Xây dựng website bán hàng trên nền tảng đám mây aws

51 0 0
Xây dựng website bán hàng trên nền tảng đám mây aws

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản phẩm: Kết quả sinh viên đã xây dựng website bán hàng trên nền tảng đám mây AWS, thể hiện được khả năng cơ bản của kỹ sư phát triển hệ thống trên nền đám mây, bao gồm Triển khai websi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên Đề Tài: Xây dựng website bán hàng trên nền tảng đám mây AWS Sinh Viên: Ngô Mạnh Quỳnh Khoá: Khoá 12 Mã số sinh viên: 18010146 Hệ: Chính quy Ngành: Khoa học máy tính Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Hồng Sơn Hà Nội – Năm 2022 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN/KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: Ngô Hồng Sơn, Bộ môn: khoa CNTT Tên đồ án: Xây dựng website bán hàng trên nền tảng đám mây AWS Sinh viên thực hiện: Ngô Mạnh Quỳnh, Lớp: KHMT – K12 NỘI DUNG NHẬN XÉT: I Nội dung báo cáo: Nội dung đồ án tốt nghiệp đã bao gồm các phần cơ bản: Giới thiệu tổng quan, Cơ sở lý thuyết về cloud, xây dựng hệ thống, triển khai hệ thống, kết quả thực hiện Kết quả đạt được sinh viên đã triển khai thành công một website bán hàng trên nền tảng cloud aws Tuy nhiên phần mô tả kết quả, sinh viên có thể mô tả kỹ hơn, đầy đủ hơn để nêu bật kết quả công việc của mình II Sản phẩm: Kết quả sinh viên đã xây dựng website bán hàng trên nền tảng đám mây AWS, thể hiện được khả năng cơ bản của kỹ sư phát triển hệ thống trên nền đám mây, bao gồm Triển khai website lên Web server trên AWS, Sử dụng thành thạo Docker, Triển khai các dịch vụ trên AWS Sản phẩm hoạt động đúng theo yêu cầu đặt ra ban đầu III Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: sử dụng các công cụ hiện đại, tiên tiến trong phát triển sản phẩm và triển khai hệ thống - Nhược điểm: Báo cáo còn mô tả sơ sài các yêu cầu của hệ thống và sản phẩm thu được IV Kết luận: Sản phẩm của sinh viên gồm hệ thống và báo cáo tương ứng đã đạt các yêu cầu cơ bản của đồ án tốt nghiệp ngành Khoa học mấy tính, GVHD đồng ý để sinh viên được bảo vệ trước hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) Ngô Hồng Sơn 2 3 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Phenikaa, đến nay em đã kết thúc khoá học 4 năm và hoàn thành đồ án tốt nghiệp Để có được kết quả này em xin chân thành cảm ơn:  Ban chủ nhiệm trường Đại học Phenikaa cùng các thầy cô giáo trong khoa đã giảng dạy, quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học tập và rèn luyện trong suốt thời gian theo học tại trường  PGS.TS: Ngô Hồng Sơn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập và đặc biệt là trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Thầy luôn quan tâm và rất nhiệt tình hướng dẫn em từ việc tìm tài liệu cho đến việc định hướng lựa chọn giải pháp để triển khai đồ án Thầy cũng luôn nhắc nhở, động viên em mỗi khi gặp khó khăn, nhờ vậy mà em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình đúng thời hạn  Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong lớp, bạn bè và những người đã động viên, giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập và làm đồ án tốt nghiệp Hà Nội, tháng 7 năm 2022 Sinh viên thực hiện Ngô Mạnh Quỳnh 4 Nội dung Chương 1: Giới thiệu về đồ án tốt nghiệp .1 1.1 Tên đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Thành viên tham gia thực hiện đồ án 1 1.4 Phương thức thực hiện và kết quả 1 1.4.1 Phương thức thực hiện .1 1.4.2 Kết quả 1 Chương 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và Cloud Computing 2 2.1 Ngôn ngữ lập trình JavaScript .2 2.2 ReactJS 2 2.3 Hệ điều hành Linux 2 2.3.1 Định nghĩa 2 2.3.2 Cấu trúc hệ điều hành Linux .2 2.3.3 Công dụng của hệ điều hành Linux 3 2.3.4 Ưu nhược điểm của hệ điều hành Linux 3 2.4 Cloud Computing .3 2.4.1 Cloud Computing là gì? .3 2.4.2 Lợi ích của Cloud Computing 3 2.5 Tìm hiểu về AWS 4 2.5.1 AWS là gì? 4 2.5.2 Một số dịch vụ trên AWS 4 2.6 Tìm hiểu về NGINX 5 2.6.1 Nginx là gì? 5 2.6.2 Nginx có tính năng gì? 5 2.7 Tìm hiểu về Docker 5 2.7.1 Docker là gì? .5 2.7.2 Container trong Docker là gì? 6 2.7.3 Các khái niện liên quan 6 Chương 3: Xây dựng hệ thống trên AWS 7 3.1 Mô hình hệ thống 7 5 3.2 Tạo VPC trên AWS 8 3.3 Tạo Subnet trên AWS 9 3.4 Tạo Route Table trên AWS 10 3.4.1 Tạo Public Route Table trên AWS 10 3.4.2 Tạo Private Route Table trên AWS 13 3.5 Tạo Instance trên AWS 14 Chương 4: Triển khai website lên AWS 18 4.1 Deploy source back-end và front lên server 18 4.1.1 Deploy source back-end 18 4.1.2 Deploy source front-end 19 4.2 Sử dụng Dockerfile để build image 21 4.2.1 Dockerfile cho back-end 21 4.2.2 21 4.2.3 Dockerfile cho front-end 22 4.3 Sử dụng dịch vụ ALB trên AWS 23 Chương 5: Kết quả 31 5.1 Kết quả thu được 31 5.2 Ưu điểm, nhược điểm 38 5.2.1 Ưu điểm 38 5.2.2 Nhược điểm .39 5.3 Hướng phát triển 39 6 Danh mục các bảng Bảng 1: Bảng thành viên thực hiện đồ án Bảng 2: Server List 7 Danh mục các hình Hình 1: Topology của hệ thống Hình 2: Tìm Kiếm các Service trên AWS Hình 3: Tạo VPCs Hình 4: Các bước tạo VPC Hình 5: Tạo mới subnet Hình 6: các bước tạo subnet Hình Hình 7: Các bước tạo Route table Hình 8: Tạo mới Internet Gateways Hình 9: Các bước tạo Internet gateways Hình 10: Chỉnh sửa Routes in Route table Hình 11: Thêm internet gateways vào route table Hình 12: Chỉnh Subnet associations Hình 13: tạo mới NAT gateway Hình 14: Các bước tạo NAT Gateway Hình 15: Tìm dịch vụ EC2 trên AWS Hình 16: Tạo mới Instance Hình 17: Các bước tạo Instance (1) Hình 18: Các bước tạo Instance (2) Hình 19: Các bước tạo Instance (3) Hình 20: Danh sách Instance và trạng thái Hình 21: Zip folder Source code Backend Hình 22: Truyền file code back-end vào trong server Hình 23: giải nén folder với các thư mục trên server Hình 24: Sửa config folder để tương thích với môi trường trên AWS Hình 25: Build Source front-end Hình 26: Zip folder đã build từ source front-end Hình 27: Truyền file build front-end vào trong server Hình 28: Folder front-end sau khi giải nén Hình 29: dockerfile build image cho back-end 8 Hình 30: dockerfile build image cho front-end Hình 31: truy cập vào dịch vụ EC2 trên AWS Hình 32: Tạo mới Load Balancer Hình 33: Chọn kiểu Load Balancer Hình 34: Cấu hình cho Application Load Balancer (1) Hình 35: Cấu hình cho Application Load Balancer (2) Hình 36: Cấu hình cho Application Load Balancer (2) Hình 37: Chọn kiểu target cấu hình target group Hình 38: chọn Instance và chọn port cho instance đó Hình 39: Config target group trong dịch vụ ALB Hình 40: Build images front-end Hình 41: image front end đã được tạo Hình 42: Sau khi chạy container front-end thành công Hình 43: kiểm tra trạng thái của website vừa được triển khai Hình 44: Build image back-end Hình 45: image Back-end đã được tạo Hình 46: Sau khi container back-end được chạy thành công Hình 47: Kiểm tra log của container back-end Hình 48: giao diện của website Hình 49: giao diện admin của trang web Hình 50: Giao diện khi xem sản phẩm của trang web Hình 51: Giao diện mô tả sản phẩm của trang web Hình 52: Chứng chỉ được AWS cung cấp miễn phí Hình 53: công cụ monitor(thông báo qua email hoặc telegram) cho trang web 9 Danh mục từ viết tắt STT Cụm Từ Viết Tắt 1 Amazon Web Service AWS ELB 2 Elastic Load Balacing ALB EC2 3 Application Load Balacing VPC ECR 4 Amazone Elastic Computer Cloud WAF 5 Virtual Private Cloud 6 Elastic Container Registry 7 Web Application Firewall 10

Ngày đăng: 18/03/2024, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan