1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 6 các nước châu phi

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 6: Các Nước Châu Phi
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 37,62 MB

Nội dung

Trang 6 TÌNH HÌNH CHUNG Trang 7 Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 4Nhóm 3Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi như thế nào?Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX tình hì

Trang 1

BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI

Trang 5

NỘI DUNG

I Tình hình chung

II Cộng hoà Nam Phi.

Trang 6

TÌNH HÌNH CHUNG

I

Trang 7

Nhóm 1 Nhóm 2

Nhóm 4 Nhóm 3

Sau chiến tranh thế giới thứ hai,

phong trào giải phóng dân tộc ở

châu Phi như thế nào?

Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX tình hình châu

Phi như thế nào?

Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt

chủng tộc ở Nam Phi diễn ra như thế nào?

Men-xơn-man-đê-la có vai trò như thế nào trong phong trào chống chế

độ Apácthai?

Trang 8

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi là một khu vực như thế nào?

Trang 10

Bản đồ thuộc địa Châu Phi của các nước đế quốc

Trang 11

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ II diễn

ra như thế nào?

Trang 12

SOUTH AFRICA

I Tình hình chung

- Sau CTTG2, phong trào đấu tranh

diễn ra sôi nổi sớm nhất ở Bắc Phi.

Tại sao ở Bắc Phi

phong trào đấu tranh

lại nổ ra sớm hơn so

với toàn châu lục?

Trang 13

Năm 1960, ở châu Phi diễn ra sự kiện gì nổi bật?

Trang 14

- 1960 “năm châu Phi” 17 nước châu Phi giành độc lập.

ĐỘC LẬP

Theo em, vì sao năm 1960 gọi là “Năm châu Phi”?

Trang 15

Tuần của chướng ngại vật: Tháng 1 năm 1960 tại Algeria Cuộc biểu tình ủng hộ độc lập ở Bắc Rhodesia (sau này là Zambia), 1960

Rosemary Anieze đã diễu hành qua Lagos sau khi đăng quang Hoa hậu

Độc lập vào ngày 28 tháng 9 năm 1960 ở Nigeria.

Trang 16

I Tình hình chung

- Sau CTTG2, phong trào đấu tranh diễn

ra sôi nổi sớm nhất ở Bắc Phi.

- 1960 “năm châu Phi” 17 nước châu

Phi giành độc lập.

SOUTH AFRICA

Trang 17

Sau khi giành được độc lập nhiệm vụ to lớn đặt ra với các nước châu Phi là gì?

Trang 18

SOUTH AFRICA

I Tình hình chung

- Sau CTTG2, phong trào đấu tranh

diễn ra sôi nổi sớm nhất ở Bắc Phi.

- 1960 “năm châu Phi” 17 nước châu

Phi giành độc lập.

- Công cuộc xây dựng đất nước thu nhiều thành

tích nhưng vẫn đói nghèo, lạc hậu, xung đột, nội

chiến, nợ nần, bệnh tật….

Trang 19

“Liên hợp quốc xếp 32 trong tổng số 57 quốc gia châu Phi vào nhóm những nước nghèo nhất thế giới Nợ châu Phi lên đến 300 tỉ USD, số lãi hàng năm phải trả là 25 tỉ USD Hiện nay, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, ¼ dân

số đói ăn kinh niên”

“Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới Ru-an-đa là 5.2%, Ăng-gô-la, Ni- giê-ri-a, Ma-li là 5.1% Trong khi Việt Nam là 1.1%, Thái Lan là 0.3%, Lào 1.4%”.

Trang 20

THIẾU NƯỚC UỐNG VÀ LƯƠNG THỰC

Đói nghèo

32/57 nước nghèo nhất thế giới, 1/4 số dân đói ăn kinh niên

Trang 21

XUNG ĐỘT

Trang 22

BẢN ĐỒ AISD Ở CHÂU PHI

Theo thống kê những năm 80, châu Phi có 120.000 phụ nữ

nhiễm HIV trên 150.000 phụ nữ

thế giới nhiễm bệnh, trẻ em châu Phi chiếm tới 90% trong số trẻ

em thế giới mắc bệnh hiện nay…” (Báo QĐND - 17/11/1991)

DỊCH BỆNH

Trang 23

Dịch bệnh

Trang 24

MÙ CHỮ CỦA 1 SỐ NƯỚC Ở CHÂU PHI

Trang 25

Tổ chức gồm 53 nước thành viên các quốc gia châu Phi (Nam Phi gia nhập năm 2004) Quốc gia duy nhất tại châu Phi không phải thành viên là Marốc, nước này đã rút tên khỏi Tổ chức Thống nhất châu Phi vào năm 1984.

Trang 26

Cộng hoà Nam Phi.

Trang 27

Vị trí địa lý

Trang 28

Trước Chiến tranh

2.5%

Cộng hoà Nam Phi.

Trang 29

Trong hơn ba thế kỉ qua, chính quyền người da trắng

đã thi hành chính sách gì

trên đất nước này?

Trang 30

Hiến pháp Nam Phi ghi rõ: “ Muốn bảo vệ nền văn minh phương Tây thì phải duy trì thế

ưu việt của người da trắng”.

Ban hành trên 70 đạo luật, với những đạo luật này, người da đen bị tước hết mọi quyền công dân, phải sinh sống hoàn toàn cách biệt với người da trắng, chịu xử tội theo pháp luật riêng biệt của người da đen, hưởng lương bổng thấp hơn nhiều lần so với người da trắng (lương công nhân đồn điền bằng 1/10 lương của người da trắng, trong các xí nghiệp, hầm mỏ bằng 1/7)…

CHẾ ĐỘ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC

(APÁCTHAI)

RIP

Trang 31

Sự tàn bạo của chính sách phân biệt chủng tộc được thể hiện ở chỗ nào?

Trang 32

Lối vào ga xe lửa phân biệt chủng tộc trong thời kỳ phân biệt chủng tộc.

Một tấm biển phổ biến ở Johannesburg, Nam Phi, ghi 'Cẩn thận với người bản xứ'.

Một tấm biển trên một bãi biển ở Port Elizabeth, Nam Phi, trong thời kỳ phân biệt

chủng tộc, khoảng năm 1960.

Trang 33

II Cộng hoà Nam Phi.

- Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi thi hành chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác- thai).

Trang 34

Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra như

thế nào?

Tổ chức lãnh đạo

Kết quả

Ý nghĩa

Trang 35

Cuộc đấu tranh chống chế độ phân

biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra

như thế nào?

Tổ chức lãnh đạo

Kết quả

Ý nghĩa

Đại hội dân tộc phi (ANC)

- Năm 1993, chế độ Apacthai bị xóa

bỏ Nen Xơn Man-đê-la được trả tự do.

- Năm 1994, Nen-xơn Ma-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.

Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

Trang 36

- Ông được nhân dân thế giới ngưỡng mộ như người anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai

- Năm 1944 gia nhập Đại hội dân tộc Phi (ANC)

giữ chức Tổng thư ký

- Năm 1964 bị nhà cầm quyền Nam Phi kết án tù chung thân Đến tháng 2/1990, chính quyền buộc phải trả tự do cho ông

- Tháng 5/1994, ông đđược bầu làm Tổng thống Cộng hòa Nam Phi và rời chức vụ này năm 1999

- Năm 1993 ông được giải thưởng Nobel vì hòa bình

Nelson Mandela

(1918-2013)

Barack Obama là tổng thống thứ 44 vào ngày

4/11/2008 Trải qua hai nhiệm kỳ kéo dài từ

năm 2009 đến 2017 Ông là tổng thống da

màu đầu tiên của Mỹ, người đã phá bỏ các

rào cản "vô hình" tồn tại từ lâu đối với người

da màu ở quốc gia này.

