Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit Các nội dung luyện tập phần oxit Gộp nội dung dạy theo chủ đề để giảm tải tránh nặng kiến thức Tích hợp khi dạy chủ đề oxit Các nội dung luy
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG THCS QUẢNG CÁT
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
MÔN HÓA HỌC
(Lưu hành nội bộ)
Trang 2Thành phố Thanh Hoá, tháng 9 năm 2023
Trang 3A CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Khung phân phối chương trình (KPPCT) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT);
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh môn Hóa học ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/BGD ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT;
- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018;
- Công văn số: 2386 /SGDĐT-GDTrH ngày 06 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Công văn số 425/ PGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2020 của Phòng GD &
ĐT thành phố Thanh Hóa về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.
- Công văn số 463/ PGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2020 của Phòng GD &
ĐT thành phố Thanh Hóa về việc triển khai Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS.
- Thông tư 26/2020/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/ TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT.
II CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Đặc điểm về điều kiện nhà trường:
Đối tượng học sinh: Đa số học đều ngoan, và có ý thức trong học tập,
Là một trường ngoại thành, nhiều phụ huynh là nông dân, công nhân và lao động tự do nên thời gian quan tâm, sát sao với các con chưa nhiều Một số học sinh vẫn còn ham chơi, lười học, không tự giác trong học tâp.
Đội ngũ giáo viên: Nhiệt tình trong giảng dạy, luôn đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Cán bộ quản lí: tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, phân công
chuyên môn hợp lý.
Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất của nhà trường đang từng bước được nâng cấp.
Trang 4B KẾ HOẠCH MÔN HỌC
I Rà soát tinh giản nội dung dạy học
Môn Hoá Học Lớp 9
STT Chương Bài
Nội dung điều chỉnh
Lí do điều chỉnh
Hướng dẫn thực
hiện (không
dạy/không yêu cầu/hướng dẫn
HS tự học)
1
1 Các
loại hợp
chất vô
về sự phân loại oxit
2 Một số oxit quan trọng
Bài 2:
- Mục A I Canxi oxit có những tính Mục B I Lưu huỳnh đioxit có những tính chất nào
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tự học có hướng dẫn
dạy theo chủ đề
để giảm tải tránh nặng kiến thức
Tích hợp thành một chủ đề: Oxit
2
3 Tính chất hoá học của axit
4 Một số axit quan trọng
Bài 4:
- Mục A Axit clohiđric;
- Mục B II.1 Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tự học có hướng dẫn
sinh làm
chủ đề: Axit
3
5 Luyện tập:
Tính chất hóa học của oxit
và axit
Các nội dung luyện tập phần oxit
Gộp nội dung dạy theo chủ đề
để giảm tải tránh nặng kiến thức
Tích hợp khi dạy chủ đề oxit
Các nội dung luyện tập phần axit
Tích hợp khi dạy chủ đề axit
hoá học của bazơ
8 Một số bazơ quan trọng
Bài 8:
Mục A II Tính chất hóa học của NaOH
- Mục B I 2 Tính chất hóa học của Ca(OH)2
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tự học có hướng dẫn
Mục B.II Hình vẽ
Không dạy
Trang 5in không đúng với màu thực tế Bài tập 2(Bài 8 sgk
trang 30)
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không yêu cầu học sinh làm
chủ đề: Bazơ
5
9 Tính chất hóa học của muối
10 Một số muối quan trọng
Bài tập 6( bài 9 sgk
3280/BGDĐT-GDTrH
Không yêu cầu học sinh làm
Mục II Muối kali
theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tích hợp thành một chủ đề: Muối
6 11 Phân bón hóa học Mục I Những nhu cầu của cây trồng Dạy ở môn sinh học Không dạy
7
2 Kim
loại
15 Tính chất vật lý của kim loại
16 Tính chất hoá học của kim loại
17 Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Thí nghiệm tính dẫn điện, Tính dãn nhiệt cảu kim loại( bài 15)
Dạy ở môn Vật
Bài tập 7( Bài 116 sgk trang 51)
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không yêu cầu học sinh làm
bài: Tính chất của kim loại
-Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Hình 2.14 Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy sgk trang 57
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không dạy
9
20 Hợp kim sắt: Gang, thép
Các loại lò sản xuất gang, thép Điều chỉnh theo Công văn
3280/BGDĐT-GDTrH
Không dạy
Kim loại
Bài tập 6 sgk trang 69
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không yêu cầu học sinh làm
Kim
27 Cacbon
28 Các oxit của cacbon
29 Axit cacbonic và muối cacbonat
Mục III Ứng dụng của cacbon( Bài 27)
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tự học có hướng dẫn
Mục III Chu trình của cacbon trong tự nhiên (Bài 29)
Khuyến khích HS
tự học
chủ đề: Cacbon và hợp chất của
Trang 6cacbon 12
12 Silic
Công nghiệp silicat
Mục III.3.b Các công đoạn chính
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không dạy các PTHH
13
4 Hiđro
cacbon
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không dạy
nhiên
Mục III Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tự học có hướng dẫn
15
42 Luyện tập chương 4:
Hidrocacbon
Nhiên liệu
Mục I; II.3 (các nội dung liên quan tới benzen)
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen 16
43 Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon
Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của benzen
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không làm
17
5 Dẫn
xuất của
Hiđro
cacbon -
Polime
50 Glucozo 51.Saccarozơ
theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Tich hợp thành một bài: Glucozơ, Sacrozơ
Mục II Ứng dụng của polime
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH của bộ
Khuyến khích học sinh tự đọc
Phần II - Hóa hữu cơ: - Mục I Kiến thức cần nhớ - Mục
II Bài tập
Điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen
Ghi chú: Không ghi kí hiệu trạng thái của chất khi viết phương trình hoá học
II Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề
Môn Hóa lớp 9
Bài học theo SGK
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Tổ chức thực hiện (phương thức, đối tượng)
Thời lượng dạy học
2,5
Tính chất hoá học của oxit
Khái quát về
sự phân
1 Kiến thức: Nêu được
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit
- Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ
- Sự phân loại oxit, chia ra các
Giao nhiệm vụ cho từng
HS, nhóm
HS tìm hiểu ở nhà
3 tiết
Trang 7loại oxit
- Một số oxit quan trọng
loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit
2 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO,
SO2
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit
- Phân biệt được một số oxit cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất
- Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide
3 Thái độ: Rèn luyện cho học
sinh:
- Tính tự giác, tích cực trong học tập
- Có lòng yêu thích môn học
- Có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm thể có nồng độ cho trước
- Tổ chức giảng nội dung của chủ đề trên lớp, Hướng dẫn HS tự học tính chất của
SO2 và CaO
3,4,5
Tính chất hoá học của axit
- Một số axit quan trọng
1 Kiến thức:
Nêu được:
Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại
- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+)
- Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH)
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và
H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
2 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết
Giao nhiệm vụ cho từng
HS, nhóm
HS tìm hiểu ở nhà
- Tổ chức giảng nội dung của chủ đề trên lớp, Hướng dẫn HS tự học tính chất của HCl
4 tiết
Trang 8luận về tính chất hoá học của axit nói chung
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4
loãng và H2SO4 đặc, nóng
- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng
- Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid
3 Thái độ: Rèn luyện cho học
sinh:
- Tính tự giác, tích cực trong học tập
- Có lòng yêu thích môn học
- Có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm thể có nồng độ cho trước
Tính chất hoá học của bazơ
Một số bazơ quan trọng
1 Kiến thức
Nêu được:
- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ)
- Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca(OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn
- Nêu được khái niệm bazơ (tạo ra ion OH-)
- Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất
2 Kĩ năng
Giao nhiệm vụ cho từng
HS, nhóm
HS tìm hiểu ở nhà
- Tổ chức giảng nội dung của chủ đề trên lớp, Hướng dẫn HS tự học tính chất hóa học của NaOH, Ca(OH)2
3 tiết
Trang 9- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dun dịch
phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)2
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ
- Tìm khối lượng hoặc thể tích
gia phản ứng
- Tiến hành được thí nghiệm base
là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base
- Nêu được thang pH, sử dụng pH
để đánh giá độ acid - base của dung dịch
3 Thái độ: Rèn luyện cho học
sinh:
- Tính tự giác, tích cực trong học tập
- Có lòng yêu thích môn học
- Có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm thể có nồng độ cho trước
9,10 Tính chất hóa
học của muối -Một số muối quan trọng
1 Kiến thức
Nêu được:
- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl)
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được
2 Kĩ năng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút
Giao nhiệm vụ cho từng
HS, nhóm
HS tìm hiểu ở nhà
- Tổ chức giảng nội dung của chủ đề trên lớp
2 tiết
Trang 10ra được kết luận về tính chất hoá học của muối
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng
- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường đất, môi trường nước và sức khoẻ của con người
- Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của phân bón
3 Thái độ: Rèn luyện cho học
sinh:
- Tính tự giác, tích cực trong học tập
- Có lòng yêu thích môn học
- Có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm thể có nồng độ cho trước
và hợp
chất của
cacbon
Bài 27, 28, 29
- Cacbon
- Các oxit của cacbon
- Axit cacbonic
và muối cacbonat
1 Kiến thức
Nêu được:
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim, cương, than chì và cacbon vô định hình
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại
- Ứng dụng của cacbon
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- CO2 có những tính chất của oxit axit
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Nêu được một số dạng tồn tại phổ biến của nguyên tố carbon trong tự nhiên (than, kim cương, carbon dioxide, các muối carbonate, các hợp chất hữu cơ)
Giao nhiệm vụ cho từng
HS, nhóm
HS tìm hiểu ở nhà
- Tổ chức giảng nội dung của chủ đề trên lớp, Hướng dẫn các
em tự tìm hiểu ứng dụng của C
4 tiết
Trang 11- Nêu được khí carbon dioxide và methane là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính, sự ấm lên toàn cầu
- Nêu được được một số biện pháp giảm lượng khí thải carbon dioxide
ở trong nước và ở phạm vi toàn cầu
2 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon
- Viết các phương trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại
- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể
- Trình bày được những bằng chứng của biến đổi khí hậu, thời tiết do tác động của sự ấm lên toàn cầu trong thời gian gần đây; những
dự đoán về các tác động tiêu cực trước mắt và lâu dài
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp
- Trình bày được sản phẩm và sự phát năng lượng từ quá trình đốt cháy than, các hợp chất hữu cơ; chu trình carbon trong tự nhiên và vai trò của carbon dioxide trong chu trình đó
3 Thái độ: Rèn luyện cho học
sinh:
- Tính tự giác, tích cực trong học tập
- Có lòng yêu thích môn học
- Có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm thể có nồng độ cho trước