Đề cương hk1 sinh học 11 2023 (1)

16 0 0
Đề cương hk1  sinh học 11   2023 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Dạ dày đơn, ruột non dài, manh tràng phát triển là đặc điểm cơ quan tiêu hóa của loài A người B trâu C chó D thỏ Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt A Da dày đơn B Răng nanh phát triển C Ruột ngắn D Manh tràng phát triển Câu 3 Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây? A Tiêu hóa nội bào B Tiêu hóa ngoại bào C Tiêu hóa ngoại bào và nội bào D Túi tiêu hóa Câu 4 Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A Ngựa B Thỏ C Bò D Chó Câu 5 Động vật nào sau đây có dạ dày đơn? A Bò B Trâu C Ngựa D Cừu Câu 6 Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào? A Tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào  tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào B Tiêu hóa ngoại bào  tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hóa nội bào C Tiêu hóa nội bào  tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hóa ngoại bào D Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào Câu 7: Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa: A nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được B ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản C ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi và tiêu hóa nội bào D ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi Câu 8 Loài động vật nào sau đây chỉ có tiêu hoá nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào? A Trùng đế giày B Thỏ C Thủy tức D Giun đất Câu 9: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa? A Cá chép B Gà C Trùng biến hình D Giun đất Câu 10 Trong hệ tiêu hóa của người, chất nào sau đây có trong thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thế hấp thụ được? A Lipit, protein, xenlulôzơ B Lipit, xenlulôzơ, tinh bột C Lipit, protein, tinh bột D Xenlulôzơ, protein, tinh bột Câu 11: Nhóm động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa? A Ruột khoang B Giun dẹp C Động vật đơn bào D Côn trùng Câu 12: Ở động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn, ngăn nào sau đây có chức năng tiêu hóa prôtêin giống như dạ dày của thú ăn thịt và thú ăn tạp? A Dạ tổ ong B Dạ múi khế C Dạ cỏ D Dạ lá sách Câu 13: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A Ở người, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non B Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào C Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng D Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl Câu 15: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hoá nội bào C Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào D Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? A Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng B Dịch tiêu hoá được hoà loãng C Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học D Tiêu hóa được thức ăn phúc tạp hơn Câu 17: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào? A Tiêu hoá học và cơ học B Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh C Chỉ tiêu hoá cơ học D Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 19: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A Tiêu hoá hoá học B Chỉ tiêu hoá cơ học C Chỉ tiêu hoá học và cơ học D Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt A Dạ dày đơn B Ruột ngắn C Thức ăn qua ruột non sẽ tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ D Manh tràng phát triển Câu 21: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá? A Diều được hình thành từ tuyến nước bọt B Diều được hình thành từ khoang miệng C Diều được hình thành từ dạ dày D Diều được hình thành từ thực quản Câu 22: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò B Ngựa, thỏ, chuột C Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê D Trâu, bò cừu, dê Câu 23: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hoá nội bào C Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào D Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào Câu 24: Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được B Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được C Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được D Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 25: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào? A Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu B Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu C Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu D Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào Câu 26: Tiêu hoá là: A.Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể B Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể C Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể D Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được Câu 27 Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A Thực quản B Dạ dày C Ruột non D Ruột già Câu 28 Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây? A Tiêu hoá nội bào B Tiêu hoá ngoại bào C Tiêu hoá ngoại bào và nội bào D Tiêu hoá cơ học Câu 29 Khi nói về tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng? I động vật đa bào chỉ có tiêu hóa ngoại bào II Tiêu hóa ở ống tiêu hóa là tiến hóa nhất III Tiêu hóa ở ruột non không quan trọng IV Ở thú ăn thực vật có tiêu hóa sinh học A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 30 Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? I Quá trình tiêu hóa luôn cần có xúc tác của các enzim thủy phân II Ở động vật đơn bào, chỉ xảy ra tiêu hóa nội bào III Ở người, vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào IV Tất cả các loài động vật ăn cỏ đều có dạ dày 4 ngăn A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 31: Chọn câu có nội dung sai: A thú ăn thịt có manh tràng thoái hóa thành ruột tịt vì thức ăn mềm, dễ tiêu hóa B manh tràng có chứa khu hệ vi sinh sống cộng sinh giúp tiêu hóa thức ăn C manh tràng của trâu bò phát triển hơn ở thỏ ngựa vì kích thước cơ thể lớn hơn D mức độ phát triển của manh tràng theo thứ tự tăng dần là: động vật ăn thịt → động vật nhai lại → động vật ăn thực vật không nhai lại Câu 32: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận: A Miệng → Thực quản → Dạ dày → Ruột non → Ruột già B Miệng → Dạ dày → Thực quản → Ruột non → Ruột già C Miệng → Thực quản → Ruột non → Ruột già → Dạ dày D Miệng → Thực quản → Ruột non → Dạ dày → Ruột già Câu 33: Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là: A Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn B Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn C Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn D Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn Câu 34 Động vật bậc cao, hoạt động tiêu hóa nào là quan trọng nhất? 1 Quá trình tiêu hóa ở ruột 2 Quá trình tiêu hóa ở dạ dày 3 Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng 4 Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài Phương án đúng là: A 2, 4 B 1, 2 C 1, 2, 3 D 1, 2, 3, 4 Câu 35: Khi nói về sự tiến hoá của hoạt động tiêu hoá ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I Cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng phức tạp, chức năng ngày càng chuyên hoá II Cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng đơn giản, tính chuyên hoá ngày càng giảm III Hình thức tiêu hoá tiến hoá từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào IV Một số cơ quan, bộ phận ngày càng tiêu giảm như cá có răng còn chim không có răng, manh tràng của người bị tiêu giảm A 4 B 2 C 1 D 3 Câu 36 Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì A thức ăn được tiêu hóa ngoại bào B thức ăn được tiêu hóa nội bào C thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào D một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào Câu 37: Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là A ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học B ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học C ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học D ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học Câu 38: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A Tuyến nước bọt B Khoang miệng C Dạ dày D Thực quản Câu 39: Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là A dịch tiêu hóa không bị hòa loãng B dịch tiêu hóa được hòa loãng C ông tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng D có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học Câu 40: Ở động vật có ống tiêu hóa A thức ăn được tiêu hóa ngoại bào B thức ăn được tiêu hóa nội bào C thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào D một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào Câu 41: Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa A nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được B ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản C ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào D ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi Câu 42 Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được A biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu B biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu C biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu D biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào Câu 43: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng A từ thức ăn cho cơ thể B và năng lượng cho cơ thể C cho cơ thể D có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được Câu 44: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào C Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào D Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào Câu 45: Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong A không bào tiêu hóa B túi tiêu hóa C ống tiêu hóa D không bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa Câu 46: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự A miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn B miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn C miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn D miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn Câu 47: Lượng protein được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ: A Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật B Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo protein cho chúng khi thiếu C Thức ăn thực vật, chứa đựng protein khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật D Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành Câu 48: Các chất mà cơ thể người không hấp thụ được là? A Đường đơn B Muối khoáng C Acid amin D Cellulose Câu 49: Các tuyến tiêu hóa là? A Tuyến nước bọt B Tuyến vị C Tuyến ruột D Tất cả các đáp án trên Câu 50: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A Các tuyến tiêu hóa B Các cơ quan trong ống tiêu hóa C Hoạt động của các enzyme D Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Câu 51: Chất nào dưới đây không bị biến đổi thành chất khác trong quá trình tiêu hóa? A Vitamin B Gluxit C Protein D Lipit Câu 52: Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây? A Khoang miệng B Dạ dày C Ruột non D Tất cả các phương án Câu 53: Tiêu hóa thức ăn bao gồm các hoạt động ? A Tiêu hóa lí học B tiêu hóa hóa học C Tiết dịch vị tiêu hóa D Tất cả các đáp án trên Câu 54: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A Vitamin B Ion khoáng C Gluxit D Nước Câu 55: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành chất nào? A Glycerol và vitamin B Glycerol và axit amin C Nucleotit và axit amin D Glycerol và axit béo Câu 57: Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá? A Dạ dày B Ruột non C Ruột già D Thực quản Câu 58: Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A Tá tràng B Thực quản C Hậu môn D Kết tràng Câu 59: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A Ruột thừa B Ruột già C Ruột non D Dạ dày Câu 60: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể A Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân B Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân C Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân D Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân Câu 61: Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì? A Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn B Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn C Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn D Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu Câu 62: Tác nhân gây ra hiện tượng ợ chua là? A Nhai kẹo cao su thường xuyên B Hút thuốc lá thường xuyên C Người mắc bệnh trào ngược thực quản, viêm loét dạ dày D Tất cả đáp án trên Câu 63: Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là? 1 Tiết dịch vị 2 Tiết nước bọt 3 Tạo viên thức ăn 4 Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày 5 Nuốt 6 Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme 7 Đẩy thức ăn xuống ruột Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A 1, 2, 4, 6 B 1, 4, 6, 7 C 2, 4, 5, 7 D 1, 4, 6, 7 Câu 64: Đâu không phải đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng? A Kích thước rất dài B Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột C Tiết ra nhiều dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn D Lớp niêm mạc gấp nếp trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non Câu 65: Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ Tác dụng của các viên sỏi nay là: A cung cấp một số nguyên tố vi lượng cho gà B tăng hiệu quả tiêu hóa hóa học C tăng hiệu quả tiêu hóa cơ học D giảm hiệu quả tiêu hóa hóa học Câu 66: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A Tuyến nước bọt B Khoang miệng C Dạ dày D Thực quản Câu 67: Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là A dịch tiêu hóa không bị hòa loãng B dịch tiêu hóa được hòa loãng C ông tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng D có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học Câu 68: Trong cơ thể người, các chất dinh dưỡng nào dưới đây hấp thu theo con đường máu? 1 Đường 2 Lipit đã được lipase phân giải thành axit béo và glicerin (khoảng 30%) 3 Axit amin 4 Các muối khoáng 5 Nước 6 Các vitamin tan trong nước 7 Lipit đã được muối mật nhũ tương hoá dưới dạng các giọt nhỏ (70%) 8 Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) A 1, 2, 3, 4, 5, 6 B 1, 2, 3, 4, 5, 7 C 1, 2, 3, 4, 5, 8 D 1, 2, 3, 4, 7, 8 Câu 69: Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau: 1 Hình thành không bào tiêu hóa 2 Các enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được 3 Màng tế bào lõm vào bao lấy thức ăn 4 Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa 5 Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất 6 Chất thải, chất bã được xuất bào Các hoạt động trên được diễn ra theo trình tự đúng là: A 1-2-3-4-5-6 B 3-1-4-2-5-6 C 3-1-2-4-5-6 D 3-6-4-5-1-2 Câu 70: Khi nói về hoạt động tiêu hóa trong ống tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1 Ở miệng, tinh bột có trong thức ăn biến đổi thành mantozo do tác dụng của amylaza có trong nước bọt 2 Enzim tipeptitdaza và enzim dipeptitdaza đều do tuyến tụy tiết ra để tiêu hóa protein 3 Ở dạ dày gluxit không được tiêu hóa 4 Các enzim lactaza, mantaza, sacaraza đều tiêu hóa disaccrit thành monosaccarit tại ruột A 2 B 3 C 4 D 1 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1 Loài động vật nào sau đây đạt hiệu quả trao đổi khí cao nhất? A Chim bồ câu B Ếch đồng C Chuột bạch D Người Câu 2 Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí? A Châu chấu B Sư tử C Chuột D Ếch đồng Câu 3 Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A Châu chấu B Cá sấu C Mèo rừng D Cá chép Câu 4 Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang? A Cá chép, ốc, tôm, cua B Giun đất, giun dẹp, chân khớp C Cá, ếch, nhái, bò sát D Giun tròn, trùng roi, giáp xác Câu 5 Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ môi trường sống để giải phóng năng lượng B Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường C Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống D Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxy và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxy hoá các chất trong tế bào Câu 6 Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí? A Côn trùng B Tôm, cua C Ruột khoang D Trai sông Câu 7 Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là: A Hô hấp bằng ống khí B Hô hấp bằng phổi C Hô hấp qua bề mặt cơ thể D Hô hấp bằng mang Câu 8 Động vật có phổi không hô hấp được dưới nước vì: A Nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được B Phổi không hấp thu được O2 trong nước C Phổi không thải được CO2 trong nước D Cấu tạo phối không phù hợp với việc hô hấp trong nước Câu 9 Các loại động vật như cào cào, châu chấu, ve sầu có hình thức hô hấp là: A Hô hấp bằng ống khí B Hô hấp bằng phổi C Hô hấp qua bề mặt cơ thể D Hô hấp bằng mang Câu 10 Đa số các loài côn trùng có hình thức hô hấp ngoài nào? A Hô hấp bằng hệ thống ống khí B Hô hấp bằng mang C Hô hấp bằng phổi D Hô hấp qua bề mặt cơ thể Câu 11: Ở động vật, có bao nhiêu hình thức hô hấp chủ yếu? A 1 B 3 C 4 D 2 Câu 12: Vì sao lưỡng cư sống đưởc nước và cạn? A Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú B Vì hô hấp bằng da và bằng phổi C Vì chân ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn D Vì da luôn cần ẩm ướt Câu 13 Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào? A Hô hấp bằng mang B Hô hấp bằng phổi C Hô hấp bằng hệ thống ống khí D Hô hấp qua bề mặt cơ thể Câu 14: Nhóm động vật nào dưới đây tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể? A Giun đất B Chân khớp C Thú D Bò sát Câu 15 Đặc điểm nào sau đây chứng minh mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì có nhiều cung mang B Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang C Vì mang có kích thước lớn D Vì mang có khả năng mở rộng Câu 17 Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào? A Phế quản phân nhánh nhiều B Khí quản dài C Có nhiều phế nang D Có nhiều ống khí Câu 18 Ý nào dưới đây không đúng khi nói về trao đổi khí ở động vật? A Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp CO2 và O2 dễ dàng khuếch tán D Bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp Câu 19 Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở: A mang B bề mặt toàn cơ thể C phổi D các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang Câu 20 Hệ hô hấp ở thú có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có: A phế quản B khí quản C phế nang D mạng mao mạch Câu 21 Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí? A Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn B Da luôn ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua C Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp D Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể khá lớn Câu 22 Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang? A Vì dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước B Vì dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước C Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch vuông góc với dòng nước D Vì dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước Câu 23: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí B Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang C Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi D Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi Câu 24 Loài động vật nào sau đây trao đôi khí qua mang? A Rắn B Giun đất C Châu chấu D Cá chép Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở động vật? A Phổi của chim được cấu tạo từ nhiều phế nang B Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của lồng ngực C Bò sát trao đổi khí qua cả phổi và da D Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất Câu 26: Động vật nào sau đây hô hấp bằng mang? A Châu chấu B Giun đất C Cá voi D Trai sông Câu 27 Hô hấp ở động vật là quá trình : A cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào B giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cácbônic ra ngoài C tiếp nhận ôxi và cácbônic vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống D cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống và thải CO2 ra ngoài Câu 28 Trao đổi khí qua bề mặt hô hấp có những đặc điểm A Diện tích bề mặt lớn B mỏng và luôn ẩm ướt C có rất nhiều mao mạch D Cả 3 đặc điểm trên Câu 29 Trao đổi khí bằng hệ thống túi khí là hình thức hô hấp của A ếch nhái B châu chấu C chim D giun đất Câu 30 Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu là: A Hô hấp ngoại bào B Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường C Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể D Trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùng Câu 31 Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp A bằng mang B qua bề mặt cơ thể C bằng phổi D bằng hệ thống ống khí Câu 32 Cơ quan hô hấp của cá, tôm, cua là A bằng mang B qua bề mặt cơ thể C bằng phổi D bằng hệ thống ống khí Câu 33 Người hô hấp A bằng mang B qua bề mặt cơ thể C bằng phổi D bằng hệ thống ống khí Câu 34: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: A Sự co dãn của phần bụng.B Sự di chuyển của chân.C Sự nhu động của hệ tiêu hoá.D.Vận động của cánh Câu 35: Hô hấp ngoài là: A Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang B Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể C Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi D Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang… Câu 36: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng? A Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở B Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng C Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở D Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng Câu 37 Khi giải thích đặc điểm thích nghi của phương thức trao đổi khí ở cá chép với môi trường nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I Các cung mang, các phiến mang xòe ra khi có lực đẩy của nước II Miệng và nắp mang cùng tham gia vào hoạt động hô hấp III Cách sắp xếp của các mao mạch trên mang giúp dòng nước qua mang chảy song song cùng chiều với dòng máu IV Hoạt động của miệng và nắp mang làm cho 1 lượng nước được đẩy qua đẩy lại tiếp xúc với mang nhiều lần giúp cá có thể lấy được 80% lượng oxi trong nước A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 38: Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở dễ dẫn đến tử vong? A Khi bị tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang màng phổi nên phổi không thể hít khí vào, cơ thể sẽ thiếu oxy và bị chết vì ngạt thở B Khi bị tràn dịch màng phổi thì trung khu hít vào sẽ bị ức chế làm sức co của các cơ thở giảm làm cơ thể thiếu khí C Khi bị tràn dịch màng phổi sẽ gây nhiễm khuẩn phổi làm chức năng phổi kém D Khi bị tràn dịch màng phổi thì dịch sẽ xâm nhập vào phổi làm tắc nghẽn đường dẫn khí Câu 39: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật? A Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua D Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp Câu 40 Điều không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là A có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua D bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp Câu 41: Xét các loài sinh vật sau: (1) tôm (2) cua (3) châu chấu (4) trai (5) giun đất (6) ốc Những loài nào hô hấp bằng mang ? A (1), (2), (3) và (5) B (4) và (5) C (1), (2), (4) và (6) D (3), (4), (5) và (6) Câu 42: Lưỡng cư sống được ở nước và cạn vì A nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú B hô hấp bằng da và bằng phổi C da luôn khô D hô hấp bằng phổi Câu 43 Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự A vận động của đầu B vận động của cổ C co dãn của túi khí D di chuyển của chân Câu 44: Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng A Nâng lên, diềm nắp mang mở ra B Nâng lên, diềm nắp mang đóng lại C Hạ xuống, diềm nắp mang mở ra D Hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại Câu 45: Đâu không phải là các tác nhân chính gây ra bệnh về hô hấp A Vi khuẩn và virus B Khói thuốc lá C Khói bụi D Nước hoa Câu 46: Hô hấp gồm hai quá trình là A Trao đổi khí với môi trường và hô hấp tế bào B Trao đổi khí với môi trường và quang hợp C Quang hợp và hô hấp tế bào D Trao đổi khí với môi trường và tiêu hóa nội bào Câu 47: Trong các sinh vật sau, đâu là sinh vật trao đổi khí qua ống khí? A Giun đất B Thủy tức C Ong D Tôm Câu 48: Để phòng các bệnh liên quan đến đường hô hấp, chúng ta không nên A Vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý B Đeo khẩu trang 24/24 C Hạn chế tập trung nơi đông người D Tiêm vaccine phòng một số bệnh hô hấp Câu 49: Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là A tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn B da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua C dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp D tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn Câu 51: Điểm khác nhau về cấu tạo phổi của chim so với động vật trên cạn khác là A phế quản phân nhánh nhiều B có nhiều phế nang C khí quản dài D có nhiều ống khí Câu 52: Cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn vì A diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được B độ ẩm trên cạn thấp C không hấp thu được O2 của không khí D nhiệt độ trên cạn cao Câu 53: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì có nhiều cung mang B Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm những phiến mang C Vì mang có kích thước lớn D Vì mang có khả năng mở rộng Câu 54: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn phổi của bò sát, lưỡng cư? A Vì phổi thú có câu trúc phức tạp hơn B Vì phổi thú có kích thước lớn hơn C Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn D Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn hơn Câu 55: Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây dẫn đến khói thuốc lá có hại đối với hệ hô hấp của con người? 1 Khói thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung của phế quản 2 Khói thuốc lá có thể gây ung thư phổi 3 Khói thuốc lá có chứa CO là giảm hiệu quả hô hấp 4 Khói thuốc lá làm nhiệt độ trong phổi tăng lên A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 56: Trong dòng hô hấp ở động vật có vú, nồng độ O2 trong khí thở ra luôn thấp hơn nồng độ O2 trong khí hít vào Nguyên nhân là vì: A Một lượng O2 được khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi B Một lượng O2 được lưu giữ trong phế nang C Một lượng O2 được lưu giữ trong phế quản D Một lượng O2 được dùng để oxi hóa các chất trong cơ thể Câu 57: Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào? A Vì một lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi B Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể C Vì một lượng CO2 còn lưu trữ trong phế nang D Vì một lượng CO2 thải ra trong hô hấp tế bào của phổi Câu 58: Hệ thống ống khí của chim không có khí cặn là vì A Phổi của chim có khả năng xẹp tối đa ép toàn bộ khí ra ngoài B Dòng khí lưu thông một chiều từ túi khí trước → phổi → túi khí sau rồi ra môi trường C Hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và 2 hệ thống túi khí: trước và sau D Khi thở ra túi khí trước đóng lại, túi khí sau co bóp tạo lực lớn đẩy toàn bộ khí trong phổi ra ngoài Câu 59: Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí (1) diện tích bề mặt lớn (2) mỏng và luôn ẩm ướt (3) có rất nhiều mao mạch (4) máu có sắc tố hô hấp (5) dày và luôn ẩm ướt (6) có sự lưu thông khí Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ? A (1), (2) và (3) B (1), (2), (3), (4) và (6) C (1), (4) và (5) D (5) và (6) Câu 60: Trong các đặc điểm sau về cơ quan hô hấp (1) diện tích bề mặt lớn (2) mỏng và luôn ẩm ướt (3) có rất nhiều mao mạch (4) có sắc tố hô hấp (5) có sự lưu thông khí (6) miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang (7) cách sắp xếp của mao mạch trong mang Những đặc điểm nào chỉ có ở cá xương? A (5) và (6) B (1) và (4) C (2) và (3) D (6) và (7) Câu 61: Một người có sức khỏe bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc thì người này lặn được lâu hơn Giải thích nào sau đây là đúng? A Khi chủ động thở nhanh và sâu, thì thể tích phổi tăng lên, dự trữ được nhiều khí oxi trong phổi B Khi chủ động thở nhanh và sâu, thì tất cả hoạt động của các cơ quan khác giảm nên giảm tiêu hao năng lượng giúp tích trữ năng lượng khi lặn C Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp D Chủ động thở nhanh và sâu giúp loại hoàn toàn CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp Câu 62: Khi nói về hiện tượng tràn dịch màng phổi ở người, phát biểu nào sau đây sai? A Tràn dịch màng phổi là hiện tượng dịch tràn vào phổi gây tắc đường dẫn khí trong phổi B Tràn dịch màng phổi là hiện tượng dịch tràn vào xoang ngăn cách giữa phổi và thành ngực trên mức cho phép làm phổi khó co giãn C Tràn dịch màng phổi rất dễ gây tử vong vì cơ thể thiếu oxi D Tràn dịch màng phổi có thể phát sinh do giun kí sinh hay hội chứng suy thận hay lao phổi Câu 63: Vì sao cơ thể người khi thở ra hết mức, các phế nang không xẹp hoàn toàn? A Vì phổi được bảo vệ trong lồng ngực, có xương lồng ngực bảo vệ B Vì có màng phổi tạo lực kéo không để phế nang xẹp hoàn toàn C Vì lúc phổi xẹp quá mức thì trung khu thở ra sẽ bị ức chế làm ngừng giãn các cơ thở D Vì phế nang có cơ chế tự làm giảm sức căng bề mặt của phế nang Câu 64: Khi giải thích hiện tượng một số loài thú hô hấp bằng phổi như người nhưng lại thích nghi với đời sống dưới nước, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng? 1 Ngoài hô hấp bằng phổi, chúng còn trao đổi khí qua da 2 Lượng myoglobin trong cơ có tỷ lệ cao giúp dự trữ O2 ở tế bào cơ 3 Tỉ lệ giữa thể tích máu/ khối lượng cơ thể lớn hơn so với loài người 4 Giảm chuyển hóa tại cơ quan, giảm tiêu dùng năng lượng 5 Trung ương thần kinh rất mẫn cảm với sự thay đổi nồng độ H+ trong máu A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 65: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về hô hấp ở động vật? 1 Những người thường xuyên tập luyện thể lực, các cơ hô hấp phát triển hơn, sức co giãn tăng lên làm thể tích lồng cực tăng giảm nhiều hơn, giúp họ khi lao động nặng ít thở gấp hơn 2 Khi ở trên cạn, mất đi lực đẩy của nước, các phiến mang và cung mang xẹp lại dính vào nhau làm giảm thể tích bề mặt trao đổi khí, làm cho những loài hô hấp bằng mang bị chết 3 Phổi của thú có nhiều phế nang hơn phổi của loài bò sát, lưỡng cư nên có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn, nên phổi thú có hiệu quả trao đổi khí tốt hơn 4 Nếu động vật có phổi chìm vào nước, nước sẽ tràn vào các ống khí khiến các phế nang sẽ chứa đầy nước, không lưu thông được không khí, cơ thể thiếu oxy sẽ chết A 0 B 1 C 2 D 3 Câu 66: Cho sơ đồ 1 biết nồng độ phần trăm của oxygen trong ba tế bào A,B và C Oxygen có thể di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác Oxygen sẽ di chuyển nhanh nhất vào tế bào nào? A A B B C C D Như nhau TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Câu 1 Tại sao máu vận chuyển trong hệ mạch tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định? A Do sức hút của tim lớn B Nhờ các van có trong tim và hệ mạch C Do lực đẩy của tim D Do lực tác dụng lên hai đầu đoạn mạch Câu 2: Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian? A 5 năm B 10 năm C 20 năm D 40 năm Câu 3: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là: A tim → động mạch tế bào → tĩnh mạch → khoang máu → tim B tim → khoang máu tế bào → động mạch → tĩnh mạch → tim C tim → động mạch tĩnh mạch → khoang máu → tế bào → tim D tim → động mạch khoang máu → tế bào → tĩnh mạch → tim Câu 4 Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A Chim bồ câu B Cá chép C Rắn hổ mang D Châu chấu Câu 5: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là: A 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây B 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây C 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây D 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây Câu 6: Trình tự các pha trong một chu kì tim gồm: A pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung B pha dãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ C pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung D pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất Câu 7 Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A Nút nhĩ thất  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Bó his  Mạng Puôckin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co B Nút xoang nhĩ  Bó his  Hai tâm nhĩ  Nút nhĩ thất  Mạng Puôckin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Mạng Puôckin  Bó his, làm các tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Bó his  Mạng Puôckin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co Câu 8 Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ tuần hoàn hở? A Máu chảy với áp lực thấp B Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào C Có ở các loài động vật thuộc nhóm côn trùng, thân mềm, ruột khoang D Có hệ mạch nối là các mao mạch Câu 9 Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây Giả sử mỗi lần tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70ml máu và nồng độ oxi trong máu động mạch của người này là 21ml/100ml máu Có bao nhiêu ml oxi được vận chuyển vào động mạch chủ trong một phút? A 1102,5 B 5250 C 110250 D 7500 Câu 10: Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là: A cá xương, chim, thú B lưỡng cư, thú C bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D lưỡng cư, bò sát, chim Câu 11: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây? (1) Lực co tim (2) Nhịp tim (3) Độ quánh của máu (4) Khối lượng máu (5) số lượng hồng cầu (6) Sự đàn hồi của mạch máu Phương án trả lời đúng là: A (1), (2), (3), (4) và (5) B (1), (2), (3), (4) và (6) C (2), (3), (4), (5) và (6) D (1), (2), (3), (5) và (6) Câu 12: Ở động vật có hệ tuần hoàn kép, vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn: A đi qua da B đi qua phổi C đi khắp cơ thể D đi qua mang Câu 13: Hình bên mô tả 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật, cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng? A Hình A là dạng hệ tuần hoàn kín, hình B là dạng hệ tuần hoàn hở B Động vật đơn bào trao đổi chất theo dạng hệ tuần hoàn A C Ở dạng hệ tuần hoàn A, máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình, với tốc độ tương đối nhanh D Các động vật có hệ tuần hoàn dạng B, tế bào trao đổi chất với máu qua thành mao mạch Câu 14 Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch B Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch C Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch D Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch Câu 15 Loại hooc môn nào sau đây có tác dụng làm giảm đường huyết? A Insulin B Glucagon C Progesteron D Tiroxin Câu 16 Phổi của loài động vật nào sau đây không có phế nang? A Bò B Bồ câu C Ếch đồng D Rắn hổ mang Câu 17 Trong hệ tuần hoàn của người, máu được di chuyển theo chiều nào sau đây? A Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch B Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch C Mao mạch → tĩnh mạch → động mạch D Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Câu 18: Hệ tuần hoàn của loài động vật nào sau đây có mao mạch? A Trai B Cá chép C Ruồi giấm D Ốc sên Câu 19 Thành phần nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim? A Tĩnh mạch chủ B Động mạch chủ C Van tim D Nút nhĩ thất Câu 20 Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về hệ tuần hoàn của cá chép? A Máu trong tim là máu đỏ thẫm B Máu trong tĩnh mạch mang là máu đỏ tươi C Máu trong động mạch luôn đỏ tươi D Tim 2 ngăn, hệ tuần hoàn đơn Câu 21 Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai? A Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim B Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi C Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất D Loài có khối lượng cơ thể lớn thì có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ Câu 22 Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim? A Bó His B Tĩnh mạch C Động mạch D Mao mạch Câu 23 Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A Ốc sên B Châu chấu C Trai sông D Chim bồ câu Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tuần hoàn máu ở động vật? A Hệ tuần hoàn kín, vận tốc máu cao nhất là ở động mạch và thấp nhất là ở tĩnh mạch B Trong hệ dần truyền tim, nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện C Ở cá sấu có sự pha trộn máu giàu O2 vói máu giàu CO2 ở tâm thất D Ở hệ tuần hoàn kín, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất là ở mao mạch Câu 25: Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ tăng huyết áp của cơ thể? A Chạy 1000m B Mất nhiều nước C Nghỉ ngơi D Mất nhiều máu Câu 26: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn đơn ? A Cá B Bò sát C Chim D Thú Câu 27: Khi nói về vận tốc máu phát biểu sau đây không đúng? A Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch B Từ động mạch chủ đến tiểu động mạch thì vận tốc màu giảm dần C Vận tốc màu ở mao mạch là thấp nhất do tổng tiết diện mao mạch nhỏ nhất D Từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ vận tốc máu tăng dần Câu 28: Trong chu kì hoạt động của tim phát biểu nào sau đây sai? A Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất B Tâm thất co đảy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi C Các động vật trong cùng một lớp thì nhịp tim giống nhau D Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn nên tim đập nhanh hơn động vật có kích thước lớn Câu 29: Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian? A 5 năm B 10 năm C 20 năm D 40 năm Câu 30: Tại sao vận tốc máu ở mao mạch lại chậm hơn ở động mạch? A Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch B Thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch C Tổng tiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch D Thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch không có Câu 32: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch? A Vì mao mạch thường ở xa tim B Vì số lượng mao mạch lớn hơn C Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn D Vì áp lực co bóp của tim giảm Câu 33: Ở loài động vật nào sau đây, máu rời khỏi tâm thất luôn là máu đỏ thẫm? A Ếch B Cá chép C Rắn D Hổ Câu 36: Khi nói về tuần hoàn máu ở thú, phát biểu nào sau đây đúng? A Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột B Ở động vật có xương sống có 2 loại hệ tuần hoàn, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín C Thành phần máu chỉ có hồng cầu D Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2 Câu 37: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A Cá B Thỏ C Ốc sên D Giun đốt Câu 38 Một bệnh nhân bị bệnh tim phải lắp máy phát xung điện cho tim, người này có thể đã bị suy nhược chức năng của thành phần cấu tạo nào trong hệ dẫn truyền tim? A Mạng Pouking B Bó Hiss C Nút xoang nhĩ D Nút nhĩ thất Câu 39 Ở tim của động vật nào sau đây có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? A Cá chép B Mèo rừng C Ếch đồng D Thỏ Câu 40 Ở tim của động vật nào sau đây có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? A Cá chép B Mèo rừng C Ếch đồng D Thỏ Câu 41 Vận tốc máu trong mao mạch nhỏ hơn ở động mạch vì A đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch B thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch C tổng thiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tổng tiết diện của động mạch D thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch không có Câu 42: Giun đất có hình thức hô hấp A bằng phổi B qua bề mặt cơ thể C bằng mang D hệ thống ống khí Câu 43 : Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I Tất cả các hệ tuần hoàn đều có tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn II Tất cả các hệ tuần hoàn đều có chức năng vận chuyển khí III Những loài có phổi sẽ có hệ tuần hoàn kép IV Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với HTH đơn A 3 B 4 C 2 D 1 Câu 44: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi? A Cá chép B Cá voi C Châu chấu D Giun đất Câu 45: Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây là sai? A Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất B Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần C Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc máu giảm dần D Vận tốc máu phụ thuộc vào sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu Câu 46: Khi nói về hệ tuần hoàn (HTH) phát biểu nào sau đây đúng? A Bò sát có HTH hở B Hệ tuần hoàn kín chỉ có ở lớp thú C Cá có HTH đơn D Côn trùng có HTH kép Câu 48: Thành phần nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim? A Van tim B Tĩnh mạch chủ C Động mạch chủ D Nút nhĩ thất Câu 49: Khi nói về hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người, phát biểu nào sau đây sai? A Máu di chuyển càng xa tim thì áp lực của máu lên thành mạch càng giảm B Nếu giảm thể tích máu thì sẽ làm giảm huyết áp C Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm D Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng thiết diện của mạch máu Câu 50: Loài động vật nào dưới đây hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi? A Châu chấu B Chim C Cá D Tôm 1 Bài tập trắc nghiệm hệ tuần hoàn 2 Câu 1 Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ các bộ phận sau: A dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu B động mạch, mao mạch và tĩnh mạch C tâm nhĩ, tâm thất, buồng tim và van tim D nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje Câu 2 Động mạch gồm các: A mạch máu từ nhỏ đến lớn, có chức năng đưa máu từ các cơ quan về tim B mạch máu từ nhỏ đến lớn, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan C mạch máu từ lớn đến nhỏ, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan D mạch máu từ lớn đến nhỏ, có chức năng đưa máu từ các cơ quan về tim Câu 3 Tĩnh mạch gồm các: A mạch máu từ nhỏ đến lớn, có chức năng đưa máu từ các cơ quan về tim B mạch máu từ nhỏ đến lớn, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan C mạch máu từ lớn đến nhỏ, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan D mạch máu từ lớn đến nhỏ, có chức năng đưa máu từ các cơ quan về tim Câu 4 Mao mạch nối: A động mạch lớn nhất với tĩnh mạch lớn nhất, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và từ các cơ quan về tim B động mạch nhỏ nhất với tĩnh mạch nhỏ nhất, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và từ các cơ quan về tim C động mạch lớn nhất với tĩnh mạch lớn nhất, là nơi thực hiện trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể D động mạch nhỏ nhất với tĩnh mạch nhỏ nhất, là nơi thực hiện trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể Câu 5 Hệ tuần hoàn có chức năng: A hút và đẩy máu chảy trong hệ thống mạch máu, đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể B vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác, đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể C hút và đẩy máu chảy trong hệ thống mạch máu, nhận máu từ tĩnh mạch và đưa máu xuống tâm thất D vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác, nhận máu từ tĩnh mạch và đưa máu xuống tâm thất Câu 6 Hệ tuần hoàn gồm các dạng: A hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép B hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín C hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kín D hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kép Câu 7 Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thuộc ngành: A Lưỡng cư B Bò sát C Giun đốt D Chân khớp Câu 8 Trong hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong động mạch dưới ………(1)…, tim thu hồi máu …(2)…… Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A (1) áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, (2) chậm B (1) áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, (2) nhanh C (1) áp lực thấp nên tốc độ máu chảy nhanh, (2) nhanh D (1) áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy chậm, (2) chậm Câu 9 “Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô, gọi chung là máu” Đây là một đặc điểm của: A Hệ tuần hoàn kín B Hệ tuần hoàn hở C Hệ tuần hoàn đơn D Hệ tuần hoàn kép Câu 10 Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về hệ tuần hoàn hở? (1) Tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim (2) Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể sau đó trở về tim theo các ống góp (3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh (4) Hệ tuần hoàn hở có thể là hệ tuần hoàn đơn hoặc hệ tuần hoàn kép A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 11 “Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô” Đây không phải là đặc điểm của: A Hệ tuần hoàn kín B Hệ tuần hoàn hở C Hệ tuần hoàn đơn D Hệ tuần hoàn kép Câu 12 Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới …(1)…, tim thu hồi máu ……(2)… Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A (1) áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, (2) chậm B (1) áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, (2) nhanh C (1) áp lực thấp nên tốc độ máu chảy nhanh, (2) nhanh D (1) áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy chậm, (2) chậm Câu 13 Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Trong hệ tuần hoàn kín, tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim (2) Trong hệ tuần hoàn đơn, máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể sau đó trở về tim theo các ống góp (3) Trong hệ tuần hoàn kép, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh (4) Hệ tuần hoàn kín có thể là hệ tuần hoàn đơn hoặc hệ tuần hoàn kép A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 14 Hệ tuần hoàn kép có ở các ngành sau đây, ngoại trừ: A Lưỡng cư B Bò sát C Giun đốt D Chim Câu 15 Hệ tuần hoàn đơn có ở: A.Cá xương B Chân khớp C Lưỡng cư D Chim Câu 18 Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Khi van ba lá và hai lá mở, máu chảy từ hai tâm nhĩ vào hai tâm thất (2) Khi van động mạch phổi mở, máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi (3) Khi van động mạch chủ mở, máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ (4) Van tim cho máu đi theo một chiều A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 19 Tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có thể co dãn nhịp nhàng thêm một thời gian nếu được cung cấp đủ: A chất dinh dưỡng, O2 và nhiệt độ thích hợp B chất dinh dưỡng, O2 và kích thích xung điện C O2, nhiệt độ thích hợp và kích thích xung điện D chất dinh dưỡng và nhiệt độ thích hợp Câu 20 Bộ phận phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là: A mạng Purkinje B bó His C nút xoang nhĩ D nút nhĩ thất Câu 21 Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định sai về hệ dẫn truyền tim? (1) Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje (2) Nút nhĩ thất tự động phát xung điện, cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút nhĩ thất lại phát xung điện (3) Nút nhĩ thất phát xung điện lan ra khắp cơ tâm thất làm 2 tâm thất co (4) Sau khi tâm thất co, xung điện lan đến nút xoang nhĩ, bó His rồi theo mạng lưới Purkinje lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm 2 tâm nhĩ co A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 23 Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Tim co và dãn nhịp nhàng theo chu kì Pha co của tim gọi là tâm trương, pha dãn của tim gọi là tâm trương (2) Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s, trong đó tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s (3) Khả năng tự co dãn của tim gọi là chu kì tim (4) Nút nhĩ thất tự động phát xung điện, cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút nhĩ thất lại phát xung điện A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 24 Các động mạch và tĩnh mạch từ lớn đến nhỏ đều được cấu tạo từ: A lớp tế bào biểu bì mô dẹt, lớp tế bào cơ, lớp mô liên kết B 1 lớp tế bào mô liên kết C 1 lớp tế bào biểu bì mô dẹt D lớp tế bào biểu bì mô dẹt, lớp cơ và sợi đàn hồi, lớp mô liên kết Câu 25 Mao mạch được cấu tạo từ một A lớp tế bào mô liên kết B lớp tế bào biểu bì mô dẹt C lớp cơ và sợi đàn hồi D lớp tế bào mô liên kết và sợi đàn hồi Câu 27 Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến: A lực bơm máu của tim B tổng chiều dài mạch máu C tổng số lượng máu D tổng tiết diện mạch máu Câu 28 Khi huyết áp tăng thì vận tốc máu: A tăng B giảm C không xác định được D tăng rồi giảm Câu 29 Hoạt động tim mạch được điều hòa bằng: A hệ dẫn truyền tim B cơ chế thần kinh và thể dịch C chu kì tim D trung khu điều hòa tim mạch Câu 30 Cơ chế thần kinh theo nguyên tắc ………(1)…, cơ chế thể dịch thực hiện nhờ ……(2)… Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A (1) dẫn truyền, (2) trung khu điều hòa tim mạch B (1) dẫn truyền, (2) các hormone C (1) phản xạ, (2) trung khu điều hòa tim mạch D (1) phản xạ, (2) các hormone Câu 31 Sắp xếp các ý sau theo trình tự điều hòa hoạt động tim mạch khi huyết áp giảm (1) Xung thần kinh theo dây giao cảm đến tuyến trên thận, làm tuyến này tăng tiết adrenalin và noradrenalin vào máu (2) Adrenalin và noradrenalin làm tim đập nhanh, mạnh và các mạch máu co lại làm cho huyết áp tăng trở lại (3) Trung khu điều hòa tim mạch tăng tần số xung thần kinh trên dây giao cảm, làm tim đập nhanh, mạnh và các mạch máu nhỏ co lại (4) Thụ thể áp lực ở xoang động mạch cảnh và gốc cung động mạch chủ gửi xung thần kinh về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não A.(1), (3), (4), (2) B (4), (1), (3), (2) C (3), (4), (1), (2) D (4), (3), (1), (2) Câu 32 Khi huyết áp tăng cao: A trung khu điều hòa tim mạch tăng tần số xung thần kinh trên dây đối giao cảm, làm tim giảm nhịp và các mạch máu ngoại vi dãn, nhờ đó huyết áp trở lại bình thường B trung khu điều hòa tim mạch tăng tần số xung thần kinh trên dây giao cảm, làm tim giảm nhịp và các mạch máu ngoại vi dãn, nhờ đó huyết áp trở lại bình thường C trung khu điều hòa tim mạch tăng tần số xung thần kinh trên dây đối giao cảm, làm tim tăng nhịp và các mạch máu ngoại vi dãn, nhờ đó huyết áp trở lại bình thường D trung khu điều hòa tim mạch tăng tần số xung thần kinh trên dây giao cảm, làm tim tăng nhịp và các mạch máu ngoại vi dãn, nhờ đó huyết áp trở lại bình thường Câu 33 Hệ tuần hoàn bạch huyết có chức năng: A tiếp nhận dịch mô hấp thụ từ ruột non và thu hồi lipid đưa về hệ tuần hoàn máu B tiếp nhận lipid hấp thụ từ ruột non và thu hồi dịch mô đưa về hệ tuần hoàn máu C tiếp nhận lipid và dịch mô hấp thụ từ hệ tuần hoàn máu và đưa về ruột non D thu hồi lipid và dịch mô hấp thụ từ ruột non và đưa về hệ tuần hoàn máu Câu 34 Đâu không phải là lợi ích của việc luyện tập thể dục, thể thao đối với tim? A Cơ tim phát triển B Thành tim dày hơn C Tăng thể tích tâm thu D Tăng khả năng đàn hồi cho mạch máu Câu 35 Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là: A tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim B tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim C tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim D tim → động mạch → mao mạch → động mạch → tim Câu 36 Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là: A tim→ động mạch→khoang cơ thể→trao đổi chất với tế bào→hỗn hợp máu- dịch mô→ tĩnh mạch→ tim B tim→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→khoang cơ thể→hỗn hợp máu-dịch mô→tĩnh mạch→ tim C tim→ động mạch→hỗn hợp máu- dịch mô→khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→tim D tim→động mạch→khoang cơ thể→hỗn hợp máu- dịch mô→ trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim Câu 37 Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi với tế bào qua thành: A tĩnh mạch và mao mạch B mao mạch C tĩnh mạch D động mạch và tĩnh mạch Câu 38 Hệ tuần hoàn hở có ở các loài động vật nào sau đây? (1) Tôm (2) Cá (3) Ốc sên (4) Ếch (5) Bạch tuộc (6) Giun đốt A (1), (3), (5) B (1), (2), (3) C (2), (5), (6) D (3), (5), (6) Câu 39 Nồng độ CO2 khi thở ra cao hơn so với khi hít vào vì một lượng CO2 A khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi ra khỏi phổi B được đồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể C còn lưu giữa trong phế nang D thải ra trong hô hấp tế bào của phổi Câu 40 Điều không phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: A tốc độ máu chảy nhanh hơn, máu đi được xa hơn B tim hoạt động ít tốn năng lượng hơn C máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu về trao đổi khí và trao đổi chất D máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoạt trung bình Câu 41 Đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự: A tim → động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim B tim → động mạch ít O2 → mao mạch → tĩnh mạch ít CO2 → tim C tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu O2 → tim D tim → động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch ít CO2 → tim Câu 42 Ở cá, đường đi của máu diễn ra theo trật tự: A tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm thất B tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ C tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ D tâm thất → động mạch mang → mao mạch các cơ quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ Câu 43 Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? (1) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn (2) Tốc độ máu chảy nhanh hơn, máu đi được xa (3) Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào (4) Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh (5) Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 44 Quan sát hình dưới đây và điền chú thích cho các số tương ứng trên hình A (1) tim, (2) tĩnh mạch phổi, (3) động mạch chủ, (4) mao mạch các cơ quan, (5) tĩnh mạch chủ, (6) động mạch phổi, (7) mao mạch phổi B (1) tim, (2) tĩnh mạch chủ, (3) động mạch chủ, (4) mao mạch phổi, (5) tĩnh mạch phổi, (6) động mạch phổi, (7) mao mạch ở các cơ quan C (1) tim, (2) tĩnh mạch phổi, (3) động mạch phổi, (4) mao mạch phổi, (5) tĩnh mạch chủ, (6) động mạch chủ, (7) mao mạch ở các cơ quan D (1) tim, (2) tĩnh mạch chủ, (3) động mạch phổi, (4) mao mạch phổi, (5) tĩnh mạch phổi, (6) động mạch chủ, (7) mao mạch ở các cơ quan Câu 45 Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn thực hiện chức năng: A vận chuyển chất dinh dưỡng B vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết C vận chuyển các sản phẩm bài tiết D tham gia quá trình chuyển khí trong hô hấp Câu 46 Ở hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào? A Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chị nhờ dịch mô B Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp nên tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô C Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô D Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến TB và CO2 từ TB tới cơ quan hô hấp việc thực hiện chỉ nhờ máu Câu 47 Hệ tuần hoàn ở đa số động vật thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở vì: A tốc độ máu chảy chậm B giữa mạch đi từ tim và mạch đến các tim không có mạch nối C máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn D còn tạo hỗn hợp máu - dịch mô Câu 48 Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây? (1) Lực co tim (2) Nhịp tim (3) Độ quánh của máu (4) Khối lượng máu (5) Số lượng hồng cầu (6) Sự đàn hồi của mạch máu A (1), (2), (3), (4), (5) (6) B (2), (3), (4), (5), (6) C (1), (2), (3), (4), (5) D (1), (2), (3), (5), (6) Câu 49 Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì: A mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 50 Bệnh nhân bị hở van tim nhĩ thất (nối giữa tâm nhĩ với tâm thất) sẽ dễ bị suy tim Nguyên nhân chính là do: A khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ, làm cho lượng máu chảy vào động mạch vành giảm nên lượng máu nuôi tim giảm B khi bị hở van tim thì sẽ dẫn tới làm tăng nhịp tim rút ngắn thời gian nghỉ của tim C khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho lượng máu cung cấp trực tiếp cho thành tâm thất giảm, nên tâm thất bị thiếu dinh dưỡng và oxy D khi tâm thất co sẽ đẩy một phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ ngăn cản tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh mạch về phổi làm cho tim thiếu oxy để hoạt động

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan