1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ mỹ thuật

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

NỘI DUNG 1. Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật cho học sinh: 1.1. Năng lực mĩ thuật của học sinh tiểu học: Năng lực mĩ thuật (năng lực đặc thù môn Mĩ thuật) là khả năng huy động tổ hợp các thuộc tính cá nhân để thực hiện thành công một tác phẩm nghệ thuật sản phẩm nghệ thuật nhất định. Năng lực mĩ thuật được hình thành trong quá trình học tập và sáng tạo, có nền tảng là năng khiếu mĩ thuật. Tổ chức các quy trình dạy học mĩ thuật nhằm phát triển trí tuệ thị giác không gian và ngôn ngữ thẩm mỹ. Giáo dục mĩ thuật khuyến khích HS phát triển các năng lực: trải nghiệm, kỹ năng và kỹ thuật, biểu đạt, phân tích và diễn giải, giao tiếp và đánh giá. Năng lực mĩ thuật gồm: cảm thụ thẩm mĩ; sáng tạo; giao tiếp nghệ thuật; phân tích, đánh giá; quan sát, khám phá; tạo hình kỹ thuật số. Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, chương trình môn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực mĩ thuật với các thành phần: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tích và đánh giá thẩm mĩ.

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 NỘI DUNG 5 1 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật cho học sinh: 5 1.1 Năng lực mĩ thuật của học sinh tiểu học: 5 1.2 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật cho học sinh: 5 1.2.1 Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 5 1.2.2 .Sáng tạo và ứng dụng thẫm mĩ: 5 1.2.3 Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: 6 2 Thiết kế kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật: 6 2.1 Chuỗi các hoạt động dạy học: 6 2.2 Kế hoạch bài dạy cụ thể: 6 2 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên KHBD Kế hoạch bài SGK dạy HĐ Sách giáo khoa Hoạt động 3 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 NỘI DUNG 1 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật cho học sinh: 1.1 Năng lực mĩ thuật của học sinh tiểu học: Năng lực mĩ thuật (năng lực đặc thù môn Mĩ thuật) là khả năng huy động tổ hợp các thuộc tính cá nhân để thực hiện thành công một tác phẩm nghệ thuật/ sản phẩm nghệ thuật nhất định Năng lực mĩ thuật được hình thành trong quá trình học tập và sáng tạo, có nền tảng là năng khiếu mĩ thuật Tổ chức các quy trình dạy học mĩ thuật nhằm phát triển trí tuệ thị giác không gian và ngôn ngữ thẩm mỹ Giáo dục mĩ thuật khuyến khích HS phát triển các năng lực: trải nghiệm, kỹ năng và kỹ thuật, biểu đạt, phân tích và diễn giải, giao tiếp và đánh giá Năng lực mĩ thuật gồm: cảm thụ thẩm mĩ; sáng tạo; giao tiếp nghệ thuật; phân tích, đánh giá; quan sát, khám phá; tạo hình kỹ thuật số Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, chương trình môn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực mĩ thuật với các thành phần: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tích và đánh giá thẩm mĩ 1.2 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật cho học sinh: 1.2.1 Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Để hình thành, phát triển hoạt động quan sát và nhận thức thẩm mĩ ở học sinh, trong quá trình tổ chức dạy học, giáo viên khuyến khích và tạo cơ hội để học sinh được quan sát, nhận thức về đối tượng thẩm mĩ từ bao quát, tổng thể đến chi tiết, bộ phận và đối chiếu, so sánh để tìm ra đặc điểm, vẻ đẹp của đối tượng, phát hiện các giá trị thẩm mĩ của đối tượng 4 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 Tùy theo nội dung, mục đích dạy học và tâm lí lứa tuổi, khả năng nhận thức của học sinh, giáo viên đặt ra yêu cầu quan sát một cách phù hợp, nhằm thúc đẩy, phát triển ở học sinh ý thức tìm tòi, khám phá cuộc sống, môi trường xung quanh và thưởng thức nghệ thuật Quan sát, nhận thức thẩm mĩ cần được kết hợp, lồng ghép trong hoạt động thực hành sáng tạo, thảo luận, phân tích, đánh giá thẩm mĩ của tiến trình dạy học và liên hệ, ứng dụng thực tiễn 1.2.2 Sáng tạo và ứng dụng thẫm mĩ: Để hình thành, phát triển hoạt động sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ ở học sinh, trong tổ chức dạy học, giáo viên vận dụng các yếu tố kích thích khả năng thực hành, sáng tạo của học sinh bằng những cách thức khác nhau; khuyến khích học sinh thử nghiệm và đổi mới, kích thích tư duy, khả năng giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và liên hệ, ứng dụng thực tiễn Đồng thời, cần có những hướng dẫn cụ thể để học sinh chủ động chuẩn bị, sẵn sàng học tập, sáng tạo nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm, thúc đẩy sự hứng khởi ở học sinh Khi sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo viên cần tích hợp, lồng ghép hoạt động thực hành, sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ với thảo luận, cũng như kết hợp quan sát, nhận thức và phân tích, đánh giá thẩm mĩ trong tiến trình dạy học 1.2.3 Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Để hình thành, phát triển hoạt động phân tích và đánh giá thẩm mĩ ở học sinh, khi tổ chức dạy học, giáo viên khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập; vận dụng đa dạng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện để học sinh được tiếp cận và khám phá nghệ thuật bằng nhiều cách khác nhau; kết hợp liên hệ truyền thống văn hóa, bối cảnh xã hội và khai thác thiết bị công nghệ, nguồn Internet; quan tâm đến sự khác biệt về giới tính, đa dạng sắc tộc, đặc điểm văn hoá vùng miền và tính thời đại Các yếu tố trên cần được cân nhắc, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học thực tế; đồng thời, cần chú ý đến mối liên hệ và tương tác giữa các thành phần năng lực khác của năng lực mĩ thuật trong tiến trình dạy học 5 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 2 Thiết kế kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật: 2.1 Chuỗi các hoạt động dạy học: Dựa theo công văn 2345, chuỗi hoạt động được thiết kế trong kế hoạch bài dạy như sau: Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10 phút) Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (40 phút) Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (10 phút) 2.2 Kế hoạch bài dạy cụ thể: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Mỹ thuật (Cánh diều) Lớp: 3 Số tiết: 2 tiết Thời gian thực hiện: Ngày 7 tháng 11 năm 2023 CHỦ ĐỀ 4: SỰ KIỆN VUI VẺ BÀI 7: THIỆP CHÚC MỪNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù: - Quan sát thẩm mĩ: Nhận biết được các hình dạng, màu sắc và hình ảnh nổi bật của thiệp chúc mừng - Sáng tạo thẩm mĩ: Sáng tạo được thiệp chúc mừng có hình ảnh nổi bật theo ý thích, tập trao đổi trong thực hành và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống - Ứng dụng thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm cá nhân và nhóm học tập Biết vận dụng tấm thiệp để tặng ông bà, thầy cô, bố mẹ, vào một số ngày lễ, tết quen thuộc trong năm học 6 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 - Phân tích thẩm mĩ: Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mỹ thuật của cá nhân, của bạn, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn 2 Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày và chia sẻ nhận xét sản phẩm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ phù hợp khi làm thiệp 3 Phẩm chất - Nhân ái: Quan tâm, biết nói lời chúc mừng với người thân vào dịp lễ, tết, kỉ niệm…; tôn trọng ý tưởng sáng tạo thiệp chúc mừng của bạn bè và người khác… - Yêu nước: Yêu Tổ quốc, tôn trọng các ngày lễ của đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Chuẩn bị của GV: - KHBD, máy tính, sản phẩm mẫu, lá cây khô, giấy A4 có màu, hồ, kéo, 2 Chuẩn bị của HS: - SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 (có màu hoặc không màu), màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS 1.Khởi động (khoảng 5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học - Cách tiến hành: - GV mời học sinh đứng dậy khởi động bài “ Hoa của mẹ” - HS hát theo 7 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS - GV dẫn dắt HS sắp tới có ngày gì các em nhỉ? - À, ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam, chính vì vậy mà - HS trả lời: Ngày cô trò mình hãy làm những tấm thiệp ý nghĩa để tặng người 20/10 ạ thân của mình trong dịp này nhé! Các em hãy cùng cô đi vào bài học mới có tên “ Bài 7: Thiệp chúc mừng” - HS lắng nghe 2.Hình thành kiến thức mới: (khoảng 10 phút) - Mục tiêu: + Nhận biết được các hình dạng, màu sắc và hình ảnh của thiệp chúc mừng + Biết được thiệp chúc mừng được sử dụng trong các dịp nào - -Phương pháp - kỹ thuật dạy học: Phương pháp quan sát, kỹ thuật đặt câu hỏi -Cách tiến hành: Quan sát, nhận biết: - HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát tranh: - GV cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi: - HS làm việc cá + Em thấy ấn tượng nhất với hình ảnh nào trên mỗi tấm nhân trả lời câu hỏi ( thiệp? dự kiến câu trả lời) + Em ấn tượng nhất + Những tấm thiệp dưới đây thường dùng vào dịp nào? với hình ảnh … vì (tùy tùy thuộc vào HS) + Tấm thiệp thứ 8 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS nhất thường dùng vào dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 + Tấm thiệp thứ 2 thường dùng vào dịp Tết + Tấm thiệp thứ 3 thường dùng vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 - GV gọi HS nhận xét, bổ sung + Tấm thiệp thứ 4 thường dùng vào - GV cho HS thảo luận nhóm về hình dạng, màu sắc, hình ngày sinh nhật ảnh/chi tiết nổi bật trên mỗi tấm thiệp + Tấm thiệp thứ 5 thường dùng vào - GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận ngày giáng sinh + Tấm thiệp cuối cùng thường dùng trong ngày Tết trung thu - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - HS thảo luận nhóm - HS báo cáo kết quả thảo luận (dự kiến) + Hình dạng, màu sắc: hình dạng, màu sắc các tấm thiệp tùy thuộc vào người làm ra tấm thiệp ấy + Hình ảnh/chi tiết nổi bật: Tấm thiệp ngày 20/11: bông hoa 9 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS điểm 10, có hình ảnh thầy cô giáo , Tấm thiệp ngày Tết: thiệp thường có màu đỏ hoặc màu vàng, có chi tiết hoa mai, hoa đào, bao lì xì, Tấm thiệp ngày 8/3: có nhiều bông hoa, có hình ảnh người phụ nữ, Tấm thiệp vào ngày sinh nhật: có dòng chữ happy birthday, chúc mừng sinh nhật, chiếc bánh kem Tấm thiệp vào ngày giáng sinh: thường có cây thông Noel, ông già Noel - GV gọi HS nhận xét, bổ sung Tấm thiệp vào ngày Tết trung thu: - GV nhận xét, tuyên dương thường có múa lân, ông địa, trăng tròn - GV giới thiệu thêm một số thiệp chúc mừng có hình dạng, và sáng, những đứa cách trang tạo hình ảnh/chi tiết nổi bật khác nhau bé, hình ảnh chị hằng, thỏ ngọc - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - HS lắng nghe - HS nghe GV giới thiệu 10 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS - GV tóm tắt nội dung quan sát: + Thiệp chúc mừng thường được sử dụng trong các lễ, tết, sinh nhật, + Thiệp chúc mừng có nhiều hình dạng và cách trang trí khác nhau - HS lắng nghe GV chốt lại nội dung 3 Luyện tập - Thực hành (khoảng 20 phút) Mục tiêu: - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Luyện tập cho HS dựa trên kiến thức vừa học Phương pháp - kỹ thuật dạy học: Phương pháp luyện tập - thực hành Cách tiến hành: 3.1 Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm - HS quan sát và - GV tổ chức cho HS quan sát, trao đổi về đồ dùng, dụng cụ trao đổi về đồ dùng, cần chuẩn bị và các bước thực hành dụng cụ và các bước - GV mời HS trả lời, chia sẻ; HS khác nhận xét, bổ sung thực hành - GV trình chiếu các bước thực hành để hướng dẫn HS thực - HS trả lời, chia sẻ hiện: và nhận xét Bước 1: Chuẩn bị các nguyên liệu và công cụ cần thiết - HS quan sát GV 11 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS - Một tờ giấy màu hoặc giấy carton có màu sắc đa dạng - Bút chì, bút màu, bút nước, hoặc các dụng cụ khác để vẽ và tạo hình - Các hình vẽ nhỏ, như hình hoa, hình trái tim, hình sao, hình con vật, v.v - Băng dính, keo, hoặc bông gòn để dính hình vẽ và tạo thêm chi tiết Các dụng cụ chuẩn bị phù hợp với sự kiện vui vẻ được lựa chọn theo ý thích (ngày sinh nhật, ngày 8/3, 20/11,…) Bước 2: Xác định các sự vật có trên thiệp - Nếu HS muốn thiệp trông đơn giản và dễ vẽ, HS có thể - HS lắng nghe GV chọn một hình vẽ chính giữa tờ giấy làm trung tâm, ví dụ như hướng dẫn các bước hình trái tim hoặc hình giáo viên làm thiệp - Nếu HS muốn thiệp trông phức tạp hơn, HS có thể vẽ một cảnh quan như một buổi học với hình các em học sinh, mẹ, cô giáo, tùy thuộc vào nội dung thiệp Bước 3: Vẽ và tạo hình - Sử dụng bút chì để vẽ đường viền hoặc tạo hình với những hình ảnh trên thiệp - Sử dụng bút màu hoặc bút nước để tô màu và làm sáng các chi tiết trên thiệp - Dùng băng dính, keo hoặc bông gòn để dính các hình vẽ và tạo thêm chi tiết bổ sung, ví dụ như tạo hiệu ứng 3D cho các hình vẽ 12 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS Bước 4: Ghi lời chúc - Sử dụng bút chì hoặc bút mực để viết các lời chúc - Đảm bảo ghi lời chúc ngắn gọn, tình cảm và thể hiện sự biết ơn, Bước 5: Trình bày và hoàn thiện thiệp - HS xem video - Dùng băng dính, keo hoặc bông gòn để trang trí và kết hợp hướng dẫn làm thiệp các phần trên thiệp một cách hài hòa và đẹp mắt đơn giản - Kiểm tra lại toàn bộ thiệp để đảm bảo rằng nó được hoàn thiện một cách chính xác và hợp ý - GV cho HS xem video hướng dẫn làm thiệp đơn giản https://youtube.com/shorts/Gj5xmlQf7xc? feature=shared 3.2 Tổ chức HS thực hành và tập trao đổi, chia sẻ: Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: - Tạo tấm thiệp chúc mừng gửi tặng người thân (Thầy Cô, bố mẹ, bạn bè…) 13 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS Gợi mở HS: Có thể chọn hình thức thực hành: in chà xát hoặc gấp, cắt dán, vẽ để tạo sản phẩm - Quan sát, trao đổi - Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi - Trả lời câu hỏi; cách thực hành nhận xét, bổ sung - Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo (sgk, câu trả lời của bạn tr.30 và vở thực hành), gợi mở HS nêu: hình dạng, hình thức - Lắng nghe, quan tạo sản phẩm, màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt, sát thầy/cô , hướng hình ảnh nổi bật dẫn - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến - GV gợi mở HS chia sẻ ý tưởng thực hành - GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ TIẾT 2 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS 1 Khởi động (khoảng 5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào tiết học Phương pháp – kĩ thuật dạy học: Phương pháp trò chơi Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đua tài” tại chỗ - HS lắng nghe - GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội Thỏ trắng và GV phổ biến luật Gấu nâu Cả 2 đội sẽ lần lượt viết ra các ngày lễ của Việt Nam và chơi và tham gia thế giới trên bảng Trò chơi dừng lại khi GV hô hết giờ trò chơi - Đội nào viết nhiều ngày lễ nhất sẽ giành chiến thắng - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội chiến thắng 14 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS 2 Luyện tập - thực hành: (khoảng 20 phút) Mục tiêu: - Củng cố lại những gì đã học và thực hành được ở tiết 1 - Sáng tạo tấm thiệp chúc mừng Phương pháp - kỹ thuật dạy học: Phương pháp trực quan Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết sản phẩm HS (khoảng 3 - HS đặt sản phút) phẩm đã tạo ở - GV chiếu thêm hình ảnh các bước hoàn thành 1 tấm thiệp tiết 1 trên bàn - Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo ở tiết 1 trên bàn, tại vị trí ngồi và quan sát sản và quan sát sản phẩm của mình, của bạn phẩm của mình, - Gợi mở HS: Giới thiệu cách thực hành đã tạo sản phẩm ở tiết 1 của bạn và chia sẻ cách hoàn thiện sản phẩm của mình + Dùng thiệp hình dạng gì? + Hình ảnh nổi bật chính giữa đã sử dụng những màu nào? + Thiệp được dùng trong dịp nào? - Tóm tắt nội dung quan sát, gợi nhắc: cách thực hành đã hướng dẫn ở tiết 1 và gợi mở hướng hoàn thiện sản phẩm * Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo (khoảng 12 phút) - Hoàn thành -GV bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: sản phẩm đã tạo -GV giao nhiệm vụ HS tiếp tục làm tấm thiệp ở tiết trước ở tiết 1 -GV lưu ý HS sử dụng màu sắc làm thiệp có màu sắc tươi sáng -HS lắng nghe - GV gợi mở cho HS kết hợp in hoặc vẽ với cắt dán tạo sản phẩm 3D Có thể dùng sản phẩm khung tranh, ảnh đã tạo được ở Bài 2 -HS tổng hợp để cho tấm thiệp vào và tạo thêm sự hấp dẫn cho sản phẩm lại những thiệp - GV giới thiệu hình ảnh một số thiệp chúc mừng được tạo bằng của nhóm cách in hoặc các vật liệu có sẵn như: vải, len, lá cây, -HS trình bày - Sau khi làm xong GV tổ chức cho HS trình bày các thiệp của sản phẩm của mình trên bảng phụ nhóm -HS nhận xét - Sau đó mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm của các thành viên nhóm mình - GV cho HS nhận xét lẫn nhau 15 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS 3 Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) - Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày -HS chia sẻ, cảm - Gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ cảm nhận và liên hệ sử dụng nhận các sản sản phẩm vào đời sống; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất phẩm - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành 4 Vận dụng, trải nghiệm và hướng dẫn HS chuẩn bị học bài 8 (khoảng 10 phút) Mục tiêu: - HS vận dụng những gì đã học và sáng tạo để làm một tấm thiệp gửi đến một người mà HS yêu mến trong ngày lễ nào đó Cách tiến hành: - GV cho HS xem video các dạng thiệp sáng tạo: - HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=AD9gI0-VPpI - Một số hình ảnh thiệp chúc mừng khác: - HS lắng nghe GV dặn dò 16 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 HĐ chủ yếu của GV HĐ chủ yếu của HS - GV yêu cầu HS về nhà tạo thêm thiệp chúc mừng sáng tạo để tặng cho ông bà, bố mẹ, + Liên hệ với đời sống: Hướng dẫn HS sử dụng các sản phẩm vào các ngày lễ, ứng dụng vào đời sống - Nhắc HS: Chuẩn bị đồ dùng… để học bài 8 IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC ( nếu có) 17

Ngày đăng: 18/03/2024, 22:09

w