Biết được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống khởi động. Biết được nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động trên ô tô. Nắm rõ cấu tạo, nguyên lí hoạt động của từng loại máy khởi động. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động xe Toyota Vios 2010. Kết cấu, nguyên lí hoạt động của máy khởi động trên xe Vios 2010. Tìm ra những nguyên nhân hư hỏng, biện pháp khắc phục sửa chữa hệ thống khởi động. Quy trình tháo lắp, kiểm tra máy khởi động. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Tên đề tài: “ Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios”. Phạm vi: Hệ thống khởi động trên xe ô tô Đối tượng: Hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT-HUNG Khoa Ô TÔ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios Giảng viên hướng dẫn : Khoá: Sinh viên thực hiện: Lớp: MSSV: Hệ : Chính quy HÀ NỘI, THÁNG 12/2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG KHOA: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề Tài Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Lớp : 4318 – CKO4 MSSV : Hệ : Chính quy Khóa : HÀ NỘI, THÁNG 12/2023 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại khoa ôtô, Trường Đại học công nghiệp Việt - Hung, và thời gian được thực tập tốt nghiệp tại các trung tâm sửa chữa ô tô, do đó em đã chọn đồ án chuyên ngành: “Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios” Với những kiến thức đã học, kiến thức và các tài liệu thu thập được trong thời gian thực tập tốt nghiệp, cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy: Đỗ Chí Công, cùng các thầy, cô giáo trong khoa, qua sự nỗ lực cố gắng của bản thân em đã hoàn thành đồ án chuyên ngành của mình Tuy nhiên, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định về mặt nội dung cũng như hình thức trình bày, rất mong được sự thông cảm, giúp đỡ, chỉ bảo của quý thầy cô TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: CÔNG NGHỆ KT Ô TÔ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên: Ths Đỗ Chí Công Bộ môn: Công nghệ kĩ thuật ô tô Khoa: Công Nghệ KT Ô Tô Tên đề tài: Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios Họ và tên sinh viên: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: STT NỘI DUNG THANG ĐIỂM ĐIỂM CHẤM 1 Mức độ thời sự của đề tài, mức độ khó của đề tài 10 2 Tính ứng dụng của đề tài vào thực tiễn 10 3 Tính đúng đắn và hợp lý của phân tích thiết kế 15 4 Giải pháp và công nghệ thực hiện 5 5 Mức độ hoàn thành công việc của sinh viên 25 6 Tinh thần và thái độ làm việc: chăm chỉ, cần cù, nghiêm túc và tinh thần chủ động trong công việc 10 7 Khả năng đọc sách ngoại ngữ tham khảo 5 8 Khả năng tổng hợp kiến thức viết đồ án 10 9 Bố cục và hình thức trình bày đồ án theo quy định 5 10 Thời hạn hoàn thành và nộp đồ án 5 TỔNG ĐIỂM 100 Điểm kết luận qui đổi của giáo viên hướng dẫn: (điểm) Đồng ý cho bảo vệ: Không đồng ý cho bảo vệ: Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA:CÔNG NGHỆ KT Ô TÔ NAM Mẫu DA02 Độc lập - Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Giảng viên: Bộ môn: Công nghệ kĩ thuật ô tô Khoa: Công Nghệ KT Ô Tô Tên đề tài: Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios Họ và tên sinh viên:Nguyễn Tuấn Anh Mã số SV: 1900309 NỘI DUNG NHẬN XÉT: I Nội dung báo cáo: - Bố cục, hình thức trình bày: - Đảm bảo tính cấp thiết, hiện đại, không trùng lặp: - Khả năng nêu và giải quyết bài toán: - Đảm bảo hàm lượng