1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở lý thuyết về hiện tượng biến đổi khí hậu ởđồng bằng sông cửu long

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mặc dù biến đổi khí hậu cóthể không phải là một chủ đề hấp dẫn, được quan tâm bởi nhiều người nhưng nó lạimang một tầm quan trọng trong việc tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và

1 NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM TIÊU CHÍ ĐIỂM 1 2 GIẢNG VIÊN CHẤM 3 PGS.TS: ÔNG VĂN NĂM Tổng điểm: 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài: .4 2 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu: 4 2.1 Mục đích: .4 2.2 Nhiệm vụ: 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 6 1 Khái quát về biển đổi khí hậu: 6 1.1 Biến đổi khí hậu là gì? 6 1.2 Một số tác động của biến đổi khí hậu: 6 1.3 Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam: 9 2 Giới thiệu chung về đồng bằng sông Cửu Long: 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 12 1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long: 12 2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long: .17 2.1 Nguyên nhân từ tự nhiên: 18 2.2 Nguyên nhân từ con người: 19 3 Tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long: 20 3.1 Tác động tích cực: .20 3.2 Tác động tiêu cực: .21 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 27 3 1 Một số giải pháp cần làm trước mắt: 27 2 Một số giải pháp giảm thiểu tác động về sau: .27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 4 1 Lý do chọn đề tài: CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Có thể nói rằng, ngày nay có rất nhiều sự kiện, hiện tượng nóng bỏng khiến cho con người chúng ta dồn hết sự chú ý vào, giả sử như hiện nay mọi người đang tập trung quan tâm đến xu hướng công nghệ trí tuệ nhân tạo giúp cho con người làm mọi việc dễ dàng và tiện lợi hơn hay là những tình hình chính trị, kinh tế của các nước trên thế giới Người Việt Nam cũng thế, họ cũng luôn trau dồi, học hỏi, tiếp thu những kién thức mới để không bị bỏ lại trong cuộc đua thời đại Thế nhưng, mọi người dường như vì cuốn theo bởi những sự kiện hấp dẫn kia mà không mảy may đến hiện tượng biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp ở nước ta Mặc dù biến đổi khí hậu có thể không phải là một chủ đề hấp dẫn, được quan tâm bởi nhiều người nhưng nó lại mang một tầm quan trọng trong việc tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sản xuất của con người trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta là một trong những nơi đang chịu ảnh hưởng vô cùng nặng nề bởi biến đổi khí hậu Quan trọng hơn hết, đây là vựa lúa lớn nhất Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, bên cạnh đó nơi đây còn là môi trường sống của nhiều loài sinh thực vật trên cạn và biển tạo ra một hệ sinh thái đa dạng Nếu như nơi đây có nguy cơ phải đối diện với những thách thức lớn từ biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ ngập lũ cũng như tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn thì sẽ đe dọa đến nền an ninh lương thực, an ninh nguồn nước và kế sinh nhai cho hơn 17 triệu dân ở đồng bằng sông Cửu Long (năm 2022) cùng với sự biến mất của hệ sinh thái Trong bối cảnh như thế này, việc nghiên cứu về vấn đề này là hoàn toàn cấp thiết và kịp thời 2 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Qua đề tài này, tôi muốn mọi người hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và sự cấp thiết trong việc nghiên cứu về biến đổi khí hậu về đồng bằng sông Cửu Long Bên 5 cạnh đó còn giúp mọi người có cái nhìn tổng quan và toàn diện hơn về sự tác động của biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng này từ đó phân tích và đưa ra những giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề 2.2 Nhiệm vụ: Khái quát được khái niệm, biểu hiện, tác động của biến đổi khí hậu, giới thiệu chung về vùng đồng bằng sông Cửu Long, nêu thực trạng, nguyên nhân, các tác động, giải pháp cho biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long từ đó có cơ sở để phân tích chính xác hơn và vận dụng các giải pháp vào thực tiễn để giải quyết vấn đề hiện nay 6 Document continues below Discover more fTrroiếmt :học Mac- Lenin BLAW2000 Trường Đại học… 235 documents Go to course Câu ca dao tục ngữ thể hiện các nội… 8 95% (21) Triết học tìm câu hỏi - câu hỏi 2 100% (9) MOS W E - aaaa 15 Thẩm định 90% (10) dự án đầ… Trading HUB 3 Xác suất 96% (28) 36 thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 100% (11) 8 Giáo trình chủ nghĩ… Individual 2 3 Kinh tế vi 100% (10) mô CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1 Khái quát về biển đổi khí hậu: 1.1 Biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được sử dụng để mô tả sự thay đổi của khí hậu, trong đó tác động chủ yếu đến biến đổi khí hậu là do hoạt động của con người trong đời sống làm thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất Sự thay đổi này kết hợp với các yếu tố biến động tự nhiên của tự nhiên dẫn tới các biến đổi của khí hậu qua các thời kỳ Nói một cách đơn giản, biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi của hệ thống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyển đến thạch quyển trong hiện tại và tương lai (VH (Tổng hợp), 2021) 1.2 Một số tác động của biến đổi khí hậu:  Mực nước biển đang dâng Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất sẽ dẫn tới hiện tượng các sông băng, biển băng hay lục địa băng tang tan chảy, từ đó khiến mực nước biển đang dần dâng lên và lượng nước đổ vào các biển và đại dương cũng sẽ tăng theo Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu, phân tích, đo lường và nhận thấy rằng các núi băng và sông băng đang dần co lại, điển hình như băng ở đảo băng Greenland đã tan đi một số lượng đáng kể, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay các quốc gia nằm ven biển Nếu băng tiếp tục tan thì dự đoán vào năm 2100, mực nước biển sẽ dâng thêm tối thiểu 6m nữa và với mức dâng như này có thể nhấn chìm nhiều thành phố khác, làm biến mất các đảo như ở Indonesia hoặc bờ biển ở Miami  Hệ sinh thái bị tàn phá 7 Sự biến đổi khí hậu và sự tăng lên một cách chóng mặt của lượng khí carbon dioxie đã tạo tác động tiêu cực tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lượng sạch, thực phẩm và sức khỏe Khi nhiệt độ thay đổi, không khí bị ô nhiễm và băng tan đã khiến số lượng các rạn san hô càng ngày có xu hướng giảm Qua đó cho ta thấy, cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đang đối mặt với những tác động đáng kể từ các hiện tượng như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và axit hóa đại dương  Mất đa dạng sinh học Nhiệt độ của Trái đất hiện nay chính là mầm mống cho sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật Dự kiến khoảng 50% số loài động thực vật sẽ hoàn toàn biến mất vào năm 2050 nếu nhiệt độ Trái đất tiếp tục tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa Bên cạnh đó, sự mất mát này còn là do các hiện tượng hoang hóa đất đai, nạn phá rừng và tăng nhiệt độ ở mực nước biển đang diễn ra Các nhà sinh vật học đã ghi nhận sự di cư của một số loài động vật đến các vùng cực để tìm môi trường sống có nhiệt độ phù hợp Ví dụ điển hình như loài cáo đỏ trước đây thường sống ở Bắc Mỹ nhưng hiện nay đã di chuyển lên vùng Bắc cực Con người cũng bị ảnh hưởng một phần không nhỏ bởi sự tăng của nền nhiệt độ, tình trạng đất hoang hóa và mực nước biển ngày càng dâng lên là mối đe dọa toàn cầu đến nơi cư trú của con người Ngoài ra, khi cây cỏ và động vật bị không còn nữa cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta biến mất  Chiến tranh và xung đột Biến đổi khí hậu cũng có thể gây ra sự cạn kiệt về tài nguyên, làm hạn hán hay mùa màng thất bát , từ đó sẽ dẫn đến những cuộc chiến tranh giành lương thực, thực phẩm Theo phân tích của các chuyên gia, những quốc gia thường xuyên cạn kiệt nguồn nước hay thu hoạch mùa màng thất bại thường rất bất ổn về an ninh bởi trong khi 8 lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất thì ngược lại dân số cứ liên tục tăng gây áp lực lên vấn đề lương thực, thực phẩm, nước uống dẫn đến xung đột và chiến tranh tranh giành tài nguyên giữa các nước và vùng lãnh thổ Darfur, một vùng thuộc Sudan, một quốc gia nằm ở phía đông châu Phi, là ví dụ điển hình cho cuộc xung đột do biến đổi khí hậu cực đoan Ở nơi đây, cuộc xung đột đã nổ ra vào một đợt hạn hán kéo dài, trong suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao  Ảnh hưởng đến sức khỏe con người Bên cạnh sự tăng lên mạnh mẽ của nhiệt độ còn là sự kết hợp với lũ lụt và hạn hán, các yếu tố trên trở thành mối đe dọa ảnh hưởng đến sức khỏe dân số toàn cầu bởi nó đã tạo ra môi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi, những loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh Ngoài ra, các bệnh nhiệt đới đã lan rộng hơn do môi trường nhiệt đới mở rộng, bằng chứng là bởi những loại bệnh nhiệt đới chỉ có ở trong thời tiết, khí hậu nóng giờ đây đã xuất hiện ở những vùng có khí hậu lạnh Trước tình hình biến đổi khí hậu diễn biến căng thẳng, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra báo cáo nhấn mạnh về nguy cơ gia tăng các dịch bệnh nguy hiểm lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết Theo báo cáo, hàng năm, số bệnh nhân tử vong lên tới con số 150.000 do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy Biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất mà còn tác động đến sức khỏe tinh thần như các bệnh về tâm thần, căng thẳng, lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh,…  Hạn hán Hạn hán cũng là một trong những tác động đáng báo động của biến đổi khí hậu, làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến 9

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w