1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng củacác ngân hàng thương mại tại việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Bích Hường, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh, Trần Ngọc Tỷ
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Tuyết Trinh
Trường học Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại đề cương nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Vì vậy mà việc sử dụng các loại dịch vụ tín dụng đangtăng lên rất nhiều và lợi nhuận thu được từ các hoạt động tín dụng cũng khá lớn.Nhưng chính vì sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

NHÓM 7Nguyễn Thị Bích HườngPhạm Thị Thanh MaiNguyễn Ngọc Diễm QuỳnhTrần Ngọc Tỷ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TS PHẠM THỊ TUYẾT TRINH

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG , HÌNH 4

1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 5

1.1 Lý do chọn đề tài 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 6

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 6

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 6

2.1 Khái niệm rủi ro t ín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM 6

2.1.1 Khái niệm: 6

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: 7

2.1.3 Phư"ng pháp đo lư%ng 9

2.2 Lý thuyết nền 10

2.3 Nghiên cứu trước 11

2.4 Khoảng trống nghiên cứu: 12

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12

3.1 Giả thuyết nghiên cứu: 12

3.2 Phương pháp 15

4 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU: 16

5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG , HÌNH

bảng 1.Đo lường khái niệm 10 bảng 2.Phương pháp đo lường 16 bảng 3.Kế hoạch triển khai nghiên cứu 16

Trang 5

1.GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

sẽ phải gặp rất nhiều thách thức Nếu các ngân hàng không quản lý, kiểm soát chặtchẽ được các hoạt động tín dụng thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của ngânhàng do bị mất nguồn thu từ lãi suất, nặng hơn là sẽ dẫn đến tình trạng đổ vỡ hoặcnguy cơ mất trắng tài sản Chính vì những thiệt hại đấy mà việc cần phải xác địnhđược các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cũng như hạn chế được các rủi rotín dụng là rất cần thiết và các ngân hàng cần phải có những biện pháp để mà cóthể đảm bảo được các lợi ích của khách hàng cũng như là ngân hàng mình.Trên thế giới cũng đã có rất nhiều bài nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu

tố đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại và các bài nghiên cứu cũng

đã chỉ ra các yếu tố vĩ mô và các yếu tố nội tại của ngân hàng đã tác động đến rủi

ro tín dụng Rủi ro tín dụng luôn tồn tại trong các hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại, vì vậy để mà có thể đảm bảo an toàn trong tín dụng thì việc xácđịnh được các yếu tố và đưa ra được các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng rấtquan trọng Xuất phát từ thực tiễn trên nên nhóm đã chọn đề tài “ Các yếu tố ảnhhưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam”

5

Trang 6

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

: Làm sáng tỏ những yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các

NHTM tại Việt Nam

Mục tiêu cụ thể:

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các NHTM tại ViệtNam

NHTM tại Việt Nam

Đề xuất những giải pháp để hạn chế RRTD của các NHTM tại Việt Nam

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Những yếu tố nào tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM tại Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến rủi ro tín dụng của các NHTM tạiViệt Nam như thế nào?

Những giải pháp nào được đề xuất để hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM tạiViệt Nam?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2 Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan

2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM.

2.1.1 Khái niệm:

Theo Uỷ ban Basel (2006) thì: “Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vayhoặc bên đối tác không thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điềukhoản đã cam kết Rủi ro thất thoát đối với một ngân hàng là sự vỡ nợ của ngườigiao ước trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ được xác định là bất kỳ sự vi phạm

2019)

Trang 7

97% (31)

12

Midterm test Không có gì coi

Phân tích

tài chính… 100% (1)

80

Trang 8

Theo khoản 1, điều 3 thông tư 02/2013/TT-NHNNngày 21/01/2013 của Thốngđốc NHNN: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năngxảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do kháchhàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộnghĩa vụ của mình theo cam kết” (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-02-2013-TT-NHNN-phan-loai-tai-san-co-muc-trich-

phuong-phap-trich-lap-165814.aspx)

Như vậy: Trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, RRTD là loại rủi ro phátsinh biểu hiện thực tế qua việc đối tác, khách hàng thanh toán nợ của mình chậm,không đầy đủ hoặc kể cả là không có khả năng trả được khoản nợ mà trước đó đãcam kết Dẫn đến việc gây ra những tổn thất, khó khăn về tài chính trong nhữnghoạt động kinh doanh phát triển của các ngân hàng

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

Các nhân tố thuộc về bản thân NHTM

Quy mô ngân hàng: Đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường khả năng tàichính, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Chính vì vậy,Chính phủ thường xuyên nhấn mạnh về việc mở rộng quy mô của hệ thống ngânhàng trong các kế hoạch cải thiện cấu trúc của các tổ chức tài chính

Khả năng sinh lời: Là khả năng của một cá nhân, doanh nghiệp hoặc đầu tư tạo

ra lợi nhuận từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh Nó đề cập đến khả năng tạo ralợi nhuận hoặc thu nhập lớn hơn so với chi phí, rủi ro và vốn đầu tư Để tối ưu hóakhả năng sinh lời, người ta thường phải xem xét cẩn thận các yếu tố như tín dụng,lãi suất, chi phí và rủi ro Nó còn đòi hỏi sự quản lý thông minh của tài chính, khảnăng đầu tư và khả năng phân chia đầu tư một cách hiệu quả để đảm bảo bền vững

và tăng trưởng kinh doanh

Lãi suất cho vay: Là một công cụ để điều chỉnh hoạt động tài chính và tín dụng.Đây còn là một công cụ chính của ngân hàng để kiểm soát lạm phát và thúc đẩyhoạt động tài chính của khách hàng Ngoài ra, nó còn được hiểu là một khoản phíhoặc chi phí mà một người hoặc doanh nghiệp phải trả cho ngân hàng hoặc tổ chứctài chính khi họ mượn tiền

Quy mô tín dụng: Đánh giá tốc độ tăng trưởng của việc cho vay tiền và được coi

là một chỉ số quan trọng đối với rủi ro trong việc kinh doanh của ngân hàng Với sựphát triển của nền kinh tế, các ngân hàng có thể giảm chặt điều kiện cho việc cấptín dụng Vì vậy có thể tăng nguy cơ và khiến rủi ro gia tăng khi nền kinh tế trảiqua giai đoạn suy thoái

Trắc nghiệm tài chính doanh nghiệp…

Phân tíchtài chính… 100% (1)

89

Trang 9

Tăng trưởng tín dụng: Tăng trưởng tín dụng là quá trình gia tăng số tiền đượccho vay cho cá nhân (bán lẻ và thể chế), dẫn đến việc khách hàng có khả năng vaythêm tiền để sử dụng cho các mục đích khác.

Tỷ lệ dư nợ là một chỉ số dùng để đo lường mức độ nợ của ngân hàng so vớitổng tài sản hoặc nguồn vốn của họ Nó được tính bằng cách chia số dư nợ (tổnggiá trị của các khoản vay mà ngân hàng đã cấp phát cho khách hàng hoặc doanhnghiệp) cho tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của ngân hàng và thường được thểhiện dưới dạng phần trăm và tỷ lệ rủi ro các ngân hàng phải chấp nhận khi cungcấp các khoản vay Vì thế, tỷ lệ dư nợ là một trong các yếu tố quan trọng đượctheo dõi bởi các cơ quan quản lý và giám sát ngân hàng để đảm bảo tính ổn định

và an toàn của hệ thống tài chính đồng thời giảm rủi ro tín dụng

Cơ cấu vốn (đòn bẩy tài chính): Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thườngđược sử dụng để đo lường mức độ vốn hóa của một doanh nghiệp.Có thể thấyrằng các ngân hàng phải đối mặt với những yêu cầu khắt khe hơn khi tỷ lệ đònbẩy tài chính cao hơn Họ cho rằng điều này có thể đồng nghĩa với việc ngân hàng

sẽ cẩn thận và thận trọng hơn trong việc cấp vay Ngược lại, khi tỷ lệ đòn bẩy tàichính thấp thì nợ xấu có nguy cơ tăng lên, vì quản lý ngân hàng có thể dễ dàngkích thích các rủi ro đạo đức và tăng danh mục cho vay mà không đủ vốn hóa Vốn huy động: Là một khái niệm liên quan đến việc ngân hàng thu thập và quản

lý các nguồn vốn để sử dụng trong hoạt động kinh doanh của họ Vốn huy độngbao gồm tiền gửi từ khách hàng, các nguồn tài chính khác và cách ngân hàng sửdụng những nguồn này để cấp tín dụng và đầu tư Các nguồn vốn huy động có thểthấy trong lĩnh vực ngân hàng thường bao gồm cả những khoản tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi thanh toán, nguồn vốn ngoại huy động và vốn chủ sở hữu Đây là mộtphần quan trọng của hoạt động ngân hàng, và ngân hàng phải quản lý nó một cáchthông minh để đảm bảo rằng họ có đủ vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh,đảm bảo tính ổn định tài chính và các yêu cầu, quyền lợi của khách hàng

Các nhân tố môi trường vĩ mô:

Tăng trưởng GDP : Chỉ số tiêu dùng là một công cụ đo lường giá trị của hànghóa và dịch vụ cuối cùng mà một nền kinh tế sản xuất trong một khoảng thời giannhất định Nó phản ánh sự phát triển liên tục và bền vững, đồng thời liên quan chặtchẽ đến việc cải thiện khả năng sản xuất của quốc gia đó Qua quá trình này, nềnkinh tế có thể đáp ứng nhu cầu của cộng đồng và xã hội một cách hiệu quả hơn,đồng thời đóng góp vào việc nâng cao phúc lợi và chất lượng cuộc sống của người