kiến thức nghiên cứu: - Hướng phát triển cao hơn của Đề tài: II Sản phẩm: III Ưu nhược điểm: IV Kết luận: Đồ án/Khoá luận: Đồng ý cho bảo vệ: Không đồng ý cho bảo vệ: Hà Nội, ngày tháng năm 2023 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) Chữ viết tắt Danh mục các chữ viết tắt MKĐ ECM Diễn giải ECU Máy khởi động STSW Hộp điều khiển động cơ Bộ điều khiển điện tử Tín hiệu vân hành rơ le máy khởi động ( Start Switch Signal) STA Tín hiệu máy khởi động (Starter Relay Signal) STAR Tín hiệu điều khiển relay máy khởi động (Starter Control ACCR Signal) Relay các thiết bị phụ tải (Accessory Relay) Danh Mục Hình Ảnh Hình 1 1 Hệ thống khởi động ôtô 11 Hình 1 2 Ác quy ôtô .12 Hình 1 3 Công tắc đánh lửa được phân bổ tại 5 vị trí trên hệ thống khởi động .13 Hình 1 4 Công tắc an toàn đảm bảo cho ô tô không vô tình bị giật khi khởi động .14 Hình 1 5 Chúc năng của hệ thống khởi động chính là giúp cho hệ thống đốt trong hoạt động .15 Hình 1 6 Xe Vios 2010 1.5G AT 17 Hình 1 7 Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010 18 Hình 1 8 Ắc quy khởi động 20 Hình 1 9 Vị trí cầu trì trên hộp cầu trì 20 Hình 1 10 Khóa điện 22 Hình 1 11 Công tắc bàn đạp li hợp .23 Hình 1 12 ECM - Hộp điều khiển động cơ 23 Hình 1 13 Sơ đồ hoạt động của các chân ECM trong mạch khởi động 26 Hình 1 14 Rơ le khởi động 27 Hình 1 15 Vị trí rơ le khởi động 27 Hình 1 16 Máy khởi động trên xe Toyota Vios 2010 28 Hình 1 17 Kết cấu máy khởi động 29 Hình 1 18 Kết cấu công tắc từ 30 Hình 1 19 Cơ cấu liên động 31 Hình 1 20 Kết cấu khớp li hợp một chiều .32 Hình 1 21 Bộ giảm tốc bánh răng hành tinh 32 Hình 1 22 Rotor và Stator .33 Hình 1 23 Chổi than và giá đỡ chổi than 34 Hình 1 24 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010 36 Hình 1 25 Đường đi của dòng điện khi vặn và giữ START 37 Hình 1 26 Đường đi của dòng điện khi vặn và không giữ START .38 Hình 1 27 Kiểm tra rơ lẻ khởi động 45 Hình 1 28 Tháo máy khởi động 46 Hình 1 29 Kiểm tra cuốn hút 47 Hình 1 30 Kiểm tra cuộn giữ 47 Hình 1 31 Kiểm tra sự hồi về của bánh răng 48 Hình 1 32 Kiểm tra không tải .48 Hình 1 33 Tháo đai ốc giữ công tắc từ 49 Hình 1 34 Tháo công tắc từ 49 Hình 1 35 Tháo cụm càng máy khởi động 50 Hình 1 36 Tháo vít chổi than 50 Hình 1 37 Tháo chổi than .50 Hình 1 38 Tháo cần day, cụm giảm tốc và li hợp máy khởi động 51 Hình 1 39 Kiểm tra độ đảo của góp 52 Hình 1 40 Kiểm trả cuộn cảm .52 Hình 1 41 Kiểm tra piston 53 Hình 1 42 Kiểm tra chổi than .53 Hình 1 43 Kiểm tra khớp li hợp 54 Hình 1 44 Lắp bạc hãm 54 Hình 1 45 Lắp vòng chặn vào bạc hãm 55 Hình 1 46 Lắp cần đẩy vào li hợp máy khởi động 55 Hình 1 47 Lắp chổi than .56 Hình 1 48 Lắp cụm càng máy khởi động 56 Hình 1 49 Lắp cụm công tắc từ 57 Hình 1 50 Nối dây vào cực C .57 Hình 1 51 Lắp máy khởi động 58 Mục Lục LỜI CẢM ƠN 3 Danh mục các chữ viết tắt 6 MỞ ĐẦU 9 Lí do chọn đề tài 9 Mục đích đề tài 9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .9 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9 1 Các bộ phận và chức năng hệ thống khởi động ô tô 11 1.1 Pin/ắc quy ô tô 11 1.2 Công tắc đánh lửa 12 1.3 Rơ le khởi động 13 1.4 Công tắc an toàn khởi động .14 1.5 Động cơ khởi động .14 1.6 Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động trên ô tô 14 1.6.1 Mạch điều khiển khởi động 15 1.6.2 Mạch động cơ khởi động điện hạng nặng 15 CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 2010 17 2.2 Tổng quan hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010 17 2.2.1 Cấu tạo hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010: .17 2.2.2 Nguyên lí hoạt động: .18 2.3 Đặc điểm kết cấu và nguyên lí hoạt động của các chi tiết máy khởi động trên xe Toyota Vios 2010 28 2.3.1 Đặc điểm kết cấu của máy khởi động trên xe Toyota Vios 2010 29 2.3.2 Nguyên lí hoạt động của máy khởi động .29 2.