1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài 5 gpsl hệ tuần hoàn

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Phẫu Sinh Lý Hệ Tuần Hoàn
Người hướng dẫn Giáo Viên: Hoàng Quang Hải
Trường học Trường Cao Đẳng Y Tế Hà Nam
Chuyên ngành Giải Phẫu Sinh Lý
Thể loại Bài
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 21,64 MB

Nội dung

Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy, cacbon đioxyt, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi. Bên cạnh đó, hệ tuần hoàn tiếp nhận sản phẩm phân huỷ (chất thải, CO2,..) do tế bào thải ra qua nước mô rồi theo máu đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.

Trang 2

BÀI 5: GIẢI PHẪU SINH LÝ

HỆ TUẦN HOÀN

(Thời gian giảng: 90 phút)

BÀI 5: GIẢI PHẪU SINH LÝ

HỆ TUẦN HOÀN

(Thời gian giảng: 90 phút)

2 Giải phẫu sinh lý tim

3 Hệ thống mạch máu

4 Sinh lý tuần hoàn

1 Đại cương

Trang 5

1 Đại cương

Trang 7

Trung bình tim đập khoảng: 75 lần/ phút

Trang 8

THEO THỐNG KÊ CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GiỚI

WHO (NĂM 2016)

THEO THỐNG KÊ CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GiỚI

WHO (NĂM 2016)

Trang 10

Hình ảnh: vị trí của tim trong lồng ngực

Trang 11

Hình ảnh: Tim và Trung thất (nhìn nghiêng)

xương sườn

Trang 12

Hình ảnh: Trục của tim

Bên phải Bên trái Phía trước Phía sau

Trang 13

Hình ảnh: Thăm khám, nghe xác định vị trí tim

Trang 14

Hình ảnh: X-quang tim phổi

Hình C: bóng tim to

Trang 16

Hình ảnh: Sự phát triển của tim qua các giai đoạn

Hình ảnh minh họa sự phát triển của

tim trong thời kỳ phôi thai

Hình ảnh tim trẻ

sơ sinh

22 ngày 23 ngày 24 ngày

27 ngày 28 ngày

Trang 17

Hình ảnh: Kích thức và trọng lượng của tim

Dài 12 cm

Dày 6 cm

Bề ngang 8 cm

Nặng 260-270 g

Trang 18

Hình ảnh: Hình thể ngoài của tim

Hình ảnh: Hình thể ngoài của tim

Đáy tim

Đỉnh tim

Trang 19

Hình ảnh: mặt trước tim

Hình ảnh: mặt trước tim

ĐM vành phải ĐM vành trái

Trang 20

Hình ảnh: Ép tim ngoài lồng ngực

Mặt trước tim Xương ức

Trang 21

Hình ảnh: Hình thể ngoài của tim

Hình ảnh: Hình thể ngoài của tim

Trang 22

Hình ảnh: Hình thể ngoài của tim

Hình ảnh: Hình thể ngoài của tim

Tâm nhĩ phải

Trang 25

Hình ảnh: Đỉnh tim

Trung điểm xương đòn bên Trái

Xương sườn

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Khoang liên sườn 5

Đỉnh tim

Trang 27

Tâm nhĩ

trái

Tâm nhĩ Phải

Hình ảnh: Đáy tim (nhìn từ trên xuống)

5?

2?

3?

4?

Trang 30

Hình ảnh: Thiết đồ bổ dọc qua tim

Tâm nhĩ phải

Tâm nhĩ trái

Tâm thất trái

Tâm thất Phải

Vách

nhĩ - thất

Vách gian nhĩ

Vách gian thất

Trang 31

Tim người trưởng

TNP

TNT

TTP

TTT

Trang 33

c h ủ tr ên

phổi phải

Hình ảnh: Thiết đồ bổ dọc tim

Tâm nhĩ phải

Tâm nhĩ trái

Tâm thất trái

Tâm thất Phải

Van 2 lá

Van động mạch chủ

Van động

mạch phổi

Van 3 lá

Trang 37

H×nh chiÕu cña tim trªn thµnh ngùc

ý nghÜa: …

Trang 38

Hình ảnh: hở van 3 lá

Van 3 lá

Trang 40

Hình ảnh: Cấu tạo của tim

Trang 41

Hình ảnh: Cấu tạo của tim

Màng ngoài tim gồm 2 lá : Lá thành ở ngoài và lá tạng ở trong

Trang 42

Hình ảnh: Cấu tạo của tim

Trang 43

Hình ảnh: Cấu tạo của tim

Màng ngoài tim

Lớp cơ

Màng trong tim

Màng trong

tim

Lớp cơ

Màng ngoài tim

Màng nội tâm mạc lát mặt trong các buồng tim, phủ lên các van tim

và liên tiếp với màng trong các mạch máu lớn.

Trang 45

Hình ảnh: Động mạch, tĩnh mạch tim

Trang 46

Hình ảnh: Thần kinh chi phối hoạt động của tim

Hình ảnh: Thần kinh chi phối hoạt động của tim

Trang 48

Hình ảnh: Hệ thống mạch máu trong cơ thể

Hình ảnh: Hệ thống mạch máu trong cơ thể

Trang 49

Động mạch chủ

Trang 50

Động mạch phổi

Trang 51

Tĩnh mạch chủ

Trang 53

Mao mạch nối giữa ĐM với ĐM Mao mạch nối giữa TM với TM

Trang 54

Cấu tạo của mạch máu

Trang 56

4 Sinh lý tuần hoàn

- Áp lực tạo ra từ một nhịp tim đủ để phun máu đi xa 9 mét

4.1 Chu kỳ hoạt động của tim

Mỗi một chu kỳ tim kéo dài 8/10S (0,8s)

- Áp lực bo bóp của tim đủ để đẩy máu qua

Trang 57

4 Sinh lý tuần hoàn

Trang 58

4.2 Tiếng tim

- Tiếng T1: do van 2 lá và van 3 lá đóng Âm sắc trầm và dài nghe như tiếng bùm

rõ ở mỏm tim.

- Tiếng T2: van động mạch chủ và động mạch phổi đóng cùng một lúc Âm thanh

sắc, ngắn như tiếng "tặc" Nghe rõ nhất ở đáy tim.

Trang 60

5 Tuần hoàn mạch máu

Trang 61

6 Sự chuyển động của máu trong lòng

Huyết áp: là áp lực của máu tác động vào thành mạch gồm

2 loại: huyết áp động mạch và huyết áp tĩnh mạch.

Trang 62

* Huyết áp động mạch: là kết quả tổng hợp của 4 nhân tố

- Sức co bóp của tim.

- Sức cản ngoaị biên.

- Khối lượng máu.

- Độ quánh của máu.

Theo phân loại của Hội tim mạch và huyết áp Châu Âu (ESC/ESH) năm 2018 Thông thường huyết áp ở một người trưởng thành bình thường được xác định khi:

+ Huyết áp tối đa: (tâm thu) từ 90 – 129 mmHg.

+ Huyết áp tối thiểu: (tâm trương) từ 60 – 84 mmHg.

Trang 63

Huyết áp tĩnh mạch: thấp hơn nhiều so với huyết áp động mạch Trên lâm sàng thường đo áp lực tĩnh mạch trung tâm bằng cách đặt Catheter qua tĩnh mạch dưới đòn phải vào tĩnh mạch chủ trên Áp lực tĩnh mạch trung tâm thường là 20 cm H2O.

Mạch đập: thường tương đương với nhịp tim đập, trung

bình 70 – 80 lần/phút ở người lớn Trẻ em nhịp tim phụ thuộc

theo độ tuổi.

Trang 64

Những nguyên nhân chuyển máu từ TM về

Trang 65

 Đẩy máu giầu chất dinh

dưỡng và Oxy vào động mạch

 Hút máu giàu Co2 từ tĩnh

Ngày đăng: 18/03/2024, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN