1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học cho học sinh trung học phổ thông

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kỹ Năng Xây Dựng Đoạn Văn Trong Bài Văn Nghị Luận Văn Học Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông
Tác giả Phan Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Ninh
Trường học Đại Học Huế
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 188,55 KB

Nội dung

Trang 1 PHAN THỊ THU THỦYRÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỤNG ĐOẠN VĂNTRONG BÀI VÀN NGHỊ LUẬN VÀN HỌCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THÔNG Trang 2 ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠMPH AN THỊ THU THỦYRÈ

Trang 1

PHAN THỊ THU THỦY

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỤNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VÀN NGHỊ LUẬN VÀN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THÔNG LUẬN VĂN THẠC sĩ GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

PH AN THỊ THU THỦY

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DựNG DOẠN VÃN

I RONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀN HỌC

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDH BỌ MÔN VĂN- TIÊNG VIỆT

MÃ SÓ: 60140111

LUẬN VÀN THẠC sĩ GIÁO DỤC' HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH

LÒI CAM ĐOAN

Trang 3

l ôi xin cam đoan đây lã công trinh nghiên cứu cùa riêng tôi, các số liệu vã kếtquá nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các dồng tác giã cho phép sứdung và chưa từng dược công bố trong bất kỳ môi công trình nào khác.

Tác giã

Phan Thị Thu Thủy

Trang 4

LỜI CÁM ON

Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS TSNguyền Quang Ninh dã tận tinh hướng dần và giúp đỡ tòi trong suốt quá trình thực hiệnluận văn

Tôi xin gữi lời cám ơn dcn Khoa Ngữ vãn, thầy Trường khoa TS Trần HữuPhong cùng Phòng dào tạo SĐH, Trường ĐỈỈSP Huế đã có những hướng dần cụ thẻ vàtuo diều kiện giúp dở nhiệt tình dề tôi có thể hoàn thành luân Văn này dúng thời han

Tôi xin căm on các thầy cô giáo ờ một số trưởng THPT dà có những góp ý, dánhgiá, nhận xẽt chân linh về những vân dè cùa luận vãn

Cảm ơn gia đình, bạn bê và người thân đà luôn úng hộ, giúp đờ tôi

Huề iháng 09 năm 2016

l ác giã

PHAN THỊ THU THỦY

Trang 5

MỚ ĐÂU 5

1 Lý do chọn dề tài 5

2 Lịch Sừ vẩn đề 6

3 Đối tượng và phụm vi nghiên cứu 10

4 Mục đích nghiên cứu 10

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1 ỉ 6 Phương pháp nghiên cứu 11

7 Đóng góp cũa luận văn 12

8 Cẩu trúc cùa luận văn 12

PHÂN NỘI DUNG 13

CHƯƠNG 1 Cơ SỠ LÝ LUẬN VÀ THỤC T1ẺN CỦA ĐÈ TÀI 13

1.1 Cơ sỡ lý luận 13

1.1.1 Khái niệm về kỹ năng 13

1.1.2 Văn nghi luân 15

1.1.2.1 Kh ái niệm và phân loại văn nghị luận 15

1.1.2.2 Dặ c điểm cùa văn nghị luận và nghị luận vãn học 16

1.1.2.3 Một số cách thức lập luận chu yếu trong đoạn văn nghị luận vãn học

17 1.1.3 Doạn văn và đoạn văn nghị luận văn học 20

1.1.3.1 Kh ái niệm ve đoạn văn và đoạn văn nghị luận văn hợc 20

1.1.3.2 Yc u cầu cùa đoạn văn nghị luận văn học 23

1.1.3.3 Cấu trúc thường gặp của đoạn văn nghị luận vãn học 25

1.1.3 4 Các kỳ nâng xây dựng doạn vân nghị luận vân học 27

1.1.4 Vai trò cùa việc tổ chức day học đoan văn nghi luân vũn hục trong nhà trường trung học phồ thông 29

1.2 Cư sỡ thực tiền 32

1.2.1 Nội dung dạy học vãn nghị luận vãn học trong chương trinh, sách giáo khoa Ngữ văn trung học phố thông 32

1.2.2 Thực trạng dạy và học doạn văn nghị luận văn học ở trường THPT 34

1.2.2.1 Khào sát thực trạng dạy học 34

1.2.2.2 Th ống kè các kết qua kháo sát 35

L2.2.3 Nhận xét, đánh giá kết quá điều tra 36

CHƯƠNG 2 TÓ CHÚC RÈN LUYỆN KỲ NÀNG XÂY DựNG ĐOẠN VÀN NGHI LUẬN VÀN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÒNG 42

MỤC LỤC

Trang 6

2.1 Dinh hướng rèn luyện kỳ năng xây dưng đoạn văn nghị luận vãn học cho học sinh trung học phố thông 422.1.1 Rèn luyện kỳ năng phai giúp học sinh nhận thức dũng dân vai trô, vị trícùa doạn văn trong hài văn nghị luận văn học 422.1.2 Rèn kỳ năng xây dựng đoạn văn phải dựa vào nội dung chương trinh.sách giáo khoa cũng như yêu cầu cua kiểu bài để lựa chọn nội dung, cách thức.

Trang 7

biện pháp luyện tập cụ thề, thích hợp 44

2.1.3 Rèn luyện kỷ năng xây dựng doạn vãn nghị luận vãn học phái dám bao tinh khoa học, sư phụm; phát huy được vai trô chù the tích cực sáng tạo của học sinh 46 2.2 Cách thức tổ chức cho học sinh rèn luyên kỳ năng xây dưng đoạn văn nghi luận văn học ờ trung học phố thông 48

2.2.1 Các hình thức rèn luyện kỹ nâng xây dựng đoạn văn nghị luận vãn học .48 2.2.1.1 Rèn kỹ năng trong giờ lý thuyết 48

2.2.1.2 Rè n kỳ năng trong giờ thực hành 50

2.2.1.3 Re n kỳ năng trong giờ trá bãi 54

2.2.2 Cách thức cụ thê rèn luyện kỷ năng viết doạn văn nghị luận vãn học cho học sinh trung học phố thông 57

2.2.2 I Cách thức rèn luyện cho hục sinh viết doụnvũn ở phần mờ bài 57

222.2 Cách thức rèn luyện cho hoe sinh viết doanvăn ờ phần thân bài 62

22.2.3 Cách thức rèn luyện cho học suth viết doạnvãn ờ phần kết bài 67

22.2.4 Cách thức ren luyện cho học sinh viết đoạnvãn nghị luận văn học có câu chù de 69

2.2.2.5 Cách thức ren luyện cho học sinh viết đoạn văn nghị luận văn học không có câu chù đè 75

CHƯƠNG 3 THỰCNGHIỆM SƯ PHẠM 79

3.1 Nh ững vẩn đe chung 79

3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79

3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 79

3.1.3 Đối tượng, dĩa bàn và thời gian thực nghiêm 79

3.1.3.1 Đỗ i tượng, dịa bàn thực nghiệm 79

3.1.3.2 Th ời gian thực nghiệm 80

3.1.4 Nội dung thực nghiệm 80

3.2 Quá trinh tố chức thực nghiệm 81

3.2.1 Soạn giáo án thực nghiệm 81

3.2.2 Tiến hành dạy học dối chứng và dạy học thực nghiệm 87

3.2.3 Tô chức kiêm tra đánh giá 87

3.2.4 Phân tích kết qua dạy dối chứng và dạy thực nghiệm 89

3.3 Kết luân khoa học 93

KÉT LUẬN CHUNG 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trang 8

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC MỌT SÓ CHỮ VIẾT TÁT

ST

T VIÉT TÁT VIÉT ĐẢY ĐU

1 BGD&ĐT Bộ Giáo dục vã Đào tạo

Trang 10

DANH MỤC BÁNG BIẾU so DỎ, BIẺU ĐỜ

Báng 1.1: Bâng kết quà diều tra (dành cho giáo viên) 35

Báng 1.2: Bàng kết quà diều tra (dành cho học sinh) 35

Báng 1.3: Bàng thống kê chất lượng bài kicm tra cúa học sinh trước thực nghiệm 37

Bàng I 4: Bàng thống kê một số dặc điểm về cách viết doyn văn 37

Bâng 2.1 Phiếu học tập cho việc thực hãnh kỷ nângviết đoạn có thế thiết kể như sau: 52

Bâng 2.2 Sỗ chấm bài của giáo viên 55

Bâng 2 3 Phiêu học lập dành cho thực hãnh kỳ nâng phân tích de dược thiết kế nhir sau: 63

Báng 3.1 Danh sách các lớp học và giáo vicn tham gia dạy thực nghiệm, dồi chứng 80

Báng 3.2 Báng kct qua kiêm tra lóp 10B5, 10B2; 10B1, 10B6 89

Báng 3.3 Báng kết qua kiêm tra lóp 1IB1, 11B4; 11B2, 11B4 89

Bâng 3.4 Bâng két qua kiểm tra lớp 12B4, 12B5; 12B1, 12B6 90

Sơ do 1.1: Mò hĩnh trinh bây doạn vãn diễn dịch 18

Sơ do 1.2: Mò hĩnh trinh bày doạn vân quy nạp 18

Sơ do 1.3: Mò hình trinh bày doạn tỏng - phàn - hợp- 19

Biểu đồ 3.1 Kct qua thực nghiệm và đối chứng khối 10

89 Biểu dồ 3.2 Kct qua thực nghiệm và đồi chứng khối 11

90 Biểu đồ 3.3 Kct quá thực nghiệm và đối chứng khối 12

91

Trang 11

dó là tỳp hựp nhiều càu khác nhau Tuy nhiên dây không phái là tâp hựp một cách máymóc mà là sự sũp xép rất nghiêm ngặt và chặt chẽ Chính vi vậy, để hoàn thiện năng lựcngôn ngừ cho học sinh hiện nay một yêu cẩu cấp thiết là phải nâng cao chất lượng việcluyện lâp kỷ nũng lièn kết nói chung, liên két đoạn, dựng đoạn nói ricng.

1.2 Rèn luyên kỳ nâng dưng đoan chơ hoc sinh còn có ỷ nghĩa vô cùng quantrọng trong việc tạo lập vãn ban Vượt qua phạm VI câu, đoạn vãn đà trỡ thành một đơn

vị ngôn ngừ hoàn toàn khác, ngôn ngừ liên kết Chất lượng cùa quá trinh giao tiếp phụthuộc rất nhiều vào kha năng dựng đoạn cua người nói viết Chính vì vậy, có thê khàngdinh dựng doạn dóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực giao tiếp cho họcsinh

Mặt khác doụn vân còn ành hương đến hiệu quã day vàn hợc trong nhã trườnghiện nay Vi thề, việc phát triẻn rèn luyện kỳ năng dựng đoạn văn cũng dược xem lãnhiệm vụ cẩn thiết trong quã trinh dạy học cho học sinh

Mục tiêu dạy học làm văn nói chung và day học làm văn nghi luân văn học(NI.VH) nôi riêng là việc rên luyện kỳ năng thực hãnh, kỳ năng nói, viổt nàng cao nẫnglưc tư duy cho học sinh

1.3 Xét từ độc trưng NLVH lã bàn luận đánh giá một vẩn đề nào đó thuộc lìnhvực văn học .Mà vấn dề văn học liên quan đến nhiều yểu tồ cấu thành và anh hườngđến nó Vì vậy, bàn luận một vấn để thuộc lình vực vãn học không thể xem xét vấn đềmột cách biệt lập khép kin mà phai đặt nó trong tương quan với nhừng yếu tố khác cóliên quan Đặt biệt khi muốn làm sáng tó một vấn dề thuộc tác phẩm vãn học (đoạn vãn,bãi vân, đoạn thơ, bài thơ, hình tượng, nghẹ thuật ) phai đặt nó trong tưtmg quan vớinhiều yếu lồ khác mời xem xét vấn đe một cách đúng nhất, hay nhất Đó chinh lã tamquan trọng cùa việc xây dụng đoạn vẫn khi làm bài văn NLVH

Trang 12

1.4 Xct từ thực trạng dạy học NLVH ở trưởng Trung học phô thông (THPT), ớgóc độ giáng dạy, giáo vicn đà chú ý đen nhiêu kỳ nâng như: phân tích đề lập dàn ý,các thao tác lập luận dần chửng, nhưng kỳ năng xây dựng đoạn văn thì chưa được chú

ý nhiều, chưa chú ý đúng mức, thậm chí một số giáo vicn ít quan tâm rèn luyện kỹ nângnãy nên chắt lượng bài làm vân cùa học sinh còn thắp Xét ờ góc dộ học và làm bãi viếtcùa học sinh (HS), da số các cm chưa có kỹ nâng xây dựng đoạn văn một số em biếtnhưng chưa dúng cách (thỹm chi xây dựng doạn chưa theo trật tự) dản tới làm bài vănlộn xộn, sáo mòn, khô khan, thiều sức thu hút Và còn xuất hiên những tinh trang cónhiều bâi văn không có kết cấu rỏ ràng mụch lạc, bài viết không lôgic, đẩy nhưng câuvăn “bất thành cú*' Vậy lãm the nào dê học sinh phổ thông có nhừng bài văn nghi luânhành văn tròi cháy, lôgic mạch lạc? Đó lã những càu hói cùa rẩt nhiêu giảo vicn dạy bộmôn Vãn đang đặt ra và mong muốn tìm hướng giai quyết

1.5 Hiện nay, có rất nhiều người nhân thức được ỷ nghĩa khoa hoc và thực tiễncủa vấn đề rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn cho bài NI.VH Nhưng giáo vicn đang khókhăn lúng túng chưa có một định hướng đúng cho việc dưa ra các quy trình viết đoạnvãn; tức là chưa tìm ra được giai pháp cho cách thức thực hiện đẻ rèn luyện kỳ nângdựng doạn cho học sinh khi làm bãi NLV1I, góp phân nâng cao chất lượng, hiệu quadạy học món làm vãn ơ trường TIIPT Chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu kỹ nângdụng doụn khi làm bãi nghị luận vàn học cho học sinh sè có tác dụng thiốt thực dối vớicông việc dạy học cùa minh

Từ những lý do trên, chúng tỏi dặt ra vấn dề: “Rèn luyên kỷ năng xây dựng đoạnvăn trong bài văn nghị luận văn hộc cho học sinh trung học phô thông*' đe nghiên cứu

Dê phục vụ cho công việc dạy học Làm vãn (LV) ơ trường phồ thông nhóm tác

gia do GS Phan Trọng Luận (chu bicn) đà xuất ban cuốn Phương pháp dạy học lan

N.xb DHQG, Hà Nội Cuốn sách đà khẳng định vai trò, vị trí cùa phàn môn Làm vẫntrong chương trinh Ngừ văn, dồng thời dưa ra những vấn dề về mặt phương pháp trongdạy học làm văn lả bao gồm hai khâu chính, đó là: lý thuyết và thực hành

Ngoài ra, bài vict cứa GS Trần Dinh Sứ Hàn về vấn đề dạy Làm vân trong

Trang 13

chương trinh sách giáo khoa (SGK.) ớ trường THPT (Đăng trên tạp chi ngôn ngừ sổ16/2011) ncu một số bắt cập trong chương trình Làm vãn, trên cơ sơ đó đe xuất một sổyêu cầu về mật phương pháp.

Trong tầm bao quát nr liệu cùa chúng tôi, việc nghiên cứu về vãn nghị luận vãNLVH ở Việt Nam lâu nay, có thể kề dến một số tài liệu về sách vã các bâi nghicn cứu,

cơ bán:

Cuốn sách giáo khoa Làm vờn 12 (Trần Đinh Sữ chú biên) dà dưa ra các kỹ năng

làm văn nghị luận như: lập ý và lập dãn bài; lập luận; mỡ bài, kết bài và chuyển đoạn;chon và trình bày dần chứng: hành văn trong văn nghi luân Các tác gia đưa ra hè thống

lý thuyết, bài tập nhận diện và bãi tập xây dựng cho học sinh rèn luyện Theo dó, các tácgia chi ra một số dạng văn nghi luân mà học sinh thường làm trong nhà trường và một

hè thống đề vãn phù hợp cho học sinh rèn luyện Bên cạnh đó cuốn sách nhấn mạnhđen ba dạng nghi luận vãn học VỚI hộ thống lý thuyết và bài tập để rén luyện kỳ nânglàm vân cho học sinh, đó là kiều bài phân lích, binh giang và bình luận vãn học

Trong Kỳ năng làm vãn nghị luận phò thõng, tác gia Nguyền Quốc Siêu cho răng

"Vãn nghị luận là một the loại thường dùng trong dời sồng xã hội Hiếu và nắm vữngquá trinh, phương pháp làm vân nghị luận sẽ giúp ta có dược tư duy sắc ben, chuấn xác;đổng thời có the trinh bày luận đicm của minh một cách hoàn thiên, có sức thuyết phụcmanh mẽ” |57| Với cơ sờ dó, Nguyền Quốc Siêu dìi trình bày một cách hộ thống nhừngkiến thức cơ bán ve nghị luận, nhừng kỳ năng, kỳ xào làm văn theo thể loai này, dồngthời giới thiêu một số kiểu bài nghi luân thường gũp

Xuất phát từ vị trí quan trong cùa văn nghi luân trong chương trình phố thông,

tác giã Nguyền Ngọc Phúc, trong cuốn sách Rèn luyện cho học sinh kỳ nũng làm bài vân nghị luận, (Tap chí nghiên cứu giáo dục - số 11/1980), đà đề ra việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm vãn nghi luận Tác gia viết "rèn luyện kỳ nàng làm ván nghị luận phai tiên hành một cách toàn diện, công phu kiên trì và phái dược nhiều người quan lâm " [54] Vì vậy, tác già dề xuầt việc rèn luyện kỳ năng làm vãn nghi luận trước tiên phải "Rèn thòi suy nghĩ, phái coi trọng cã hai mặt: cung cấp kiến thức và giúp học sinh rèn luyện thành thạo kỳ năng làm hùi qua tất cá các khâu, trong tất ca các phân môn cùa môn Ngừ ván đồng thời qua các môn học khác vâ ớ trong các hoạt động cùa nhà trường" [54].

Cùng là người quan tâm đen lình vực làm vãn, đậc biệt là chú ý đen khâu thực

hành, Hà Thúc Hoan VỚI cuốn sách tựa dề Làm vân nghị luận: lý thuyết vả thực hành

Trang 14

đã đe cập “Dạy làm văn, học làm văn dù không thể bó qua phần lý thuyết, nhưng thầy

cò giáo và sinh viên, học sinh phai dặc biệt chú trọng phần thực hành để rèn luyện kỹ năng Học làm vãn cũng giong như học bơi, vần đề không phai là dửng trẽn bờ dễ bàn luận vè cách thức bơi mà phai nhay xuống nước và làm lại một động tác ỉ 7 lẻ này chúng lõi thường cho it nhiều vi dụ trong mồi hài giãng lý thuyết và cuối mồi bài giáng

lý thuyết đều có nhiều bài tập thực hành "138 tr 41 Từ việc khăng định vị trí quan

trọng và nhừng đặc trưng cùa văn nghị luận, tác giã di sâu vào quy trinh làm một bàivẫn nghi luân như: phân tích dè bài, làp dàn bài: viết nhập đề và kết luận, đặc biệt lànhấn mạnh đen tầm quan trọng của rèn luyện kỳ nàng bàng nhừng bài thực hành cụ thể

Hà Thúc Hoan đà di sâu vào phương pháp phân tích, binh giàng VỚI nhiều bài làm vânnghị luận minh họa

Vừa có diêm tương đồng vừa có điểm khác VỚI các tác già trên, BÙI I hức

Phước, Uong cuốn sách Câm nang lủm vân nghị luận trung học, lại đưa ra khá đầy đu

về các kiêu bài nghị luận, một số dạng thức làm bài VỜI hệ thống dẫn chứng phongphú

Còn tác giá Trần Hìru Phong, trong luận án tiến sì Lập luận VỚI việc luyện cho học sinh TUPTcách lập luận trong đoợn văn nghị luận, ngoài việc đe xuất dưa lý thuyết

lụp luận trong vân nghị luận vào môn làm văn ờ THPT còn dưa ra hộ thống bái tậpluyện nhận biết các yêu tố cúa lập luận, luyện lựa chọn và sắp xếp các yếu tố cùa lậpluân, luyện xây dưng lập luân

Trong cuốn sách Nâng cao kỳ nâng làm văn nghị luận, các tác giã Chu Huy, Chu

Văn Son Vù Nho đã tâp hợp một cách có hệ thống nhũng bài viết về kỷ năng, kinhnghiệm giãi quyết kiểu bài văn nghi luân: bài giảng, phân tích, tự sự, lý luân văn học

Cùng nói về kỳ năng làm văn nghị luận, tác gia Bao Quyến ớ Rèn luyện kỳ nâng làm vãn nghị luận đã trinh bày khái quát về vân nghị luận, hướng dần phương pháp làm

ván nghị luận, kỳ nâng xây dựng đoạn vã liên kết đoạn, dần chửng - cách sử dung luậnchứng trong vãn nghị luận

Nguyền Đãng Mạnh, Đồ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh là nhừng người rất quantâm đến văn nghị luận và đà có nhiều bãi viết liên quan đến vấn để này Cuồn sách

Muốn viết dược bùi văn hay cua tác giá dã đánh giá tầm quan trọng cua NLVH trong

chương trình Ngừ văn ờ trường phô thông lá: hình thành và phát tricn tư duy lý luận vớikha năng lập luận chật chẽ, giàu sức thuyết phục Cuốn sách đà đưa ra các thao tác lậpluận: phân tích, tống hợp diễn dịch, qui nạp đối lập, đối chiếu, so sánh Khi vict bài

Trang 15

văn, người viết phai vận dụng kết hợp các thao tác đồng thời cũng dưa ra các kỳ năng dề

cỏ một bãi vân hay: chuẩn bị chất liệu, xây dựng dề cương, luyện bài viết, diẻn ý vàhành vãn, cách vict văn nghị luận

Riêng Đồ Ngọc Thống, trên một sổ lụp chi I 'ãn học và tuồi tre dã chi rõ vẽ dụp

của văn nghị luận, vai trò cùa lập luận trong văn nghị luận Phó giáo sư cũng dưa ra một

số dần chứng chứng minh có sức thuyết phục người dục

Luyện cách lập luận cho học sinh khi làm bài văn nghị luận là một viộc làm quantrọng và cần thiết, nên không chì có các tác già trên quan tàm mà Nguyền Quang Ninh,

Nguyên Thị Ban, Trẩn Hừu Phong cùng đặc biệt đe cập đến Vởi cuốn Luyện cách lập luận trong doạn vãn nghị luận cho học sinh, các tác gia nhẩn mạnh đến việc phai rèn

luyện các thao tác lập luận và có nliừng dần chửng bố ích

Những cuốn sách và công trình nghiên cứu này chú yếu đi sâu vào việc ren luyện

kỳ năng lập ý, lập dãn bài, xác định luận điểm, lựa chọn và sắp xép dần chửng, các thaotác lập luận và luyộn các thao tác lập luận trong vãn nghị luận cho học sinh trung học.Một vài công trinh nghiên cửu có diêm qua trong các doạn vân, vi dụ một vài dàn chứng

so sánh, liên hộ vấn de khi nghị luận chứ không phai là kỹ năng Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sáu về vấn dề rèn luyện kỳ nàng xây dụng doạn văn trong hài làm văn nghị luận văn học cho học sinh THPT.

