Bài nghiên cứu tình trạng kẹt xe của sinh viên

28 2 0
Bài nghiên cứu tình trạng kẹt xe của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận nghiên cứu khoa học về tình trạng kẹt xe của sinh viên trường đại học tây nguyên , tình trạng kẹt xe lúc đến và lúc ra về tại các cổng của trường đại học , miêu tả đúng các tình trạng kẹt xe của trường đại học , tả thực chất về tình trạng kẹt xe

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TRẠNG KẸT XE TRƯỚC KHI LÊN LỚP VÀ SAU KHI TAN HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC NHÀ GỬI XE CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Họ và Tên: Hồ Thị Minh Tú Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Khóa học:2022 Đắk Lắk ,tháng 11 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TRẠNG KẸT XE TRƯỚC KHI LÊN LỚP VÀ SAU KHI TAN HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC NHÀ GỬI XE CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Họ và Tên: Hồ Thị Minh Tú Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hải Yến Đắk Lắk, tháng 11 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận được sự hỗ trợ của nhiều cá nhân đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách báo, tài liệu, báo cáo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học khác Đặc biệt là sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía thầy cô và bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến cô Nguyễn Thị Hải Yến, người trực tiếp hướng dẫn và dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn em trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của cô mà em đã không còn bỡ ngỡ khi thực hiện đề tài, giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc tự mình hoàn thành một đề tài Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Tây Nguyên, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này Tuy đã cố gắng hết mình nhưng đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót Lần đầu làm đề tài nên vẫn còn bỡ ngỡ, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô để kiến thức của em ngày một được hoàn thiện hơn, đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của bản thân.Về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn còn nhiều khiếm khuyết Em mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và mọi người để luận văn hoàn thiện hơn 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH - Bảng thu thập thông tin Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ (%) (Phân theo Khóa học) (Sinh viên) 27% 24% 20 29 20% 18% 21 25 11% 100% 22 21 23 19 Khác 12 Tổng 106 - Hình biểu đồ thu thập ý kiến - Biểu đồ đóng góp ý kiến 4 Phần thứ nhất 5 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu  Lịch sử của vấn đề - Trải qua nhiều năm thành lập trường Đại học Tây Nguyên , cũng đồng thời xuất thành lập ra chỗ để xe cho cán bộ giảng viên và sinh viên Thế nhưng tình hình tại các nhà gửi xe luôn trong tình trạng chật kín và hay bị ùn tắc trong quá trình di chuyển vấn đề kẹt xe đã và đang luôn trong tình trạng chật và kẹt trong nhiều năm qua  Các công trình nghiên cứu khoa học đi trước - Qua nhiều lần đóng góp ý kiến với nhà trường để giải quyết vấn đề này thì đã có 1 số vấn đề khác phục như mở thêm cổng - Những vấn đề bất cập khác , khi đông chỉ mở 1 cổng , xe chưa được sắp xếp gọn gàng  Địa bàn và đối tượng nghiên cứu - Hiện nay tại nhà xe số 2 của trường Đại học Tây Nguyên thường xuyên bị kẹt xe Gây ra rất nhiều phiền toái cho giảng viên cũng như sinh viên tại trường đại học Tây Nguyên 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là nhắm đánh giá tình trạng kẹt xe tại các nhà xe của học sinh , sinh viên trường Đại học Tây Nguyên Thực trạng nhằm trên là vấn đề tất yếu để đưa ra hướng nghiên cứu giải quyết tình trạng kẹt xe của sinh viên 3 Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Tất cả sinh viên của Trường đại học Tây Nguyên 3.2 Đối tượng khảo sát: Tất cả sinh viên của Trường đại học Tây Nguyên 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi về thời gian 6 - Thời gian thực hiện đề tài: 24/10/2023 – 15/12/2023 - Do thời gian và năng lực có hạn nên bài em chưa được hoàn thiện một cách suất sắc nhất kính mong quý thầy cô đọc và nhận xét 4.2 Phạm vi về không gian: - Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi tại trường Đại Học Tây Nguyên 4.3 Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu khai thác những thông tin từ các bạn sinh viên, từ đó có thể đánh giá đúng tình trạng kẹt xe trước khi lên lớp và sau khi tan học của sinh viên tại các nhà gửi xe Trường Đại học Tây Nguyên và những mặt tích cực cũng như khắc phục một số mặt hạn chế còn tồn tại trong quá trình các bạn gửi và lấy xe tại các nhà xe 7 Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Key word : kẹt xe, trước khi lên lớp và sau khi tan học của sinh viên 1 Cơ sở lý luận về tình trạng kẹt xe tại các nhà xe của sinh viên trường đại học Tây Nguyên - Các khái niệm *Kẹt xe là gì ? - Kẹt xe là tình trạng không thể lưu thông được của xe cộ do hệ thống giao thông bị quá tải hay do những nguyên nhân bất khả kháng Tắc đường luôn là vấn đề nghiêm trọng của các đô thị hiện đại ngày nay *Tại sao lại có tắc nghẽn giao thông ? - Nguyên nhân tắc nghẽn giao thông thường là do tăng số lượng xe cộ trên đường, các tai nạn giao thông, công trình xây dựng và sửa chữa đường phố, hậu quả của thời tiết xấu, thiếu quy hoạch và kế hoạch phân luồng giao thông, vi phạm quy tắc giao thông, v.v - Đặc diểm của tình trạng kẹt xe tại các nhà xe của sinh viên trường đại học Tây Nguyên *Vấn đề kẹt xe và tác động của nó Vấn đề về kẹt xe là một thách thức ngày càng nghiêm trọng trên toàn thế giới nói chung cũng như ở Trường đại học Tây Nguyên nói riêng Khi lưu lượng phương tiện vượt qua khả năng chịu tải của hạ tầng không đủ lớn , sự kẹt xe xảy ra, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày và sức khỏe của sinh viên Dưới đây là một số tác động chính của vấn đề kẹt xe: – Mất thời gian và căng thẳng: Kẹt xe kéo dài làm mất rất nhiều thời gian di chuyển cúainh viên Việc phải chờ đợi trong đường đông đúc và chậm chạp gây căng thẳng và stress cho người lái xe, gây khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày và làm giảm chất lượng cuộc sống – Tác động đến môi trường: Kẹt xe gây ra khí thải ô nhiễm, đặc biệt là khí thải từ ống bô xe máy Việc di chuyển chậm chạp trong kẹt xe tạo ra lượng khí thải lớn và góp phần vào tình trạng ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu Ngoài ra, việc sử dụng nhiều nhiên liệu hơn trong điều kiện kẹt xe cũng gây lãng phí tài nguyên và tăng tỷ lệ tiêu thụ năng lượng 8 – Tác động đến sức khỏe và an toàn: Kẹt xe có thể gây ra tác động xấu đến sức khỏe cúainh viên Không chỉ gây stress và căng thẳng, mà còn tăng nguy cơ tai nạn giao thông do tình trạng quá tải giao thông và hành vi lái xe thiếu kiên nhẫn * Nguyên nhân gây ra các điểm kẹt xe – Tăng số lượng phương tiện: Sự gia tăng đáng kể số lượng xe trong trường là một nguyên nhân chính gây kẹt xe Do nhu cầu cần sử dụng xe để đi lại của sinh viên lớn nên dẫn đến tăng lưu lượng xe cộ trong trường ngày càng nhiều đó cũng làm lượng xe gửi tại nhà xe ngày càng nhiều dẫn đến quá tải – Cơ sở hạ tầng thiếu : Cơ sở hạ tầng không đủ đáp ứng được nhu cầu, sức chứa xe của sinh viên do đó dẫn đến tình trạng kẹt xe 2 Vai trò nhà xe của sinh viên trường đại học Tây Nguyên - Là nơi giữ xe gắn máy cho sinh viên là chủ yếu , là nơi cần thiết tại mỗi trường đại học Một phần quan trọng để giữ gìn tài sản cho sinh viên nhằm mục đính tránh bị hư hỏng phá hoại 3 Nội dung tình trạng kẹt xe tại các nhà xe của sinh viên trường đại học Tây Nguyên Nghiên cứu định lượng - Khảo sát ý kiến sinh viên bằng các hình thức: phỏng vấn trực tiếp, sử dụng google form - Xác định các yếu tố ảnh hưởng vấn nạn kẹt xe, thực trạng kẹt xe Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM -Nghiên cứu về nguyên nhân, các biện pháp đã và đang được thực hiện ( ưu– nhược điểm của từng biện pháp) Nguyên cứu định tính Dựa vào những nguồn tại liệu có sẵn mà nhóm đã chọn thiết kế nghiên cứu định tính: - Tìm hiểu trên các trang mạng, những bài báo chứa những thông tin liên quan đến tình trạng kẹt xe 9 Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập theo Quyết định số 298/CP ngày 11/11/1977 của Hội đồng Chính phủ với nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ đại học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn vùng Tây Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Đây là điều kiện thuận lợi để con em các dân tộc thiểu số được đào tạo trình độ đại học và sau đại học ngay trên quê hương mình Là một trường