YÊU CẦU CẦN ĐẠT- Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của phong trào Kế hoạch nhỏ.- Học sinh nhiệt tình, tích cực tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ.- Học sinh đề xuất được những việc là
Trang 1TUẦN 27 Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2024
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 7: GẮN KẾT YÊU THƯƠNG
Tiết 1 - Sinh hoạt dưới cờ: PHONG TRÀO KẾ HOẠCH NHỎ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của phong trào Kế hoạch nhỏ.
- Học sinh nhiệt tình, tích cực tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ.
- Học sinh đề xuất được những việc làm phù hợp để tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ.
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Nhà trường:
- Thiết kế sân khấu phát động phong trào Kế hoạch nhỏ.
- Tổ chức phong trào đầy đủ các nội dung
2 Học sinh:
- Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi
- Tham gia ý kiến
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ.
- Cách tiến hành:
- Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ - HS theo dõi, cổ vũ
2 Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào Kế hoạch nhỏ
- GV tổng phụ trách Đội giới thiệu nội dung
chương trình của buổi sinh hoạt
- GV tổng phụ trách Đội nêu ý nghĩa của phong
trào Kế hoạch nhỏ, giáo dục học sinh ý thức tiết
kiệm, tình yêu lao động, biết đoàn kết, chia sẻ với
cộng đồng, ý thức bảo vệ môi trường
- Phổ biến nội dung hoạt động, hình thức của
Trang 2- Hướng dẫn các lớp tổ chức triển khai các hoạt
động của phong trào: thu gom giấy vụn, sách
báo, truyện đã qua sử dụng, vỏ lon, vỏ chai,…
- GV tổng phụ trách Đội phát động phong trào Kế
hoạch nhỏ.
- GV tổng phụ trách Đội mời đại diện các lớp
nêu một số việc làm phù hợp để hưởng ứng
phong trào Kế hoạch nhỏ.
+ Thu gom vỏ lon, vỏchai,…
3 Luyện tập
- GV gặp mặt học sinh, trao đổi trò chuyện trước
khi vào tuần học mới
- GV nêu câu hỏi:
+ Em có cảm xúc gì khi nghe xong nhà trường
phát động phong trào Kế hoạch nhỏ?
+ Em có thích tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ
không?
+ Em sẽ làm gì khi tham gia phong trào này ?
- GV nêu kế hoạch cụ thể của phong trào để học
sinh bắt đầu tham gia thực hiện
TIẾNG VIỆT Tiết 1-2: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 3- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong đoạn văn đã cho
- Viết đoạn văn về một nhân vật trong câu chuyện đã nghe, đã đọc
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ, giao tiếp và hợp tác
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 Luyện tập thực hành:
* Nói tên các bài đã học
- GV chiếu nội dung bài 1, yêu cầu HS chọn đọc
1 bài trong số đó và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hỗ trợ khi cần
- Nhận xét chung
- Kết luận: Cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên ấm
áp hơn khi có những tấm lòng đồng cảm, sẻ chia
Trong cuộc sống, khi ai đó gặp khó khăn hay
buồn phiền, đau khổ, nếu được mọi người xung
quanh hỏi han, chia sẻ, động viên, giúp đỡ, … thì
người đó sẽ cảm thấy được truyền thêm nghị lực,
cảm thấy vợi bớt buồn khổ Sự đồng cảm, sẻ chia
mọi người dành cho nhau tạo nên tinh thần đoàn
kết
* Nghe-viết: Cảm xúc Trường Sa (4 khổ thơ đầu)
- Trong đoạn viết có những danh từ riêng nào cần
phải viết hoa?
(Trường Sa, Đá Thị, Len Đao, Song Tử Tây, Sơn
Ca, Sinh Tồn)
- Có những từ ngữ nào khi viết em cần chú ý để
tranh viết sai?
- HS chọn đọc 1 bài trong số
đó và trả lời câu hỏi
Trang 4sóng không còn ồn ào nữa.