8

Trang 10

dân Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng cường công bằng xã hội và thúc đẩy

sự tiến bộ bền vững trong quốc gia đó

Tỷ giá hối đoái : Là giá trị của một đơn vị tiền tệ so với một đơn vị tiền tệ khác,được xác định bởi cung và cầu của các loại tiền tệ trên thị trường ngoại hối Tỷ giáhối đoái là một thước đo sức mạnh của nền kinh tế và là một công cụ chính sáchkinh tế quan trọng

Tỷ lệ lạm phát : thước đo tốc độ gia tăng liên liên tục mức giá chung của cácloại hàng hóa hay dịch vụ trong nền kinh tế theo thời gian Từ đó dẫn đến tìnhtrạng suy giảm sức mua của người mua hàng do trên một đơn vị tiền tệ họ muađược ít hàng hóa hơn so với trước Bên cạnh đó, khi so với quốc gia khác(kinh tế

vĩ mô) , tỷ lệ lạm phát được coi là thước đo sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia

so với tiền tệ của quốc gia khác là cách đánh giá mức độ mất giá của đồng tiền

động được sử dụng để tính toán lãi suất thực đồng thời quản lý mức lương dựa vàochỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP và nó có thể được tính cho mộttháng, một quý, nửa năm hay một năm.vv

Chỉ số giá tiêu dùng CPI : là chỉ số tính theo phần trăm khi đo lường mức giátrung bình của dịch vụ và giỏ hàng hóa khi một người tiêu dùng điển hình mua

nhằm phản ánh mức biến động tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian

2.1.3 Phư`ng pháp đo lường

Theo Hiệp ước Basel II và các nguyên tắc quốc tế, việc đo lường RRTD hoặcxác định mức vốn yêu cầu cho RRTD được thực hiện thông qua hai phương phápchính

Phương pháp tiêu chuẩn (SA) đòi hỏi các ngân hàng phải duy trì một mức vốntối thiểu theo quy định bởi cơ quan giám sát ngân hàng Đồng thời, ngân hàng cũngcần phụ thuộc vào các xếp hạng tín nhiệm độc lập từ các tổ chức xếp hạng để được

hỗ trợ

Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) cho phép ngân hàng phải tự tính và ướclượng được những yếu tố rủi ro như PD (xác suất vỡ nợ), LGD (mức độ mất mátkhi vỡ nợ), EAD (số dư tài khoản khi vỡ nợ), M (mức độ của rủi ro) dưới sự đồng

ý và chấp thuận của cơ quan giám sát ngân hàng, để xác định mức vốn tối thiểuyêu cầu cho RRTD (Rủi ro Tín dụng Đề xuất), bao gồm phương pháp xếp hạng tíndụng nội bộ cơ bản (FIRB) và phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ nâng cao(AIRB)

Trang 11

Tỷ giá hối đoái

Lý thuyết rủi ro đạo đức

Keeton và Morris (1987) cho rằng: Vốn chủ sở hữu ngân hàng thấp thì khảnăng thanh toán nợ của ngân hàng thấp, diễn ra việc ngân hàng phải tăng lãi suấthay giảm các khoản vay, tạo ra nợ xấu, và rủi ro khoản vay nhiều hơn dẫn đến làmgia tăng rủi ro đạo đức Từ đó ta thấy, lý thuyết rủi ro đạo đức chỉ rõ mối quan hệngược chiều giữa rủi ro tín dụng và vốn ngân hàng Các nghiên cứu thực nghiệm

đã cho thấy kết quả phù hợp với lý thuyết này, bao gồm kết quả của nhiều nghiên

hàng ở Malaysia từ năm 2000 đến 2010 thu thập được những kết quả cho thấy vốnngân hàng tác động có ý nghĩa đến rủi ro tín dụng

Lý thuyết về quản lý

10

Trang 12

Theo lý thuyết về quản lý, thông thường các ngân hàng cần phải tăng vốn chủ

sở hữu tương ứng với mức độ rủi ro tín dụng theo sự yêu cầu của nhà quản lý Và

lý thuyết về quản lý ngược lại với lý thuyết rủi ro đạo đức nên vốn ngân hàng cùngchiều với rủi ro tín dụng Điều này có nghĩa là khi vốn ngân hàng tăng thì rủi ro tíndụng cũng tăng theo Kết quả nghiên cứu về nguồn vốn đến các khả năng sinh lời

thời phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM)cũng được sử dụng và các mô hình được chọn đã thông qua kiểm định Hausman