Trang 37

Ngày 10 tháng 1 năm 1961: Người biểu tình Nam Phi giơ biểu ngữ, biểu tình chống lại các chính sách phân biệt chủng tộc bên ngoài khách sạn nơi Tổng thư ký Liên hợp quốc đang ở tại Pretoria,

Nam Phi

Ngày 10 tháng 1 năm 1961: Người biểu tình Nam Phi giơ biểu ngữ, biểu tình chống lại các chính sách phân biệt chủng tộc bên ngoài khách sạn nơi Tổng thư ký Liên hợp quốc đang ở tại Pretoria,

Nam Phi

Học sinh châu Phi ăn mừng cuộc đình công trong trường học do đảng ANC (Đại hội dân tộc châu Phi) kêu gọi vào

ngày 19 tháng 4 năm 1955 ở ngoại ô Johannesburg chống lại Đạo luật Giáo dục Bantu

1952, Những người biểu tình ở Johannesburg kêu gọi tự do và bình đẳng

Trang 38

Người dân Hà Lan biểu tình phản đối chế độ phân biệt chủng tộc phân biệt chủng tộc ở Nam Phi,

vào tháng 4 năm 1960 tại The Hague

Những người biểu tình chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi biểu tình trong trận đấu giữa các Tổng thống xứ Wales và xứ Wales vào ngày 7 tháng 4 năm 1984 tại Công viên vũ khí Cardiff

ở Cardiff, Vương quốc Anh

Những người biểu tình chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đã đổ xô đến du lịch Springbok,

Sydney, Australia 1971

Trang 39

II Cộng hoà Nam Phi.

- Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi thi hành chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác- thai).

- Năm 1993, Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi”(ANC) chế độ A-pác-thai được xoá bỏ.

- 5.1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống người da

đen đầu tiên trong lịch sử nước này.

Trang 40

40

Hiện nay, đất nước Nam Phi đưa ra chủ trương phát triển kinh

tế như thế nào?

Trang 42

II Cộng hoà Nam Phi.

- Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi thi hành chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác- thai).

- Năm 1993, Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc

Phi”(ANC) chế độ A-pác-thai được xoá bỏ.

- 5.1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống người da

đen đầu tiên trong lịch sử nước này.

- Nam Phi đang tập trung phát triển kinh tế và xã hội

nhằm xoá bỏ “Chế độ Apácthai về kinh tế”.

Trang 43

Quan hệ Việt Nam - châu Phi

Việt Nam và các nước châu Phi vốn có quan hệ hữu nghị đặc biệt, được hình thành trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước, được Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà cách mạng yêu nước châu Phi đặt nền móng và chăm lo vun đắp từ những năm đầu thế kỷ XX Trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta, nhân dân châu Phi luôn đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam, nhiệt thành ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam cả về vật chất lẫn tinh thần Đồng thời, hình ảnh dân tộc Việt Nam đi đầu trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, là sự khích lệ to lớn đối với nhân dân các nước châu Phi

Trang 44

Bài tập

củng

cố

Trang 45

1 2

4 3

LUCKY STAR

Trang 46

Dặn dò

- Học bài theo câu hỏi SGK.

+ Nét nổi bật của tình hình Mĩ La Tinh từ sau năm 1945.

+ Tìm hiểu về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Cu – ba.

Trang 47

GO HOME

Câu 1 Phong trào đấu tranh chống chủ

nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra

sớm nhất ở đâu?

Bắc Phi.

Bạn được tặng 1 tràng vỗ tay

Trang 48

GO HOME

Câu 2 Năm 1960, có bao nhiêu nước

châu Phi tuyên bố độc lập?

17

Bạn được tặng 1 nụ hôn

Trang 49

GO HOME

Câu 3: Sự kiện nào gắn liền với tên tuổi của

Nen-xơn Man-đê-la?

Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ

phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Bạn được tặng 1 chuyến đi Nam Phi bằng xe ngựa

Trang 50

GO HOME

Câu 4 Chế độ phân biệt chủng tộc

A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời

gian bao lâu?

Hơn ba thế kỉ.

Bạn được thêm 1 lượt

Ngày đăng: 17/03/2024, 17:51

w