4 Đại dương khe khẽ hát những lời ca em đềm
5 Đàn cá hồi bỗng ngưng kiếm ăn
- Hướng dẫn tương tự bài 1
a) Trạng ngữ: Mùa đông; Khi đi chợ, Mỗi khi ăn
cơm
b) Trạng ngữ: Một giờ sau cơn dông; Mùa hè;
Quanh các luống kim hương
- Nhận xét chung
- Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
(+ Bổ sung ý nghĩa về thời gian: Mùa đông; Khi
đi chợ, Mỗi khi ăn cơm; Một giờ sau cơn dông;
Mùa hè
+ Bổ sung về nới chốn, địa điểm: Quanh các
luống kim hương)
*Viết đoạn văn (2-3 câu) về một nhân vật trong
câu chuyện đã đọc, đã nghe Xác định CN, VN,
TN của mỗi câu.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập
- Hướng dẫn HS nhận thức chưa nhanh
-Nhận xét, góp ý, tuyên dương những bài viết tốt
Trang 5TOÁN (Tiết 1) LUYỆN TẬP
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Củng cố cách rút gọn phân số
- Bổ sung thêm trường hợp rút gọn để tìm thương củap hép chia
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, webcam, thẻ xoay đáp án
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động:
- Tổ chức trò chơi khởi động: Sóc Nâu về nhà
- Luật chơi: Bạn Sóc Nâu đi vào rừng và không
nhớ được đường về nhà Các em hãy giúp Sóc
Nâu về nhà bằng cách trả lời đúng các câu hỏi
Có tất cả 2 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 3 lựa chọn
Thời gian cho mỗi câu là 15 giây
- Các câu hỏi: A
+ Câu 1: Trong các phân số : 912 ;1221 ;156
Phân số nào bằng phân số 34 ?
A 156 B 912 C.1221
Đápán: B
Câu 2: Trong các phân số 39 ;510;113
Phân số tối giản là :
A 39 B 510 C.113
Đápán: C
- GV giới thiệu – ghi bài: Như vậy qua trò chơi
vừa rồi, cô nhận thấy các em đã nắm được cơ bản
về rút gọn phân số
Vậy để thực hiện tốt hơn cách rút gọn
phân số thì bài học hôm nay cô mời cá cem
cùng với cô chúng ta tiếp tục học bài: Luyện tập
2 Luyện tập, thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu.
Trang 6Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Làm thế nào em điền được số 9 vào ô trống ở
mẫu số, số 2 vào ô trống ở tử số ? ( tiến hành rút
gọn phân số)
- GV yêu cầu HS làm bài 1 phần b vào vở
- GV chiếu vở HS trên webcam và chữa
Kết quả: 1248 =14 ;80100=45;75125 =35
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
4;80100 =45 ;75125 =35
- HS nêu cách làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?(Chọn câu trả lời đúng)
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra đáp án đúng rồi
khoanh vào SGK
Kết quả: Chọn A 45
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- GV hỏi: Thế nào được gọi là phân số tối giản?
(Là phân số mà cả tử và mẫu không thể chia hết
cùng một số tự nhiên lớn hơn 1.)
- GV khen ngợi HS
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ và đưa ra đáp án đúng rồi khoanh vào SGK
Kết quả: Chọn A 45
- HS nêu cách làm
Bài 3: Tính ( theo mẫu)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV chiếu mẫu và hướng dẫn 2 x 3 x 75 x 7 x 3
- Hướng dẫn HS làm quen với dạng bài tập mới,
cách đọc biểu thức với phân số
( hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm
nhân bảy.)
- GV nêu câu hỏi
? Em có nhận xét gì về biểu thức trên tử và biểu
thức dưới tử?(Hai biểu thức cùng có
3 x 7)
? Vậy tích trên tử số và tích dưới mẫu số cùng
chia hết cho số nào?(Tích trên tử số và dưới mẫu
( hai nhân ba nhân năm chia cho
ba nhân năm nhân bảy.)
Trang 7chia hết cho 3 và 7 nên ta thực hiện rút gọn ngay
trong bước tính bằng cách gạch chéo vào số 3 và
7 ở cả tử số và mẫu số Lưu ý chỉ viết phần gạch
chéo ở nháp, không gạch vào vở
- Kết quả: 2 x 3 x 75 x 7 x 3=2
5
- GV yêu cầu HS dựa vào phần GV hướng dẫn
mẫu và làm bài 3 vào vở
- GV yêu cầu HS nêu cách làm phần b, c
+ Phần b: Ta thấy tích ở trên tử và tích dưới
mẫu cùng chia hết cho 11 và 13 nên ta thực hiện
rút gọn ngay trong bước tính bằng cách gạch
chéo vào số 11 và 13 ở cả tử số và mẫu số.
+ Phần c: Ta thấy tích ở trên tử và tích dưới mẫu
cùng chia hết cho 49 và 16 nên ta thực hiện rút
gọn ngay trong bước tính bằng cách gạch chéo
vào số 49 và 46 ở cả tử số và mẫu số.
- GV nhận xét, khen ngợi, chốt và chuyển bài
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làmbài Mỗi HS một phần
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( Hai thỏ con
thỏ con nào được thỏ mẹ chia cho số phần giỏ cà
rốt bằng nhau)
- Để tìm được xem hai thỏ nào được mẹ chia cho
số phần giỏ cà rốt bằng nhau thì chúng ta cần làm
gì?
( Ta đi so sánh các phân số510 ;14 ;25100 xem
trong ba phân số này, hai phân số nào bằng
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- Tổ chức trò chơi: “Vòng quay kì diệu”
- Luật chơi như sau: Bên tay trái là một vòng
quay có 4 ô số ẩn chứa 4 câu hỏi, bên tay phải có
5 con chim rất đáng yêu ẩn chứa 5 phần thưởng
Khi chơi, các em được quyền bấm vào chữ “Bắt
đầu quay” Kim chỉ vào ô nào thì các em trả lời
Trang 8câu hỏi ở ô đó Nếu trả lời đúng sẽ được nhận
phần thưởng bằng cách chọn con chim mà em
thích Trong 5 phần thưởng có 1 phần thưởng là
một tràng pháo tay, ai chọn đúng sẽ được cả lớp
vỗ tay thưởng
- Lưu ý mỗi ô cửa chỉ mở 1 lần và mỗi phần
thưởng cũng chỉ được nhận 1 lần
- Các câu hỏi trong trò chơi:
Câu 1:Cách rút gọn phân số dưới đây đúng hay
sai? Vì sao?
16
28 =16 : 16 28 : 14 =1 2
(Cách rút gọn phân số trên là sai, vì cả tử và
mẫu không cùng chia cho một số tự nhiên.)
Câu 2: Thế nào được gọi là phân số tối giản?
(Là phân số mà cả tử và mẫu không thể chia hết
(Phân số trên rút gọn chưa tối giản, vì cả tử số
và mẫu số vẫn còn chia hết cho 4.)
Câu 4: Hãy rút gọn phân số 10 30 dưới đây bằng
ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN Bài 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nêu được vai trò của tiền
- Biết được vì sao phải quý trọng đồng tiền
- Điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quý trọng đồng tiền
* Năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống liên quan tới việc bảo quản và tiết kiệm tiền
* Phẩm chất: trách nhiệm trong bảo quản và tiết kiệm tiền
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Trang 9- GV: sgk, sgv, bộ thẻ mệnh giá các đồng tiền VN; bài hát Con heo đất, máy chiếu
- HS: sgk, vở ghi, bút dạ, bút chì, bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu- ghi bài: Bạn nhỏ trong bài
hát đã đề dành tiền để nuôi heo đất Việc làm
đó giúp bạn tiết kiệm tiền để làm những việc
có ích sau này Việc làm của bạn nhỏ nhắc
nhở chúng ta phải biết quý trọng đồng tiền,
bảo quản và tiết kiệm tiền
- HS khởi động bằng bài hát: Conheo đất
2 Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm hiều vai trò của tiền
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi: Hãy nêu vai trò của tiền qua các bức
tranh trên?
- GV mời HS trả lời, HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận:
+ Tranh 1: Tiền để mua bán hàng hóa (Bác
nông dân bán rau, củ, quả lấy tiền mua xe
đạp cho con)
+ Tranh 2: Nhờ có tiền, ngân hàng mới có thể
cho người dân, doanh nghiệp vay vốn để đầu
tư sản xuất, kinh doanh
+ Tranh 3: Tiền tiết kiệm để mua sách vở, vật
dụng cần thiết phục vụ cho cuộc sống
+ Tranh 4: Tiền để đóng viện phí chữa bệnh
+ Tranh 5: Tiền để mua quà tặng người thân,
giúp đỡ người gặp khó khăn
- Bằng kĩ thuật Tia chớp, Gv tiếp tục hướng
dẫn HS trả lời câu hỏi: Theo em, tiền còn có
vai trò nào khác?
- GV kết luận: Tiền để mua bán hàng hóa,
dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người,
tiết kiệm gửi ngân hàng để dự phòng cho
những việc cần tiền trong tương lai; tiền để
giúp đỡ những người gặp khó khăn,
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Hãy nêu vai trò của tiền qua các bức tranh trên?
- HS trả lời, HS khác lắng nghe
-kết luận: Tiền để mua bán hànghóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầucủa con người, tiết kiệm gửi ngânhàng để dự phòng cho những việccần tiền trong tương lai; tiền đểgiúp đỡ những người gặp khókhăn,
HĐ 2: Khám phá vì sao phải quý trọng đồng
tiền
Trang 10- GV hướng dẫn HS đọc truyện: Hũ bạc của
người cha, sau đó kể lại và trả lời câu hỏi
Đáp án:
+ Lần thứ nhất, người con thản nhiên khi
thấy người cha ném tiền xuống ao là bởi vì
đó không phải là tiền do anh ta làm ra nên
không biết quý trọng đồng tiền
+ Lần thứ hai, khi thấy người cha ném tiền
vào lửa, người con đã bất chấp lửa nóng, vội
đưa tay vào bếp lấy tiền ra Anh làm thế bởi
vì đó là những đồng tiền do anh vất vả làm ra
nên anh tiếc, quý trọng
+ Chúng ta phải quý trọng đồng tiền bởi vì
tiền do công sức và trí tuệ của con người tạo
ra
- HS đọc truyện: Hũ bạc của người cha, sau đó kể lại và trả lời câu hỏi
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- Vì sao phải quý trọng đồng tiền? Nếu
không có tiền con người sẽ thế nào?
- Nhận xét tiết học
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
CÔNG NGHỆ Bài 11: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Sử dụng được một số loại đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
* Năng lực chung: Phát triển cho HS các NL: NL công nghệ, NL giao tiếp hợp tác, NL tự chủ tự học
* Phẩm chất: HS yêu thích đồ chơi dân gian, hiểu biết quý trọng nền văn hóa dân tộc
HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng đồ chơi dân gian
- GV chuẩn bị một số tranh ảnh giống hình gợi ý trong SGK- trang 48
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ lựa chọn tranh trong hình 2thể hiện việc sử dụng đồ chơi không đúng cách và không phù hợp lứa tuổi
- GV chia nhóm cho HS và tổ chức cho HS thảo luận theo gợi ý trong phiếu học tập
Trang 11Hình Phù hợp với lứa tuổi/ Đúng cách – Vì sao Không dùng cách/vì sao
Không phù hợp với lứa tuổi/ Vì sao
Hình Phù hợp với lứa tuổi/ Đúng cách – Vì sao Không dùng cách/vì sao Không phù hợp với lứa tuổi/ Vì sao
que đánh nhau có thể gây nguy hiểm cho người cùng chơi
quay nơi đông người
có thể gây nguy hiểm cho những người chơi xung quanh
đã không thu dọn và cất đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi
Hình d Phù hợp với lứa tuổi,
em Do đó cần chọn kích thước cây dù phù hợp với chiều cao và an toàn với
độ tuổi của người chơi
Hình g Không đúng Đây là trò
chơi có thể gây nguy
hiểm cho những người
đứng trong khu vực
bắn súng
- GV nhận xét
3 Luyện tập, thực hành:
- GV tổ chức cho HS chơi 1 số đồ chơi dân gian đã chuẩn bị theo từng nhóm nhỏ
- Gọi HS nêu một số nhận xét Lưu ý khi chơi trò chơi
- GV nhận xét
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- Yêu cầu HS lựa chọn đồ chơi dân gian địa phương mà mình yêu thích và thực hànhchơi với bạn bè người thân
Trang 12IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………
………
Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2024 TIẾNG VIỆT
Tiết 1-2: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm được các văn bản được học; bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc
- Hiểu nội dung bài đọc Bước đầu biết tóm tắt văn vản, nêu được chủ đề của văn vản
- Nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dạng, điệu bộ, hành động, thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật
- Nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong đoạn văn đã cho
- Viết đoạn văn về một nhân vật trong câu chuyện đã nghe, đã đọc
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ, giao tiếp và hợp tác
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Khởi động:
- GV yêu cầu HS nêu lại các chủ đề đã học
- GV gọi HS chia sẻ
- GV giới thiệu- ghi bài - HS chia sẻ.
2 Luyện tập thực hành:
* Nói tên các bài đã học
- GV chiếu nội dung bài 1, yêu cầu HS chọn
đọc 1 bài trong số đó và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hỗ trợ khi cần
- Nhận xét chung
- Kết luận: Cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên
ấm áp hơn khi có những tấm lòng đồng cảm,
sẻ chia Trong cuộc sống, khi ai đó gặp khó
khăn hay buồn phiền, đau khổ, nếu được mọi
người xung quanh hỏi han, chia sẻ, động
viên, giúp đỡ, … thì người đó sẽ cảm thấy
được truyền thêm nghị lực, cảm thấy vợi bớt
buồn khổ Sự đồng cảm, sẻ chia mọi người
- HS chọn đọc 1 bài trong số đó
và trả lời câu hỏi
Trang 13dành cho nhau tạo nên tinh thần đoàn kết.
* Nghe-viết: Cảm xúc Trường Sa (4 khổ thơ
đầu)
- Trong đoạn viết có những danh từ riêng nào
cần phải viết hoa?
(Trường Sa, Đá Thị, Len Đao, Song Tử Tây,
Sơn Ca, Sinh Tồn)
- Có những từ ngữ nào khi viết em cần chú ý
để tranh viết sai?
- YC HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bài, làm bài cá nhân-nhóm-lớp
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầucủa bài, làm bài cá nhân-nhóm-lớp
- GV chốt câu trả lời đúng
*Xác định trạng ngữ của mỗi câu trong đoạn
văn.
- Hướng dẫn tương tự bài 1
a) Trạng ngữ: Mùa đông; Khi đi chợ, Mỗi khi
ăn cơm
b) Trạng ngữ: Một giờ sau cơn dông; Mùa
hè; Quanh các luống kim hương
- Nhận xét chung
- Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho
câu?
(+ Bổ sung ý nghĩa về thời gian: Mùa đông;
Khi đi chợ, Mỗi khi ăn cơm; Một giờ sau cơn
dông; Mùa hè
+ Bổ sung về nới chốn, địa điểm: Quanh các
luống kim hương)
*Viết đoạn văn (2-3 câu) về một nhân vật
trong câu chuyện đã đọc, đã nghe Xác định
CN, VN, TN của mỗi câu.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập
- Hướng dẫn HS nhận thức chưa nhanh
-Nhận xét, góp ý, tuyên dương những bài viết
Trang 14TIẾNG VIỆT Tiết 3-4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài thơ đã học
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản, tìm câu chủ đề trong đoạn văn
- Viết được đoạn văn theo theo yêu cầu cho trước
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Khởi động:
- GV yêu cầu HS xác định TN, CN, VN trong
câu văn sau: “Ở phố, người ta chỉ trồng được
* Đọc thuộc lòng đoạn thơ đã học.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học và
trả lời câu hỏi (theo nội dung BT1 – SGK)
- GVnhận xét, tuyên dương
* Đọc bài và trả lời câu hỏi
a) Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc gì?
(Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc trứng bọ
ngựa nở)
b) Các chú bọ ngựa non được miêu tả thế nào
qua từng khoảnh khắc dưới đây?
Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ
trứng mẹ Những chú bọ ngựa bé tí ti nhưcon muỗi màu xanh cốm, ló cái
đầu tinh nghịch… rồi nhẹ nhàngtọt ra khỏi ổ trứng
Khi vừa ra khỏi ổ trứng Các chú treo lơ lửng trên một sợ
dây tơ mảnh bay bay theo gió.Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm
đơ một lát …xuống phía dưới.Lúc đổ bộ xuống những quả chanh, cành
chanh Chú bọ ngựa đầu đàn….bắt đầumột cuộc sống tự lập
Trang 15c) Em thích hình ảnh miêu tả nào trong bài?
Vì sao?
* Tìm câu chủ đề trong từng đoạn
- YC HS đọc đề bài
- YC HS thảo luận nhóm đôi
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời
- GV chốt câu trả lời:
Đoạn a: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
Đoạn b: Ngày mùa, cánh đồng trông thật đẹp
mắt
Đoạn c: Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng
tươi
* Viết đoạn văn có câu chủ đề: Họ hàng nhà
kiến chăm chỉ, hiền lành.
- YC HS đọc đề bài
- Câu chủ đề thường đứng ở vị trí nào trong
đoạn văn? ( Đầu câu hoặc cuối câu)
- QS tranh và cho biết bức tranh vẽ gì?
- Tổ chức cho HS viết bài
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả học tập
TIẾNG VIỆT Tiết 3-4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài thơ đã học
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản, tìm câu chủ đề trong đoạn văn
- Viết được đoạn văn theo theo yêu cầu cho trước
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Khởi động:
- GV yêu cầu HS xác định TN, CN, VN trong
câu văn sau: “Ở phố, người ta chỉ trồng được
những loại cây be bé.”
-HS xác định TN, CN, VN trong
câu văn sau: “Ở phố, người ta chỉtrồng được những loại cây be bé.”
Trang 16- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài – ghi bài
2 Luyện tập, thực hành:
* Đọc thuộc lòng đoạn thơ đã học.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học và
trả lời câu hỏi (theo nội dung BT1 – SGK)
- GVnhận xét, tuyên dương
* Đọc bài và trả lời câu hỏi
a) Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc gì?
(Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc trứng bọ
ngựa nở)
b) Các chú bọ ngựa non được miêu tả thế nào
qua từng khoảnh khắc dưới đây?
Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ
trứng mẹ Những chú bọ ngựa bé tí ti nhưcon muỗi màu xanh cốm, ló cái
đầu tinh nghịch… rồi nhẹ nhàngtọt ra khỏi ổ trứng
Khi vừa ra khỏi ổ trứng Các chú treo lơ lửng trên một sợ
dây tơ mảnh bay bay theo gió.Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm
đơ một lát …xuống phía dưới.Lúc đổ bộ xuống những quả chanh, cành
chanh Chú bọ ngựa đầu đàn….bắt đầumột cuộc sống tự lập.c) Em thích hình ảnh miêu tả nào trong bài?
Vì sao?
* Tìm câu chủ đề trong từng đoạn
- YC HS đọc đề bài
- YC HS thảo luận nhóm đôi
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời
- GV chốt câu trả lời:
Đoạn a: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
Đoạn b: Ngày mùa, cánh đồng trông thật đẹp
mắt
Đoạn c: Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng
tươi
* Viết đoạn văn có câu chủ đề: Họ hàng nhà
kiến chăm chỉ, hiền lành.
- YC HS đọc đề bài
- Câu chủ đề thường đứng ở vị trí nào trong
đoạn văn? ( Đầu câu hoặc cuối câu)
- QS tranh và cho biết bức tranh vẽ gì?
Trang 17- Tổ chức cho HS viết bài.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả học tập
TOÁN (Tiết 2) QUY ĐỒNG MẪU SỐ HAI PHÂN SỐ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Hiểu thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số và biết cách quy đồng mẫu số cácphân số( trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại)
- Vận dụng vào giải các bài tập, bài toán thực tế
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- GV yêu cầu HS cho biết:
+ Việt và Mai có bao nhiêu phần cái bánh?
( Việt có : 14 cái bánh, Mai có38 cái bánh)
+ Em có nhận xét gì về hai mẫu số của phân số chỉ
số bánh của Việt và Mai?
( Hai phân số khác mẫu số, ta thấy 4x2 = 8, 8: 2 =
ta thấy 4x2 = 8, 8: 2 = 4)
Trang 18( Tìm một phân số bằng phân số 14 và có cùng mẫu
số với 38 )
- GV gợi ý HS:
+ Để tìm được phân số như thế các em phải biếnphân số 14 thành một phân số mới có cùng mẫu số với phân số 38 )
- GV cho HS tiến hành làm ra nháp
1
4 =1x 2 4x 2 =2 8
- GV yêu cầu HS so sánh mẫu số của phân số 2 8
và phân số 38 ( Hai phân số này có cùng mẫu số là
8 ).
- GV giảng:
- GV giúp HS hiểu được: “ Quy đồng mẫu
số của hai phân số14 và 38 là tìm được phân số bằng 14 và38 có cùng mẫu số với ( mẫu số là 8)”
- GV chiếu lên bảng và nói:
- GV đưa ra cách quy đồng mẫu số: Muốn quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp có một mẫu
số chia hết cho các mẫu số còn lại), ta thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Xác định mẫu số chung
+ Bước 2: Tìm thương của mẫu số chung và mẫu sốcủa phân số kia
+ Bước 3: Lấy thương vừa tìm được nhân với tử số
và mẫu số của phân số kia Giữ nguyên phân số cònlại
- GV yêu cầu: Quy đồng mẫu số hai phân số 34 và5
Trang 19Vậy quy đồng mẫu số của 3 4 và 512 ta được 9 12
và 512
- GV nhận xét, khen ngợi HS
3 Luyện tập – Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chiếu vở HS lên và chữa
- GV chiếu đề bài và yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài yêu cầu làm gì?(Tìm một phân số bằng3 2
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Trang 20Bài 21: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TÂY NGUYÊN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, nhắc
lại kiến thức:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
+ Đặc điểm dân cư ở Tây Nguyên
+ Kể tên các loại cây công nghiệp Tây
Nguyên
+ Phân bố các loại cây công nghiệp
- GV giới thiệu- ghi bài
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, nhắc lại kiến thức:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
+ Đặc điểm dân cư ở Tây Nguyên
+ Kể tên các loại cây côngnghiệp Tây
2 Hình thành kiến thức:
2.1 Tìm hiểu về hoạt động chăn nuôi gia
súc
- GV cho học sinh quan sát hình 5 yêu cầu
học sinh xác định trên lược đồ những địa
phương nuôi nhiều trâu bò và lợn ở vùng Tây
Nguyên
- GV lưu ý học sinh quan sát kỹ để phân biệt
ký hiệu của các đối tượng nhất là ký hiệu trâu
+ Địa phương nuôi nhiều bò: Đắk Lắk, Gia
Lai, Kon Tum, Lâm Đồng
+ Địa phương nuôi nhiều lợn: Đắk Lắk, Gia
Lai, Lâm Đồng
- GV đặt câu hỏi: “Vì sao vùng Tây Nguyên
có thể phát triển chăn nuôi trâu, bò?”