2.3 Nghiên cứu trước

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho 26 NHTM bằngphương pháp GMM trong giai đoạn 2009 – 2012 Kết quả nghiên cứu cho thấyrủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRi,t-1), tỷ lệ tăngtrưởng tín dụng trong quá khứ với độ trễ một năm (LGi,t-1), và tỷ lệ tăng trưởngGDP trong quá khứ với độ trễ một năm (∆GDPi,t-1) tác động có ý nghĩa đến rủi

Nghiên cứu xác định nhóm yếu tố đặc điểm ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng tại các ngân hàng thương mại VN cho các nhà đầu tư cá nhân và các nhàquản lí ngân hàng Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy bình phương bé nhất(OLS) từ năm 2010 đến 2013 Kết quả là tìm ra các yếu tố tác động đến rủi ro tíndụng là: Tăng trưởng tín dụng, quy mô dư nợ, và tỉ lệ chi phí hoạt động trên thu

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế vĩ mô và rủi ro tín dụngngân hàng trong những năm 1997- 2011 ở các quốc gia - Hy Lạp, Ireland, Bồ ĐàoNha, Tây Ban Nha và Ý Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận dữ liệu bảngđộng Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đáng kể

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các ngân hàng thương mại ởIran Bằng việc sử dụng phương pháp GMM với dữ liệu của 9 biến độc lập và phụthuộc trong khoảng thời gian từ 2009 - 2016 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ

nợ dài hạn, vốn ngân hàng, tốc độ tăng trưởng doanh thu dầu mỏ và tín dụng tăngtrưởng có mối quan hệ cùng chiều với RRTD Ngoài ra, quy mô ngân hàng, tỷ lệlạm phát và lợi nhuận trên tài sản có mối quan hệ đáng kể với tiêu chí RRTD

Trang 13

(Rostami et al.,2018)

Nghiên cứu các tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời của 20 ngânhàng ASEAN, đặc biệt là từ Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Philippines tronggiai đoạn 2012 đến 2017 Bằng phương pháp sử dụng mô hình hiệu ứng cố định

và mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất thông thường đơn giản Kết quả thuđược cho thấy rủi ro tín dụng và tăng trưởng GDP tác động tiêu cực đến tỷ suất

2.4 Khoảng trống nghiên cứu:

Nhìn chung những nghiên cứu về rủi ro tín dụng đa phần coi rủi ro như là mộtvấn đề “vốn có’’ mà ngân hàng phải chấp nhận đối mặt, nó luôn hiện diện tronghoạt động tín dụng của Ngân Hàng Vì thế, đã có vô vàng nghiên cứu liên quangóp phần quan trọng đưa ra những lý luận cơ bản để hạn chế tối đa sự ảnh hưởngtiêu cực từ vấn đề này trong thời gian qua Bên cạnh đó, đất nước ta nói riêng vàcác quốc gia trên thế giới nói chung vừa phải trải qua một cuộc chiến khốc liệt vớiđại dịch Covid 19 Trong thời kỳ đại dịch diễn ra, nhiều nghiên cứu chỉ ra rõ hoạtđộng kinh doanh của nhiều doanh nghiệp và cá nhân đã bị ảnh hưởng nghiêmtrọng, dẫn đến tình trạng khó khăn về tài chính và rủi ro tín dụng tăng lên Một sốkhó khăn chủ yếu có thể kể ra như sau: khách hàng không trả nợ đúng hạn hoặckhông trả nợ, giảm giá trị tài sản đảm bảo, ngân hàng phải tăng chi phí quản lý nợ

để đảm bảo tính khả thi của việc thu hồi nợ trong thời kỳ khó khăn Tuy nhiên saukhi đại dịch dần qua đi và trở nên bớt căng thẳng Đồng thời các ngân hàng thươngmại đã có và triển khai được nhiều biện pháp để quản lý rủi ro tín dụng hiệu quảnhư: Điều chỉnh chính sách tín dụng bao gồm tăng lãi suất, giảm hạn mức tíndụng , tăng cường quản lý nợ, hỗ trợ khách hàng …để khắc phục những vết thươnghậu covid, đưa nền tài chính về tình trạng ổn định và khởi sắc hơn Mặc dù vậy,hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào cho thấy thực trạng cụ thể về tácđộng của các yếu tố đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại sau thời kỳđại dịch covid 19 Ngoài ra các chuyên gia dự đoán rằng tình hình kinh tế khó khăn

và chưa thật sự hồi phục hậu covid sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trongtương lai Từ thực tiễn trên và tổng quan nghiên cứu, nhóm đã thấy được sự cầnthiết để phát triển toàn diện các giả thiết nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đếnrủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam sau thời kỳ đại dịchCovid 19

12

Ngày đăng: 14/03/2024, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w