1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình tiêu chuẩn basel thực trạng áp dụng đối với việt nam và thế giới

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Slide Thuyết Trình Tiêu Chuẩn Basel Thực Trạng Áp Dụng Đối Với Việt Nam Và Thế Giới
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 12,96 MB

Nội dung

HIỆP ƯỚC VỐN BASEL INỘI DUNG - Tập trung chủ yếu vào rủi ro tín dụng: tạo ra một hệ thống phân loại tài sản ngân hàng, gồm 5 loại với các mức... HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TRỤ 1: YÊU CẦU V

Trang 1

TIÊU CHUẨN BASEL

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ

THẾ GIỚI

NHÓM 4

Trang 2

I TIÊU CHUẨN BASEL

- Các hiệp định giám sát ngân hàng (khuyến nghị về quy

Trang 3

I TIÊU CHUẨN BASEL

- Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on

Banking Supervision - BCBS) thành lập năm 1974.

- Đầu những năm 80, khởi đầu là cuộc khủng hoảng nợ Mỹ

Trang 4

I TIÊU CHUẨN BASEL

Thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên

Trang 5

I TIÊU CHUẨN BASEL

- Hiệp ước vốn Basel I (1988)

- Hiệp ước vốn Basel II (2004)

- Hiệp ước vốn Basel III (2010)

PHÂN

LOẠI

Trang 6

II HIỆP ƯỚC VỐN BASEL I

Trang 7

II HIỆP ƯỚC VỐN BASEL I

THỜI GIAN

Được các Thống đốc G10 phê duyệt và

phát hành cho các ngân hàng vào tháng 7

năm 1988.

Trang 8

II HIỆP ƯỚC VỐN BASEL I

- Những lợi thế cạnh tranh ở các ngân hàng có

mức vốn thấp: tâm điểm gây tranh cãi từ phía

các ngân hàng khác chủ yếu là các ngân hàng tại

Anh và Mỹ phải giữ vốn ở mức cao

Trang 9

II HIỆP ƯỚC VỐN BASEL I

NỘI DUNG

- Tập trung chủ yếu vào rủi ro tín

dụng: tạo ra một hệ thống phân loại tài

sản ngân hàng, gồm 5 loại với các mức

Trang 10

II HIỆP ƯỚC VỐN BASEL I

NỘI DUNG

+ 20%: nợ ngân hàng phát triển, nợ ngân hàng

thành viên OECD, nợ chứng khoán công ty

OECD, nợ ngân hàng không thuộc OECD (dưới

1 năm kỳ hạn) và nợ công thành viên không

thuộc OECD, tiền mặt đang trong quá trình thu.

+ 50%: thế chấp nhà ở;

+ 100%: nợ tư, nợ ngân hàng không thuộc

OECD (hơn 1 năm kỳ hạn), bất động sản, nhà

máy và thiết bị, các công cụ vốn phát hành tại

các ngân hàng khác.

Ngân hàng phải duy trì vốn (gọi tắt là vốn cấp 1 và vốn

cấp 2 ) bằng ít nhất 8% tài sản có rủi ro (trong đó phần

vốn gốc phải chiếm ít nhất 4%)

Trang 11

II HIỆP ƯỚC VỐN BASEL I

TỶ LỆ TIÊU CHUẨN

MỤC TIÊU

Trang 12

III HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II

Trang 14

on Banking supervision- BCBS) đưa ra.

- Nhằm nâng cấp lĩnh vực quy định quốc

tế với các quy tắc và hướng dẫn thống nhất.

KHÁI NIỆM

Trang 15

- Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng

cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế

- Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ

nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro

- Ngăn chặn, điều tra gian lận, giữ cho thị

trường hoạt động hiệu quả và minh bạch

MỤC TIÊU

Trang 16

III HIỆP

ƯỚC VỐN

BASEL II

NỘI DUNG

BASEL II

TRỤ 1:

YÊU CẦU  VỐN TỐI  THIỂU

TRỤ 2:

GIÁM  SÁT QUY 

ĐỊNH

TRỤ 3:

NGUYÊN  TẮC THỊ  TRƯỜNG

Trang 17

III HIỆP

ƯỚC VỐN

BASEL II

TRỤ 1: YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU

- CAR: 8%

- Rủi ro được tính toán theo 3 yếu tố:

+ Rủi ro tín dụng+ Rủi ro vận hành+ Rủi ro thị trường

Trang 18

III HIỆP

ƯỚC VỐN

BASEL II

TRỤ 1: YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU

- Basel II chia vốn điều tiết đủ điều kiện của

một ngân hàng thành ba cấp

- Yêu cầu các ngân hàng duy trì CAR tối

thiểu là 4% đối với vốn cấp 1 bao gồm cổ phần phổ thông và dự trữ được công bố và 8% đối với vốn cấp 2 bao gồm dự trữ không được công bố

Trang 19

III HIỆP

ƯỚC VỐN

BASEL II

TRỤ 2: GIÁM SÁT QUY ĐỊNH

- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những

“công cụ” tốt hơn so với Basel I.

- Nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám

sát:

1 Một qui trình đánh giá được mức độ đủ vốn nội

bộ theo danh mục rủi ro.

2 Rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng.

3 Khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo qui định.

4 Nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo qui định.

Trang 20

III HIỆP

ƯỚC VỐN

BASEL II

TRỤ 3: NGUYÊN TẮC THỊ TRƯỜNG

- Yêu cầu phải công khai thông tin một cách

thích đáng theo nguyên tắc thị trường

- Cung cấp khuôn khổ cho các cơ quan quản

lý quốc gia nhằm đối phó với nhiều loại rủi ro

 Thông qua việc thực hiện và tuân thủ hợp đồng Basel II các ngân hàng và tổ chức tài chính cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn vốn và quy định phương pháp tính toán rủi ro được

đề xuất bởi BCBS

Trang 21

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

Trang 22

THỜI GIAN

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

Tháng 11/2010, các quốc gia thành

viên của Nhóm 20 (G20) đã chính

thức thông qua Basel III.

Trang 23

HOÀN CẢNH RA

ĐỜI

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

- Ngay sau khi xảy ra sự kiện khủng hoảng

tài chính những năm 2007 – 2009

- Được quốc tế khuyến nghị nên áp dụng từ

ngày 01/01/2023 nhằm duy trì tỉ lệ đòn bẩy

thích hợp và đáp ứng các yêu cầu về vốn

nhất định.

Trang 24

MỤC TIÊU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

- Khắc phục những hạn chế của Basel trước và

cung cấp thêm nền tảng bền vững, ngăn ngừa

những tổn thất có thể xảy ra trong tương lai

- Khắc phục những hạn chế về quy định vốn, tìm

cách cải thiện năng lực của ngành Ngân hàng

để đối phó với căng thẳng tài chính và kinh tế,

cải thiện quản lí rủi ro và tăng cường tính minh

bạch của ngân hàng

- Trọng tâm của Basel III là thúc đẩy khả năng

phục hồi cao hơn ở cấp ngân hàng riêng lẻ

Trang 25

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

1 Nâng tỉ trọng và chất lượng vốn

- Cải cách yêu cầu các ngân hàng nắm giữ lượng

vốn cao hơn và với chất lượng cao hơn nhằm

bù đắp những thiệt hại không kì vọng

- Nâng tỉ trọng vốn cấp I tối thiểu lên 6% (cao

hơn quy định Basel II là 4%) Trong đó, nguồn vốn chất lượng cao phải chiếm ít nhất 3/4 lượng vốn

Trang 26

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

tế có thể được thiết lập với tỉ lệ từ 0 - 2,5% tùy theo từng quốc gia và phải được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu phổ thông

Trang 27

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

2 Nâng cao khả năng nắm bắt rủi ro

- Tăng đáng kể yêu cầu về vốn để đối phó với

rủi ro thị trường, được tính toán đề phòng áp

lực thị trường trong 12 tháng

- Khung cải cách cũng bao gồm việc điều chỉnh

rủi ro tín dụng

- Mục tiêu của việc hạn chế sử dụng các mô hình

nội bộ là giảm mức độ biến đổi không bảo đảm

trong việc tính toán RWAs của ngân hàng

Trang 28

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

3 Điều chỉnh tỉ lệ đòn bẩy bắt buộc

- Dựa trên những khoản vay nợ để tài trợ hoạt

động đầu tư và hoạt động của ngân hàng (đòn

bẩy ngân hàng)

- Góp phần hạn chế rủi ro của vòng xoáy giảm

đòn bẩy trong thời kỳ suy giảm

- Các ngân hàng chiến lược toàn cầu phải duy trì

tỉ lệ đòn bẩy cao hơn

Trang 29

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

4 Cải thiện thanh khoản ngân hàng

- Đòi hỏi các NHTM phải duy trì đủ lượng tài

sản có khả năng chuyển đổi sang tiền mặt trong

30 ngày tại thời kì khó khăn

- Tỉ lệ nguồn quỹ ổn định ròng khuyến khích các

ngân hàng hạn chế sai lệch kì hạn giữa tài sản

có và tài sản nợ

Trang 30

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

5 Hạn chế tính chu kỳ

- Giữ lại lợi nhuận để hình thành nguồn vốn đệm

6 Tập trung vào tài sản rủi ro

7 Nâng cao khả năng xử lí rủi ro tín dụng

8 Đơn giản hóa cách thức xử lí rủi ro

hoạt động

Đơn giản hóa khung tiếp cận bằng cách thay thế 4

cách tiếp cận hiện hành bằng cách tiếp cận chuẩn

mực riêng; tạo ra khuôn khổ nhạy cảm hơn nhờ

kết hợp cách tính toán tinh xảo về thu nhập ròng

với mức lỗ lịch sử của nội bộ ngân hàng trong 10

năm

Trang 31

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

Tỉ lệ đòn bẩy áp dụng cho các ngân hàng quốc tế

tối thiểu là 3% đối với vốn cấp 1, qua đó có thể

hạn chế hình thành đòn bẩy quá mức Tỉ trọng đòn

bẩy hỗ trợ cho mỗi ngân hàng chiến lược toàn cầu

sẽ điều chỉnh ở tỉ lệ 50% đối với phần vốn dự

Trang 32

THAY ĐỔI CHỦ YẾU

IV HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III

 Nhìn chung, để áp dụng Basel III, các ngân hàng

sẽ phải chuẩn bị một lượng vốn dồi dào, chấp

nhận một mức đệm dự phòng lớn hơn để giảm rủi

ro trong hoạt động

Trang 33

V THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM VÀ

QUỐC TẾ

Trang 34

- NHNN Việt Nam được tổ chức theo

mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Xây dựng và điều hành, quản lý tiền tệ – tín dụng – ngân hàng

- NHTM Việt Nam hoạt động kinh

doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch

vụ ngân hàng

Trang 35

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN TOÀN

Trang 38

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

Giai đoạn thứ hai:

Giai đoạn thực hiện Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%.

Trang 39

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN Giai đoạn thứ hai:

Trang 40

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

- Theo Nghị định 141/2006/NÐ-CP, đến cuối năm 2010, các NHTM

cổ phần phải đạt mức vốn pháp định tối thiểu là 3.000 tỷ VND

- Đồng thời do tác động của chính sách kích cầu cũng như việc thực hiện nới lỏng tiền tệ của NHNN  tín dụng tại các NHTM đã tăng đột biến tổng tài sản rủi ro của các NHTM tăng lên  các NHTM đều có

xu hướng sụt giảm tỷ lệ an toàn vốn.

Giai đoạn thứ hai:

Trang 41

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

- Từ năm 2006-2010, quyết định 457/2005/QĐ-NHNN.

- Trong giai đoạn 2006-2008, vốn tự có của các NHTM đã gia tăng

nhanh chóng nhờ sự thuận lợi của môi trường kinh doanh và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán

- Mặt khác, làn sóng chuyển đổi từ NHTM cổ phần nông thôn sang NHTM cổ phần đô thị hệ số an toàn vốn trong hệ thống ngân hàng

có nhiều bất ổn

Giai đoạn thứ hai:

Trang 42

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của toàn hệ thống ngân hàng có tăng lên, nhưng vẫn chưa đảm bảo mức tăng theo tiêu chuẩn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Giai đoạn thứ hai:

Trang 43

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

Giai đoạn thứ ba:

Thực hiện đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 9% theo tinh thần của Thông tư

số 13/2010/TT-NHNN

+ Nâng tỷ lệ an toàn vốn từ 8% lên 9%

+ Vốn pháp định tối thiểu là 3.000 tỷ đồng+ Hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản

+ Tăng cường quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản

Trang 44

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN Giai đoạn thứ ba:

Trang 45

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN Giai đoạn thứ ba:

Trang 46

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN Giai đoạn thứ ba:

- Phần mẫu số trong công thức tính hệ số an toàn vốn do NHNN quy định mới

chỉ xác định rủi ro tín dụng chứ chưa tính đến rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động.

- Những NHTM có quy mô lớn nhất hệ thống lại không đảm mức an toàn và

có thể đe dọa an toàn hệ thống.

- Các NHTMCP chuyển từ NHTM nông thôn dường như gặp nhiều khó khăn

để đáp ứng yêu cầu an toàn vốn tối thiểu 9%.

 Mức an toàn vốn trên 9% chưa phản ánh được mức đủ vốn của hệ thống NHTM

Trang 47

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

Giai đoạn thứ tư:

NHNN đã có những định hướng rõ ràng về việc triển khai Basel II tại Việt Nam khi ban hành Công văn 1601/NHNN –TTGSNH ngày 17/3/2014 về việc thực hiện Hiệp ước vốn Basel II

Trang 48

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

Giai đoạn thứ tư:

Trang 49

TUÂN THỦ HỆ SỐ VỐN AN

TOÀN

Giai đoạn thứ tư:

Trang 50

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Trang 51

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Nợ xấu:

Trang 52

+ Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hang

+ Tình trạng một số công ty, tổng công ty đứng ra bảo lãnh hoặc ủy quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vay vốn của NHTM để tránh sự kiểm tra, giám sát của ngân hàng cho vay

Trang 53

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Hệ số an toàn CAR

Trang 54

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Hệ số an toàn CAR

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w