Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------Niên luậnĐề tài: An ninh con người của Italia trong bối cảnh đại dịch COVID-19Giảng viên: PhD.. Tuynhiên, v
lOMoARcPSD|38839596 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Niên luận Đề tài: An ninh con người của Italia trong bối cảnh đại dịch COVID-19 Giảng viên: PhD Phạm Thị Thu Huyền Sinh viên thực hiện: Vương Thị Yến MSSV: 19031963 Lớp: K64-Quốc tế học Hà Nội, 2021 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Mục lục A MỞ ĐẦU 1 1 Tổng quan nghiên cứu 1 2 Lí do lựa chọn đề tài 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 .Mục tiêu nghiên cứu: 2 5 .Phạm vi nghiên cứu 2 6 .Nhiệm vụ nghiên cứu 2 7 .Phương pháp nghiên cứu 2 B PHẦN NỘI DUNG 2 Chương 1: Cơ sở lí luận về an ninh con người ở Italia .2 1.1 Khái niệm an ninh con người 2 1.2 Vị trí và vai trò của an ninh con người 5 1.3 Đại dịch COVID-19 6 Chương 2: Thực trạng về an ninh con người ở Italia từ 2019 đến 2021 8 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 2.1 An ninh kinh tế 8 2.2 An ninh lương thực 8 2.3 .An ninh y tế 9 2.4 An ninh môi trường 9 2.5 An ninh cá nhân 10 2.6 An ninh cộng đồng 10 2.7 An ninh chính trị 10 Chương 3: Đánh giá về những tác động của đại dịch COVID-19 đối với an ninh con người tại Italia từ năm 2019 đến năm 2021 10 3.1 Tác động tích cực của đại dịch COVID-19 đối với an ninh con người tại Italia .10 3.2 Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đến an ninh con người tại Italia 11 Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế tác động của đại dịch COVID-19 đến an ninh con người 14 4.1 Thứ nhất, tăng cường hiệu quả của nhữngphản ứng trước mắt đối với các quyền cơ bản của con người 14 4.2 Thứ hai, giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng đối với cuộc sống của người dân .16 4.3 Thứ ba, tránh tạo mới hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề hiện có 16 C .KẾT LUẬN 17 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 A MỞ ĐẦU 1 Tổng quan nghiên cứu An ninh con người là một vấn đề vô cùng đáng quan tâm và phân tích nghiên cứu Việc lấy an ninh con người làm trung tâm của mọi hoạt động đã trở thành mục tiêu hướng đến của các quốc gia Chính vì vậy, an ninh con người được nhiều nhà nghiên cứu và học giả quan tâm Tại khoa Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, cũng có một học phần nghiên cứu riêng về an ninh con người Tuy nhiên, việc nghiên cứu về những thách thức về an ninh con người trong bối cảnh mới khi đại dịch COVID-19 diễn ra vẫn còn chưa được khai thác, đặc biệt với trường hợp của Italia Chính vì vậy, đề tài ” An ninh con người của Italia trong bối cảnh đại dịch Covid-19” là 1 đề tài hay và mới mẻ cần được phân tích và nghiên cứu 2 Lí do lựa chọn đề tài Khởi phát từ tháng 12-2019, dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra đã làm thế giới “chao đảo” bởi tính chất nguy hiểm và tốc độ lây lan không thể kiểm soát Đại dịch COVID-19 đã gây thiệt hại nặng nề đến mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đối ngoại, an ninh… của các quốc gia, khu vực và thế giới, trong đó có cả an ninh con người An ninh con người giờ đây không chỉ là vấn đề riêng của một quốc gia mà còn là vấn đề của tất cả các quốc gia Bài toán nhằm đảm bảo an ninh con người, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang hoành hành càng được các quốc gia quan tâm và chú trọng Thực tế, an ninh con người luôn khó để được đảm bảo và giữ vững Nhất là khi đại dịch làm cho mọi thứ đều đảo lộn, khó khăn càng thêm khó khăn Nhiều thách thức lớn mà các quốc gia vẫn chưa tìm ra hướng đi đúng đắn Italia(Ý) có các chỉ số phát triển con người rất cao, vấn đề an ninh con người cũng được nước này vô cùng chú trọng quan tâm Nhiều khía cạnh trong vấn đề an ninh con người luôn được nước này bảo đảm, tuy nhiên trong bối cảnh dịch bệnh vấn đề an ninh con người lại trở thành vấn đề dàng lo ngại của nước này Bởi lẽ với một nước với chỉ số HDI rất cao, vấn đề an ninh con người mặc dù luôn được đề cao nhưng cũng không phải bài toán khó giải quyết Có lẽ, với họ vấn đề an ninh con người trước đây chỉ tập trung đến dòng người di cư cũng như số lượng người vô gia cư tại quốc gia này 1 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Italia(Ý) là một trong những tâm dịch của Châu Âu với hàng ngàn ca nhiễm bệnh mỗi ngày Đại dịch đã gây nên cho quốc gia này những khó khăn nhất định trong việc vừa khắc phục dịch bệnh vừa đảm bảo yếu tố phát triển, trong đó có an ninh con người.Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài này nhằm nêu ra những thách thức về an ninh con người mà quốc gia này đang gặp phải và cùng đề ra một số hướng giải quyết 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về vấn đề an ninh con người tại Italia mà dịch COVID-19 mang lại 4 Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ an ninh con người ở Italia - Phân tích thực trạng của an ninh con người ở Italia trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 - Đánh giá những thách thức về an ninh con người của Italia khi đối mặt với đại dịch ở Italy , trong bối cảnh đại dịch khiến vấn đề này càng trở nên nóng bỏng 5 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Italia + Phạm vi thời gian:Từ năm 2019 đến năm 2021 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Chia thành 3 nhiệm vụ: - Cơ sở lý luận liên quan tới vấn đề an ninh con người - Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá những tác động về an ninh con người của Italia trong bối cảnh dịch Covid-19; - Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị nhằm tháo gỡ những thách thức về an ninh con người của Italia trong bối cảnh dịch Covid-19 7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận về an ninh con người ở Italia 1.1 Khái niệm an ninh con người 1.1.1 An ninh con người Khái niệm an ninh con người (human security) xuất hiện vào giai đoạn chứng kiến nhiều thay đổi lớn của thế giới – sự sụp đổ của Liên Xô, kết thúc Chiến tranh 2 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Lạnh và sự xuất hiện những khuynh hướng trong việc xem xét và nghiên cứu khái niệm an ninh Ngay từ đầu những năm 1990, các mối đe doạ và xung đột mới nảy sinh đi cùng với xu hướng toàn cầu hoá cũng như sự xuất hiện mạnh mẽ của các chủ thể phi quốc gia đã gây nên những bất ổn an ninh mới cho từng quốc gia cũng như cộng đồng thế giới Trong hoàn cảnh ấy, câu hỏi về vai trò của quốc gia dân tộc và khái niệm quyền lực, sức mạnh – đối tượng hàng đầu của an ninh – được xem xét lại Theo đó, lý thuyết về “an ninh lấy con người làm trung tâm”, hay an ninh con người, đã bắt đầu được quan tâm nghiên cứu và phát triển Khái niệm “an ninh con người” lầu đầu tiên được nêu lên trong Báo cáo Phát triển Con người của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) năm 1994 Theo UNDP, khái niệm an ninh từ lâu được các nước hiểu theo nghĩa hẹp là an ninh quốc gia, đóng gói trong phạm vi các mối đe dọa đối với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hay các vấn đề gắn liền với sự sinh tồn của một quốc gia như chiến tranh, chạy đua vũ trang, phổ biến vũ khí hạt nhân… UNDP cho rằng trong nhận thức về an ninh của mình, các quốc gia đã không lưu tâm tới những mối lo lắng chính đáng về an ninh của những người dân bình thường trong cuộc sống thường nhật của họ Chính vì vậy tổ chức này đã đề ra khái niệm “an ninh con người”, bao gồm 7 thành tố chính: an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh y tế, an ninh môi trường, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng, và an ninh chính trị An ninh kinh tế: bảo đảm mức thu nhập cơ bản của con người (thông qua các công việc trong khu vực kinh tế tư nhân hay nhà nước, công việc làm công ăn lương hay từ phúc lợi xã hội của chính phủ) Mối đe doạ chính của an ninh kinh tế chính là tình trạng đói nghèo An ninh lương thực: đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận nguồn lương thực cơ bản để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng cho một cuộc sống hiệu quả và khoẻ mạnh Nguồn lương thực sẵn có để cung cấp là điều cần thiết nhưng chưa phải là một điều kiện đủ để đảm bảo an ninh lương thực vì con người vẫn có thể chết đói vì không có khả năng tiếp cận đến nguồn lương thực do hệ thống phân phối không hiệu quả hay con người thiếu khả năng mua hàng và sản xuất cho chính bản thân họ sử dụng An ninh y tế: đảm bảo sức khỏe cho mọi người dân Sức khoẻ là một trong những nhân tố quan trọng và trực tiếp ảnh hưởng đến an ninh Ớ các nước đang phát 3 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 triển, bệnh truyền nhiễm và ký sinh là nguyên nhân gây nên cái chết của hàng triệu người mỗi năm Bệnh tật cũng gắn liền với điều kiện sống không an toàn như ảnh hưởng từ nguốn nước hay nguồn lương thực thiếu dưỡng chất Còn ở các nước phát triển nhân tố chính gây tử vong là ung thư và những bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn máu (liên quan đến lối sống) Mối đe doạ về bệnh tật và tổn thương sức khoẻ đặc biệt lớn hơn đối với những người nghèo, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em ở cả các nước phát triển và đang phát triển An ninh môi trường: bảo vệ con người trước các mối đe doạ từ môi trường Các mối đe dọa từ môi trường được chia làm hai loại: thiên tai như lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần…và do con người gây ra bao gồm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất đai, ô nhiễm không khí, chặt phá rừng Hiện tượng biến đổi khí hậu và những thảm hoạ sinh thái bắt nguồn trực tiếp phần lớn từ hoạt động của con người An ninh cá nhân: bảo vệ các cá nhân trước các hành vi bạo lực Ở các quốc gia phát triển cũng như đang phát triển, cuộc sống con người đều bị đe doạ bởi các hành vi bạo lực không thể dự đoán trước được Một số hình thức đe doạ bạo lực bao gồm: đe dọa từ nhà nước (tra tấn, lao động khổ sai); đe dọa từ các quốc gia khác (chiến tranh, xung đột vũ trang giữa các nhóm xuyên biên giới); đe dọa từ các nhóm người khác (căng thẳng và xung đột sắc tộc); đe dọa từ các cá nhân hoặc băng nhóm chống lại các cá nhân và băng nhóm khác (tội phạm, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, bạo lực đường phố); đe dọa trực tiếp đối với phụ nữ và trẻ em (bạo lực trong gia đình, lạm dụng trẻ em)… An ninh cộng đồng: Con người cảm thấy an toàn hơn khi họ là thành viên của một nhóm nào đó – như trong một gia đình, cộng đồng, tổ chức, nhóm sắc tộc hay dân tộc Nếu một nhóm hay cộng đồng được an toàn thì tạo nên an ninh của thành viên trong cộng đồng ấy Mối đe doạ đến an ninh cộng đồng xuất phát từ các tập quán đàn áp, trọng nam khinh nữ hay phân biệt sắc tộc, xung đột vũ trang, hay các tổ chức phiến quân An ninh chính trị: Một trong những khía cạnh quan trọng của an ninh con người gắn liền với sự đảm bảo tôn trọng các quyền cơ bản của con người khi họ sinh sống trong một xã hội Đảm bảo an ninh chính trị là bảo vệ con người không phải chịu sự đàn áp, ngược đãi, đe doạ hay xâm hại của các lực lượng chính trị nhà nước hay của các nhà cầm quyền 4 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Có thể nói chính sự ra đời của khái niệm an ninh con người đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong nhận thức của nhiều quốc gia về khái niệm “an ninh” Trong đó quan trọng nhất chính là nhận thức về hai khía cạnh: an ninh cho ai và an ninh trước các mối đe dọa nào? Nếu như theo cách hiểu truyền thống, an ninh đồng nghĩa với an ninh quốc gia, trong đó quốc gia là chủ thể cần được bảo vệ về mặt an ninh, thì theo cách hiểu mới, con người nổi lên trở thành chủ thể chính của an ninh và cần được ưu tiên bảo vệ Bên cạnh đó, nếu như an ninh truyền thống (hay an ninh quốc gia) đề cao mối đe dọa đến từ ngoại xâm đối với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia thì an ninh con người tập trung vào các mối đe dọa thuộc “chính trị cấp thấp”, như nghèo đói, kém phát triển, ô nhiễm môi trường, bệnh dịch…[CITATION Hoà14 \l 1033 ] 1.1.2 An ninh con người tại Italia Trong bối cảnh hiện nay, giống như hầu hết các quốc gia khác, Italiacungx hết hức đề cao vấn đề an ninh con người Đặt con người trở thành trọng tâm hàng đầu Bằng chứng là các chỉ số phát triển con người ở đây rất cao Italia là một quốc gia phát triển mạnh về an ninh y tế, mức sống và mức độ an toàn đều ở mức cao Một vấn đề lớn trong vấn đề an ninh ocn người của họ là việc giải quyết vấn đề người vô gia cư và làn sóng người vô gia cư khiến cho công tác bảo đảm an ninh con người có nhiều bất lợi Tuy nhiên, trong bối cảnh mới khi đại dịch nổ ra, an ninh con người chưa lúc nào trở nên đáng báo động như vậy 1.2 Vị trí và vai trò của an ninh con người Con người và xã hội loài người Quyền được đảm bảo về sự an toàn của con người là một “lẽ phải tự nhiên” Một quốc gia muốn tồn tại thì ngoài việc cần phải có đầy đủ các điều kiện trong nước đối với các loại an ninh, còn cần phải có một môi trường an ninh quốc tế Thực tế cho thấy, nhiều nhà nước khi theo đuổi mục tiêu của mình đã bỏ qua hoặc phớt lờ cái mục tiêu tối hậu là an ninh của chính những con người đã dựng nên chúng Khi xét một việc nào đó có là an ninh hay không thì cần xét sự việc trong thời gian cụ thể, ở những địa điểm cụ thể, đối tượng cụ thể Cùng một việc nhưng tùy thuộc vào sự phán đoán khác nhau của mỗi người mà nó có thể bị coi là sự đe dọa, chính trị, xã hội, kinh tế, quân sự, văn hóa, sinh thái sao cho những quyền nói trên được bảo toàn An ninh khi gắn với con người là an ninh con người Chính phủ Nhật Bản cho rằng, an ninh con người là việc bảo vệ “cốt lõi sống còn 5 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 của cuộc sống con người theo cách hoàn thiện tự do của con ngườivà đáp ứng nhu cầu con người [ CITATION Com03 \l 1033 ] Theo quan điểm này, những quyền cơ bản của con người được coi là “cốt lõi của cuộc sống” và các quyền đó cần được bảo vệ An ninh con người, về thực chất là việc đảm bảo cho những quyền như vậy không bị xâm hại ở bất cứ đâu và vào bất cứ lúc nào Ở phạm vi hẹp, an ninh con người là sự bảo vệ cá nhân khỏi những mối đe dọa bạo lực [ CITATION Tay04 \l 1033 ] Giúp cho người dân có cuộc sống bình đẳng, ấm no, hạnh phúc về mọi mặt An ninh con người không phải là một trạng thái trừu tượng và chung chung, mà phải gắn với sự an toàn của từng cá nhân cụ thể trong xã hội Người dân ở khắp nơi trên thế giới đều muốn được an toàn về thânthể, thịnh vượng về vật chất, phong phú về tinh thần Tuy nhiên, do hứng chịu những rủi ro mới khó kiểm soát đến từ toàn cầu hóa, cuộc sống của người dân trong phạm vi một quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới Các giải pháp an ninh truyền thống mà các quốc gia đã từng áp dụng trở nên kém hiệu quả[ CITATION Trầ21 \l 1033 ] Chính vì lẽ đó, an ninh con người được đề cao và nhắc đến như một vấn đề cấp thiết mà các quốc gia phải đặt lên hang đầu Đặc biệt, khi có tác động của đại dịch- một nhân tố được cho rằng sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến các vấn đề về an ninh con người 1.3 Đại dịch COVID-19 1.3.1 Khái niệm đại dịch COVID-19 COVID-19 (bệnh vi-rút corona 2019) là một bệnh do vi-rút có tên SARS-CoV- 2 gây ra và được phát hiện vào tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh này rất dễ lây lan và đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới COVID-19 thường gây ra các triệu chứng hô hấp, có thể cảm thấy giống như cảm lạnh, cúm hoặc viêm phổi COVID-19 có thể tấn công không chỉ phổi và hệ hô hấp Kể từ khi được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến nay Covid-19 đã nhanh chóng lây lan ra trên hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ với tốc độ nhanh chóng, nhiều nơi không thể kiểm soát Tổ chức Y tế thế giới WHO đã chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu Những con số được cập nhật liên tục, hàng ngày về số người bị nhiễm, bị chết vì dịch bệnh Tính đến tháng 5 năm 2021, số ca nhiễm đã vượt quá 150.000.000 ca nhiễm và đang gia tăng nhanh chóng 6 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.3.2 Những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 Đại dịch tác động lớn đến nền kinh tế, các chuyên gia nhận định dịch Covid-19 đang tạo ra 02 thách thức lớn: (1) Sự bất trắc gây ra bởi Covid-19, nhất là trong bối cảnh thế giới vẫn chưa thể đánh giá chính xác được mức độ nguy hiểm, thời điểm kiểm soát được dịch (2) Tác động tiêu cực từ các biện pháp ngăn chặn đại dịch Hai yếu tố này tác động rất lớn đến kinh tế toàn cầu, từ tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng, quan hệ cung - cầu, đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quen chi tiêu, đi lại của người tiêu dùng, dẫn đến sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tăng, kéo theo nguy cơ vỡ nợ, phá sản của doanh nghiệp và tâm lý lo ngại rủi ro, thậm chí hoảng sợ của các nhà đầu tư Dịch Covid-19 đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra hàng loạt vụ phá sản ở mỗi quốc gia, cũng như trên toàn cầu; kéo theo đó là việc giảm tổng cầu xã hội và gia tăng nạn thất nghiệp, gấy áp lực mạnh đến công tác bảo đảm an sinh, thu nhập, việc làm theo cả quy mô quốc gia và quốc tế Trong bối cảnh đó, nhiều nước đã tung ra các gói cứu trợ trị giá hàng tỷ USD để giúp doanh nghiệp và người lao động vượt qua khó khăn trước mắt[ CITATION PVT20 \l 1033 ] Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho biết, năm 2021, đại dịch COVID-19 dự kiến sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng 2,4 nghìn tỷ USD do sự sụp đổ của ngành du lịch quốc tế Trong số đó, các nước có mức giảm GDP do sụt giảm ngành du lịch vì đại dịch COVID-19 cao nhất thế giới là Thổ Nhĩ Kỳ (-9,1%), Ecuador (-9%), Nam Phi (-8,1%), Ireland (-5,9%)[ CITATION Kiề21 \l 1033 ]…Trước đó, vào tháng 7/2020, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cũng đã dự báo thời gian du lịch quốc tế đình trệ sẽ kéo dài từ 4-12 tháng, khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại từ 1,2-3,3 nghìn tỷ USD [ CITATION Kiề21 \l 1033 ] Theo Quyền Tổng thư ký UNCTAD Isabelle Durant: "Thế giới cần nỗ lực tiêm chủng toàn cầu để bảo vệ người lao động, giảm thiểu các tác động tiêu cực tới xã hội và ngành du lịch nhận được những quyết định mang tính chiến lược Nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài, quan hệ chính trị, ngoại giao giữa các nước và đối tác trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn Việc phân biệt đối xử với những người đến từ vùng dịch bệnh và công dân của các nước bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, sẽ có tác động xấu đến quan hệ chính trị, ngoại giao giữa các nước Những diễn biến liên quan 7 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 đến dịch bệnh có thể làm cho "chuyện nhỏ trở thành chuyện lớn" giữa các quốc gia, dân tộc; giữa các khu vực và châu lục với nhau[ CITATION PVT20 \l 1033 ] Tại Italia, Tính đến ngày 14 tháng 3 năm 2020, trong số các quốc gia có ít nhất một triệu công dân, Ý có tỷ lệ mắc coronavirus dương tính trên đầu người cao nhất thế giới với 350,0 trường hợp trên một triệu người[ CITATION htt \l 1033 ], có nhiều ca được xác nhận hơn so với tất cả Trung Quốc đại lục ngoài tỉnh Hồ Bắc; và là quốc gia có số ca dương tính cao thứ hai cũng như tử vong trên thế giới, sau Trung Quốc đại lục Mười một đô thị ở miền bắc Italy đã được xác định là trung tâm của hai cụm chính của Ý và được đặt dưới sự kiểm dịch[ CITATION htt \l 1033 ] Chương 2: Thực trạng về an ninh con người ở Italia từ 2019 đến 2021 2.1 An ninh kinh tế Theo số liệu chính thức của Cơ quan thống kê quốc gia Italy (Istat), hơn 100.000 người ở nước này đã bị mất việc làm trong tháng 12/2020, càng làm trầm trọng thêm nỗi lo về đại dịch COVID-19 gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế nước này Cụ thể, số người có việc làm trong tháng 12/2020 đã giảm 101.000 người so với tháng trước đó, xuống còn 22,8 triệu người Kết quả này đảo ngược xu thế tích cực trong giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 11/2020 khi số người có việc làm tăng thêm khoảng 220.000 người.Tháng 3/2020, Italy là nước đầu tiên ở châu Âu áp đặt lệnh phong tỏa trên toàn quốc nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế nước này.Mới đây, Ngân hàng Italy dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này sẽ giảm kỷ lục 9,2% trong năm 2020 và phải đến năm 2023 mới có thể trở về mức trước khi xảy ra đại dịch Du lịch nước này ước tính thiết hại khoảng 100 tỷ EURO trong năm 2021[ CITATION Min211 \l 1033 ] Trung bình, mỗi gia đình tại Italy chỉ chi tiêu 1.022 Euro (680 Euro/người) cho du lịch Tuy nhiên, có tới 20% người dân nước này đã không đặt phòng do khó khăn về kinh tế Ông Luca Patane nhấn mạnh du lịch từ lâu đã trở thành trụ cột của nền kinh tế Italy, nhưng những khó khăn hiện nay của ngành công nghiệp không khói này có khả năng ảnh hưởng tới 1 triệu việc làm Chính quyền đã thực thi một loạt biện pháp mạnh, đồng thời dành nguồn tài chính lớn để khôi phục ngành du lịch Italy trước ssssnhững ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19[ CITATION Hoà21 \l 1033 ] 2.2 An ninh lương thực 8 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Dịch bệnh COVID-19 cũng ảnh hưởng đến hệ thống lương thực và an ninh lương thực do gián đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm; mất thu nhập và sinh kế; sự gia tăng bất bình đẳng; gián đoạn các chương trình bảo trợ xã hội; môi trường thực phẩm bị thay đổi; giá thực phẩm gia tăng[ CITATION Hig \l 1033 ] Việc thiếu lương thực diễn ra phổ biến, đặc biệt sảy ra ở những người nghèo không có khả năng mua lương thực cũng như nhu yếu phẩm cần thiết Thực tế cho thấy nhu cầu lương thực tang cao mà dịch bệnh làm gián đoạn chuỗi cung ứng lương thực đến quốc gia này 2.3 An ninh y tế Tính đến ngày 18-3/2020 (theo giờ Việt Nam), Italy đã ghi nhận 31.506 ca nhiễm và 2.503 ca tử vong do Covid-19, nhiều hơn bất cứ quốc gia nào ngoài Trung Quốc đại lục Chỉ trong một ngày, nước này đã ghi nhận thêm 3.526 ca mắc mới Covid-19 và 345 ca tử vong[ CITATION Bôn20 \l 1033 ].Tiến sĩ Sergia Cattaneo, người đứng đầu Khoa gây mê và hồi sức tích cực tại bệnh viện công ở Brescia, bắc Italy, vẫn chưa lý giải được về diễn biến dịch bệnh Covid-19 tại Italy, đó là sự tăng vọt số ca nhiễm mới theo gần đúng những gì diễn ra tại Vũ Hán, Trung Quốc.“Thực sự sốc - điều mà chúng ta đã không thể lường trước được và khiến chúng ta bị thất bại – là sự lây lan nhanh chóng của dịch bệnh Nếu sự lây lan này không được kiểm soát, nó sẽ khiến các bệnh viện thất thủ”, Tiến sĩ Cattaneo nói Ý đã bị một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất và nước này phải đối phó với tình trạng kinh tế vốn đã yếu và cắt giảm các dịch vụ y tế công cộng do yêu cầu ngân sách từ thập kỷ trước - điều khiến tình hình càng trở nên trầm trọng hơn Trong trường hợp khẩn cấp, các biện pháp quản lý đã được thực hiện để chống lại tình hình [ CITATION Fro20 \l 1033 ] Tình hình sức khỏe trước đại dịch coi việc bảo vệ người cao tuổi là một cột mốc quan trọng vì quá trình già hóa dân số Ý diễn ra mạnh mẽ và tỷ lệ sinh thấp (1,29 trẻ em trên một phụ nữ)[ CITATION Rap19 \l 1033 ] 2.4 An ninh môi trường Giữa bầu không khí ảm đạm của bức tranh kinh tế xã hội, vẫn đề môi trường lại coi là một vấn đề “ dễ thở” Bởi lẽ, trong cơn đại dịch, việc thực hiện giãn cách xã hội, các nhà máy tạm dừng hoạt động, lượng khí thải do các phương tiện đi lại giảm đi đáng kể đã làm cho bầu không khí tại các đô thị và các thành phố lớn trở nên trong lành Việc phát triển du lịch đã làm cho các danh thắng, địa điểm du lịch trở nên bị ô 9 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 nhiễm Tuy nhiên tình trạng này đã được giảm bớt, các địa điểm dần trở về với nguyên trạng ban đầu Những cải thiện tích cực này có thể nhìn thấy rõ ràng khi chúng ta được hưởng một bầu không khí thực sự trong lành hơn khi đại dịch kết thúc và mọi người trở lại với cuộc sống bình thường 2.5 An ninh cá nhân Vấn đề này liên quan đến sự tự do khỏi mối đe dọa về thể chất bạo lực Sự gia tăng bạo lực đối tác thân mật đã được coi là hệ quả của COVID-19 Bạo lực dựa trên giới tính được biết là trở nên trầm trọng hơn trong thời gian khủng hoảng, chẳng hạn như xung đột, khủng hoảng nhân đạo hoặc căng thẳng kinh tế Do hạn chế di chuyển và lệnh ở nhà nhằm mục đích chứa vi-rút, nạn nhân phải đối mặt với việc gia tăng tiếp xúc với những kẻ lạm dụng, đồng thời bị hạn chế cơ hội tìm kiếm sự hỗ trợ từ các mạng lưới chính thức và không chính thức và giảm các dịch vụ hỗ trợ Nhưng kể từ khi Italia ban hành các biện pháp hạn chế đi lại, phụ nữ và trẻ em nếu lâm vào cảnh bị bạo hành gia đình sẽ không được tiếp cận với các cơ sở bảo vệ tại địa phương 2.6 An ninh cộng đồng Tình trạng bất ổn trong xã hội cũng xảy ra nhiều vấn đề, tội phạm ra tăng Nhất là việc đảm bảo an toàn thông tin của con người không được đảm khi Khi mọi người làm việc hoàn toàn trực tuyến thì việc bảo mật thông tin cá nhân và an toàn trong việc chia sẻ thông tin là một điều cần được lưu ý Tội phạm lừa đảo trên mạng với số lượng lớn nhưng không được giải quyết kịp thời cũng sẽ đem đến nhiều khó khăn 2.7 An ninh chính trị Đại dịch COVID-19 không chỉ là một cuộc khủng hoảng sức khỏe và kinh tế mà còn nổi lên như một cuộc khủng hoảng chính trị, trong đó các nhà lãnh đạo độc tài đã sử dụng đại dịch để trấn áp những người bất đồng chính kiến và củng cố quyền kiểm soát của họ đối với đòn bẩy quyền lực Trọng tâm của khuôn khổ an ninh con người là kinh nghiệm sống của con người trong cuộc sống hàng ngày của họ Điều này nhắc nhở về trách nhiệm của các chính phủ đối với cuộc sống và hạnh phúc của các cá nhân và cộng đồng phải thông báo cho sự phục hồi và nỗ lực “xây dựng trở lại tốt hơn” 10 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Chương 3: Đánh giá về những tác động của đại dịch COVID-19 đối với an ninh con người tại Italia từ năm 2019 đến năm 2021 3.1 Tác động tích cực của đại dịch COVID-19 đối với an ninh con người tại Italia 3.1.1 An ninh môi trường được củng cố Đại dịch COVID-19 đã mang đến nhiều sự đau thương mất mát tuy nhiên việc tất cả mọi người được yêu cầu ở nhà để tránh lây lan Covid-19 đã mang lại cho hành tinh một luồng không khí trong lành khác thường Các nhà khoa học dự đoán khí thải nhà kính thời gian này có thể đạt mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ Nhưng trên hết, đại dịch Covid-19 đã dạy chúng ta những bài học hữu ích Thiên nhiên Italy đẹp hơn trong đại dịch Covid-19 Mức độ ô nhiễm đã giảm tương tự ở Italy, nơi đã trở thành trung tâm của đại dịch virus corona bên ngoài Trung Quốc Để nỗ lực hạn chế sự lây lan của virus corona, vào ngày 8-3, Italia đã phong tỏa khu vực phía bắc Hai ngày sau, Thủ tướng Italy đã mở rộng lệnh phong tỏa ra cả đất nước, dừng hết các phương tiện giao thông trên các tuyến đường thủy nổi tiếng Và việc vắng bóng người khiến thiên nhiên ở đây có những thay đổi nhanh chóng Ở Venice, các kênh rạch gần đây nước bắt đầu trong hơn, có thể nhìn thấy rõ những con cá bơi dưới nước Một số người dân ở Venice bắt gặp những chú thiên nga trắng muốt xuất hiện trên những con kênh trong thành phố Nhiều đài phun nước ở Rome cũng trở nên lạ lẫm không kém khi xuất hiện của những chú vịt thảnh thơi bơi lội Nồng độ nitơ dioxide trong khí quyển trên Italy cũng giảm nhanh chóng, giống như ở Trung Quốc Một phân tích của The Washington Post cho thấy sự sụt giảm đáng kể nhất được quan sát thấy ở phía bắc Italia Nitơ dioxide có thể gây kích ứng phổi và hít phải chất ô nhiễm có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và viêm phổi Mặc dù khí độc hại không được coi là tác nhân chính gây ra biến đổi khí hậu, nghiên cứu nồng độ của nó trong khí quyển có thể giúp các nhà khoa học hiểu được các loại khí nhà kính bẫy nhiệt khác gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu 3.1.2 Ý thức bảo vệ sức khỏe của con người nâng cao Có thể nói, địch bệnh đã cướp đi nhiều thứ nhưng cũng để lại rất nhiều những cải thiện lớn Người dân bắt đầu quan tâm hơn nữa tới sức khỏe của mình Họ biết nên làm gì và việc họ cần làm gì đẻ tự bảo vệ sức khỏe của mình Thời gian chăm sóc gia đình cũng nhiều hơn nên đó cũng là những điều tích cực 11 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 3.1.3 Tình hình an ninh trật tự được đảm bảm hơn Việc tránh tụ tập đông người và thực hiện các biện pháp giãn cách giúp giảm thiểu các mối đe dọa liên quan đến các vụ khủng bố đông người, những vụ ẩu đả hay các cuộc biểu tình tập thể Vì chính sách dãn cách xã hội giúp cho các vấn đề mất trật tự khó xảy ra 3.2 Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đến an ninh con người tại Italia 3.2.1 Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp và mất an ninh lương thực Dịch bệnh cùng với nỗi lo mất việc luôn thường trực đối với nhiều người dân Italia Khi các doanh nghiệp đóng cửa hoặc phá sản do dịch thì cơ hội có việc của người dân càng them khó khăn Kể từ khi dịch bệnh bùng phát lần đầu tiên tại Italy vào tháng 2/2020, số người mất việc làm tại nước này đã tăng khoảng 426.000 người Chính phủ Italy đã nỗ lực bảo vệ người lao động bằng cách triển khai các chương trình trợ cấp cho nhân viên nghỉ phép, cấm chủ lao động sa thải nhân viên Một tác động dây chuyền của dịch bệnh COVID-19 đối với tình trạng thất nghiệp đó là ảnh hưởng đến hệ thống lương thực và an ninh lương thực do gián đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm; mất thu nhập và sinh kế; sự gia tăng bất bình đẳng; gián đoạn các chương trình bảo trợ xã hội; môi trường thực phẩm bị thay đổi; giá thực phẩm gia tăng[ CITATION Hig \l 1033 ] Trong bất kỳ trường hợp nào, đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất sẽ là nhóm người nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất do có ít nguồn lực dự trữ để đối phó với tình trạng mất việc làm và thu nhập, sự gia tăng của giá lương thực và sự không ổn định của nguồn cung lương thực, từ đó có ít khả năng thích ứng với khủng hoảng 3.2.2 Tác động trực tiếp đến quyền được chăm sóc y tế Trong đầu năm 2020, Italia phải đương đầu với làn song dịch bệnh dữ dội Họ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về y tế khi số bệnh nhân tang nhanh chóng, số lượng giường bệnh và vật tư y tế không đáp ứng kịp đã dẫn đến những khó khan vô cùng to lớn Các dịch vụ y tế không thể đến tay người dân cũng làm cho số lượng người chết tang lên từng ngày Nghiên cứu này nhấn mạnh các biện pháp chính phủ chống COVID-19 của chính phủ để hỗ trợ các bác sĩ và chuyên gia chăm sóc sức khỏe, và nó phân tích cách đáp ứng nhiều yêu cầu phàn nàn về các chuyên gia chăm sóc sức khỏe lơ là trong quá trình lây lan bệnh Đối với tất cả những nhân viên y tế chết khi làm nhiệm vụ, một kế 12 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 hoạch bồi thường được thực hiện thông qua quỹ đoàn kết Không thể áp dụng cùng một giải pháp cho tất cả bệnh nhân, do khó khăn trong việc đánh giá trách nhiệm của bác sĩ không chỉ trong trường hợp khẩn cấp mà còn do không đủ dụng cụ để đối phó với nó[ CITATION Fro20 \l 1033 ] Đại dịch đã phơi bày những yếu kém của hệ thống y tế Ý, có thể là do thiếu tầm nhìn xa trong các lĩnh vực chính trị và y tế xã hội Trong những năm gần đây, hành động hướng tới hiệu quả kinh tế và tiết kiệm đã được thực hiện, mặc dù bỏ qua những tác động tiêu cực do đầu tư kém cho y tế Các khoản đầu tư có thể gián tiếp tạo ra lợi ích kinh tế và xã hội, làm tăng chất lượng cuộc sống của người dân Tình trạng khẩn cấp đòi hỏi phải tổ chức lại và tăng cường các nguồn lực, vốn đã được chứng minh là không đủ Trong giai đoạn đầu của đại dịch, khả năng tiếp cận điều trị có thể đã bị pha loãng, để đối phó với số lượng bệnh nhân COVID-19 nhập viện rất cao xảy ra trong quá trình khóa sổ Tình hình này có thể liên quan đến tổ chức y tế công cộng phi tập trung ở Ý, nơi các khu vực có thể hành động và đối mặt với đại dịch với một sự tự do nhất định, không phải lúc nào cũng hòa hợp với nhau và với chính quyền trung ương [ CITATION Rap19 \l 1033 ] 3.2.3 Tác động trực tiếp tới quyền học tập của trẻ em Trường học đóng cửa đã làm gián đoạn quyền được học tập của trẻ em Để hạn chế dịch bệnh COVID-19 bùng phát ảnh hưởng tới sức khỏe của giáo viên và học sinh, đa số các trường học trên khắp nước Italia phải ban hành tình trạng đóng cửa các cơ sở giáo dục trong thời gian dài Mặc dù giải pháp dạy và học trực tuyến được áp dụng, song không phải học sinh nào cũng được tiếp cận với hình thức học này, nhất là những trẻ em nghèo, những người mà không có điều kiện tiếp cận với việc học trực tuyến Việc học từ xa cũng khiến việc học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh sinh viên cũng bị ảnh hưởng nghiên trọng Năm mươi bảy phần trăm thanh niên từ 6 đến 17 tuổi phải dùng chung máy tính hoặc máy tính bảng với gia đình, điều này ngụ ý rằng ngay cả trong trường hợp có truy cập Internet (96% gia đình), điều này cũng không đảm bảo khả năng thực hiện đào tạo từ xa (frontier 2020) 3.2.4 Tác động đến các vấn đề an sinh xã hội và an toàn thông tin trong bối cảnh đại dịch 13 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Đại dịch tác động trực tiếp đến người nghèo và người vô gia cư Ý là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch coronavirus mới (COVID-19) Trong nước, ước tính có khoảng 49.000-52.000 người vô gia cư Những người trải qua tình trạng vô gia cư, nghèo đói là một trong những nhóm có khả năng dễ bị tổn thương nhất đối với CoVID-19 Thật vậy, những người vô gia cư thường có nhiều bệnh mãn tính; khó tiếp cận các dịch vụ y tế; sống chung với nhau trong những chỗ ở chung, chật chội và chật chội, hoặc trên đường phố; có thể không được tiếp cận thường xuyên với các dụng cụ vệ sinh cơ bản hoặc các thiết bị tắm rửa Do đó, họ dễ bị tổn thương bởi tỷ lệ nhiễm trùng và tử vong cao nếu không có biện pháp can thiệp thích hợp Mặc dù vậy, ở Ý đang có sự chậm trễ đáng lo ngại trong việc triển khai các hệ thống bảo vệ người vô gia cư và người nghèo khỏi những tác động có thể gây ra bởi CoViD-19 Không có nơi cư trú an toàn, chênh lệch về vật chất, thiếu thốn lương thực, thực phẩm thực sự khó khăn để họ có thể cách ly ở nhà nhằm phòng, chống dịch bệnh COVID- 19 Còn quá sớm để thấy được tác động toàn diện của bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em từ các số liệu thống kê chính thức Nhưng kể từ khi Italia ban hành các biện pháp hạn chế đi lại, phụ nữ và trẻ em nếu lâm vào cảnh bị bạo hành gia đình sẽ không được tiếp cận với các cơ sở bảo vệ tại địa phương, do đó nguy cơ bạo lực gia đình và tỷ lệ bạo lực trong gia đình tăng lên Đây là những đối tượng dễ bị tổn thương và cần có sự bảo vệ từ xa khi đại dịch xảy ra Tình trạng bất ổn trong xã hội cũng xảy ra nhiều vấn đề, tội phạm ra tăng Nhất là việc đảm bảo an toàn thông tin của con người không được đảm khi Khi mọi người làm việc hoàn toàn trực tuyến thì việc bảo mật thông tin cá nhân và an toàn trong việc chia sẻ thông tin là một điều cần được lưu ý Tội phạm lừa đảo trên mạng với số lượng lớn nhưng không được giải quyết kịp thời cũng sẽ là mối lo ngại lớn Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế tác động của đại dịch COVID-19 đến an ninh con người 14 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 4.1 Thứ nhất, tăng cường hiệu quả của nhữngphản ứng trước mắt đối với các quyền cơ bản của con người Dịch bệnh COVID-19 chưa có dấu hiệu kết thúc, có thể kéo dài trong một vài năm tới Do vậy, về trước mắt cũng như lâu dài, các quốc gia cần chú trọng bảo đảm các quyền được ưu tiên hàng đầu trong đại dịch hiện nay: Quyền sống và nghĩa vụ bảo vệ sự sống Để bảo đảm tính mạng của con người, các quốc gia đã phần nào mạnh tay áp đặt các biện pháp hạn chế tiếp xúc để tránh lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 Tuy nhiên, với quy mô và mức độ nguy hiểm của dịch bệnh như vậy thì những biện pháp hạn chế trước mắt này dường như là chưa đủ, cần phải áp dụng các biện pháp hạn chế mạnh hơn trên phạm vi cả nước để dập tắt nguồn lây nhiễm, hạn chế sự kéo dài của dịch bệnh Tiếp đó là có những gói kích thích phát triển kinh tế - xã hội để ổn định cuộc sống của người dân Theo trang Europa.eu ngày 16-12-2020, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua ngân sách của EU cho giai đoạn 2021 - 2027 trị giá 1.074 nghìn tỷ euro cùng với 15 tỷ euro, bổ sung cho các chương trình quan trọng của Khối Chủ tịch EP D Sassoli khẳng định: “Đó là một ngân sách lịch sử cho một thời điểm lịch sử Với ngân sách này, “Kế hoạch Marshall châu Âu” có thể bắt đầu, giúp chúng ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng nghiêm trọng do đại dịch COVID-19 gây ra và đặt nền móng cho một khởi đầu mới vì một châu Âu xanh hơn và công bằng hơn”[ CITATION Chử21 \l 1033 ] Đây được xem là một dấu ấn quan trọng bởi lần đầu tiên tất cả các nước EU thống nhất vay nợ chung, trả nợ chung để cùng nhau vực dậy nền kinh tế sau dịch bệnh COVID-19 Đó là một bước tiến lớn trong tiến trình nhất thể hóa của châu Âu Quyền được chăm sóc sức khỏe và tiếp cận chăm sóc sức khỏe Quyền được bảo vệ sức khỏe là quyền cơ bản của con người Dịch bệnh COVID-19 đang thử nghiệm khả năng bảo vệ sức khỏe của các quốc gia ở mức tối đa Trên thực tế, việc phòng, chống đại dịch COVID-19 ở các nước trên thế giới cho thấy, những nước bị thiệt hại nặng nề nhất lại là những nước có nền kinh tế và nền y tế được đánh giá là mạnh ở Châu Âu như Ý Lý giải điều này có hai nguyên nhân chính: Một là, chính phủ của các nước chưa nhận thức đầy đủ về mối nguy hiểm của đại dịch COVID-19, chủ quan, phản ứng chậm đối với các giải pháp phòng, chống dịch bệnh, việc thực hiện các giải pháp thiếu quyết liệt, thiếu sự đồng thuận cao của người dân Hai là, cấu trúc của hệ thống y tế có những bất cập (y tế dự phòng, y tế công cộng, hệ thống kiểm dịch 15 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 yếu…), do đó, khi dịch bệnh bùng phát mạnh, các nước này đã không kiểm soát được một cách hiệu quả Không chỉ đại dịch COVID-19 có tác động lâu dài, mà các loại dịch bệnh mới khác sẽ phát sinh, vì vậy, vấn đề nghiên cứu để xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cân đối, phù hợp, hiệu quả giữa y tế dự phòng, y tế công cộng, hệ thống kiểm dịch và hệ thống khám điều trị là một nhiệm vụ quan trọng Trên cơ sở đó, xây dựng thể chế và cơ chế, chính sách cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu quả, bền vững Về lâu dài, các quốc gia cần đẩy mạnh xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC), tiếp cận những người dễ bị tổn thương và thúc đẩy công tác chuẩn bị và phòng, chống đại dịch 4.2 Thứ hai, giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng đối với cuộc sống của người dân Mối đe dọa của đại dịch COVID-19 đã hiện hữu, hàng triệu sinh mạng đã mất đi nhưng thảm kịch sẽ còn tồi tệ hơn nếu xã hội phớt lờ các tác động tiêu cực rộng lớn của đại dịch này, chẳng hạn như vấn đề ưu tiên đối tượng được cứu chữa như đã đề cập ở trên, làm dấy lên làn sóng phản đối phân biệt đối xử trong xã hội Điều quan trọng là các quốc gia cần sớm có những biện pháp phản ứng hạn chế tối đa những tác động trong trường hợp xảy ra đại dịch, trang bị đầy đủ về mặt khoa học, trang thiết bị cần thiết bảo đảm quyền tiếp cận với dịch vụ y tế của tất cả mọi người dân, không có sự phân biệt Tăng cường khả năng hệ thống cảnh báo, phát hiện sớm, bảo đảm khi xuất hiện các mối đe dọa của dịch bệnh có thể cảnh báo, kích hoạt, triển khai ngay các biện pháp ngăn chặn, thậm chí “đóng băng nguy cơ” Tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực của ngành y tế quốc gia và quốc tế, nhất là đầu tư nhân lực, vật lực, tài chính cho các trung tâm, các công ty dược phẩm nghiên cứu, sản xuất vaccine; bổ sung cơ chế, chính sách, dự án cần thiết để nâng cao chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khả năng dự phòng, dự trữ chiến lược quốc gia là những việc làm cấp thiết để hạn chế tác động của dịch bệnh trong tương lai 4.3 Thứ ba, tránh tạo mới hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề hiện có Trong bối cảnh gia tăng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa độc tài và những phản kháng trước đại dịch COVID-19 được cho là ảnh hưởng đến quyền con người của một bộ phận người dân ở một số quốc gia châu Âu, khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 có thể là cái cớ để áp dụng các biện pháp đàn áp vì các mục đích khác không liên quan đến đại dịch COVID-19 Mối lo sợ đại dịch đang làm trầm trọng thêm 16 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)