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010 .35 2.4.1 Sơ đồ khởi động .35 2.4.2 Nguyên lí hoạt động: .37 CHƯƠNG 3 NHỮNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN Ô TÔ .40 3.1 Những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục hệ thống khởi động 40 3.2 Những hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục máy khởi động 42 3.3 Tháo, kiểm tra máy khởi động 44 3.3.1 Kiểm tra máy khởi động trên xe .44 3.3.2 Phương pháp tháo máy khởi động 46 3.3.3 Phương pháp kiểm tra máy khởi động 46 3.3.4 Tháo rời các chi tiết, kiểm tra và lắp máy khởi động .48 MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Hệ thống khởi động là hệ thống rất quan trọng của động cơ, nó giúp động cơ ô tô có thể bắt đầu hoạt động Do động cơ đốt trong không thể tự khởi động nên cần một ngoại lực để khởi động nó Ngày nay nền công nghiệp ô tô đang phát triển nhanh chóng và ngày càng hiện đại Động cơ ô tô được trang bị thêm nhiều hệ thống giúp công suất lớn hơn, mô men xoắn cao hơn tuy nhiên nó lại không thể tự khởi động được mà phải cần một hệ thống khởi động với một mô men đủ lớn giúp động cơ hoạt động ở những vòng tua máy đầu tiên Chính vì thế mà hệ thống khởi động cũng được nâng cấp để phù hợp với động cơ được trang bị, đòi hỏi kĩ sư, kĩ thuật viên, thợ sửa chữa phải nâng cao kiến thức để khai thác và sử dụng tốt hệ thống này Chính vì vậy mà hệ thống khởi động có tầm quan trọng không nhỏ trên ô tô, cần có nhiều nghiên cứu, phân tích về hệ thống này Do đó em được giao đề tài chuyên ngành: “ Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios” Mặc dù xe đã được sản xuất cách đây hơn 10 năm, nhưng hệ thống khởi động được trang bị trên nó vẫn còn rất tối ưu và vẫn được sử dụng tại thời điểm hiện tại Mục đích đề tài Biết được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống khởi động Biết được nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động trên ô tô Nắm rõ cấu tạo, nguyên lí hoạt động của từng loại máy khởi động Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động xe Toyota Vios 2010 Kết cấu, nguyên lí hoạt động của máy khởi động trên xe Vios 2010 Tìm ra những nguyên nhân hư hỏng, biện pháp khắc phục sửa chữa hệ thống khởi động Quy trình tháo lắp, kiểm tra máy khởi động Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Tên đề tài: “ Khảo sát hệ thống khởi động điện loại qua ECU, trên động cơ xe toyota vios” Phạm vi: Hệ thống khởi động trên xe ô tô Đối tượng: Hệ thống khởi động trên xe Toyota Vios 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giúp cho sinh viên củng cố và bổ sung kiến thức liên quan đến hệ thống khởi động trên ô tô Hoàn thành đề tài, sinh viên sẽ nắm vững cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động trên ô tô Từ đó tạo cho sinh viên điều kiện đi nghiên cứu sâu vào việc thiết kế, cải tiến hệ thống khởi động nhằm tăng hiệu quả khởi động, tăng tuổi thọ của hệ thống, tăng tính ổn định và chính xác đối với quá trình làm việc của động cơ Đồng thời ứng dụng những kiến thức nghiên cứu vào những lĩnh vực khác trong