1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài 6 sinh lý máu (các thành phần trong máu)

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 6: Sinh Lý Máu (Các Thành Phần Trong Máu)
Người hướng dẫn Giáo Viên: Hoàng Quang Hải
Trường học Trường Cao Đẳng Y Tế Hà Nam
Chuyên ngành Giải Phẫu Sinh Lý
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương. Chức năng chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như carbon dioxide và axit lactic. Máu cũng là phương tiện vận chuyển của các tế bào (cả tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể lẫn tế bào bệnh lý) và các chất khác nhau (các amino acid, lipid, hormone) giữa các tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của máu hay ảnh hưởng đến sự tuần hoàn bình thường của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ quan khác nhau

Trang 2

BÀI 6: SINH LÝ MÁU

(Thời gian giảng: 90 phút)

BÀI 6: SINH LÝ MÁU

(Thời gian giảng: 90 phút)

Trang 3

2 Trình bày được chức năng cơ bản của máu.

3 Giải thích được nguyên tắc truyền máu.

Trang 5

1 Khối lượng máu

 Trẻ sơ sinh có 100ml máu / 1kg, sau đó giảm dần.

 Khi trẻ 2-3 tuổi khối lượng máu lại tang cao.

 > 3 tuổi khối lượng máu giảm dần cho đến tuổi trưởng thành

 Người trưởng thành có khoảng 75 – 80ml máu/1kg (chiếm 7-9% trọng lượng cơ thể)

Trang 6

1 Khối lượng máu

Sự trao đổi nước và các chất giữa máugian bào

Trang 8

2 Thành phần của máu

Huyết tương(55 – 57%)

Tiểu cầu + Bạch cầu

Hồng cầu

(Chỉ số hematocrit)

Huyết cầu(43 – 45%)

Máu toàn phần

Thành phần:

Nước và toàn bộ các chất cần thiết cho cơ thể sống, các chất cần được thải ra

ngoài

Trang 11

2.1.2 Quá trình sinh hồng cầu

 Những tuần đầu của thai nhi hồng cầu được lá thai giữa sản xuất.

 Từ tháng thứ 2: gan, lách, hạch bạch huyết, sản xuất HC

 Từ tháng thứ 5: Tủy xương bắt đầu sản xuất HC.

 Sau tuổi 20: HC được sản xuất chủ yếu ở các xương dẹt (chứa tủy đỏ).

Trang 13

2.2.1 Bạch cầu

Vỏ Nhân Bào tương: chứa nhiều sắt, calci, lipid …

Trang 14

2.2.2 Phân loại bạch cầu

Trang 15

Giá trị xét nghiệm máu của từng loại BC

- Chỉ số này giảm khi bị nhiễm virus, thuốc ức chế miễn dịch, suy tủy hoặc hoặc hóa chất,…

BC lymphocyt (L)

30,0%

- Chỉ số LYM tăng trong trường hợp bệnh lao, do nhiễm virus,

nhiễm khuẩn mạn,…

- Chỉ số giảm khi nhiễm HIV/AIDS, giảm miễn nhiễm, các

ung thư, ức chế tủy xương do hóa chất trị liệu,…

Trang 16

Chức năng từng loại bạch cầu

BC monocyt (M)

5,3%

- Chỉ số MONO tăng trong chứng tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm khuẩn của nhiễm virus, rối loạn sinh tủy, bệnh bạch cầu dòng mono,…

- Chỉ số MONO giảm trong trường hợp thiếu máu do ung thư các loại, suy tủy, sử dụng glucocorticoid,…

BC hạt ưa acid (E)

Trang 19

Số lượng: 150 - 300 x 109

Vỏ

Nhân Bào tương

Trang 20

Chức năng của tiểu cầu

 Tham gia vào quá trình cầm máu

 Giúp cho quá trình thực bào của bạch cầu được dễ dàng

 Chức năng làm hạ huyết áp, miễn dịch, hủy protein…

Trang 22

2.4 Huyết tương

55 - 56% thể tích máu toàn phần, là dịch lỏng, hơi vàng Chứa 92% là nước, còn lại là các chất hữu cơ và vô cơ

- Protein huyết tương: Albumin, Globulin, Fibrinogen…

- Các chất vô cơ: chia thành hai loại anion và cation

Trang 23

3 Chức năng của máu

 Chức năng dinh dưỡng

 Chức năng bảo vệ

 Chức năng hô hấp

 Chức năng đào thải

 Chức năng điều hòa thân nhiệt

 Chức năng điều hòa các chức phận cơ thể

Trang 24

4 Nhóm máu và ứng dụng truyền máu

4.1 Nhóm máu

 Năm 1492: Đã bắt đầu thực hiện việc truyền máu …

 Năm 1665: Việc truyền máu đầu tiên được ghi nhận …

 Năm 1795: Ghi nhận lần đầu tiên thực hiện việc truyền máu cho người …

 Năm 1901: Lần đầu tiên 3 nhóm máu người được ghi nhận là A,B và O…

 Năm 1902: Nhóm máu thứ 4 – AB được ghi nhận …

 Năm 1939 - 1940: Các hệ thống nhóm máu Rh được phát hiện …

Trang 25

4.1.1 Hệ thống nhóm máu ABO

Trang 26

4.2 Ứng dụng truyền máu

- Quy tắc cơ bản: Không để kháng nguyên gặp khánh thể tương ứng.

(Truyền máu tự thân hoặc truyền cùng nhóm máu)

- Quy tắc tối thiểu: không để kháng nguyên trên màng hồng cầu người cho bị ngưng kết bởi kháng thể trong huyết

tương người nhận.

(Lượng máu truyền không vượt quá 250ml và phải truyền thật chậm)

Trang 27

4.1.2 Hệ thống nhóm máu Rh

Chiếm 0,04 – 0,07 %Chiếm 99,93 – 99,96

Hệ Rh có khoảng 50 loại kháng nguyên, trong đó 5 loại kháng nguyên được biết đến nhiều hơn đó là D, C, c, E và e Trong 5 loại này, kháng nguyên D có vai trò quan trọng nhất và có ý nghĩa y học, do đó việc xác định nhóm Rh của một người được quy ước phụ thuộc vào việc bề mặt hồng cầu người đó có mặt kháng nguyên D hay không

Không có kháng nguyên (D) trên bề mặt hồng cầu

Có kháng nguyên (D) trên bề mặt hồng

cầu

Trang 28

Bất đồng nhóm máu Rh giữ mẹ và con

Rh +

Rh

Ngày đăng: 18/03/2024, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN