1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi ôn tập ls 12 gk1 copy (1)

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 42,41 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 12 –GIỮA KÌ I Câu 1 Nhân tố quan trọng nào giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? A Tinh thần tự lực tự cường B Tài nguyên thiên nhiên phong phú C Những tiến bộ khoa học kĩ thuật D Sự hợp tác giữa các nước XHCN Câu 2 Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã: A Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ B Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ C Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao D Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp dân dụng Câu 3 Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kỹ thuật nào dưới đây? A Phóng tàu vũ trụ Phương Đông B Phóng thành công vệ tinh nhân tạo C Chế tạo thành công bom nguyên tử D Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng Câu 4 Từ năm 1951 đến năm 1973, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp A Hoá chất và dầu mỏ B Vũ trụ và điện hạt nhân C Cơ khí và gang thép D Luyện kim và cơ khí Câu 5 I Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công A hành trình khám phá sao Hỏa B kế hoạch thám hiểm sao Mộc C hành trình chinh phục Mặt Trăng D chuyến bay vòng quanh Trái Đất Câu 6 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Liên Bang Nga giai đoạn 1991-1995 là A Phát triển, đứng thứ hai thế giới B phục hổi và phát triển nhanh C suy thoái, tăng trưởng âm D phát triển “thần kỳ” Câu 7 Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ ngày 4 đến 11-2-1945 được tổ chức tại A Oasinhtơn (Mĩ) B Ianta (Liên Xô) C Pốtxđam (Đức) D Luân Đôn (Anh) Câu 8 Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào sau đây? A Đông Béclin B Tây Béclin C Tây Âu D Tây Đức Câu 9 Điểm chung của Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) và Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu) là A xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước B khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia C hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội D tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Câu 10: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông- Tây A Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết B Hai miền nước Đức kí Hiệp đinh về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức C 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki D Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược Câu 11 Sự “đối đầu” giữa hai cực Xô – Mĩ trong gian Chiến tranh lạnh được biểu hiện rõ nét nhất qua A.cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp B.cuộc chiến tranh Triều Tiên C.cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ D.các cuộc chiến tranh ở Trung Đông Câu 12 Ý không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại là A thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới B cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lồ C các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở nhiều khu vực Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông… D các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang Câu 13 Để ngăn chặn sự làn tràn của chủ nghĩa cộng sản tại châu Á, Mĩ đã thành lập tổ chức quân sự A NATO B CENTO C ANZUS D SEATO Câu 14 Trong xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào? A Tập trung ổn định tình hình chính trị B Tập trung phát triển kinh tế C Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc D Mở rộng quan hệ ngoại giao Câu 15 Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, Việt Nam có những thời cơ gì? A Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất B Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới C Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật D Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường khởi xướng đường lối gì Câu 16: Tháng 12-1978, ở Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đã mở cửa của Trung Quốc A Duy tân đất nước B Cải tổ đất nước C Đổi mới đất nước D Cải cách - mở cửa Câu 17: Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối cải cách - Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” Tiến hành cải cách và mở cửa Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm Chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Câu 19 Điểm giống nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh là A diễn ra mạnh mẽ quyết liệt B diễn ra lẻ tẻ, rời rạc C phong trào đấu tranh đều thất bại D Được sự giúp đỡ từ các nước bên ngoài Câu 20 Câu nói nào sau đây thể hiện tình đoàn kết của nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam? A Các đồng chí hãy phất cao lá cờ này tại sào huyệt Sài Gòn B Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình C Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình D Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả tính mạng của mình Câu 21 Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cu Ba năm 1959 với cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam A Đấu tranh ngoại giao B Đấu tranh chính trị C Đấu tranh vũ trang D Khởi nghĩa từng phần Câu 22 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có gì khác so với Mĩ la tinh về hình thức đấu tranh? A Chủ yếu là ấu tranh vũ trang B Đấu tranh nghị trường C Chủ yếu là đấu tranh chính trị D Bãi công, biểu tình Câu 23 Hình ảnh "Lục địa bùng cháy" chỉ hiện tượng gì ở Mĩ Latinh ? A Sự bùng nổ của phong trào bãi công của công nhân Mĩ Latinh B Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh cách mạng ở Mĩ Latinh C Cuộc nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất bùng nổ ở rất nhiều nước Mĩ Latinh D Một loạt nước Mĩ Latinh giành được độc lập Câu 24 Nhận định nào sau đây đánh giá đúng vai trò của Phi đen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cu Ba? A Là người đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc B Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta C Là người tích cực đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc D Là người lãnh đạo nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ Câu 25 Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978-2000) là: A Phát triển kinh tế B Phát triển kinh tế, chính trị C Cải tổ chính trị D Phát triển văn hóa, giáo dục Câu 26 Sự kiện đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới chinh phục vũ trụ? A 1964 chế tạo thành công bom nguyên tử B Phóng tàu "Thần Châu 5" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ C Phóng tàu "Thần Châu 4" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ D Phóng tàu "Thần Châu 1" bay vào không gian vũ trụ Câu 27 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc A hoàn thành cuộc cách mạng tư bản chủ nghĩa B hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân C hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 28 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu? A Chu Ân Lai B Tưởng Giới Thạch C Đặng Tiểu Bình D Mao Trạch Đông Câu 29 Tập đoàn Trung Hoa Dân Quốc do ai đứng đầu? A Chu Ân Lai B Tưởng Giới Thạch C Đặng Tiểu Bình D Mao Trạch Đông Câu 30: Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm 1945? A.Sự thành lập tổ chức ASEAN B.Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên C.Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa D.Đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế Câu 31 :Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)? A Hiệp ước Maxtrích B Định ước Henxinki C Hiệp ước Lisbon D Hiệp ước Rôma Câu 32: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? A.Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế B Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập tự do C Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới D Ch.ấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc Câu 33 Sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới bùng nổ sớm nhất ở A khu vực Đông Nam Á B khu vực Đông Bắc Á C khu vực Bắc Phi D khu vực Mĩlatinh Câu 34 Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Các nước Đông Nam Á là thuộc địa của A các nước đế quốc châu Âu B các nước đế quốc Châu Mĩ C các nước đế quốc Âu – Mĩ D chủ nghĩa phát xít Nhật Câu 35 Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh (1945), những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tuyên bố độc lập? A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Philippin, Lào C.Inđônêxia, Lào, Philippin D Việt Nam, Malaixia, Lào Câu 36 Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945 là A Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện B Quân Đồng minh đánh thắng phát xít Đức ở châu Âu C Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ quân đội Nhật Câu 37 Trước chiến tranh thế giới thứ 2, quốc gia nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu-Mĩ: A Thái Lan B Mianma C Philippin Campuchia Câu 38 Từ năm 1954 đến năm 1970, Campuchia do Quốc vương Xihanúc đứng đầu thực hiện đường lối A.liên minh chặt chẽ với Mĩ B.hòa bình trung lập C.liên minh với Liên Xô D.cải cách mở cửa Câu 39 Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào kết thúc thắng lợi? A Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) B.Hiệp định Viêng Chăn được ký kết(2-1973) C Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) D.Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) Câu 40:Ngày 15-10-2003 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì dưới đây? A Thử thành công bom nguyên tử B Phóng thành công tàu “Thần Châu 5” C.Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo D.Phóng thành công tàu “Thần Châu 3” với chế độ tự động Câu 41 : Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A.Hội đồng bảo an B Hội đồng quản thác C Đại hội đồng D.Tòa án quốc tế Câu 42: Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây? A Khủng hoảng nặng nề B Phát triển “thần kì” C Trì trệ kéo dài D Suy thoái trầm trọng Câu 43 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức hợp tác trên lĩnh vực: A Kinh tế - chính trị B Quân sự - chính trị C Kinh tế - văn hóa D Kinh tế Câu 44 Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN? A.Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết năm 1989 B.Hội nghị Ba-li năm 1976 C.Việt Nam gia nhập vào tổ chức năm 1995 D.ASEAN toàn Đông Nam Á Câu 45 Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN là: A Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (In-đô-nê-xi-a) tháng 2/1976 B Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (In-đô-nê-xi-a) tháng 2/1967 C Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Jacacta (In-đô-nê-xi-a) tháng 2/1976 D Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Băng-cốc (Thái Lan) tháng 2/1976 Câu 47 Nội dung cơ bản Hiệp ước Bali (2/1976) là A Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN ở khu vực Đông Nam Á B Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN C Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN D Tuyên bố quyết định thành lập cộng đồng ASEAN Câu 48 Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? A Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ B Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình C Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên D Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội Câu 49: Từ những năm 40 của TK XX, Mĩ là nước khởi đầu cho cuộc cách mạng nào sau đây? A Cách mạng xanh B Cách mạng chất xám C Cách mạng khoa học – kĩ thuật D.Cách mạng màu Câu 50 Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là A nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á B mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực C các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước D những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều Câu 51 Tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới đã cổ vũ, thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là: A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) C Khối thị trường chung Châu Âu (EEC) D Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA) Câu 52: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo Vĩ tuyến số bao nhiêu? A.Vĩ tuyến 38 B Vĩ tuyến 16 C Vĩ tuyến 37 D Vĩ tuyến 39 Câu 52 Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan ? A Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí B Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú C Áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật D Nhờ quân sự hóa nền kinh tế Câu 53 Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau CTTG2? A Áp dụng khoa học kỹ thuật B Chi phí cho quốc phòng thấp C Vai trò điều tiết của nhà nước D Tài nguyên thiên phong phú Câu 54 Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ 20 năm sau CTTG thứ 2? A Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng B.Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới C Kinh tế Mĩ vượt xa Tây Âu và Nhật Bản D.Kinh tế Mĩ chịu sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản Câu 55 Nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới từ A những năm 50 (thế kỉ XX) B những năm 60 (thế kỉ XX) C những năm 70 (thế kỉ XX) D những năm 80 (thế kỉ XX) Câu 56 Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là: A Kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao B Khủng hoảng, suy thoái kéo dài C Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản D Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu Câu 57 Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là A Cường quốc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo B quốc gia khởi đầu cách mạng chất xám C trở thành những cường quốc hàng đầu thế giới D đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ Câu 58 Nguyên nhân kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng và suy thoái trong những năm 1973 đến 1982 là: A Do chạy đua vũ trang với Liên Xô B Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới C Do khủng hoảng tiền tệ trong hệ thống CNTB trên toàn thế giới D Do chi phí nhiều cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Câu 59 Nét chung phổ quát nhất của kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 của thế kỷ XX là gì? A Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới B Tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới C Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới D Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng Câu 60: Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào sau đây? A Tài chính B Công Nghiệp C khoa học- công nghệ D quân sự Câu 61 Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây? A Tư sản B Vô sản C Công nhân D Nông dân Câu 2 Anh đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với đất nước Ấn Độ A Gián tiếp B Đàn áp C Mua chuộc D Trực tiếp Câu 62 Hình thức đấu tranh nào là chủ yếu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau ciến tranh thế giới thứ 2? A Biểu tình kết hợp đấu tranh vũ trang B Bãi công, bất bạo động C Khởi nghĩa vũ trang D Mít tinh, đưa yêu sách Câu 63 Ý nghĩa của việc thành lập đảng Quốc đại ở Ấn Độ là A đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ B giai cấp vô sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị C bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc D thể hiện ý thức và lòng tự tôn dân tộc của nhân dân Ấn Độ Câu 64: Từ 1945 – 1952, chính sách đối ngoại của Nhật Bản là A liên minh chặt chẽ với Mĩ B mở rộng quan hệ ngoại giao trên thế giới C chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á D liên minh với Mĩ và Liên Xô Câu 65: Hội nghị thành lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được tổ chức tại nước nào? A.Thái Lan B Xin-ga-po C Ma-lai-Xi-q D Phi-lip-pin Câu 66: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ phát động cuộc "Chiến tranh lạnh" nhằm chống lại nước nào sau đây A Pháp B Anh C Liên xô D Nhật Câu 67 Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là A.Cho các nước thuộc địa vay nặng lãi B.Cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục C.Buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh D.Tiền bồi thường chiến phí sau chiến tranh thế giới Câu 68 Nội dung nào sau đây là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A Con người được coi là nhân tố quyết định hàng đầu B Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP) C Các tập đoàn tư bản lũng đoạn có sức cạnh tranh lớn D Nhận được sự viện trợ lớn từ bên ngoài Câu 70 Nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới từ A những năm 50 (thế kỉ XX) B những năm 60 (thế kỉ XX) C những năm 70 (thế kỉ XX) D những năm 80 (thế kỉ XX) Câu 71 Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là: A Kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao B Khủng hoảng, suy thoái kéo dài C Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản D Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu Câu 72: Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, trên thế giới xuất hiện A Mâu thuẫn Đông – Tây B Xu thế hoà hoãn Đông - Tây C.Xu thế toàn cầu hoá D.Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển Câu 73: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” bởi vì A.Có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập B.Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất C.Châu Phi là lục địa mới trỗi dậy D.Tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập Câu 75 Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Ấn Độ là mâu thuẫn giữa A Tư sản với công nhân B Nông dân với phong kiến C Thực dân Anh với tư sản D Toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh Câu 76: Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế dân đấu tranh bằng hình thức nào dưới D Khởi nghĩa vũ trang A.Sau Chiến tranh lạnh B.Trong Chiến tranh lạnh C.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai D.Trước và trong Chiến tranh lạnh Câu 77 Đảng Quốc đại ở Ấn Độ không chủ trương lãnh đạo nhân đây? A Biểu tình B Bãi công C Tẩy chay hàng hóa Anh Câu 78: Kế hoạch Mácsan" (6-1947) của Mĩ đã tạo nên sự phân chia đối lập về lĩnh vực nào giữa Tây Âu và Đông Âu? A Kinh tế và quân sự B Kinh tế và chính trị C.Chính trị và quân sự D.Quân sự và khoa học – kĩ thuật Câu 79 Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi đánh giá về nền kinh tế Mĩ khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A.Chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới B.Có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới C.Trung tâm hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới D.Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới Câu 80: Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế nào A.Từ đồng minh chống phát xít chuyển sang đối đầu gay gắt B.Xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường C.Mâu thuẫn và hài hoà, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế Câu 81: Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỷ 20? A.Cách mạng nhung” B “Cách mạng chất xám C Cách mạng xanh” D.Cách mạng trắng” Câu 82 Nội dung nào sau đây là nhân tố chủ quan làm cho nền kinh tế Mĩ bị giảm sút? A Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu B Tập trung chạy đua vũ trang C Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt D Cho các nước tư bản Tây Âu vay vốn Câu 83 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ ngành công nghiệp nào? A.Chế tạo vũ khí B Sản xuất máy bay C Khai thác khoáng sản D Sản xuất rô bốt Câu 84: Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây? A.Chiến lược toàn cầu B.Cam kết và mở rộng C.Một vành đai một con đường D.Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Câu 85: Từ 1/1/2002, các nước EU chính thức sử dụng đồng tiền chung nào sau đây? A.EURO B.USD C.RUP D.MARK Câu 86: Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới? A Mĩ thông qua kế hoạch Macsan B.Kế hoạch Macsan và sự ra đời của của NATO C.Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava D Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava Câu 88 Cách mạng Cu Ba được đánh giá là A lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh B lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh C lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ D.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh Câu 89: EU là tổ chức liên kết trên lĩnh vực nào ở châu Âu A.Kinh tế - chính trị B.Kinh tế và quân sự C.Tiền tệ và chính trị D.Văn hóa – giáo dục Câu 90 Xu thế toàn cầu hóa chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực A chính trị B kinh tế C văn hóa D khoa học Câu 91: Quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II A.Ai Cập B.Ma-Rốc C.An-giê-ri D.Tuy-ni-di Câu 92: Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là A diễn ra xu thế hợp tác phát triển B diễn ra xu thế toàn cầu hóa C.diễn ra xu thế hòa hoãn, hợp tác D.diễn ra sự phát triển vượt bậc về khoa học Câu 93 Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra trên lĩnh vực A khoa học B kĩ thuật C công nghệ D khoa học và kĩ thuật Câu 94: Tháng 12-1989, trong quan hệ quốc tế đã diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A.Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” B.Mĩ và Liên Xô kí kết hạn chế vũ khí tiến công chiến lược C.Mĩ và Liên Xô kí kết văn kiện hợp tác về kinh tế D.Mĩ và Liên Xô kí kết hợp tác về khoa học kĩ thuật Câu 95 Tác động tích cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất B góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế C đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế D tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người Câu 96 Nội dung nào không phải là tác động của xu thế toàn cầu hóa? A chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn B làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo C làm cho mọi mặt của đời sống con người kém an toàn D nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các nước Câu 97 Giải thích vì sao khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? A khoa học đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ B mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ cải tiến kĩ thuật C kĩ thuật đi trước tạo điều kiện cho khoa học phát triển D khoa học đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người Câu 98 Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới B toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất C toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới D toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia Câu 99 Nội dung nào không phải mục tiêu của Hội nghị cấp cao ASEAN ở Bali (2/1976)? A Xây dựng khu vực Đông Nam Á trở thành đối trọng với các tổ chức khác B Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực C Thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam Á D Tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực Câu 100 Giải thích vì sao khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? A khoa học đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ B mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ cải tiến kĩ thuật C kĩ thuật đi trước tạo điều kiện cho khoa học phát triển D khoa học đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:28

w