CẤU KIỆN CHỊU NÉN7.1.. -Cấu kiện có hình dáng đối xứng cột giữa của nhà công nghiệp.. -Cấu kiện có hình dáng không đối xứng cột biên của nhà công nghiệp.. -Tiết kiệm thép hơn.Tuy nhiên,
Trang 1CẤU KIỆN CHỊU NÉN và@CẤU
KIỆN CHỊU KÉO
Chương 7
Trang 2Cột dài của một công trình văn phòng Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Trang 3Chöông 7 - A CAÁU KIEÄN CHÒU NEÙN
Trang 4Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
7.1 Cấu tạo
7.1.1 tiết diện
Nén đúng tâm : vuông, chữ nhật, tròn, đa giác đều.
Nén lệch tâm : chữ nhật, chữ T, chữ I, tròn, vành khuyên, rỗng 2 nhánh … Chiều cao tiết diện song song với mặt phẳng uốn (h/b =1.5 3)
Trang 5Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
nén đúng tâm : k = 0,9 1,1 nén lệch tâm : k = 1,1 1,4 Cột khung nhà : N = qi.Si
Có thể thay đổi tiết diện cột sau mỗi 3 5 tầng
S i là diện tích truyền tải vào cột của sàn i, có tải trọng tính toán là
q i Nhà dân dụng BTCT thông thường:
qi = 900 1500 kG/m 2
Trang 6Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Độ mảnh của tiết diện
hạn chế độ mảnh bảo
đảm sự ổn định của cấu
l 0 = 0,7H khi sàn toàn khối,
l 0 = H khi sàn lắp ghép [ H là chiều cao tầng nhà ]
b
0 b
Trang 7Nén đúng tâm:
thép chịu lực đặt đối xứng với hai trục đối xứng của tiết diện (thường rải đều theo chu vi tiết diện)
max min
Trang 8Cốt dọc đối xứng ((Fa = F'a) Cốt dọc không đối xứng (Fa F'a) -Moment uốn đổi dấu
-Cấu kiện có hình dáng đối xứng (cột
giữa của nhà công nghiệp)
-Thuận tiện thi công, tránh nhầm lẫn
-Moment uốn không đổi dấu -Cấu kiện có hình dáng không đối xứng (cột biên của nhà công nghiệp)
-Tiết kiệm thép hơn.Tuy nhiên, nếu hình dáng cấu kiện đối xứng mà đặt thép không đối xứng sẽ dễ gây nhầm lẫn nguy hiểm
Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Nén lệch tâm: thép chịu lực bố trí ở 2 mép tiết diện vuông
góc với mặt phẳng uốn
Trang 9Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
+ Giữ ổn định cho cốt dọcchịu nén
+ Tạo thành khung thép.Giữ vị trí các cốt dọc khi đổ
BT + Chống lại sự nở ngang,hạn chế biến dạng co ngótcủa BT
+ Chịu lực cắt Lực cắt trongcấu kiện chịu nén thườngnhỏ, cốt đai thường đặt theocấu tạo
b Cốt đai
đai { ¼ dọc max , 5 mm }
uđai ≤ {15 dọc min , 500mm}
Khi nén lệch tâm có ’a> 1,5%
hoặc khi nén đúng tâm có > 3%
thì uđai ≤ {10 dọc min , 300mm}
Trong đoạn nối chồng thép dọc :
uđai ≤ 10 dọc min Cách một cốt dọc phải có
một cốt dọc nằm ở góc cốt đai.
Trang 107.2 Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm
Sơ đồ ứng suất Công thức cơ bản
Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
N N gh = ( m b R n F b + R' a F' at )
Khi Ra 3600 kG/cm2 thì lấy R'a = Ra
cột được đổ bêtông theo phương đứng và h<300
thì hệ số điều kiện làm việc mb = 0,85
Trang 11Các dạng bài toán
Bài toán tính cốt thép
Biết : N , mác bêtông, nhóm cốt thép, tiết diện,
sơ đồ liên kết Yêu cầu : tính F' at
Giải
Xác định l0 Tính (phải thỏa gh) Tra bảng ra
Tính F'at theo công thứcChọn thép, bố trí
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
- nếu > max tăng tiết diện hoặc mác bêtông
- nếu < min có thể giảm tiết diện
a
b n at
' R
F R N
' F
Trang 12Bài toán kiểm tra cường độ
Biết : F' at ,tiết diện , mác bêtông, nhóm cốt thép, sơ đồ liên kết.
Yêu cầu : kiểm tra khả năng chịu lực
Trang 13Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
7.3 Cấu kiện chịu nén lệch tâm
7.3.1 Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm
a Độ lệch tâm
eo = e1 + ea
Độ lệch tâm tĩnh học e1=M/N
ea _độ lệch tâm ngẫu nhiên
ea {l/600; h/30; 1520 mm}
b Aûnh hưởng của uốn dọc
Lực dọc đặt lệch tâm làm cho cấu kiện có độ võng
tăng độ lệch tâm ban đầu e0 thành e0
th
N
N1
K
S l
N 6 ,24
Trang 14Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
5 h
e 05
11 , 0 S
o
ảnh hưởng của độ lệch tâm
Ny M
y N M
3
b Giả thiết trước hàm lượng thép gt để tính Ja = gtbho(0,5h – a)2
y = h/2Lấy 1 ≤ Kdh ≤ 2
Tiết diện
chữ nhật
Ghi chú: GS Nguyễn Đình Cống đề xuất
2 0
5 , 2
l
J E
N th b b
h e
05 , 1 2
, 0
với
Trang 15c Hai trường hợp nén lệch tâm
Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Khi e0 bé, phần lớn tiết diện chịu nén (chiều cao vùng nén xlớn), sự phá hoại bắt đầu từ phía bêtông chịu nén nhiều hơn.Khi e0 lớn (x bé), sự phá hoại bắt đầu từ cốt thép chịu kéo
Điều kiện để phân biệt lệch tâm lớn và lệch tâm bé
x 0h0 lệch tâm lớn
x > 0h0 lệch tâm bé
e0 e0gh lệch tâm lớn
e0 < e0gh lệch tâm bétrong đó e0gh = 0,4(1,25h – 0h0)Khi chưa biết x, thì phải so sánh e0 với e0gh
Trang 167.3.2 Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm
có tiết diện chữ nhật Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Lệch tâm lớn Lệch tâm bé
Trang 17Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Bài toán tính cốt thép không đối xứng (Fa F’a)
(1) Tính e0
(2) Tính (cần giả thiết Ja Nth)
(3) Xác định trường hợp lệch tâm:
e0 e0gh lệch tâm lớn
e0 < e0gh lệch tâm bé
trong đó e0gh = 0,4(1,25h – 0h0)
'
'
2 '
a h
R
bh R A Ne
F
o a
o n o a
a a
' a
a
o n o
R
R R
N bh
R
4a) Tính thép không đối xứng, trường hợp lệch tâm lớn
e = eo + 0,5h – a
Trang 18Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
4b) Tính thép không đối xứng, trường hợp lệch tâm bé
Tính lại x bằng các biểu thức thực nghiệm :
o
' a
o n
' a
a h
R
x 5 , 0 h
bx R
Ne F
Xác định F’ a và F a (với x mới)
Nếu e 0 0,15h 0 thì F a được đặt theo cấu tạo F a 0,002bh 0
o a
' n
'
a
a h
a x 5 , 0 bx R
Ne F
'
a h
5 , 0 e
Trang 19Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Bài toán tính cốt thép đối xứng (Fa = F’a)
(1) Tính e0
(2) Tính (cần giả thiết Ja Nth)
(3) Xác định trường hợp lệch tâm:
x 0h0 lệch tâm lớn
x > 0h0 lệch tâm bé R b
N x
o '
a a
ah
R
x5,0h
e
NF
' '
a a
a h
R
Ne F
Trang 20Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
4b) Tính thép đối xứng, trường hợp lệch tâm bé
Tính lại x bằng các biểu thức thực nghiệm :
o
' a
o n
' a a
a h
R
x 5 , 0 h
bx R
Ne F
e = eo + 0,5h – a
Trang 21F R F
R
N x
n
' a
' a a
Trang 22Nếu x > 0 h 0 lệch tâm bé
- Tính e = eo + 0,5h – a và e’ =0,5h – eo – a’
- Tính lại x
Nếu e o 0,2h o thì Nếu eo > 0,2ho thì
- Với x vừa tính được, kiểm tra theo điều kiện
Ne Rnbx(h0 – 0,5x) + R’aF’a(h0 – a’)
- Đặc biệt, nếu x > 0,9ho thì kiểm tra thêm :
Ne’ Rnbx(0,5x – a’) ± aFa(h0 – a’)
o o
o
e 4
,
1 h
h 5 , 0 8 , 1 h
x
Chương 7 - A CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Trang 237.4 Khái niệm chung và cấu tạo
Cấu kiện chịu kéo đúng tâm :
Thường có tiết diện chữ nhậtCốt thép dọc chịu lực bố trí đối xứng theo chu vi tiết diện, hàm lượng 0,4% ; khoảng cách cốt đai không quá 500 mm
Cấu kiện chịu kéo lệch tâm :
Cốt thép dọc bố trí đối xứng hoặc không đối xứng.Hàm lượng a 0,2% và 'a 0,2%
Lực kéo kết hợp với lực cắt sẽ gây vết nứt nghiêng, tăng nguy hiểm cho kết cấu Cần tính toán cốt đai cẩn thận
Chương 7 - B CẤU KIỆN CHỊU KÉO
Trang 24Chöông 7 - B CAÁU KIEÄN CHÒU KEÙO
Trang 257.5 Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm
Sau khi BT nứt, toàn bộ lực kéo là do cốt thép chịu Như vậy, BT chỉ có ý nghĩa bảo vệ cốt thép và cần tính toán hạn chế bề rộng khe nứt
Điều kiện cường độ (khả năng chịu lực) của cấu kiện chịu kéo đúng tâm :
N N gh = R a F at
Chương 7 - B CẤU KIỆN CHỊU KÉO
Trang 27Bài toán tính cốt thép
Cho biết : M, N, b, h, vật liệu.
Tính : Fa và F’a ?
Giải
Bài toán kéo lệch tâm lớn e0 = M/N > 0,5ha
Trong đó e = eo – 0,5h + a Nếu F’a > 0
- Nếu F’a 0 : Đặt F’a theo cấu tạo
F’a0,002bho ; đồng thời F’a 2Þ14
o
' a
2 o n o '
a
a h
R
bh R A
Ne F
' a o
n o a
' a
' a n
a
R
F R bh
R N
R
F R bx
Trang 28' o
' a
' a
bh R
a h
F R
Ne
A 2 1
' a
a h
R
Ne F
a
' a
' a n
a
R
F R bx
Trang 297.6.2 Kéo lệch tâm bé
Lực dọc N nằm trong phạm vi cốt thép Fa và F’a Lúc đó
Phương trình cân bằng :
Ne RaF’a(ho – a’) Ne’ RaFa(ho – a’)
e = 0,5h – eo – ae’ = 0,5h + eo – a’
Tính được diện tích cốt thép Fa và F’a
Trang 307.6.3.Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm
theo lực cắt
Lực kéo kết hợp với lực cắt vết nứt nghiêng
Phải thỏa điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q k 0 R n bh 0
Để không cần tính toán cốt đai theo lực cắt, chỉ
cần đặt theo cấu tạo, thì phải Q k 1 R k bh 0 – 0,2N
Các hệ số k0 và k1 được lấy như đối với cấu kiện chịu uốn
Nếu cần phải tính toán cốt đai :
R k bh Nh q d
Q 2,8 0 0,2 0
Chương 7 - B CẤU KIỆN CHỊU KÉO