đại học đứng chân trên địa bàn, Trường Đại học Tây Nguyên đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Nguyên Nhà trường đã đào tạo cho các địa phương Tây Nguyên và cho đất nước hơn 25.000 bác sĩ, cử nhân, kỹ sư các ngành: Y khoa, Sư phạm, Công nghệ thông tin, Nông - Lâm nghiệp, Kinh tế, Giáo dục chính trị Nhiều người trong số họ đã giữ các cương vị chủ chốt trong các hoạt động lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các cơ sở sản xuất và cơ quan, đơn vị khoa học kỹ thuật của các tỉnh Tây Nguyên và nhiều vùng trong cả nước Được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự động viên của các cấp ủy Đảng, chính quyền của các địa phương khu vực Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên từ một cơ sở đào tạo nhỏ bé nay đã trở thành một trường đại học đa ngành, đa cấp và đa lĩnh vực với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật khá mạnh, cơ sở vật chất đã từng bước được đầu tư hiện đại Quy mô đào tạo của Nhà trường ngày càng tăng và ngày càng đa dạng về ngành nghề đào tạo, có khả năng đáp ứng ngày càng nhiều nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao cho các ngành, các cấp ở các địa phương khu vực Tây Nguyên Với những điều kiện đó, trong tương lai không xa, Tây Nguyên sẽ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, một vùng có vị trí chiến lược quan trọng trong tam giác phát triển của khu vực Đông Dương 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1hương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp + Thu thập thông tin số liệu từ bạn bè, sinh viên tại trường đã và đang gửi xe tại trường để có những đánh giá cụ thể 13 2.2 Số liệu sơ cấp + Điều tra sinh viên trên toàn trường Đại học Tây Nguyên Đề tài điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp sinh viên vì những lý do sau: Có thể điều tra được trên diện rộng về mặt địa lí, một số lượng lớn khách thể nghiên cứu trong thời gian ngắn Dễ khái quát vấn đề vì phương pháp này cho phép nghiên cứu trên số đông, càng đông độ chính xác càng cao Có tính chủ động cao Khảo sát thu thập được nhiều loại câu trả lời cần thiết Các câu trả lời thu được qua bảng hỏi có thể được xử lý, phân tích định lượng và định tính + Đối tượng: tất cả trên toàn trường , và đa số điều tra được sinh viên ngành quản trị kinh doanh, khoa kinh tế trường Đại học Tây Nguyên Tiến hành khảo sát với sinh viên toàn trường, với tổng số phiếu là 106 phiếu, bao gồm: Khoa kinh tế với 46 phiếu , chiếm tỉ lệ 43,4% Khoa sư phạm với 14 phiếu , chiếm tỉ lệ 13,2% Khoa lí luận chính trị với 2 phiếu, chiếm 1,9% Khoa nông lâm nghiệp với 10 phiếu , chiếm 9,4% Khoa khác với 34 phiếu ,chiếm 32,1% Trong nghiên cứu này, bảng hỏi được sử dụng với mục đích thu thập dữ liệu từ 106 sinh viên trên toàn trường của trường Đại học Tây Nguyên Bảng hỏi được chia làm 02 phần: Phần 1, gồm 3 câu, miêu tả những câu hỏi chung cho tất cả sinh viên được khảo sát Phần 2, phần thông tin chính, gồm 30 câu, miêu tả những câu hỏi dành cho những sinh viên đã và đang gửi xe tại trường 2.4.Phương pháp xử lí số liệu Phương pháp thực hiện hiệu chỉnh dữ liệu, mã hóa, nhập dữ liệu, và xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra qua bảng hỏi trả lời online và thống kê mô tả bằng Excel và bảng hỏi theo tỉ lệ phần trăm (%) các đáp án Thông qua đó để xác định 14 2.5 Phương pháp phân tích Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập theo Quyết định số 298/CP ngày 11/11/1977 của Hội đồng Chính phủ với nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ đại học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn vùng Tây Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Đây là điều kiện thuận lợi để con em các dân tộc thiểu số được đào tạo trình độ đại học và sau đại học ngay trên quê hương mình Là một trường đại học đứng chân trên địa bàn, Trường Đại học Tây Nguyên đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Nguyên Nhà trường đã đào tạo cho các địa phương Tây Nguyên và cho đất nước hơn 25.000 bác sĩ, cử nhân, kỹ sư các ngành: Y khoa, Sư phạm, Công nghệ thông tin, Nông - Lâm nghiệp, Kinh tế, Giáo dục chính trị Nhiều người trong số họ đã giữ các cương vị chủ chốt trong các hoạt động lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các cơ sở sản xuất và cơ quan, đơn vị khoa học kỹ thuật của các tỉnh Tây Nguyên và nhiều vùng trong cả nước Được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự động viên của các cấp ủy Đảng, chính quyền của các địa phương khu vực Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên từ một cơ sở đào tạo nhỏ bé nay đã trở thành một trường đại học đa ngành, đa cấp và đa lĩnh vực với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật khá mạnh, cơ sở vật chất đã từng bước được đầu tư hiện đại Quy mô đào tạo của Nhà trường ngày càng tăng và ngày càng đa dạng về ngành nghề đào tạo, có khả năng đáp ứng ngày càng nhiều nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao cho các ngành, các cấp ở các địa phương khu vực Tây Nguyên Với những điều kiện đó, trong tương lai không xa, Tây Nguyên sẽ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, một vùng có vị trí chiến lược quan trọng trong tam giác phát triển của khu vực Đông Dương 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1hương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp 15 + Thu thập thông tin số liệu từ bạn bè, sinh viên tại trường đã và đang gửi xe tại trường để có những đánh giá cụ thể 2.2 Số liệu sơ cấp + Điều tra sinh viên trên toàn trường Đại học Tây Nguyên Đề tài điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp sinh viên vì những lý do sau: Có thể điều tra được trên diện rộng về mặt địa lí, một số lượng lớn khách thể nghiên cứu trong thời gian ngắn Dễ khái quát vấn đề vì phương pháp này cho phép nghiên cứu trên số đông, càng đông độ chính xác càng cao Có tính chủ động cao Khảo sát thu thập được nhiều loại câu trả lời cần thiết Các câu trả lời thu được qua bảng hỏi có thể được xử lý, phân tích định lượng và định tính + Đối tượng: tất cả trên toàn trường , và đa số điều tra được sinh viên ngành quản trị kinh doanh, khoa kinh tế trường Đại học Tây Nguyên Tiến hành khảo sát với sinh viên toàn trường, với tổng số phiếu là 106 phiếu, bao gồm: Khoa kinh tế với 46 phiếu , chiếm tỉ lệ 43,4% Khoa sư phạm với 14 phiếu , chiếm tỉ lệ 13,2% Khoa lí luận chính trị với 2 phiếu, chiếm 1,9% Khoa nông lâm nghiệp với 10 phiếu , chiếm 9,4% Khoa khác với 34 phiếu ,chiếm 32,1% Trong nghiên cứu này, bảng hỏi được sử dụng với mục đích thu thập dữ liệu từ 106 sinh viên trên toàn trường của trường Đại học Tây Nguyên Bảng hỏi được chia làm 02 phần: Phần 1, gồm 3 câu, miêu tả những câu hỏi chung cho tất cả sinh viên được khảo sát Phần 2, phần thông tin chính, gồm 30 câu, miêu tả những câu hỏi dành cho những sinh viên đã và đang gửi xe tại trường 2.4.Phương pháp xử lí số liệu 16 Phương pháp thực hiện hiệu chỉnh dữ liệu, mã hóa, nhập dữ liệu, và xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra qua bảng hỏi trả lời online và thống kê mô tả bằng Excel và bảng hỏi theo tỉ lệ phần trăm (%) các đáp án Thông qua đó để xác định 2.5 Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê kinh tế Phương pháp thống kê mô tả Tính tổng số, tỷ số phần trăm các lựa chọn của sinh viên về các vấn đề được khảo sát Phương pháp thống kê so sánh So sánh mức độ gửi xe của sinh viên và các ý kiến, nhận xét của các khóa khác nhau để từ đó đưa ra nhận xét về thực trạng gửi xe của sinh viên toàn trường tại trường Đại hoc Tây Nguyên 17 Phần thứ tư KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 Tình trạng kẹt xe trước khi lên lớp và sau khi tan học của sinh viên tại các nhà gửi xe Trường Đại học Tây Nguyên 1.1 Mô tả về mẫu khảo sát ĐVT: Sinh viên Tiêu chí Khóa Số lượng Tỷ lệ (%) (Sinh viên) (Phân theo học) 20 29 27% 21 25 24% 22 21 20% 23 19 18% Khác 12 11% 100% Tổng 106 18 Bảng 1.1 Mô tả bảng khảo sát theo khóa học Bảng 1.1 Nêu trên đã giúp mô tả khái quát về mẫu khảo sát theo Khóa học Từ bảng mô tả trên ta có thể thấy được tổng số sinh viên tham gia lấy mẫu khảo sát là 106 sinh viên Dựa vào tiêu chí phân thành 05 Khóa học Cụ thể: Khóa học 20 tương tự với 29 sinh viên, chiếm tỉ lệ 27% đây cũng là khóa tham gia nhiều nhất Khóa học 21 tương tự với 25 sinh viên, chiếm tỉ lệ 24% Khóa học 22 tương tự với 21 sinh viên, chiếm tỉ lệ 20% Khóa 23 với 19 sinh viên, chiếm tỉ lệ 18% Và cuối cùng là khác khóa khác với 12 sinh viên , chiếm 11% Tiêu chí Số lượng ĐVT: Sinh viên (Phân theo Giới (Sinh viên) Tỷ lệ (%) tính ) Nam 43 40,5% 63 59,5% Nữ 106 100 Tổng 19

Ngày đăng: 17/03/2024, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan