Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong mọi lĩnh vực củanền kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịchvụ… đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-*** -BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 1
ĐỀ TÀI:TT4-Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong kinh doanh quốc tế
Trang 2MỤC LỤC
I LỜI MỞ ĐẦU 3
II TỔNG QUÁT CHUNG 4
1 Khái niệm 4
2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
2.1 Những ưu điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
2.2 Những nhược điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
3 Tiêu chí phân loại 4
III SỐ LƯỢNG CÁC CÔNG TY NHỎ VÀ VỪA TẠI MỸ VÀ VIỆT NAM 5
1 Số lượng các công ty nhỏ và vừa tại Việt Nam 5
2 Số lượng các công ty nhỏ và vừa tại Mỹ 5
IV CÁC CÔNG TY NHỎ VÀ VỪA TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ 5
1 Tiêu chí để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 5
2 Ngành nông nghiệp 7
3 Ngành công nghiệp 8
4 Ngành dịch vụ 9
V Các công ty nhỏ và vừa trong mạng lưới sản xuất toàn cầu 10
1 Mạng lưới sản xuất toàn cầu ( GPNs) là gì? 10
2 Mạng lưới sản xuất toàn cầu ( GPNs ) hoạt động như nào? 11
3 Các thành phần tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu 12
3.1 Các công ty đầu tàu 13
3.2 Các nhà cung cấp địa phương 13
4 Doanh nghiệp nhỏ và vừa ( DNNVV ) tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu 13
4.1 Các nhân tố vĩ mô gây ảnh hưởng đến quá trình tham gia GPNs của các DNNVV 14
4.2 Các nhân tố vi mô gây ảnh hưởng đến quá trình tham gia GPNs của các DNNVV 14
VI Liên kết giữa các MNCs & SMEs 17
1 Đôi nét về MNCs 17
1.1 Công ty đa quốc gia là gì? 17
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của MNCs 18
Trang 32 Ưu và nhược điểm của MNCs 19
2.1 Ưu điểm 19
2.2 Nhược điểm 20
3 Liên kết giữa MNCs và SMEs trong chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu 21
VII VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY NHỎ VÀ VỪA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 22
1 Vai trò của SMEs trong chuỗi cung ứng toàn cầu 22
2 Vai trò của SMEs đối với các doanh nghiệp lớn 22
3 Vai trò của SMEs đối với nền kinh tế quốc dân 23
3.1 SMEs tạo ra việc làm trong nền kinh tế 23
3.2 Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thúc đẩy sự cải tiến và năng động của nền kinh tế 24
3.3 SMEs duy trì ổn định cho nền kinh tế 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4I LỜI MỞ ĐẦU.
Hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng trở nên không thể phủ nhận và ảnhhưởng sâu rộng đến mọi khía cạnh của cuộc sống và phát triển của các quốcgia trên khắp thế giới Việc hội nhập kinh tế không chỉ thúc đẩy mở cửa thịtrường và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, mà còn mở ra nhiều
cơ hội và thách thức cho sự phát triển bền vững Môi trường kinh doanh quốc
tế hiện nay đang trải qua sự biến đổi đáng kể, đòi hỏi sự thích ứng và đổi mới
từ các doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới Cácyếu tố như công nghệ, biến đổi khí hậu, và thay đổi trong quy định pháp luậtđang tạo nên những thách thức và cơ hội mới cho các doanh nghiệp hoạt độngtrên phạm vi quốc tế
Đóng một vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanh quốc tế là bộphận các doanh nghiệp nhỏ và vừa Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thườngchiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong cơ cấu doanh nghiệp các quốc giatrên thế giới Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong mọi lĩnh vực củanền kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịchvụ… đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của người tiêudùng Với sự linh hoạt và tham gia sâu rộng của mình vào nền kinh tế, cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa có ảnh hưởng rất lớn tới mạng lưới sản xuất toàncầu và các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp đa quốc gia trong nền kinh tếthế giới
Nhận thấy được tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nềnkinh tế thế giới, chúng em đã tìm hiểu, nghiên cứu về số lượng doanh nghiệpnhỏ và vừa trên thế giới, phân bố các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các ngànhkinh tế, vị trí của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mạng lưới sản xuất toàncầu và mối quan hệ của chúng với các doanh nghiệp lớn hơn, các doanhnghiệp đa quốc gia để từ đó làm rõ vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừatrong nền kinh doanh quốc tế
Do những hạn chế về kiến thức, lập luận và thời gian nên chắc chắn bài làmcủa chúng em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài.Chúng em mong sẽ nhận được những góp ý và nhận xét từ thầy cô và các bạn
để có thể hoàn thiện bài làm hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5
II TỔNG QUÁT CHUNG.
1 Khái niệm.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ( SMEs ) là các doanh nghiệp có tên riêng, có trụ
sở giao dịch ổn định, có số lượng lao động ít và số vốn nhỏ, được đăng kýkinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinhdoanh
2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1 Những ưu điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
-Tính linh hoạt trong chuyển đổi hoạt động kinh doanh
-Lựa chọn các ngành nghề kinh doanh có lợi nhuận cao
-Khả năng sáng tạo cao và là thành viên chính của công nghiệp phụ trợ
2.2 Những nhược điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
-Điều hành theo phong cách gia đình và hay xung đột về vấn đề sở hữu
-Thiếu vốn và khó tiếp cận các nguồn vốn chính thức
-Dễ khởi nghiệp nhưng chịu rất nhiều rủi ro trong kinh doanh
-Không có lợi thế kinh tế theo quy mô
-Công nghệ lạc hậu, khó tiếp cận và đổi mới công nghệ sản xuất tiên tiến,nhất là công nghệ sản xuất xanh
-Thiếu thông tin thị trường, yếu trong hội nhập và khó tham gia chuỗi thịtrường của các ngành hàng
3 Tiêu chí phân loại.
Trên thực tế, mỗi quốc gia, mỗi tổ chức sẽ có cho mình những bộ tiêu chí
khác nhau để phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên thôngthường, người ta có hai cách phân loại dựa trên 2 tiêu chí như sau:
-Tiêu chí định tính: dựa trên đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên
môn hoá thấp, số quản lý đầu mối ít, không phức tạp Nhóm tiêu chí này phảiánh đúng bản chất nhưng thường khó xác định nên chỉ được dùng trong thamkhảo mà ít khi được áp dụng trong thực tế
Trang 6-Tiêu chí định lượng: dựa vào số lao động, số vốn, giá trị tài sản, doanh thu
hoặc lợi nhuận Tiêu chí này thường được áp dụng trong thực tế để phân loạidoanh nghiệp vừa và nhỏ
III SỐ LƯỢNG CÁC CÔNG TY NHỎ VÀ VỪA TẠI MỸ VÀ VIỆT NAM.
1 Số lượng các công ty nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, tính đến tháng 3 năm
2022, cả nước có khoảng 800.000 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ
và vừa ( SMEs ) chiếm trên 98%
Những năm qua, khu vực doanh nghiệp SME đã và đang khẳng định vai tròđộng lực quan trọng để phát triển kinh tế của các địa phương, sự phát triểncủa các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo việc làm, cải thiện đời sống nhândân, bảo đảm an sinh xã hội, đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế
- xã hội của các địa phương nói riêng và cả nước nói chung
Hàng năm, các doanh nghiệp SME đóng góp khoảng 40% GDP, nộp ngânsách nhà nước 30%, đóng góp giá trị sản lượng công nghiệp 33%, giá trị hànghóa xuất khẩu 30% và thu hút gần 60% lao động
2 Số lượng các công ty nhỏ và vừa tại Mỹ.
Tại Hoa Kỳ, các doanh nghiệp SME đóng vai trò quan trọng trong việc duy
trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Theo thống kê, tínhđến năm 2020, số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 99% số doanh nghiệptại Hoa Kỳ Các doanh nghiệp SMEs góp 43.5% vào tổng GDP của Hoa Kỳ Các doanh nghiệp nhỏ trả lương cho 39.7% tổng lượng bảo hiểm tư nhân tạiHoa Kỳ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo ra 4.8 triệu việc làm mới tạiHoa Kỳ từ năm 1995 đến 2020 so với các doanh nghiệp lớn
IV CÁC CÔNG TY NHỎ VÀ VỪA TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ
1 Tiêu chí để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Việc xác định quy mô của các doanh nghiệp nói chung và SMEs nói riêngtùy thuộc vào bộ tiêu chí riêng của mỗi quốc gia và ngành mà doanh nghiệptham gia Ở Việt Nam, Căn cứ vào các Điều 6, 7, 8, 9 tại Nghị định 39/2018/
Trang 7NĐ-CP, quy định chi tiết về việc phân loại loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa
như sau:
Ngành
Số laođộngthamgiaBHXHbìnhquânnăm
Tổngdoanhthu củanăm
Tổngnguồnvốn
Số laođộngthamgiaBHXHbìnhquân
Tổngdoanhthu củanăm
Tổngnguồnvốn
Số laođộngthamgiaBHXHbìnhquân
Tổngdoanhthu củanăm
Tổngnguồnvốn
≤ 3 tỷđồng
≤ 3 tỷđồng
≤ 100người
≤ 50 tỷđồng
≤ 20 tỷđồng
≤ 200người
≤ 200tỷđồng
≤ 100tỷđồng
≤ 3 tỷđồng
≤ 3 tỷđồng
≤ 100người
≤ 50 tỷđồng
≤ 20 tỷđồng
≤ 200người
≤ 200tỷđồng
≤ 100tỷđồngThươn
g mại,
dịch
vụ
≤ 10người
≤ 10 tỷđồng
≤ 3 tỷđồng
≤ 50người
≤ 100tỷđồng
≤ 50 tỷđồng
≤ 100người
≤ 300tỷđồng
≤ 100tỷđồng
Trang 8Sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế
theo ngành của nước ta: Hiện nay,
nước ta đang ngày càng có xu hướng
chuyển dịch cơ cấu từ ngành nông
nghiệp sang ngành công nghiệp, xây
dựng và thương mại, dịch vụ
Nguyên nhân là do chủ trương của
nhà nước trong công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm giàu
đất nước, cải thiện đời sống người
dân, bắt kịp với các nước trên thế
giới Do doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp
cả nước nên tình hình chuyển dịch
bày cũng là tình hình chuyển dịch cơ
cấu ngành của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành(%)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Loại hình tổ chức: hiện nay, có 5 loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ phổ
biến trong các ngành như: công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên và công ty trách nhiệm
hữu hạn 1 thành viên
2 Ngành nông nghiệp
- Trong nông nghiệp, SMEs tồn tại dưới các nhóm ngành sau:
● Lâm nghiệp: quản lý, khai thác, sử dụng rừng,
● Ngư nghiệp: phụ trách nuôi trồng, khai thác thủy hải sản,
● Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm,
- Vai trò của SMEs trong nông nghiệp trong nước và quốc tế là rất quan trọng
SMEs giúp cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội, cung cấp các
yếu tố đầu vào cho phát triển sản xuất của các công ty, doanh nghiệp khác
trong kinh doanh quốc tế SMEs nông nghiệp còn tạo thị trường tiêu thụ của
ngành công nghiệp và dịch vụ trong và ngoài nước, hơn nữa còn tham gia
hoạt động kinh doanh quốc tế như xuất nhập khẩu và là nguồn thu ngoại tệ
lớn Việc Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới (Theo số liệu
Trang 9thống kê của cơ quan hải quan, trong năm 2022) cũng là nhờ các doanhnghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ.
- Ưu điểm: Ngành nông nghiệp phát triển toàn diện, tiếp tục khẳng định vaitrò là trụ đỡ của nền kinh tế, thông qua việc bảo đảm vững chắc an ninh lươngthực quốc gia trong mọi tình huống, tạo sinh kế, việc làm và thu nhập ổn địnhcho người dân nông thôn
- Hạn chế: Năng suất lao động chưa cao, chất lượng sản phẩm còn thấp nêncòn khó cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại trên thế giới; bị ảnh hưởngbởi tính thời vụ, mùa vụ, khiến cho sản lượng và chất lượng bị giảm sút,khó khăn trong việc tiêu thụ cả trong và ngoài nước; công tác quy hoạch vàthu hoạch chưa thực sự tốt, chưa thực sự áp dụng khoa học công nghệ vàotrong sản xuất nuôi trồng
3 Ngành công nghiệp.
- Trong công nghiệp, SMEs quốc tế tồn tại dưới các nhóm ngành chính sau:
● Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí
● Chế biến, chế tạo (kể cả chế biến thực phẩm, gỗ)
● May mặc, đồ dụng gia đình
● Chế biến, sản xuất các hóa chất cần thiết
- Vai trò: SMEs quốc tế đóng vai trò chủ đạo, những năm gần đây có đónggóp lớn nhất cho ngân sách nhà nước so với các ngành khác, trở thành nguồnxuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao
● Phát triển công nghiệp đã góp phần tích cực trong giải quyết việc làm vànâng cao đời sống của nhân dân, giúp cho các công ty quốc tế ngày càng cónhiều nhân lực chất lượng cao
- Hạn chế:
● Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 10● Tái cơ cấu các ngành công nghiệp thực hiện còn chậm.
● Trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp, chậm được đổi mới, nhất là đốivới các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trong nước
● Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo ra sự dịch chuyển cơcấu lao động chung của nền kinh tế đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa
● Năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp còn thấp, kém xa các nướckhác trong khu vực và châu lục
● Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu của các sảnphẩm công nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế
● Chất lượng năng suất lao động còn thấp, có khoảng cách khá xa so với cácnước khác
● Phát triển công nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với các ngành kinh tế khác,đặc biệt là nông nghiệp
4 Ngành dịch vụ
- Trong dịch vụ, SMEs tồn tại dưới các nhóm ngành chính sau:
● Dịch vụ kinh doanh bao gồm các ngành như: tài chính, bảo hiểm, bất độngsản, logistics,
● Dịch vụ tiêu dùng bao gồm các ngành như: du lịch, chăm sóc sức khỏe,thẩm mỹ,
● Dịch vụ công bao gồm các ngành như hành chính công, hoạt động xã hội,hoạt động đoàn thể,
- Vai trò: Vai trò của SMEs quốc tế trong dịch vụ là vô cùng lớn Ngành dịch
vụ giúp thúc đẩy và hỗ trợ các ngành sản xuất phát triển, đồng thời giúp cơcấu nền kinh tế ổn định, vững chắc Trên hết, ngành dịch vụ mang tới lợi ích
và sức bật mạnh mẽ cho nền kinh tế quốc dân Các ngành dịch vụ phát triểnkéo theo nguồn lao động và việc làm mới được mở ra, giúp mở rộng thịtrường lao động một cách nhanh chóng Bên cạnh đó, nó còn giúp khai thác,tận dụng và nâng tầm tài nguyên thiên nhiên, các di sản văn hóa vật thể và phivật thể, di tích lịch sử, thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại Tỷ trọng củangành dịch vụ là
Trang 11năng, lợi thế và cạnh tranh Ví dụ như: công nghệ thông tin, truyền thông,logistics, hàng không, du lịch, tài chính….
● Các dịch vụ tài chính ngân hàng tiếp tục phát triển và đa dạng Cũng nhưngày càng hiện đại hóa
V Các công ty nhỏ và vừa trong mạng lưới sản xuất toàn cầu.
1 Mạng lưới sản xuất toàn cầu ( GPNs) là gì?
tác lâu dài với nhau, qua đó cho phép các doanh nghiệp có được và duy trì cáclợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác không nằm trong mạng lưới
PNs ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới liên kết chặt chẽ với nhau, phụthuộc lẫn nhau,cùng tham gia vào việc sản xuất, phân phối, của một sảnphẩm, dịch vụ
thành viên trong Mạng lưới Sản xuất (PNs) đều đảm nhận một vai trò riêngbiệt trong quy trình sản xuất, dựa trên những mảng mạnh của mỗi cá nhân hay
tổ chức Việc kết hợp các ưu điểm cạnh tranh từ các thành viên khác nhau sẽtạo nên sản phẩm hoặc dịch vụ đạt chất lượng cao, mà PNs luôn hướng đến
PNs kết hợp sự liên kết theo chiều dọc của các hãng và mô hình mạng đóng
Sở dĩ họ làm được điều này bởi luôn có một trung tâm quản lý được lập ra đểphối hợp hoạt động của tất cả các doanh nghiệp thành viên ràng buộc vớinhau qua hợp đồng Công ty đứng đầu chỉ có nhiệm vụ liên kết các nhà máy,các hoạt động trong mạng lưới với nhau mà thôi, mà không hề có khả năngkiểm soát toàn bộ hoạt động
Trang 12- Dưới vẻ ngoài của sự tổ chức, với ban quản lý và các hợp đồng ràngbuộc đảm bảo sự hoạt động liên kết, thực tế là các doanh nghiệp thành viênluôn hướng về mục tiêu chung, thấu hiểu rằng chỉ có sự hợp tác chặt chẽ mớiđem lại thành công bền vững Sự tin tưởng là nền tảng vững chắc của mỗimối quan hệ trong mạng dưới, được xây dựng thông qua nhiều năm làm việccùng nhau Cả mạng lưới đều thấu hiểu rằng, việc bảo vệ và duy trì sự tintưởng này cực kỳ quan trọng Không chỉ làm tăng tính hiệu quả trong mọihoạt động, sự tin tưởng còn tạo nên một môi trường lành mạnh, giúp cácdoanh nghiệp thành viên phát triển bền vững.
PNs nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với các doanh nghiệp ngoài PNs, tuynhiên cũng tồn tại cực kì nhiều những rủi ro mà các nhà quản trị cấp cao củacác doanh nghiệp cần chú ý đến
2 Mạng lưới sản xuất toàn cầu ( GPNs ) hoạt động như nào?
cứu riêng biệt của mình GPNs được xem là một sự phát triển vượt bậc vềquản lý sản xuất gắn liền với toàn cầu hóa và sự phát triển công nghệ D.Ernstnhìn nhận GPNs như là “sự kết hợp hai quá trình: tái cấu trúc phân bổ về mặtđịa lý ra bên ngoài biên giới quốc gia và tái tổ chức các hoạt động sản xuất rabên ngoài biên giới công ty”
doanh nghiệp và các hãng bên ngoài doanh nghiệp thực hiện các hoạt độngtrong một VCs cụ thể Các liên kết trong nội bộ doanh nghiệp bao gồm cácchi nhánh, công ty con, các công ty liên doanh Ngoài ra, GPNs còn kết nốicác nhà cung cấp, các nhà thầu phụ, các kênh phân phối và cả những trungtâm nghiên cứu phát triển, và cả những liên minh chiến lược xung quanh công
ty đầu tàu với nhau
Hình 1: Các liên kết bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Trang 13-Nguồn: Dieter Ernst (2001), The new mobility of knowledge: Digital information systems and global flagship networks, East-West center.
với mục đích chính là tăng trưởng dựa vào các trung tâm sản xuất đượcchuyên môn hóa, giúp cho các hãng nhanh chóng tiếp cận được các nguồn tàinguyên, nhân công, công nghệ với chi phí thấp Nói cách khác, mục đích củaGPNs là tiết kiệm chi phí Tuy nhiên lợi ích thực sự lại có được từ quá trìnhphổ biến, trao đổi và tiếp thu tri thức và công nghệ
trên nhiều khu vực địa lý, nhiều quốc gia
3 Các thành phần tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Mạng lưới sản xuất là sự thể hiện các liên kết bên trong hoặc giữa các nhómcông ty trong một chuỗi giá trị để sản xuất, phân phối và hỗ trợ tiêu dùng cácsản phẩm cụ thể Mạng này cho thấy cách thức mà các công ty đứng đầu nhưToyota, Cisco hay Nike tổ chức các mạng lưới các chi nhánh và các nhà cungứng để sản xuất một sản phẩm nào đó Sự khác biệt của công ty đứng đầu sovới các công ty thành viên khác trong một mạng lưới là họ kiểm soát cách tiếpcận các nguồn lực chủ chốt và các hoạt động như thiết kế sản phẩm, nhãnhiệu quốc tế và sự tiếp cận với người tiêu dùng cuối cùng.Một GPNs tiêu biểubao gồm nhiều cấp bậc từ các công ty đầu tàu đóng vai trò chi phối toàn bộmạng lưới sản xuất đến các công ty nhỏ như là các nhà cung cấp địa phương.Tính đa dạng của các thành viên tham gia mạng lưới khác nhau ở phươngthức tham gia và vị trí quan trọng của nó trong mạng lưới