- học sinh quan sát hình 5 yêu cầu học sinh xác định trên lược
đồ những địa phương nuôi nhiềutrâu bò và lợn ở vùng Tây
Nguyên
- học sinh ra xác định, các học sinh khác bổ sung
Trang 21- Thảo luận nhóm đôi đại diện 1 đến 2 nhóm
lên trình bày
- GV nhận xét và chốt kiến thức: Do có nhiều
đồng cỏ tự nhiên và khí hậu thuận lợi nên
vùng Tây Nguyên có thế mạnh về chăn nuôi
trâu, bò
2.2 Tìm hiểu về hoạt động phát triển thủy
điện
- GV cho học sinh xem video về để khai thác
tiềm năng của Tây Nguyên trong phát triển
thủy điện nhiều nhà máy thủy điện đã được
xây dựng ở vùng
- GV cho HS đọc thông tin trong mục và
quan sát hình 5 thực hiện các nhiệm vụ:
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ một số nhà máy
thủy điện ở Tây Nguyên
+ Giải thích vì sao vùng Tây Nguyên có
nhiều nhà máy thủy điện
- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm 4
- GV gọi 1 đến 3 nhóm lên trình bày, các học
sinh khác lắng nghe và bổ sung
- GV lưu ý hướng dẫn cho học sinh cách thực
hiện các nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Việc xây dựng các nhà máy
thủy điện có ý nghĩa như thế nào đối với
vùng Tây Nguyên?
- GV cho HS đọc thông tin trong sách giáo
khoa và trả lời
- GV mời HS trình bày rồi nhận xét
- GV nhận xét và chốt kiến thức: Ngoài vai
trò cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất,
các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên còn
góp phần điều tiết nguồn nước giữa mùa lũ
và mùa cạn, hạn chế lũ lụt cung cấp nước
tưới vào mùa khô
- GV mở rộng cho HS, xem video nói về tác
động tiêu cực tới môi trường tự nhiên: Việc
xây dựng các nhà máy thủy điện đem lại
nhiều lợi ích sông cũng có những tác động
tiêu cực tới môi trường thiên tự nhiên các nhà
máy thủy điện có thể gây mất rừng do chúng
được xây dựng ở đầu nguồn các dòng sông
thường là nơi có diện tích rừng lớn việc mất
trường cũng dẫn tới suy giảm đa dạng sinh
học bên cạnh đó các nhà máy thủy điện cũng
- học sinh xem video về để khai thác tiềm năng của Tây Nguyên trong phát triển thủy điện nhiều nhà máy thủy điện đã được xây dựng ở vùng
- HS đọc thông tin trong mục và quan sát hình 5 thực hiện các nhiệm vụ:
- học sinh thảo luận theo nhóm 4
- 1 đến 3 nhóm lên trình bày, cáchọc sinh khác lắng nghe và bổ sung
- HS đọc thông tin trong sách giáo khoa và trả lời
Trang 22có thể làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Sông
vì vậy việc xây dựng các nhà máy thủy điện
cần được quản lý và quy hoạch hợp lý
2.2 Luyện tập
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để thực
hiện nhiệm vụ phần luyện tập
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu 1:
+ Mời 1 - 2 học sinh lên sắp xếp mật độ dân
số ở vùng nước ta theo thứ tự từ trên cao
xuống thấp
+ Học sinh rút ra kết luận: Tây Nguyên là
vùng có mật độ dân số thấp nhất trong cả
nước
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu 2:
+ GV gọi học sinh ghép nối các thành phần
tự nhiên 1 - 3 đặc điểm tương ứng a-c, các
học sinh khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi để thực
hiện nhiệm vụ phần luyện tập
- học sinh trả lời câu 1:
- học sinh trả lời câu 2:
3 Vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS sưu tầm một số thông tin hình
ảnh về một số sản phẩm của cây công nghiệp
nổi tiếng và chia sẻ với các bạn
- GV kiểm tra vào đầu tiết học sau, yêu cầu
học sinh trong cặp/ nhóm trình bày, bổ sung
- Nhận xét giờ học
- HS sưu tầm một số thông tin hình ảnh về một số sản phẩm của cây công nghiệp nổi tiếng vàchia sẻ với các bạn
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức:
+ Câu 1
Vùng bằng Bắc Đồng
Duyên hải miền Trung
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2024
TIẾNG VIỆT Tiết 3-4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
Trang 23- Đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài thơ đã học
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản, tìm câu chủ đề trong đoạn văn
- Viết được đoạn văn theo theo yêu cầu cho trước
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động:
- GV yêu cầu HS xác định TN, CN, VN trong
câu văn sau: “Ở phố, người ta chỉ trồng được
* Đọc thuộc lòng đoạn thơ đã học.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học và trả
lời câu hỏi (theo nội dung BT1 – SGK)
- GVnhận xét, tuyên dương
* Đọc bài và trả lời câu hỏi
a) Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc gì?
(Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc trứng bọ ngựa
nở)
b) Các chú bọ ngựa non được miêu tả thế nào
qua từng khoảnh khắc dưới đây?
- Gọi HS đọc yêu cầu
Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng
mẹ Những chú bọ ngựa bé tí ti nhưcon muỗi màu xanh cốm, ló cái
đầu tinh nghịch… rồi nhẹ nhàngtọt ra khỏi ổ trứng
Khi vừa ra khỏi ổ trứng Các chú treo lơ lửng trên một sợ
dây tơ mảnh bay bay theo gió.Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm
đơ một lát …xuống phía dưới.Lúc đổ bộ xuống những quả chanh, cành
chanh Chú bọ ngựa đầu đàn….bắt đầumột cuộc sống tự lập.c) Em thích hình ảnh miêu tả nào trong bài? Vì
sao?
* Tìm câu chủ đề trong từng đoạn
- YC HS đọc đề bài - HS đọc đề bài.- HS thảo luận nhóm đôi
Trang 24- YC HS thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời
- GV chốt câu trả lời:
Đoạn a: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
Đoạn b: Ngày mùa, cánh đồng trông thật đẹp
mắt
Đoạn c: Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng
tươi
* Viết đoạn văn có câu chủ đề: Họ hàng nhà
kiến chăm chỉ, hiền lành.
- YC HS đọc đề bài
- Câu chủ đề thường đứng ở vị trí nào trong
đoạn văn? ( Đầu câu hoặc cuối câu)
- QS tranh và cho biết bức tranh vẽ gì?
- Tổ chức cho HS viết bài
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả học tập
TIẾNG VIỆT Tiết 5: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề sáng tạo
* Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 25- Nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu toàn bộ nội dung bài thơ Mẹ
vắng nhà ngày bão
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- HS quan sát tranh, đọc kĩ 2 khổ thơ, cảm
nhận cảm xúc của người con khi vắng mẹ và
khi thấy mẹ trở về sau ngày dông bão- Yêu
cầu HS làm việc theo N2
- Từng em trong nhóm trình bày cảm xúc, suy
nghĩ của các bạn nhỏ trong 2 tình huống
- HS làm việc theo N2
- Từng em trong nhóm trình bàycảm xúc, suy nghĩ của các bạnnhỏ trong 2 tình huống
* Bài 2:
- HS đọc nội dung bài
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- HS đọc 3 ý kiến trong bài, lựa chọn 1 ý kiến
hoặc đưa ra ý kiến khác
- Yêu cầu HS làm việc theo N2
- HS nêu ý kiến mình lựa chọn trong nhóm
cho bạn góp ý
- GV nhận xét chung
- HS đọc nội dung bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc 3 ý kiến trong bài, lựachọn 1 ý kiến hoặc đưa ra ý kiếnkhác
- HS làm việc theo N2
* Bài 3
- Đọc bài, nêu yêu cầu
- Viết đoạn văn theo yêu cầu
- Một số em đọc bài trước lớp
- GV nhận xét chung
- HS đọc bài, nêu yêu cầu
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu
- Một số em đọc bài trước lớp
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS hoàn thiện nốt BT3
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
TOÁN LUYỆN TẬP
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Vận dụng thực hiện cách quy đồng mẫu số vào các bài tập cụ thể
- Củng cố cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số( bổ sung thêm phần quy đồng mẫu số của nhiều phân số trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại)
Trang 26* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, webcam, thẻ xoay đáp án
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Gv chiếu đề bài và gọi HS đọc yêu cầu:
- Bài yêu cầu làm gì? ( Quy đồng mẫu số các
- GV yêu cầu HS nêu cách làm phần a,b
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
- HS đọc yêu cầu:
- HS làm bài vào vở
- HS nêu cách làm phần a,b
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì? (Rút gọn rồi quy đồng mẫu
số các phân số.)
- GV chiếu mẫu và phân tích
+ Bước 1: Rút gọn hai phân số
+ Bước 2: Quy đồng mẫu số hai phân số vừa rút
- HS đọc yêu cầu
- HS dựa vào mẫu và làm bài vào vở