2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu kỷ nùng xây dựng đoạn vờn khi làm bài nghị luận vãn học

Đoan văn là dưn vị cư bán trong hê thống ngôn ngừ và có ý nghĩa quan trọngtrong quá trình giao tiếp Chinh vì vậy nó trờ thành dối tượng nghiên cứu cua nhiều nhàngôn ngừ hục nhà sư phạm

Tác giá Nguyễn Quang Ninh trong cuốn 150 bài tập rèn luyện kỹ nâng dựng đoạn văn dà đề cập đến những vần dề lý thuyết về doạn văn, trong đó tác giá quan tâm

nhất là khái niệm đoạn vãn “Nên COI đoạn vãn vừa là phàn đoạn nội dung, vừa là sựphân doạn hình thức Đoạn văn vừa là kết quá cua sự phân đoạn vãn bán về mặt lôgic -ngữ nghía, ngừ pháp, vừa là kết quá cùa việc the hiện biêu cam thâm mỹ”|49, tr.7|

Cùng với mục đích rên kỳ năng viết văn nôi chung và kỳ năng dựng đoạn nói

riêng GS Nguyền Đăng Manh trong cuốn Muốn viết được bài ván hay dã dề cập đen vần đề Luyện viết đoạn vãn Trong phần này tác gia để cập đen khái niệm và cấu tạo

đoạn vãn trong bài vãn nghi luận, l ác gia cho rằng, đoạn vãn phài dam bao hai tiêu chi:

Thừ nhất nằm giừa hai chồ xuống dòng, thụt dầu dòng, viết hoa khi mơ đầu, chấm

Trang 16

xuống dòng khi két thúc Thứ hai, chửa một ý lường lương đồi hoàn chinh- một chu dề nho |46, tr 1361 Trong phần cấu tạo doạn vân, lác giá dựa trên tiêu chí về cách lập luận dê phân chia thành những mò hình doạn vãn khác nhau Theo tác giã mô hình cơ bán cùa doạn vãn nghị luận là diễn dịch |46, tr I38| vả các biến thể khác như quy nạp,

tông hợp, nhân quá

Lê Thường trong cuốn Rèn kỳ nâng viết đoạn vàn trong văn nghị luân NXBGD,

2007 cung cấp khái niệm, kết cầu, phân loại, cách viết đoạn văn trong văn nghi luân.Tác già bước đầu cho hoe sinh thấy rỏ cách phát hiên các ý liên quan dến ý chú đạo cùađoạn văn đe cũng vói một ý tường, cô thế sử dụng nhiêu cách trình bày với nhiều cáchlàp luận dể bài làm được phong phú hưn Tác giá cũng lưu ý đến kỳ nâng chuyển liépgiừa các đoạn để góp phần vào việc thể hiện giọng vãn da dang và mạch lạc cần thiếtcho toàn bài

Dựa vào nhùng công ưình đà nghiên cứu đặc biệt là thông qua thực tiền dạy họcNgữ văn và kha năng nhận thức cua học sinh, chúng tôi xin đề xuất một số cách thứcrèn luyện kỳ năng xây dựng doạn văn nghị luận văn học cho học sinh TỈIPT

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cừu: Cùa dề tài là rèn luyện kỹ nâng xây dựng doụn vãn trong

bài văn nghị luận văn học cho học sinh trung học phô thông

Phạm vi nghiên cứu:

về lý luận: nghiên cứu các cor sờ lý luận licn quan dến NI.VH, đoạn văn trong

bài NLVỈI và vấn dề luyện kỳ năng xây dưng doan văn khi làm bài văn NLVH

về thực liễn, chúng tôi tiến hành diều tra day hoe thực nghiệm một số lớp

10,11,12 cùa trường THPT Tam Giang và Trường THPT Tổ Hừu ờ địa bàn huyệnPhong Điền và Quang Điền, tinh Thừa Thiên Huế

4 Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ việc tim hiểu lý luận và thực tiễn dạy học Làm vàn NLV11, đặc biệt

là chú trọng đến rèn luyện kỹ năng trong bài làm văn, dề tài nhằm dề xuất một số nộidung rèn luyện và quy trinh hướng dần 1IS cách thức rèn luyện kỳ năng xây dựng đoạnvãn khi làm bài NLVH cho học sinh THPT Qua đõ, đè tài góp phần nâng cao hiệu quálàm bài văn nói chung và NLVH nói riêng

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

De tài giái quyết các nhiệm vụ cơ ban sau:

- Nghiên cứu về lý thuyết kỳ năng, lý thuyết về đoạn văn đế xây dựng cơ sờ

Trang 17

khoa học cho việc đe xuất các hình thức rèn luyện kỳ năng dựng đoạn cho học sinh.

- Kháo sát đánh giã thực trạng hoạt dộng dạy học làm văn nghị luận nói chung,dạy và học đoạn vãn trong văn nghị luận vãn học nói riêng ơ nhà trường phổ thông

- Đề xuất một sổ cách thức hĩnh thành kỳ nàng xây dụng đoạn ván qua day họcvân nghị luận vân học cho hợc sinh trung học phổ thông

- Tổ chức day học thực nghiêm nhăm kiểm chứng tinh dúng dán và khã thi cũacảc biện pháp đe xuất

6 Phương pháp nghiên cứu

De thực hiện để tài nãy cỡ nhiều phương pháp nhưng chúng tỏi sừ dụng một sốphương pháp CƯ bán sau:

- Phương pháp phản tích, tống hợp

Phương pháp này được sứ dụng đe tông hợp cơ sờ lý luận cua các tác già viết vềlàm vân, tống hợp các nghiên cửu thực tiễn dạy học làm vãn đỏ trên CƯ SƯ đó hìnhthành phương pháp dạy làm vãn phù hợp với đồi tượng học sinh THPT

- Phương pháp điều tra kháo sát

Phương pháp này dược chúng tôi sứ dụng de tiền hành điều tra thực ticn cùa dềtài, những han chế cùa chương trinh, việc sử dụng hệ thống bài tập trong SGK cũa GV

vã HS de tim hiểu, xác thực tinh hiệu quá cùng như nhửng hạn chề cùa việc sử dụng bàitập làm văn trong SGK Từ dó khào sát và phân loai một số dang, kiểu bài tập đă cỏ,khâo sát bài viểt cùa học sinh tim và chi ra một sổ lồi ve kỳ năng dưng đoan mà HSthường mác phái khi xây dimg văn bàn NLVH, dưa vào dô dề xuất hướng sửa lồi và quytrình dưng doan phù hop với thực tiền

- Phương pháp thực nghiệm sưphọm

Phương pháp này dược áp dụng ữong thực nghiệm dạy học, cho 1ÍS làm bài tápnhằm kiểm tra chứng minh tính hiệu qua cua hệ thống bài tập mà luận văn dể xuất saukhi kháo sát và nấm được tinh hình học Vãn và nhửng yếu kém về kỳ nâng viết vãn nghịluận vãn học cua IIS

- Phương pháp thống kê

Chúng tôi sứ dung phương pháp này với mục đích thống kê xứ lý nhũng số liệuthu được từ bang hỏi học sinh, phiếu phong van giáo vicn, các bải kiểm tra của học sinhlớp thực nghiệm và lóp đối chứng

Ngoài ra, trong luận văn, chúng tôi còn sừ dụng một sỗ phưong pháp như sosánh, đối chiếu, sơ đồ hóa, mô hình hóa đê làm rõ vấn đề

7 Dóng góp cũa luận vãn

Trang 18

- Giúp giáo viên cô nhùng đinh hướng, những gợi mơ tích cực và nhùng thamkháo bỏ ich ưong quá trinh dạy Ngừ vân nôi chung vã kiểu bài NLV11 nói riêng.

8 Cấu trúc cùa luận văn

Ngoài phan mờ dâu, kết luận chung, tài liệu tham khao và phụ lục, phân nộidung cua luận vãn dược trình bày trong ba chương:

Chương I: Cơ sờ lý luận và thực tiền cùa dề tâi

Chương 2: Tổ chức ren luyện kỳ năng xây dựng doạn văn nghị luận văn học chohọc sinh trung học phổ thông

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 1

cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ Tllực TIẾN CỦA DÊ TÀI

LI Cơ sờ lý luận

/ / / Khái niệm về kỹ nàng

Làm vãn là môn học rắt chú trọng tính chất thực hành Do dó, việc rèn luyện kỳnâng (RI.KN) làm văn cho học sinh (HS) là một khâu có vai trò quan trọng vã cẩn thiếttrong quã trinh dạy học Trong l âm lý hợc, Giáo dục học vấn đẻ kỳ năng dã đượcnghiên cữu nhiều, song chưa thống nhát Có các quan niệm cơ bân như sau:

Theo Từ diển Tiếng ỉ'iệt (1997), Hoàng Phê (chu biên): “Kỳ nâng lã kha nâng

vận dụng nhìrng kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực té”.Cùng quan điểm này, tác già Trần Bá Hoành viết: “Theo gốc Hán Việt, “kỳ” làkhéo léo, “năng" là có thê Kỳ năng là khá năng vận dụng nhừng tri thức thu nhận dượctrong một lĩnh vực nào đó vào thực ticn”[39, tr 162]

Trang 19

A.v Côvahôv đinh nghía: “Kỳ năng là phương thức thực hiện hành động thíchhơp với muc đích và những diều kiên hành dông” 170 tr.!5| Tác giã cho ràng kết quảhành dộng phụ thuộc chú yếu vào nâng lực cùa con người chứ không phái chi nam vừngcách thức hành động là cỏ kết quá tương ứng.

N.A Lévitôv lại xem xét kỳ nâng gằn liền VỚI két quà hành động Theo tác giã,người có kỳ năng hành động là người phái nám được và vận dụng đúng đán các cáchthức hành dộng có kết quá Tác gia nhấn mạnh: “Muốn hình thành kỳ năng, con ngườivừa phai nắm vững lý thuyết về hành dộng vừa phái biết vận dụng lỷ thuyết dó vào thựctiễn” 170, tr 151

K.K Platônôv và G Ggoluba khi bân về kỳ năng cùng chú ý tới mật kết quà cùahãnh dộng Những tác già này xem kỳ nâng là một mặt tạo nên nâng lực cũa con ngườikhi thực hiện một công việc có kết quà trong nhừng điều kiện mới với một khoang thờigian tương ứng |70, tr.15]

Lê A quan niệm: “Kỳ năng được hiéu như là khã năng cũa con người có thề hoànthành các nhiệm vụ trong nhừng điều kiện mời dựa trên cơ sờ nhừng tri thức và kinhnghiệm dã dược tích lũy và một loạt các kỳ xào trong mối liên hệ mật thiết lẫnnhau”[ I ]

Trong “Lý luận dạy học”, Nguyền An cho rằng: “Kỳ năng là kha năng thực hiệnhừu hiệu các hãnh động trên cư sờ tó thức đa cỏ dể giúi quyết nhiệm vụ dật ra cho phùhợp với diều kiện cho trước Kỳ năng gán với việc nám vừng thú pháp (cách thức) dũngdán khi thực hiện hành dộng Đồng thời kỳ năng có khả năng tiền hành những hànhdông nhẩt dinh không chi trong tình huống dă cho mà cà khi thay dối các diều kiện bandầu theo kiều khác nhau”[60, tr.23| Theo các tác giã Hà Thế Ngữ Đặng Vù Hoạt, “Kỷnăng dược hicu là khá năng vận dụng kiến thức, khái niệm, cách thức, phương pháp đêgiai quyết một nhiệm vụ” [60 tr.23]

Trên cơ sờ nhùng quan điềm trcn, chúng tôi đi đen nhận dinh vể kỳ năng mộtcách khái quát: kỹ năng là sự thực hiện có kết quã một hành dộng nào dó trên CƯ sờvận dụng một tri thức, kinh nghiệm một cách phũ hợp với diều kiện thực tế Do đó,muôn có kỳ nàng Uườc hết ta phai có ưi thức về lĩnh vực đô và trực tiếp thực hiện cácthao tác các hành dông và phai luyện tâp nhiều lan dề dat kết quã như mong muốn

Kỹ năng nói chung và các kỳ năng viết đoạn văn nói riêng chi có the hình thànhbằng con đường luyện tập, tạo ra các năng lực thực hiện các hành động tricn khai viết

Trang 20

đoạn vãn không chi trong nhùng điều kiện quen thuộc mả ca trong nhũng diều kiên thaydổi.

Theo lý luận dụy học hiện dụi, quá trình rèn luyện kỷ nâng cho học sinh trãi quanhiêu giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Đầu tiên là kỳ năng SƯ đẳng, làm cho học sinh ý thức được mụcđích hành dộng và tim kiếm cách thực hiện hãnh động dựa trên vốn hiểu biết và các kỳnăng, kỳ xào dã cỏ

- Giai đoạn 2: Biết cách hành động nhưng chưa đầy đũ, có hiếu biết phươngthức hành động, su dụng đuơc các kỳ xao nhưng không phái là các kỳ nàng chuyên biệtcũa hoạt động này

- Giai doạn 3: Có những kỷ nâng chung phát triển cao (kỹ nãng ke hoạch hoáhoạt dộng, kỳ nâng tò chức hành dộng) nhưng còn mang tinh chất riêng lẽ, chưa có sựhối hựp, di chuyến giừa các kỳ nâng

- Giai đoạn 4: Có nhừng kỳ năng phát triển cao: học sinh sữ dụng vốn hiếu biết

và các kỳ xão dă cô, ý thức dược không chi mục dich hoạt dộng mã cã dộng cơ, cáchthức dạt mục đích

- Giai đoạn 5: Có tay nghe: sử dụng một cách sáng tạo các kỳ nâng khác nhau,biết phối hựp các kỳ năng khác nhau dẻ tao ra sàn phắm

Học phái di dôi với hành, lý luận phãi găn liền VỚI thực tiền Nếu chi học kỳnăng vời nhửng lời chi dần rất thông thái cùa người thầy, đại dể phai làm thế này, thếkia thì sê chăng bao giờ HS có kỹ năng cà mà kỷ năng chi có thể hình thành băng condường luyện tập một cách có phương pháp, có ý thức

1.1.2 Vùn nghị luận

/ 1.2 / Khải niệm và phán loại vãn nghị luận

* Khái niệm:

- Nghi luận (NL)

+ Theo Từ (hen Tiếng Việt cùa tác gia Hoàng Phê (chú biên): Nghị luận lã bàn và

đánh giá cho thật rỏ về một vấn dề não đỏ

+ Trong Từ (liến Tiếng I 'iệt cùa Văn Tân: Nghi luân là bàn bac cho ra phái trái + Từ điên Hán Việt cùa GS Phan Văn Các: Nghị luận là bàn bạc.

Nhu vậy, nghị luận lả bàn bạc cho ra phái trái, đánh giá cho thật rô dũng sai mộtvấn đề nào đõ

Trang 21

- Văn nghi luân (thề văn dũng lý lỗ phàn tích, giãi quyết vấn dề) 152 tr.656|.

Có thể khái quát rằng, vãn nghi luận: Là loại Víìn xuôi trong dó người viết(ngưin nói) sứ dụng lý luận, bao gom lý lè dần chứng, trinh bày nhừng ý kiến cúa minh

để làm rỏ một vấn đề não đỏ, qua đó thuyết phục người đọc (người nghe) hiổu, tin theonhừng ý kiến đõ

* Phân loại Văn nghị luận

Nhìn từ dề tài, có thế chia nghị luận thành hai loại lớn: đó là nghị luận văn hoe

và nghi luận xà hội

- Nghị luận văn học: lã nhừng bài văn bàn về các vấn dề văn chương- nghệthuật: phân tích, bàn luận về vẽ dẹp cùa tác phầm vãn học; trao dối về một Vấn dề lýluận vãn học hoặc làm sáng tô một nhận dinh vãn học sứ Như Nguyền Đãng Mạnh và

Đồ Ngọc Thống khẳng định “đối tượng cùa bài nghị luận vân học dứt khoát phái lã cácvấn để văn học bao gồm các vấn dề ve tác phàm, tác già, trào lưu, xu hường, giai doạnvăn học, nhừng vấn dề vể bán chất, quy luật, chức năng và nhiệm vụ cùa văn học ”[46,

Tuy nhiên, văn nghi luân văn học và văn nghi luân xã hội có nhiều diếm nrongdồng Hai thê loại vãn học này đều phai sử dụng thành thục các thao tác: chứng minh,giai thích, bình luận, bác bo, so sánh, phàn tích, bình giáng về một vấn đề văn họchay xà hội

1.1.2.2 Dặc điếm cua vãn nghị luận và nghị luợn vàn học

Một bãi vân nghị luận vã nghị luận vân học được hình thành từ các yếu tố CƯ

ban là: vấn đè cần nghị luận (còn gọi là luận dề), luận điểm, luận cứ và lập luận (còn gọi lả luận chứng).

Luận ítédược xác dinh là: “phạm vi bàn luận" [76, tr.5], hoặc “vấn dẻ trung tâm

cốt lõi” [32,tr 140], hoặc “vằn dể bao quát toàn bãi ngi luận" [61, tr.5] Như vậy, luận

đẻ dược hicu là vấn de bàn luận cùa toàn bài nghị luận; nó hiện len như là một phánđoán có tính chất khái quát nhất, hao trùm nhất, chi phối sự nghị luận toàn bài

Chinh vi the trong nhiều bãi nghi luận nói chung và nghi luận vãn hục nói riêng,

Trang 22

luận dê the hiện ngay từ nhan de cua bãi viết Châng hạn trong bài: Bàn về phép học;Bân về đọc sách; Tinh thân yêu nước cùa nhân dân ta (Hỗ Chi Minh); Sự giàu dẹp cùatiếng Việt (Đặng Thai Mai); Đức tinh giãn dị cùa Bác Hồ (Phạm Vãn Dồng); Ý nghíavãn chương (Hoài Thanh)

/j/(ỉn điếm (còn gọi là ý lớn) là ý kiến the hiện tư tường, quan dicm được nêu

trong văn bán “ Luận diêm là linh hồn cùa bài viết, nó thống nhắt các đoạn vãn thànhmột khối Luận điếm phái đúng dắn chân thật, dáp ứng nhu cầu thực tế thi mới có sứcthuyết phục”| 15, tr.2|

Trong một bài văn nghị luận có nhiều luận điềm mo rộng thi "các luận điểmtrong một bài văn vừa cần liên kết chặt chè lại vừa có sự phàn biệt VỚI nhau, các luậnđiểm phái dược sắp xếp theo một trật lư hợp li: luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sỡ choluận điểm nêu sau"[16]

Muốn cho luận điểm dó được xảc lập, thừa nhàn, người ta còn phái tiến hành lậpluân - tức lã bàn thán nó phái dược làm sáng lõ Để lãm sáng lõ luận điểm người ta

không the không cẩn tới các luận cứ, bời vi nó là cơ sờ, chồ dựa đế chứng minh cho

luận điềm

Luận cứ là một thành phần không thề thiếu cùa luân điềm “ Luân cứ là nhừng li

lẽ dần chửng làm cơ sờ cho luận điểm” 115 Tr.2| Luân cứ phài xác thực, đúng dăn.

tiêu biểu thi mới khiến cho luân điểm có sức thuyết phục

Một dặc điểm nừa cùa văn nghi luân lã lập luận (luân chứng).

Lập luận tức là bict trình bảy và tricn khai luận diêm; biết nêu vấn dề và giaiquyết vấn đề; biết dùng những lý lẽ và dần chứng đê làm sáng tô đều minh muốn nói, đếngười đọc hiểu, tin và đổng tinh với mình Có the nói luận điềm là nội dung côn lập luận

là hình thức diễn dạt nội dung

Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vâo cách nêu van đề, cách dần dai ngườiđọc, người nghe, cách phân tích bằng nhiều thú pháp nhó như so sánh, liên hê dốichiếu, nêu dần chứng thực tế dưa số liêu thống kè Tuyên ngôn Độc lâp cúa Chú tịch

Hồ Chí Minh là một mầu mực như the

Lập luận cô một ý nghĩa và tấm quan trọng rắt lớn trong vãn nghị luận Muốncho lập luận chặt che, kin cạnh, khi viết nên đặt minh vào địa vị người đọc, gia đinh làngười đọc không cùng một ý với mình, đặt ra nhùng lời phán bác có the có từ dộc giã dểlụp luận cho hết nhô và “kín vỏ” Vi thể lụp luận trong một bài văn nghị luận thưởngchửa dựng một nội dung dôi thoại ngầm về một van dê nào day

Trang 23

Lập luận chinh lã dặc diêm quan trọng cùa vân nghi luận, thê hiện nâng lực suy

li năng lực thuyết phục cua người viết, cùng là yếu tố quan trọng tạo nên sự lôgic độchinh xác sắc bén và tinh nghệ thuật cua bài nghị luận

Chúng ta biết rằng đề viết được một bài vân nghị luận hay là rầt khó l ạo nên cáihay cho bài viết là do nhiều yếu tố khác nhau Trong hàng loạt yếu tố dó bao giờ cùng

có một số yểu tồ quan trọng và quyết định cho chất lượng cùa bài viết Các yếu tố nàynhư bộ khung, như giường cột giúp bài văn có hình hài và dứng vững dược Luận diếm

và cách lâp luân trong bài văn nghi luận là nhừng yếu tố như thế Thiếu các yếu tố nàybài văn nghi luân sỗ sup dỏ hoàn toàn

/ 1.2 ỉ Một số cách thức lụp luận chủ yểu trong đoạn vãn nghị luận ván học

Trong doạn văn nghị luận văn học có rắt nhiều cách lập luận khác nhau mã saudây chi là nhưng cách lập luận thường gặp Chúng tôi sè trinh bày một cách khái quát venhững cảch lập luận này

a Lập luận diên dịch

Lập luận diễn dịch lả cách lụp luỹn di từ cải chung, cái khái quảt phố biến đến

cãi riêng, cãi cụ thế Đoạn văn trong bãi vản nghị luận văn học dược lập luận theo cáchdiền dịch có thề gọi là doạn diẻn dịch Ó doạn văn này, phần dầu đoạn thường là mộtcâu nêu nhân đinh chung có tính khái quát mà người ta goi là câu chu dề; và cáu nàycùng là kết luận cùa lùp luân Những câu còn lụi thường mang nội dung suy ra từ câuchủ đồ, hoặc những nội dung cụ thê hon nằm trong phạm vi khái quát cua câu chu đồ, vìvậy nó đưọc xcm như là luận cứ cua lập luận

Sơ đổ 1.1: Mô hình trinh bày doạn vân diên dịch

Câu 1: Câu chú dề cùa doạn văn (mang ý khái quát), dứng ớ dầu doạn văn.Câu 2, 3 4, n là câu mang ý cụ the có tác dụng bô sung giái thích, làm rõ ở câuchú đe

b Lập luận quy nạp

Lập luận quy nạp là cách thức lập luận di từ cái riêng, cãi cụ thể dến cải chung,

cái khái quát ơ đoạn vân này câu chú dê thương dửng ở cuối đoạn Phan ở đàu đoạn vân

Trang 24

là nhừng câu có nội dung cụ thê it khái quát; vì thế dó là các luận cứ cua lập luận Kctthúc đoạn văn là câu mang nội dung tồng quảl, nên cái nhìn chung dược suy ra, rút ra từcác luận cứ di trước, bời vậy nó là kềt luận cùa lập luận

Sơ dồ 1.2: Mô hình trinh bày đoạn văn quy nạpCâu 1 Câu 2 Càu 3 Câu 4

■ /

Câu nCâu n: Câu chù de, đứng cuối doạn vân

Câu I, 2 3 4 là những câu mang ý cụ thể có tác dụng hướng tới làm nổi bật ỷ

ớ càu chù dề

Trang 25

c Lập luận tông - phàn - hợp

Thực chất dây lả các đoạn văn có sự phàn - phối - hựp cùa hai cách lập luận diền

dịch vã quy nạp Lập luận tồng - phân - hợp là cách Lập luận thường bát dầu bủng việc

nêu một nội dung, một vấn đề chung, khái quát, sau dó là nhưng câu triến khai phàn tíchnôi dung trên thành nhùng bô phân nhỏ dề xem xét và cuối cùng lai là việc khái quáthóa mở rộng hoặc nâng cao nội dung dũ được phân lích

Sơ dồ 1.3: Mô hình trình bày đoạn tông - phân - hợp:

d.Lập luận so sánh

Lập luận so sành là cách lập luận dựa trên CƯ sờ so sánh dối chiếu các sự vật vã

hiện tượng từ những diêm tưưng dông hoặc lưưng phán dê suy ra nhận thức mới mà đổitượng dang để cạp Có hai loại so sánh:

(1) I.ập luận hăng so sánh tương dồng: côn gợi là lập luận loại suy hay lập luậntương tự; là cách di tù những cái dã biết dê suy ra cái chưa biết ưcn cơ sờ các sự vật hiệntượng có chung một lôgic bên ưong, tức có nhũmg dấu tương tự nhau

(2) Làp luận băng so sánh tưưng phan: là cách lập luân dược tiến hành theokiểu dối chiếu dối tượng này vứi đoi tương khác trong sự tương phàn nhau dề nhăm rút

ra một kết luân, hay khẳng dinh một kết luân nào dấy về dối tương mà lâp luân hướngtới

Nhừng cách thức lập luận dược nêu ờ trên chi lả nhừng cách lập luận phổ biếnthường gặp nhưng không phái là tầt cả Trong doạn văn nghị luận văn học ta còn gặp rấtnhiều cách thức khác vã dộc biệt lã có rầt nhiều doạn văn the hiện dồng thời nhiều cáchlập luận, chãng hạn vừa mang hình thức quy nạp vừa mang hình thức hôi dáp hay nhân -quà hoặc vừa là tổng - phân - hợp lại vừa mang hình thức loại suy, hay tương phànv.v Đoạn vãn giai thích, bình luận, bỉnh giảng luôn luôn thê hiện sự da dạng như vậy

ỉ 1.3 Đoạn văn vù (ỉoụn văn nghị luận vân hục

1.1.3.1 Khái niệm về đoạn vân và đoạn vân nghị luận ván học

Câu 1 Câu chú dề dứng ờ đẩu đoạn văn

Câu 2,3,4

Câu mang ý chi tict

Câu r Câu mang ý tông hợp, khái quát

(không được trùng lặp lại ý VỚI câu chù dề), dứng ỡ cuối đoan văn

Trang 26

* Khái niệm doan văn

Đoan văn là một don vi cấu thành văn bàn Ngữ pháp văn bàn thống nhất coidoạn văn là don vi co sò cùa văn bân - don vi trực tiếp dể cẩu tao nên văn bân Bòi vậy

nó có tinh dộc láp và tinh dộc làp dó dược xét trên nhièu binh diện: nội dung, hình thức,

mỏ hình cấu trúc v.v Người ta dà nghiên cứu tất cã các bình diện dó, dã tiến hành phânloại doạn văn dựa vào các ticu chi dó, và nghicn cứu cã quy trinh xây dựng một doạnvôn [!],[5],[7],[32],[38],[49],[64] Nhừng ý kiến hoặc coi doạn vân chi là sự phân doạnnội dung hoặc chi là sự phân đoạn hình thức hầu như không dưực thừa nhận; trái lạinhưng ỷ kiến coi doạn vân vừa là sự phàn doạn nội dung, vừa lã sự phân doạn hình thứcdược người ta thừa nhận hon Theo tinh than dó, chủng tỏi chấp nhận ý kiến sau dây:

“Đoạn vân vừa là kết quá cùa sự phân doạn vãn ban về mặt lôgic - ngữ nghĩa - ngữpháp; vừa là kết quá cua việc the hiện biếu câm thâm mỹ Doạn vãn lã đon vị cơ sở cuavăn ban, trực tiếp dứng trên câu dicn đạt một nội dung nhất định; được mơ đầu bằngchữ lùi đẩu dòng, viết hoa và kết thúc bàng dấu chấm ngắt đoạn”[49, tr.7]

Tóm lại để nhận diện đoạn vân, chúng ta tiếp cận hai biiih diện nội dung và hình

thức, rề nội dung, đoạn vàn có thề hoàn chinh hay không hoàn chinh Khi đoạn văn

hoàn chinh về nội dung sè tạo nên một ỷ, đoạn vân ấy gọi là đoạn nội dung Nẻu đoạn

văn diền dạt không hoàn chinh về nội dung thi đoạn đó goi là đoan lời I'ề hình thức:

đoạn văn the hiện sự hoàn chinh bời những dầu hiệu nhận biết, nó tách khỏi đoạn vănkhác ớ dấu hiệu chấm câu xuống dõng, bẳt đầu băng chừ cái viết hoa và lùi đẩu dòng.Như vậy đoạn văn mang những đặc điểm hoàn chinh ve nội dung và hình thức, vi thềchúng ta chi nghiên cứu đoạn văn trong một lần xuống dòng và doạn văn gồm hai câutrở lên diễn đạt một ý tương dối hoàn chinh

* Khái niệm đoạn văn nghi luân

Đoạn vẫn nghi luân là một phần cùa văn bán nghi luận Vân băn nghi luân là vănbán dược viết ra nhâm xác lập cho người dọc (người nghe) một tư tướng, một quandicm

* Khái niệm đoạn văn nghị luận văn học

Đoạn văn trong văn nghị luận văn học ve cơ ban cũng mang nhừng dặc điếm nhưđoạn văn nghị luận và đoạn vân nói chung Ngoài ra, nó cỏn mang nhùng đặc điổmriêng cùa bãi văn nghị luận vân hục: vẩn đề nghị luận có ỷ nghía vân chuông, tinh chấtlỏgic tinh chinh thể trong kết cấu tính chất đổi thoai dồng thời phải sư dung ngôn ngừmềm mui cỏ chất văn có tinh hình lương diễn dat rỏ ràng, mạch lạc và liên kết các doun

Trang 27

văn thành một văn bàn thống nhất, thuyết phục

Tóm lại mỗi đoan văn nghi luân văn học cần trinh bày chính xác cu thế một

phương diện, một khia cạnh, một dặc diêm của đối tượng nghị luận

* Phân loại doạn văn nghị luận văn học

- Phân loại theo chức năng: Đoạn mờ, doạn phát tricn, đoạn kết

+ Đoạn mờ Trong vãn nghị luận rai quan trọng, doạn mờ bài côn gọi là nhập dê,dần đề Đãy lã phan mờ đầu cùa một bãi vân Đoạn vân mờ bâi là phan dầu liên cùa vănbăn, cỏ vai trô dịnh hướng cho toàn vân bán Đoạn mờ bãi chửa dựng van dê cân giãiquyết một cách khái quát vả thông báo cho người dọc phương thức giai quyết hoặc giớihạn cua vấn đề Đoạn mơ bài có vai trò gây dựng tình cám thân thiện cho người đọc,người nghe Nói cách khác, đoạn mờ kích thích sự quan tàm cua người cùng đối thoại

NÓI chung có hai cách viết đoạn mơ Mớ bài theo cách trực tiếp và viết đoạn mơbài theo cách gián tiếp Mo bài theo cách trực tiếp là hội nhập vào đoạn mờ những ýtưởng và vấn dè chu yếu không kéo dài không xa xôi, bóng bấy mà là nói thăng vào dè

Mo bài theo cách gián tiếp lá trình bày vấn đề trong tưưng quan rộng lớn có thể vậndụng cách nói hình tượng, khêu gọi hửng thú theo dời cua người đọc từ một sụ so sánh,lièn tường với nhừng sự việc và hiện tượng độc đáo mói mé rồi sau đố mới dần vào vẩn

de nghị luận Mờ bãi trực tiếp hay gián tiếp đều có the dùng dược, cổt làm sao cho hay,cho hấp dần Mờ bải giãn tiểp cỏ vố thông thái, tài hoa Mở bãi trực tiếp gián di vãmạnh dan về lý luận

Ngoài cách mờ bài trực tiếp hay gián tiếp như dă trình bày thì trong nghi luânvăn học còn có thể mờ bài bảng dinh nghĩa, mờ bài băng cách giới thiêu, mở bài bàngviện dần

Nhin chung, đoạn mở cẩn phái giới thiệu dược nội dung cơ bán của bãi viết, tạodiều kiện tốt cho việc viết phần phát triển (phần thân bãi, phần chinh)

+ Đoạn phát triền (doạn văn thân): Xét trên binh diện chức núng thi nhừng đoạn

NI VII trong đoạn thân lãm nhiệm vụ doạn văn triển khai, chuyển tiếp Đoạn phát triểncua một văn ban thuộc the loại nghị luận thường gồm hơn một đoạn vãn, ờ đoạn nàythường có nhiều kiều đoạn văn khác nhau Nghiêng về thao tác tư duy sè có nhừng đoanvăn so sánh, dối chiếu, phân tích, tổng họp, khái quát hóa doan văn suy luân theo lốidiễn dịch hay quy nap Nghiêng về binh diên phương thức nghi luân ta sỗ có các doanvăn giải thích, chứng minh, binh luân, dánh giá Dù có nhiều kiểu doan văn như thếtrong doan phát triển, nhưng tất cà các doan văn nghi luân dều phái góp phẩn làm sảng

Trang 28

tỏ vẩn dể, luận diêm chứa dựng nội dung khái quát dược định hướng, thê hiện trong càuchú de.

Cho nên, đoạn phát triên là đoạn quan trọng nhất trong cẩu tạo chung cùa vânbán Nhiệm vụ trung tâm cùa doạn phát triển lã triển khai day đủ các chi tiết can thiếtcùa de tài - chu dê theo hưởng dà dược xảc dinh ờ phan mớ của vân bán

+ Đoạn kết: Vai trỏ cúa doạn kết cũng quan trụng như phàn nhập dê mà chúng tathưởng gọi lã doạn mờ Đã tung ra thi phai himg Ket bãi làm nhiệm vụ gói ghém, kếtthúc bài vãn vì vấn đe đã được giái quyết trọn vẹn, sáng to qua quá ưình lập luận

Vì đây là đoạn kết cua vãn nghị luận vãn học nen đuối một chút về nghệ thuật ờđoạn kết sẽ làm cho toàn bài kém giá trị Nhạt tinh cam một chút, chi vict những lời giaođãi, chiếu lệ se làm cho sự đối thoại kém mặn mà đoạn kết sẽ trờ thành vô duyên

Đoạn két tốt tạo ra ấn tượng khó quên trong lòng người đọc và dần dắt người dọc

“bước ra” khói cuộc bàn bạc mà nhẹ nhòm hứng thú Đoạn kết là cơ hội cuối cùng giừlại thiện câm cùa bãi văn Tránh nói thcm và nhăc lại những gi dă có ở đoạn giữa Dây

là phần tóm tắt khái quát, tống hợp nhận đinh và đánh giá việc giai quyết chú dề bànluận dà dược dặt ra Cổ nhiều kiêu viềt đoạn kết, dại thê có mầy cách két bài sau ta có

kểt khép tóm lại nhừng vấn đề đà được trinh bày trong bài Loại kết thúc khép thường

dược dùng trong các văn bán dài (vi người dọc khó nhớ hết các thông tin dâ trình bày)

Kẻi mở’ không mang tính tóm tãt mã mang lính chất liên tường, cám nghi, đề

xuất vấn dè

Đoạn két can phai khép lại dược van de trinh bày, tạo tinh hoàn chinh cho toànbài và giãi tòa dược tâm lí thỏa mãn sự chờ đợi cùa người dọc

- Phân loai theo nội dung thế hiện

+ Đoạn ý (đoạn nội dung)

Đoạn văn lả một tên gọi thuộc về ngôn ngừ viết, rên gọi “đoan văn" trong tiếng

Việt dược dùng để chi nhiều thứ khúc đoạn khác nhau Dứng trước càu hoi Bài văn này chia làm mấy đoạn? có người tra lời hai đoạn, có người trá lời ba đoạn, và những đoạn

như vậy cũng dược gọi là đoạn vãn Thực ra sự phân đoạn như vậy là căn cứ vào ýnghía chung trong đoạn văn để tìm ra nhừng khúc đoạn ý lớn cùa văn ban đó Những

phần như vậy cua vẫn bàn nên gọi là đoạn ý dề dở gây làn lôn Cùng vậy, tên gọi doạn

văn cỏn dược dũng không xác định trong một sổ trường hợp khác, như dể chi một sốphần trích bất kì từ một văn bàn hoàn chinh hay lừ một phần vãn bán lớn hơn I rongnhùng trường hợp này, mồi đoạn văn được gọi là một đoạn ý (hay doọn nội dung)

+ Doạn lời (đoạn dicn đạt)

Theo định nghĩa cùa tác gia Diệp Quang Ban: "Doạn vãn thuộc ngôn ngữ viết và

Trang 29

dược hiểu là một phần cùa văn bân linh từ chồ viết hoa, thường lùi võa dầu dòng, chođen chỏ dấu chấm xuống dòng” thi đoạn văn không thuòc về ngôn ngừ nói miệng, nókhông cỏ dường biên giới dũ rò trong lời nói miệng Tuy vậy, khi dọc thành tiếng mộtvăn bân thường người dọc vần cố găng dùng ngừ diêu thích hợp (như ngừng lâu hơn;trong tiếng Anh chồ ngừng này thường là hơn một giày) đe diễn ta chỗ có sự chuyênsang đoạn vãn khác, tạo nên cái gọi là doọn lởi (trong tiếng Anh gọi là paratoncs hoặcspecch paragraphs)

Hay ngược lại với đoạn ý, ờ đoạn lời đoạn vãn không có sự hoàn chinh về nộidung dược gợi là doọn lời (hay doạn dicn dạt)

/ 13.2 Yêu cầu cùa doợn văn nghị luận vãn học

Khi di vào văn bàn, đoan văn cần phãi dâm bão những yêu cầu nhất dinh Dướiđây là một số yêu cầu chinh:

- Doạn vãn phải có sự thống nhất nội tại chặt chè

Mồi đoạn vãn có thế gồm một câu nhưng thường bao gồm nhiều câu MỎI câutrong đoạn phải dạt dược yêu cầu đúng về ý nghĩa, dứng về lôgic dũng ve ngữ pháp,đồng thời cãc câu trong một doạn văn côn cần có sự kềt nối vời nhau, tạo nên một đơn

vị thống nhất, một chinh the Sự thông nhất nội lại chặt chê cũa đoạn văn được thể hiện

ra trước hếl ớ việc mỗi doan văn tự nô cô thể thực hiện ưon ven một luận điềm trong bàivân Đoạn vàn phai đám bao chặt chỗ về mật lôgic nghĩa là sự thong nhất giừa các ý; ýsau không màu thuần với ý trước, phũ nhận ý trước; ý sau tiếp nối ý trước, phát triền,giai thích hoặc chửng minh cho ý trước; các ý đưa vào trong đoạn văn cẩn dược trinhbày, sâp xếp theo dùng quy luật của nhận thức, cùa tư duy

Ví dụ:

Thơ mới không nôi đền đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lởn vả Thơ Mới nói chung buồn Dó là noi buồn cùa củ một thể hệ người trong xà hội thực dàn nứa phong kiến, nó thành ra noi buồn về số kiếp con người, cái buồn tưởng như là ban chất cua cuộc dời Cùng có những bài thơ vui nhừng câu thơ vui có cá vài nhà thơ và tàm hon thiên về cam xúc vui, nhưng bao trùm thơ min cá thè nói là noi buồn day dừt, nồi buồn cùa thề hệ Nhưng cái buồn cùa Thơ MỚI dâu có phái dèu là ủy mị Nồi buồn cua con hổ nhớ rừng là chan chừa hoài niệm về giang san, dất nước chứ! Noi buồn trong hài Tràng giang không phái là lòng yêu quê hương đó sao.

(Trich Huy Cận Mẩy nét ve Thơ Mời trong cách nhìn lại hôm nay) Dây

là đoạn văn nam trong một vãn ban lớn viết ve cách nhìn nhận và đánh giá Thơ Mới,nhưng bán thân doạn vãn này là the hiện một de tài riêng, một chú de riêng nồi buồntrong Thơ Mới Chinh sự chặt chỗ, nhất quán trong dề tài và chủ dề như vây dă tao CƯ

Trang 30

sở cho sự thống nhất nội tui cùa đoan văn.

- Đoan văn phái đàm bào có quan hê chặt chồ vói các doan văn khác trong vănban

Trong văn ban, mỏi đoạn vãn vừa phái được tách ra một cách hợp lý, đúng chỏ,lại vừa phai licn kct chặt chẽ vời các đoạn vãn khác Mồi quan hệ này thường dược thehiện ra hình thức bên ngoài cùa đoạn văn Dó là việc sứ dụng các từ ngữ nối đoan,chuyền đoan để cu thề hóa, tường minh hóa những mối quan hê giữa đoan trước vớiđoan sau giữa doan này với đoan khác

Ví dụ:

Nhưng vàn học dân gian cùng có nhừng hạn chề nhửng cho dơ mà chúng ta cần nhộn rõ nhất là nhừng nét tinh cách không còn phù hợp vớt sự nghiệp xây' dựng xà hội mới cùa chúng la ngày nay Ví dụ: thái độ an phận, cam chịu sự nghèo nàn lạc hậu: cách nhìn hẹp hòi với những gì khác lạ với những thói quen, những quan niệm vồn có cúa mình

(Theo SGK Tủn 7 - Tập I)

Từ quan hệ nhưng mớ dau đoạn vãn cho thấy những diều trinh bày trong đoạn vãn này

mang ý nghĩa tương phàn, dối lập với những gi dã nói tới trong doạn văn trước Từnhưng chinh là từ chi ra quan hê hướng ngoai cùa văn bán này

- Đoạn văn phài phù hợp với phong cách chung cùa văn ban

Doạn văn năm trong vản băn và vi áp lực chung cùa văn bân mà doạn văn phai

có sự phù hợp với phong cách chung cùa toàn vãn bán Mồi phong cách có sự lựa chọnkhác nhau về phương tiện ngôn ngừ, trong đó có sự khác nhau nhất định

Trang 31

não đó về kết cấu đọan văn, về câu chừ dũng trong đoạn văn Không đám báo được đặc tinh này, đoạn vãn se mất đi tinh thống nhất chặt chè

cá về nội dung lần lìinh thức với cấu trúc chung cùa toàn văn ban.

1.1.3.3 Cầu trúc thường gập cùa đoạn vãn nghi luận vãn học

Trong một văn bán nghị luận văn học doạn văn là don vị ngôn bán trọng yếu.Một đoạn vân nghị luận vãn học hoản chinh có cấu trúc như sau:

Mơ dầu doọn: Nêu luận dicm A

Trang 32

Luận điểm bộ phận sáng tó cho A

*Kct bài: 'lom lại ý cùa toàn đoạn

Ta hãy xem xct cấu trúc cua đoạn vãn nghi luận vãn hoe qua ví dụ sau:

Hà lão ấy hờ con suốt một đêm Hao giờ cũng vậy cứ hết đường đất làm ãn là hà lại hờ con Làm như chính lự con hà nên hãy giờ hà phái đói Mà cùng đủng như thế thật Chồng hừ chết lừ khi nó mời lọi lòng ra Hà ihẳl lưng huộc hạng, nuôi nó lừ lam tẩm, tí ti giờ (li Cũng mong dế khi mình già tuổi yếu mà nhờ Thế mà chưa cho mẹ nhở dược một tí nó dà lãn cô ra nó chét Công bà thành cõng tui.

* Cáu chú đề của đoạn vãn nghị luận vãn hục

- Câu chu đề cua đoạn vãn chứa dựng nội dung chinh, khái quát, là hạt nhân ýnghía cua cá đoạn

- Câu chủ đề có thê đứng ờ những vị tri khác nhau trong đoạn nhưng thương ờ

vị tri mở dầu doợn văn Khi dửng ờ vị tri này câu chủ dề thưởng lãm nhiệm vụ địnhhướng triển khai nội dung cho toàn doạn

- Câu chù dề thường đầy du chù ngừ và vị ngừ

- Câu chu đề không được nêu chung chung mà cần phải giới hạn chu đe tứcphai ncu nội dung hạn định về chú đề

Như vi dụ trên, câu chú đề cùa đoạn văn là lào ấy hờ cơn suốt một dèm ".

Ở dày, chu dề lã bâ lão ấy hờ con, còn nội dung hạn định về chu dề lã suốt một dèm.

* Các cáu khai triển cùa doụn vân nghị luân vởn học

- Câu khai triển có nhiệm vụ thuyết minh, luận giai cho chu de, thông thường làbàng cách nêu nguyên nhân, cho ví dụ, đưa ra các con sỗ thống kê, trích dần liên hộ vớithực tế v.v

* Thân bài: Triển khai A bẳng al, a2, a3

Các luận cứ làm sáng to cho a3

Trang 33

- Các câu khai triốn bao giờ cùng trực tiếp hoặc gián ticp có quan hộ với chủ dêcủa doạn vân và nội dung của chúng thực chất lã sự phát triển, mờ rộng, giãi thích chonội dung hạn dịnh về chu đề.

