1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quảng khê văn 6 7

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguồn: https://www.thivien.net/Nguyễn-Lãm-ThắngCâu 11đ: Xác định phương thức biểu đạt chính và biện pháp tu từ chủ yếu trong bài thơ?Câu 21đ: Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ

TRƯỜNG THCS QUẢNG KHÊ ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC: 2023 - 2024 THÒI GIAN: 120 phút MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA HSG- MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Nội Mức độ nhận thức Tổn g T Kĩ dung/đ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng T năn ơn vị hiểu cao % g kiến TNK T TNK T TNK T TNK T điể thức Q L Q L Q L Q L m 1 Đọc Thơ 5 hiể chữ u 0 4 0 2 0 2 0 60 2 Viết Phân tích nhân vật 0 0 0 0 0 0 0 1 40 Tổng 0 2 0 15 0 02 04 5 0 100 Tỉ lệ % 20 15% Tỉ lệ chung 25% 40% 35% 65% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ MINH HOẠ HSG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT T Chươ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ T g/ dung/ nhận thức Chủ Đơn vị Nhậ Thôn Vận Vận đề kiến n g dụn dụng thức biết hiểu g cao 1 Đọc Nhận biết: hiểu Thơ 5 - Phương thức biểu đạt chính 2TL 2TL chữ - Nhân vật trữ tình trong bài thơ 4 TL - Nhận diện được câu hỏi tu từ và ý nghĩa ẩn dụ trong bài thơ Thông hiểu: - Tác dụng của câu hỏi tu từ - Nêu được ý nghĩa của hình ảnh thơ thông qua khổ thơ cụ thể Vận dụng: - Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ - Trình bày được thông điệp chung của bài thơ với câu thơ có cùng chủ để 2 Viết Phân Nhận biết: 1TL* tích Thông hiểu: nhân vật Vận dụng: trong Vận dụng cao: văn bản Viết được bài văn phân tích truyện đuwocj đặc điểm nhân vật trong văn bản cụ thể Tổng 4TL 2TL 2TL 1 TL Tỉ lệ % 20 15 25 40 Tỉ lệ chung 35 65 ĐỀ BÀI: PHẦN I ĐỌC – HIỂU (12đ): Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: CÓ MỘT MẸ THÔI Có bao nhiêu cá lội Có bao nhiêu sóng lay Có bao nhiêu giọt nước Chứa trong biển hồ đầy? Có bao nhiêu gió lộng Có bao nhiêu vì sao Có bao nhiêu mây trắng Bồng bềnh trên trời cao? Có bao nhiêu hoa thắm Có bao nhiêu tiếng chim Có bao nhiêu giọt nắng Trải vàng bờ thảo nguyên? Có bao nhiêu khuôn mặt Có bao nhiêu nụ cười Có một điều tin chắc Em có một mẹ thôi (Nguồn: https://www.thivien.net/Nguyễn-Lãm-Thắng) Câu 1(1đ): Xác định phương thức biểu đạt chính và biện pháp tu từ chủ yếu trong bài thơ? Câu 2(1đ): Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ là ai? Câu 3(1đ): Tìm những câu hỏi tu từ có trong bài thơ? Câu 4(1đ): Tác giả liệt kê “bao nhiêu” sự vật trong thiên nhiên, cuộc sống chỉ để khẳng định điều gì? Câu 5(1.5đ): Các câu hỏi tu từ trong bài thơ nhằm diễn tả cảm xúc gì của người con? Câu 6(1.5đ): Tại sao tác giả lại nói: “Có bao nhiêu khuôn mặt Có bao nhiêu nụ cười Có một điều tin chắc Em có một mẹ thôi” Câu 7(2.5đ): Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ? Câu 8(2.5đ): Em nhận ra bức thông điệp gì chung trong các dòng thơ sau (viết thành đoạn văn 7 – 10 dòng) “Có một điều tin chắc Em có một mẹ thôi” Và: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng” (Ngày xưa có mẹ - Thanh Nguyên) II VIẾT (8đ): “Những điều bạn học được từ cha mình, nhiều hơn rất nhiều so với những gì mà bạn đã học ở trường” (Ngạn ngữ Anh) Cha luôn là người vĩ đại nhất trong cuộc đời của mỗi người và là người luôn dạy chúng ta bài học sâu sắc trong cuộc sống Em hãy phân tích nhân vật người cha trong câu chuyện sau: CHIẾC BÁNH MÌ CHÁY Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: "Em à, anh thích bánh mì cháy mà." Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy Cha tôi khoác tay qua vai tôi và nói: "Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy." Rồi ông nói tiếp: "Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người khác Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó." (Nguồn: https://sachhay24h.com/nhung-cau-chuyen-qua-tang-cuoc-song) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 12đ 1 - PTBĐ chính: Biểu cảm 0.5 - BPTT được sử dụng chủ yếu: Điệp ngữ hoặc Liệt kê 0.5 2 Người bày tỏ cảm xúc,suy nghĩ trong bài thơ là người 1.0 con 3 Câu hỏi tu từ trong bài thơ: 1.0 - Có bao nhiêu cá lội…Chứa trong biển hồ đầy? - Có bao nhiêu gió lộng… Bồng bềnh trên trời cao? - Có bao nhiêu hoa thắm… Trải vàng bờ thảo nguyên? 4 -Tác giả liệt kê “bao nhiêu” sự vật trong thiên nhiên, 1.0 cuộc sống chỉ để khẳng định có một mẹ thôi 5 -Các câu hỏi tư từ trong bài thơ diễn tả cảm xúc rưng 1,5 rưng, nỗi niềm xúc động của người con khi nhận ra: Cuộc sống có rất nhiều điều, có nhiều sự vật muôn màu, muôn vẻ phong phú nhưng chỉ có mẹ, duy nhất chỉ mẹ mà thôi Mẹ đã sinh ta ra trên đời, yêu thương ta vô điều kiện Bởi thế, mỗi chúng ta cần yêu thương và biết ơn mẹ kính yêu của mình 6 Tác giả nói: Có bao nhiêu khuôn mặt…Em có một mẹ 1,5 thôi Vì: trong cuộc đời có biết bao nhiêu cuộc gặp gỡ để rồi thân quen nhau Chúng ta có thể gặp bao nhiêu khuôn mặt lạ - quen, chúng ta có thể nhìn thấy bao nhiêu là nụ cười nhưng duy nhất chúng ta chỉ có một mẹ trên đời Đó là người có thể vì ta mà lo toan, vất vả, hi sinh Đó là người nâng bước ta trên đường đời đầy chông gai, thử thách Đó là người dang rộng vòng tay yêu thương đón ta trở về khi ta vấp ngã Đó là người luôn dõi theo từng bước chân của ta, động viên ta cố gắng Chỉ có mẹ là người yêu thương ta nhất 7 -Biện pháp tu từ điệp ngữ nhấn mạnh có rất nhiều sự 2,5 vật trong cuộc sống ta không thể nào đong đếm được như: chú cá trong hồ, vì sao trên trời, giọt nắng trên thảo nguyên…Cuộc sống vì thế mà trở nên phong phú, đa dạng, muôn màu muôn vẻ tươi đẹp - Biệp pháp điệp ngữ nhấn mạnh cảm xúc ngỡ ngàng, hân hoan trước cuộc sống tươi đẹp phong phú quanh ta Đồng thời khẳng định duy chỉ có mẹ là duy nhất, yêu thương ta trên đời Bên cạnh đó, biện pháp điệp ngữ còn tạo nhịp điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, âm điệu ngân nga cho bài thơ 8 -Điểm chung của các dòng thơ: Khẳng định mẹ là duy 2,5 nhất trên đời Chỉ có mẹ vì ta mà mang nặng đẻ đau, chỉ có mẹ vì ta mà lặng thầm rơi bao giọt mồ hôi nước mắt; chỉ có mẹ yêu thương ta vô điều kiện, luôn bao dung đón ta trở về, luôn dõi theo từng bước ta đi Dù ta có trưởng thành, lớn khôn thì trong mắt mẹ thì ta vẫn là đứa con bé nhỏ, trong tim mẹ ta vẫn là tất cả Bởi vậy, mỗi chúng ta cần bày tỏ niềm trân trọng, biết ơn dành cho mẹ của mình VIẾT VĂN 8đ a.Đảm bảo cấu trúc một bài văn: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài 0.5 (Mở bài giới thiệu được vấn đề; thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề b Xác định đúng vấn đề: Phân tích đặc điểm nhân vật người cha trong 0.5 truyện “Chiếc bánh mì cháy” c HS có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: * Mở bài: Giới thiệu về tác phẩm và nhân vật người cha (Ấn tượng ban 0.75 đầu) * Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật người cha: - Là người chồng yêu thương, chia sẻ với những vất vả của người vợ 0.75 (dẫn chứng và phân tích) - Là người biết chấp nhận sai sót của người khác và ủng hộ sự khác biệt 0.75 của người khác (Dẫn chứng và phân tích) - Là người ứng xử tế nhị, nhẹ nhàng và nhân văn (Dẫn chứng và phân 1.0 tích) - Ông còn là người cha yêu thương con hết mực, biết cách dạy dỗ, giáo 1.0 dục con lòng bao dung, vị tha… (dẫn chứng và phân tích) - Đánh giá nhân vật: Nhân vật người cha trong câu chuyện là người chồng, người cha tuyệt vời Chính ông với cách ứng xử nhân văn đã giúp cho tình cảm gia đình được thuận hòa và giúp con hiểu ra được 0.5 nhiều điều về sự cảm thông Chia sẻ, chấp nhận khiếm khuyết của người khác để sống vui vẻ, hạnh phúc… (Có thể liên hệ thực tế) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Thông qua lời nói, cử chỉ Đặc biệt đặt nhân vật vào tình huống “chiếc bánh mì cháy’ để nhân vật bộc lộ tính cách qua cách ứng xử Từ đó, nhà văn đã tạo nên một người chồng, người cha mẫu mực, lí tưởng để cảm thông và chia sẻ nỗi vất vả với 0.5 người phụ nữ trong gia đình Đồng thời cũng gửi đến mọi người: phải biết chấp nhận sự khác biệt của người khác để dung hòa mọi bất đồng sẽ tạo nên gia dình, xã hội thân ái, đoàn kết, yêu thương… * Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật 0.75 - Tình cảm của người viết (GV căn cứ vào bài làm của HS để linh hoạt cho điểm) d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới 0.5 mẻ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.5 nghĩa tiếng Việt TRƯỜNG THCS QUẢNG KHÊ ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2023 - 2024 THÒI GIAN: 120 phút MA TRẬN ĐỀ HỌC SINH GIỎI - MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Tổn g Mức độ nhận thức % T Kĩ Nội dung/đơ điể T năn n vị kiến m g thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao hiểu TNK T TNK T TNK T TNK T QLQLQLQL 1 Đọc Thơ và hiểu thơ lục bát 040202 60 2 Viết Kể lại 0000 0 0 0 1 40 một trải nghiệm 0 20 0 15 0 25 0 40 100 của bản thân 20 15% 25% 40% Tổng 35% 65% Tỉ lệ % Tỉ lệ chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Chươ Nội nhận thức TT ng/ dung/Đơ Chủ n vị kiến Mức độ đánh giá Nhậ Thôn Vận g Vận dụn n hiểu dụng g đề thức biết cao 1 Đọc Nhận biết: hiểu - Nêu được ấn tượng chung về văn bản - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát Thơ - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ 4 TL 2TL 2TL - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận ra được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ loại; từ đa nghĩa và từ đồng âm; biện pháp tu từ Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ so sánh - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ Vận dụng: - Trình bày được bài học, thông điệp về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Kể lại Nhận biết: 1TL một trải Thông hiểu: * nghiệm Vận dụng: của bản Vận dụng cao: thân Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể Tổng 4 TL 2TL 2 TL 1TL Tỉ lệ % 20 15 25 40 Tỉ lệ chung 35 65 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (12.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa Lúa xanh xanh mướt đồng xa Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh, Nguồn https ://sites.goole.com/nhung- bai-tho-ve-gia-dinh) Câu 1.(1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ ? Câu 2.(1,0 điểm) Xác định các danh từ có trong hai câu thơ: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Câu 3 (1,0 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ: “Cha là một dải ngân hà/ Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.”? Câu 4.(1,0 điểm) Giải thích nghĩa của từ “hao gầy” trong bài thơ? Câu 5:(1,5 điểm) Nêu nội dung chính của bài thơ trên? Câu 6: (1,5 điểm ) Bài thơ gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? Câu 7 (2,5 điểm) Nêu thông điệp ý nghĩa nhất em nhận ra dược sau khi đọc xong bài thơ Câu 8(2,5 điểm):Từ nội dung của bài thơ,em nhận thấy mình cần có trách nhiệm như thế nào với gia đình? (viết thành đoạn văn 7 – 10 dòng) Phần II Phần Viết (8,0 điểm) Trong gia đình, mẹ luôn là người yêu thương và gần gũi với em nhất Những lần nhìn thấy mẹ khóc đều gắn với những kỷ niệm vui buồn trong kí ức thời thơ ấu của em Từ những ấn tượng sâu sắc đó, em hãy tự kể câu chuyện về giọt nước mắt của mẹ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ NGỮ VĂN 6 Phần Câu Nội dung Điểm I 12,0 ĐỌC HIỂU 0,5 0,5 1 -Thơ lục bát 1,0 -Phương thức biểu cảm 2 Cánh cò, nắng, sông, nước mắt, cha 3 - So sánh: cha với dải ngân hà 0,5 - So sánh: con với giọt nước 0.5 4 Miêu tả hình ảnh người cha gầy gò, từ đó thể hiện đức 1.0 hy sinh của cha dành cho con và gia đình 5 Nội dung bài thơ: ca ngợi tình yêu thương và đức hy 1,5 sinh của người cha dành cho con 6 HS trình bày cảm xúc của mình: đó là tình yêu thương, 1.5 lòng biết ơn cha mẹ của mình 7 - Học sinh có thể nêu các ý sau và giải tích vì sao em 2,5 chọn thông điệp đó + Những vần thơ đẹp viết theo thể thơ dân tộc, thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng + Đó cũng là truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam về đạo làm con đối với đấng sinh thành + Tình phụ tử thiêng liêng cao quí, đáng trân trọng 8 HS nêu được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình 2,5 như: - Yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ, đoàn kết với anh chị em - Chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng - Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi… Phần Viết văn Điể m a Đảm bảo cấu trúc một bài văn: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài (Mở bài giới thiệu được vấn đề; thân bài triển khai II được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề 0,5 b Xác định đúng vấn đề: Phân tích đặc điểm nhân vật người cha trong truyện “Chiếc bánh mì cháy” 0,5 c HS có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: MB 0,75 0,5 - Giới thiệu được khái quát hoàn cảnh xuất hiện, những nhân 1.0 vật chính liên quan đến câu chuyện về giọt nước mắt của mẹ TB 3,0 - Giọt nước mắt của mẹ xuất hiện trong hoàn cảnh (tình huống) cụ thể như: + Khi đau buồn + Khi quá vui mừng và xúc động - Lí giải về hoàn cảnh khiến mẹ rơi nước mắt: + Khi thương xót và muốn chia sẻ với một ai đó + Khi mẹ gặp chuyện đau buồn + Khi mẹ bị hiểu lầm, không được cảm thông chia sẻ + Khi mình làm được một điều gì đó khiến mẹ tự hào, hạnh phúc + Khi mình làm điều gì đó khiến mẹ lo lắng, buồn, giận - Diễn biến câu chuyện: (kể và miêu tả tỉ mỉ hình ảnh của mẹ với những giọt nước mắt trong tình huống đó) : + Khi đó những cử chỉ, hành động, cảm xúc của mẹ như thế nào? + Bản thân em và những người chứng kiến có hành động, thái độ, cảm xúc gì? + Những giọt nước mắt ấy của mẹ có khơi dậy hay làm thức tỉnh điều gì không? + Em đã và sẽ phải làm gì sau khi chứng kiến những giọt nước mắt ấy của mẹ KB- Khái quát lại câu chuyện mà em vừa kể - Gửi gắm đến cho người đọc một lời nhắn nhủ hoặc một thông 0,75 điệp nào đó qua câu chuyện (về tình cảm gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng ) d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu 0,5 sắc, mới mẻ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,5 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:45

w