- Nội dung cùa chúng thực chất là sự mo rông, giài thích cho nội dung Ư chu

dề Chăng hạn, ờ đoạn văn trên ta có các câu khai triẻn sau:

lỉao giờ cũng vậy cứ hét dường đắt làm ăn là hờ lợi hờ con / Làm như chinh tự con hà nên háy giờ hà phải đói ỉ Mà cùng đúng như thề thật, ỉ Chồng hà chét lừ khi nó mời lụt lòng ra / Hà thắt lưng buộc bụng, nuôi nó lừ lấm lam li lí giở đì / Cùng mong dề khi mình già tuổi yếu mà nhờ./ Thế mà chưa cho mẹ nhờ dược một li nó dà lân cô ra nò chết => Các câu khai triển trẽn dưa ra nhũmg luân cứ nhằm chứng minh cho luận diêm

hờ con cùa bà lào

♦ Câu kết cùa doạn văn

- Cảu kẻt cùa doạn văn báo hiệu doạn văn kết thúc, lưu ý người dọc nhừngdiêm, chi tiết cốt yểu cũa đoạn văn, đồng thời có the chuân bị cho doạn văn tiềp theo

Câu kết cua đoạn văn trên là: "Công hà thành công loi "

Nhấn manh công sức nuôi nấn con cái cua bà lào dà ưo nên vô nghĩa

Thao tác lập luận dùng trong đoạn vãn nãy là thao tác giai thích với liệt kê hãngloạt các luận cứ tiêu biêu khiến luận diêm dược sáng rò

Từ việc phân tích vi dụ trên chúng ta cần lưu ý:

- Các câu mờ dầu: cần dược viết ngán gọn nèu bàt ý tường một cách rỗ ràng,dẩy dú

- Các càu triển khai: Tránh viết rời rạc thiếu lôgic

- Câu kết: Cần tránh lặp lai các ý dã trinh bày ơ phần triển khai, có thê nêu bậtnhận xét, đánh giá, the hiện cam xúc, suy nghĩ cùa bán thân

Tuy nhiên, trong thực tế không phái đoạn văn NLVH nào cùng có đầy đu ba bộphận cấu thánh như vậy Có đoạn vãn chi gồm một câu, chi làm nhiệm vụ đặt vấn dềhay chuyên tiếp giữa các đoạn văn khác trong văn bán Có doạn văn không có càu kết

Đó là chi tinh đến một thực tế đỏi khi các bộ phận cấu thành của một doạn vủn đượcphân bồ ở hem một khồ viết

/ 1.3.4 Các kỳ năng xây dựng doạn văn nghị luận văn học

Vict đoạn vân nghị luận văn học ngoài điều kiộn phái có lập trường quan điếmđủng đắn, có phương pháp tư duy khoa học, có kiến thức sâu rộng, vốn sống phong phú

và các biện pháp nghệ thuật đê hướng đen cái đích lả bộc lộ cám xúc nội dung tác phàmcòn cằn phai nắm vững một số phương pháp và kỹ nâng nhất dinh

Trang 34

Kỹ nâng xây dựng đoạn vân nghị luận vân hục là kỹ nâng tống hợp bao gồm kỹnăng viết câu chú dề, kỹ năng xây dưng luân điểm, kỳ nảng lũp luân, kỹ năng diễn datv.v dó là những kỳ năng CƯ bán, can thiết dề xây dưng thành công đoan vân nghịluận văn học.

Chúng ta se lần lượt nghicn cứu những kỳ nãng được đe cập ở trcn:

* Ấz v năng viéi câu chù đề

Câu chủ đe phái viết rò ràng, rành mạch đe thê hiện sự quy tụ và khái quát hóatoàn bộ nội dung cùa doạn văn Dặc dicm này giúp cho câu chú dể biếu dạt dược ròràng, nôi bật nội dung chinh cua toàn đoạn Khuôn khỏ cùa câu chu đê thường ngắn gọnhoặc có dô dài trung bình dể cho diều phán doán nhân định, đánh giá khái quát dược rỏ

và chác

Câu chú dề nên viết ờ dầu hoặc cuối doạn văn dế làm nhiệm vụ mờ doạn hoặckết thúc cho đoạn vãn

* Kỳ năng xây dựng luận điếm

Khi xây dựng doạn văn nghị luận văn học phái có luận điểm và luận diềm dượcthê hiện trong cảu chu dề Luận diêm là nhừng ý lém, ý chính, ý mấu chốt, ý trọng điểmcùa doạn vãn nên nó thường tóm gọn trong câu chú đề đề de dâng phán doán và nhậndiên

Xây dưng luân diếm băng cách nào?

Thường thi một số luận de dược triển khai, chứng minh bảng một số luận điểm(hệ thống luận điểm) Có thề xây dựng luận điềm bằng mấy cách sau dây:

- Triệt dể khai thác đề bài và dặt câu hói dể suy nghi, hình thành luận điếm.Luận điểm thường nằm ờ trong để bài

- Dựa vào cách lỳp luân để xác lỳp luân điếm Đó là quá trinh suy nghĩ, dộngnăo, huy động toàn bộ vốn hiếu biết cùa minh tạo cơ sơ để xác lập nhừng nhận định,phán đoán, hình thành các luận điếm Xem xét nhiều mặt nhiều phương diện, nhiềukhía cạnh cùa một vẩn dề ta sỗ xây dưng được nhiều luân điểm

* ẰV nàng lợp luận

Khi xây dựng doọn văn nghị luận vãn học kỹ năng lập luận dược xcm là một kỳnăng quan trọng Lập luận là cách trình bày và triển khai các luận đicm, là ncu vấn đề vàgiãi quyềt nó, dũng li lè và dần chứng đê thuyết phục người đọc (người nghe) hiểu, dồngtinh Nói cách khác, láp luận lã cách thức diễn dạt nội dung Nhừng bãi ván nghi luận nổi

Trang 35

tiếng luôn dược biết đến là những bãi vân cỏ cách lập luận sác sáo, mầu mực Tuyên ngôn dộc lập cua Hồ Chi Minh là một tiêu biếu.

Lâp luân tức là dùng lí lỗ và dản chứng để làm sáng tò một vấn dề dè người đọchiếu, tin và đồng tình Vì the, lập luận có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm

rò luận diêm Muốn cho lập luận được chặt chẽ, người viết (người nói) cần xcm xct vấn

dồ ờ nhiều binh diện đê nhìn nhận thấu dáo, tránh cực doan Bên cạnh dõ, nghệ thuật lậpluận còn phụ thuộc khá mật thiết vào cách hành văn, giọng văn và cách dũng từ, dặt câu.Thông qua lâp luân nâng lực tư duy và biểu dat cùa người viết (người nói) dưực thể hiênrỏ

* Kỹ năng diễn dạt

Khi xây dựng đoạn vãn nghị luận vân học người ta luôn chú ý đên kỳ nâng này,

vì dây là kỷ năng góp phần quan trọng bộc lộ cam xúc khiến đoạn vãn trờ nên trôi chây

và có "hồn" hơn

Trong nhóm kỳ năng dicn dạt có the chia ra các tiểu kỳ năng như: kỳ năng mờbài và kết bải; kỳ năng viết có hình ành; kỳ năng dùng từ và viết câu; kỳ năng so sánh Dưới dây chúng tôi chi nêu nhừng kỳ năng CƯ bán trong kỳ năng diền dạt

Sau khi tìm hiếu - phàn tích đề, tim ý, thi vấn đề quan trọng hơn cá là biết diễndạt hay Tức là biết diền đạt một cách khéo léo nhùng ý cua bãi viết thành lời văn cụ theDièn dạt hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một số yếu tố tạo nên cách dicn dạt hay dó lã:

- Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bãi viết

'Trong mòt đoạn văn người viết bao giờ cùng thể hiện thái đò tình câm, tưtương cùa mình trước một vẩn để mà minh đang tháo luận Giọng văn là sự thề hiệnmàu sắc biểu cam cua bài viết Qua giọng vãn mà nhận ra người viết tán thành hay phandối, ngợi ca hay châm biếm, kinh cấn hay suồng sã Hơn nừa đế tránh nhám chán, đểbãi viết sinh dộng, phong phú, người viết cằn phái rất linh hoạt trong việc hành văn.Tránh kiếu viết một giong dểu đều từ dầu chi cuối, tạo câm giác don điệu Muốn thếtrước hết cần sữ dung thài linh hoụt nhiều giong văn

- Dùng từ độc đáo

về việc phân tích, bình giáng, đánh giá tác phẩm văn học, nhà nghiên cứu phe

bình Hoàng Ngọc Hiến có một ý kiến “đích đáng” Ong cho rằng: phai tìm dược lác phàm đích đáng, hài dich đàng, càu đích đáng, lừ dich đàng mà phân tích vã binh giá.

Viết một đoạn văn cùng thế phủi dùng dược những từ hay, câu hay rồi mới códoạn hay Dũng từ hay lã một trong những yểu tố quyết dịnh de có cách diễn dạt hay Từđộc đáo mang tinh hai mật, sữ dụng đứng lúc, đúng chồ ta có đoạn văn hay, ngược lại dề

Trang 36

rơi vào sáo rồng và khoe chừ.

- Viết câu linh hoạt

Việc sử dụng và kct hợp các kiêu câu khác nhau trong một doọn vãn nghị luậnvăn học khiên cho việc dicn đạt trơ nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ có sự hài hòa giừa

lý lồ và cam xúc dong thời tao cho doan văn có nhạc diêu

- Viết vũn có hình ãnh

Vãn nghị luận nói chưng là loại vãn của tư duy khái niệm cùa suy li lôgic Ý tứcần chặt chè sáng sùa lập luận phải chẳc chẩn, bao dam đò chính xác cao giàu sứcthuyềt phục đổi với tri tuệ Còn riêng nghi luận văn học, ngôn ngừ trong văn nghị luậnvăn học cùng cẩn phái hấp dần, lôi cuốn băng từ ngừ cớ tinh hĩnh tượng và có sức biểucám cao

Vân nghị luận vãn học cũng cần sự tươi mát theo cách riêng cua minh Đoạn vănnghi luân văn hoe vừa giàu sức thuyết phục luân lý, vừa giàu hình ánh Hình ánh làmtăng sức thuyết phục, làm cho chân lí vừa sáng tó, vừa thấm thìa

1.1.4 Vai trò cùa việc tố chức dạy học doạn vân nghị luận vãn học trong nhà trường trung học phổ thông

Phân môn Làm văn có vai trò quan ưong trong việc hình thành văn bàn nói vãviết Dạy phân môn nãy dõi hơi người giáo viên phái thâm nhập cá chuồi kiến thức từcác phân môn: Đợc hiểu và Tiếng Việt Chính vì the mà phân môn Làm vân có tinh tốnghợp Horn nừa, nó côn lủ phân môn dựa trên kết quã nghiên cứu cùa nhiều ngành khoahọc khác nhau như: Cơ sớ tâm lý, Ngôn ngừ học, râm lý ngừ học, Giáo dục học Cácnhàn tố dô đều là cơ sớ cần thiết, trực tiếp, anh hương nhiều nhất đến vai trò cùa việc tổchức day học doan văn NLVH trong nhà trường THPT

Day Làm văn là day một hoai dộng Thành lưu to lớn cùa Tâm lý học xỏ Viết làxác định bàn chất cũa tâm lý là hoạt động và chi ra năng lực cùa con người chi đượchình thành và phát ưiển trong hoạt động Hoạt động này dược tồ chức theo tư tương tíchhợp (Theo GS Trần Dinh Sứ tích hợp ơ đây có nghía là “licn kết tri thức đe chúng thúcdầy nhau tạo thành tri thức mới” |59|) 'l ích hợp ngôn ngừ VỚI bài vãn (vân ban), tíchhợp các phương diện ẩy mới nâng cao náng lực ngôn ngừ và vân học cho học sinh.Trong dó xây dựng đoan văn cũng là một hoai dộng, hoai dộng thực hành Hoai dôngnày còn có tên goi khác là hoat dòng giao tiếp bàng ngôn ngừ Cũng như các hoai đôngtâm lý khác, hoạt dông này chi được náy sinh khi có động CƯ nói hoặc viết, bưi vì:

“Chủng ta nói không phai đe nói mà đế báo một cái gi đó, tác động đến một người nào

Trang 37

đó.” (A.N.I ê-ôn-chcp) Chinh vi vậy, công việc dầu tiên cua việc dạy học l ập làm sán sinh tạo lập ngôn ban- là tạo ra dược dộng cơ, nhu cẩu, kích thích học sinh tham giavào quá trinh giao tiếp (nói, viết).

vãn-Trên bình diên Làm văn người ta cũng xem “đoạn văn là mòt dơn vi cơ bàn dểxây dưng văn ban nghi luân” |34, lr.25| Quan niệm này rất có ý nghĩa dối với 1ĨI1Ỉ1 vực

nghiên cứu cũng như lĩnh vực ứng dụng, dạy - học Trong nghiền cứu khi coi là một

"dơn vị cơ sớ”, có “cấu trúc tương ứng” thì người ta có thê đật ra xem xét đoạn văn,

và lấy kết qua thu dược làm cơ sơ cho nghiên cứu văn bán Thậm chi có the nói: sựnghiên cứu ve văn bản chi có the dạt dược hiệu quà khi biết xây dựng trên cơ sở xemxót toàn diên “đoạn văn” Chăng hạn, trong các mô hình cấu trúc phổ biển cùa đoạn vàn

mà người la dà chì ra [7][32][ 48] thi cấu trúc tồng - phân - lìơp đà dược khái quát hỏathành kết luận coi đây “là hĩnh ảnh thu gọn cua cấu ưúc bãi văn” 132, tr25O|

Trong dạy học, người ta cũng có the dặt ra rất nhiều nội dung rèn luyện kỳ năng

ờ cấp dộ doạn văn như “kỳ năng xây dựng doạn", “kỳ năng liên kểt đoạn", “kỳ năng lậpluận” Nhưng xét trong phạm vi nghiên cứu cùa dề tài luận văn thi nội dung rèn luyện

kỳ năng chi tập trung vào “kỳ năng xây dựng đoạn” và coi đõ lã điểu kiện, cơ sờ đêhoãn thiện kỳ năng xây dựng vãn bán Thậm chí, có the nói rằng: chi hoàn thành tốt vănhán khi đà thành thạo các kỹ năng ve đoạn văn

ơ luận văn nãy, chúng tỏi chú yếu sư dụng doạn văn VỚI tinh thần là cỏ thể xemxét như một cấu trúc xây dựng doạn Vi vậy, thưởng phái dựa vào cơ sở lã nhừng đoạnvăn tương dối hoân chinh về nội dung - tức có thể coi là nhừng đoạn ý |49|Ị48| Trongmột văn bân có rất nhiều loai đoan văn khác nhau, nhưng những đoạn hoàn chinh rấtgẩn gũi với các quan niệm chung ve “đoạn văn” và rất thuận tiện việc luyện xây dựngđoạn Trong trường hợp đó, chúng tòi tán đồng VỚI ý kiến cho rằng: “NỘI dung đoạnvăn phái chứa đựng một ticu chú đe thống nhất, tức một ý lờn duy nhất trọn vẹn Tiêuchu de là cốt lõi, là cái trục cùa cá doọn vãn, tất tháy các câu trong doạn đều phãi xa gằnxoay quanh cái trục này” 132 tr 2481; vã chấp nhận quan diểm coi “Đoan vún là mộtnhóm câu liên quan chặt chẽ với nhau dể phát triền chi một quan điểm, ý kiến” 148 tr.1391

Từ nhùng tiền dề lý luận ưèn Việc dặt ra nội dung luyện cách xây dựng đoạn vãnNI.VII cho học sinh là hoàn toàn có cơ sơ Ngoài ra còn có một sổ lý do khác nữa:

(1) Ở phẩn trước đã đe cập, đoạn văn không chi có tinh chất độc lập đoạn văncòn là dơn vị dáp ứng dược yêu cẩu giúp học sinh trinh bày dược nội dung các ý mộtcách mach lac sáng rỏ lủm cho người dọc tiếp nhân tốt hơn

Trang 38

(2) Nếu văn bàn là một don vị vừa lớn về quy mó vừa phức tap về cấu trúc, gây

ưo ngại cho việc phân lích, tiếp nhận, mô hình hóa khải quát hóa thi đoạn văn do quy

mô vừa phai, cầu trúc ít phức lạp, tiết kiệm về thời gian nên thuận lợi hơn cho việc minhhọa, phàn tích, mó hình hóa vã dặc biệt lâ việc luyện tập xây dựng và sứa chữa V.V

(3) Cuối cũng, tuy từng doạn văn không the có sự da dạng về cách thức xâydựng như trong cá bài nghị luận (nghị luận văn học) nhưng lấy đơn vị là doạn văn lai rấtthuận lợi dề rèn luyên cho hục sinh được nhiều phương diên khác nhau về kỳ nâng lãmvăn trong đỏ cô “cách xây dựng đoạn” Luyện qua nhiều loại đoạn xây dựng, học sinhvần làm quen dược với các cách xây dựng có thè có trong vân nghị luận vàn học

Việc tố chức day học đoạn văn là một bước giúp IỈS cùng cố mờ rộng lý thuyểt,vận dụng nhừng gi đă học vào thực tiền giao liếp; hỉnh thành kỳ nũng kỳ xão sử dụngtiếng me dè phối hụp những kiến thức nùng lẽ thành kiến thức lổng hợp Thông quahoạt dòng dạy hoe rèn kỳ năng xây dựng đoạn văn HS dược phát triển loàn diện về tưduy khoa hục, lư duy lôgic, lư duy sáng lạo Hoại động tạo lập VB, nhắt là tạo lập VB

NI vãn học, còn giúp I1S rèn luyện kỳ nàng sổng, đinh hình phong cách vả chuẩn mựcgiao tiếp khi tham gia các hoại dộng xả hội da dạng

Cũn cử vào mục liêu kiến thức, kỹ nũng được quy dinh irong chương trìnhkhung nãy, chúng tôi dà liền hành thỗng kê những kiến thức về làm vân nghị luận màchương trình nói tới Chúng tôi nhận thấy chương trinh Làm văn nghị luận được đưavào dạy lừ chương trình Trung học cơ sỡ (THCS), đen chương trinh THPT dược nângthcm một bước Vi chương trình cùng như sách cũa THCS vã THPT cõ liên quan chặtchẽ với nhau bới dược xây dựng theo nguyên tắc dồng tâm Các tri thức và kỹ nâng ớlớp dưới là cơ sỡ cho việc mờ rộng, nâng cao tri thức và kỹ năng ớ một vấn dề khíacanh nào dỏ ờ lớp trên Phần làm văn THPT chù yếu là vân nghi luân và các kiều vănbàn nghi luân, dồng thời các dụng bài làm văn của HS cùng chủ yểu lã vãn nghị luận Vivậy muốn cung cấp và rèn luyện kỷ nâng làm vãn nghị luận cho học sinh THPT cần

Trang 39

nắm được nội dung chương trình vãn nghị luận ờ các lóp dưới Và đó cùng là cơ sở giúpchúng tôi đưa ra nhùng biện pháp đe rên luyện kỳ năng xây dựng doạn văn cho HS khilãm bài nghị luận văn học.

Chương trinh Ngử văn nhấn mạnh: “chương trinh dược xây dựng theo nguyênlấc tích hợp trên hai trục dọc vân và làm vân" Trục đọc vân có sự tích hợp giừa trì thức

lý luân văn học với tri thức lích sử văn hợc và văn hóa dân tộc Trong trục làm văn cỏ

sự tích hợp kỹ năng tao lập văn bán với kỳ năng tư duy (quan sát, phân tích, liên tướng,

so sánh, tồng hợp ) và các tri thức dời sống Phần làm văn nghị luận ơ THPT dượcquan tâm VỚI mức độ cao hơn:

Lóp 10: rập trung ôn lậi một sổ vấn dề cơ bàn của văn nghị luân dă học ờ THCS

Đó là, hoãn thiện nhừng hiểu biết về văn bán nghị luận (dặc diềm, vai trô cùa luận điểm,yêu cầu cúa đề văn và ngôn ngừ cua bài ván nghị luận; hiểu cách thức triển khai cácthao tác nghị luỳn (chứng minh, giãi thích, ); biết vận dụng kiến thức về văn nghị luận

đê dọc - hiểu văn bán nghi luận; biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn dề xăhội hoặc văn học; biết diều chinh dung lượng cua bãi văn

Lớp 11: HS hoàn thiên những kiến thức về liên két trong văn bán nghi luân Hiểumột số thao tác làp luân: phân tích, so sánh, bác bõ bình luân Hiếu dưực sự cần thict vàcách thức két hợp các thao tãc lộp luận (giai thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác

bo binh luận) trong việc viết một văn ban nghị luận Biết vận dụng nhùng hiều bict trênvào việc đọc - hiểu vả tạo lập các văn ban nghị luận Biết tóm Út văn bân nghi luận (có

độ dãi 3-5 trang), biết trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể HS biết tim ý, lập dân ý,xây dựng và triển khai luận điểm cho bãi nghị luận, biết viết bài NLX11 và NLVH

Lớp 12: HS hoàn thiên kiến thức, kỳ nâng tìm ý, lâp dàn ý mờ bài thân bài, kếtbài, hãnh văn trong văn nghị luận Hoàn thiện kiến thức vẻ các dạng bài nghị luận trongnhà trường phô thông (NLXH và NI.VH) Hoàn thiện kiến thức và kỹ năng tóm tắt vãnban nghị luận Hiểu ycu cầu và cách thức vận dụng tông hợp các thao tác và các phươngthức biểu đạt trong bài văn nghi luân: chứng minh, giãi thích, phân tích, so sánh, bác bó,bình luân, tự sự miêu tã, biếu câm, thuyết minh I1S biết vận dụng những kiến thức trên

đê dọc hiểu vân bán nghi luận vâ biết vận dụng tông hựp các thao tác nghị luận và cácphương thức biêu đạt để viết bài vân nghị luận văn hợc

về chương trình: Chương trinh chi chú ý dcn các thao tác lập luận và luyện kết

hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận, và luyện kỹ năng nôi, viết đoạn nghị luân

Trang 40

nhưng vẫn còn nhiều hạn chế (xem thèm ờ phần sách giáo khoa).

về sách giáo khoa: Các bãi học văn nghị luận chủ yểu là rén luyện kỳ năng phân

tích dề, lập dàn ý, luyện các thao tác lập luận và luyện phối hợp các thao tác lập luận.Luyện kỳ nãng xây dựng đoạn trong văn nghị luận đà được chú ỷ nhưng nhìn chung vầnchưa hiệu quà do hệ thống bài tập côn chưa nhiều, chưa phong phú, da dạng; ít bải lộphay, chưa phù hợp với đối tượng cuã các em; điểu nãy giâm bớt sự hứng thú cua HStrong giờ học

Tù thực tiễn nói trên, chúng ta nhận thấy răng, muốn khắc phục những hạn chếcua chương trình và sách giáo khoa và hạn chề bớt nhừng sai lầm, non yếu cũa HS vềdựng đoạn, giúp HS nâng cao kỳ năng dựng đoan cằn phái tăng cường luyện tập vàluyện tập toàn diện hơn: ớ láp (giờ lý thuyết vã giờ thực hãnh), ờ giờ trã bài vã ớ nhàv.v Trong quá trinh luyện Lập cần có sự hướng dẫn thấu dáo về “cách làm” tức là cácthao tác chi tiết về xây dưng doyn Bài tàp dưng đoạn cùng nên có sư nối tiếp, hài hòagiữa cúng cố nhân thức và hĩnh thành kỹ nũng, giữa xây dựng và sứa chữa lỏi

Xuất phát từ nhừng khía cạnh thực tế cua việc dạy học làm vãn (DHLV) trongnhà trường phố thông hiện nay, chúng tòi cho rằng ncu xác định đúng đắn mục dich dụyhọc xây dựng đoan văn, đặc điểm dối tượng HS và lựa chọn, áp dụng PPDI1 một cáchphũ hợp thi két qua dạy học LV sẽ có nhừng bước tiên xa hơn

ỉ.2.2 Thực trạng dạy và học đoạn vàn nghị luận văn học ở trường trung học phổ thòng

Muốn xcm xét, đánh giá một cách toàn diện thực trạng dạy học đoạn văn nghịluận vãn học trong nhà trường chủng ta phai thực hiện quá trinh kháo sãt, thống kè thựctrạng rồi rút ra nhận xct đánh giá về két quà điều tra đó Trong quá trinh khào sát đặcbiệt chú trong đến hai yếu tố: Giáo viên (GV) Học sinh (HS> Hai yếu tố nảy có mốiquan hệ ánh hưởng tương tác qua lụi với nhau và trực tiếp tác dộng đến chất lượng dạyhọc bộ môn Ngừ vàn

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w