Tiểu luận tâm lý học truyền thông vai trò của truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội

32 4 0
Tiểu luận tâm lý học truyền thông   vai trò của truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ CHUNG CỦA XÃ HỘI 1. Lời mở đầu Hoạt động truyền thông gắn liền với sự phát triển của con người và xã hội loài người, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các cá nhân hay các nhóm người nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao nhận thức , hình thành thái độ và thay đổi hành vi của con người. Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ các phương thức truyền thông của loài người phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại. Ngày nay, truyền thông đã thực sự trở thành một lực lượng hết sức quan trọng trong đời sống xã hội, làm thay đổi diện mạo cuộc sống hiện đại, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và tác động đến mọi khía cạnh, bình diện của xã hội. Đồng thời con người cũng đã biết sử dụng những kỹ thuật công nghệ tiên tiến để truyền thông như: truyền hình cáp, vệ tinh địa tĩnh, internet... Các phương tiện truyền thông trở thành một nhu cầu của đời sống, một công cụ bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, một phương tiện hữu hiệu để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau của con người, một nhịp cầu nối liền các dân tộc trên hành tinh chúng ta. Truyền thông xã hội xuất hiện đã tạo ra nhiều cơ hội và lợi ích về truyền tải, tiếp nhận, chia sẻ thông tin, tri thức phục vụ các nhu cầu đa dạng của cộng đồng. Đặc biệt vai trò truyền thông hiện nay có ảnh hưởng đến sự hình thành tâm lý chung của xã hội. Rất nhiều người hiện nay dựa vào truyền thông để quảng bá, truyền thông, tuyên truyền từ hàng hoá, dịch vụ, hay là thông tin, báo mạng điện tử, truyền hình, mạng xã hội. Bởi chính người làm truyền thông là những người hiểu rõ tâm lý của xã hội hiện nay, theo xu hướng nào, đang muốn cập nhật tin tức gì nhất, hay là điều gì đang điều mà người dân, xã hội muốn và cần nhất. Và từ đó truyền thông cũng đã hình thành những tâm lý chung cho xã hội có cả mặt tích cực và tiêu cực. Đặc biệt là truyền thông trên mạng xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của con người trong thời đại hiện nay. Chưa bao giờ con người có thể sở hữu nhiều mối quan hệ, nhiều thông tin đến thế. Để làm rõ các vấn đề vai trò của truyền thông trong tâm lý chung của xã hội hiện nay chính là lý do em chọn đề tài “Vai trò của truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội.”

MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ CHUNG CỦA XÃ HỘI 1 Lời mở đầu 2 Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Các khái niệm chung TỔNG KẾT CHƯƠNG I CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ CHUNG CỦA XÃ HỘI 1 Vai trò của truyền thông quan trọng như thế nào? 2 Vai trò của truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội 3 Ảnh hưởng của tính hai mặt trong vai trò truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội hiện nay TỔNG KẾT CHƯƠNG II CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ CHUNG CỦA XÃ HỘI TỔNG KẾT CHƯƠNG III CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ CHUNG CỦA XÃ HỘI 1 Lời mở đầu Hoạt động truyền thông gắn liền với sự phát triển của con người và xã hội loài người, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các cá nhân hay các nhóm người nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao nhận thức , hình thành thái độ và thay đổi hành vi của con người Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ các phương thức truyền thông của loài người phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại Ngày nay, truyền thông đã thực sự trở thành một lực lượng hết sức quan trọng trong đời sống xã hội, làm thay đổi diện mạo cuộc sống hiện đại, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và tác động đến mọi khía cạnh, bình diện của xã hội Đồng thời con người cũng đã biết sử dụng những kỹ thuật công nghệ tiên tiến để truyền thông như: truyền hình cáp, vệ tinh địa tĩnh, internet Các phương tiện truyền thông trở thành một nhu cầu của đời sống, một công cụ bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, một phương tiện hữu hiệu để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau của con người, một nhịp cầu nối liền các dân tộc trên hành tinh chúng ta Truyền thông xã hội xuất hiện đã tạo ra nhiều cơ hội và lợi ích về truyền tải, tiếp nhận, chia sẻ thông tin, tri thức phục vụ các nhu cầu đa dạng của cộng đồng Đặc biệt vai trò truyền thông hiện nay có ảnh hưởng đến sự hình thành tâm lý chung của xã hội Rất nhiều người hiện nay dựa vào truyền thông để quảng bá, truyền thông, tuyên truyền từ hàng hoá, dịch vụ, hay là thông tin, báo mạng điện tử, truyền hình, mạng xã hội Bởi chính người làm truyền thông là những người hiểu rõ tâm lý của xã hội hiện nay, theo xu hướng nào, đang muốn cập nhật tin tức gì nhất, hay là điều gì đang điều mà người dân, xã hội muốn và cần nhất Và từ đó truyền thông cũng đã hình thành những tâm lý chung cho xã hội có cả mặt tích cực và tiêu cực Đặc biệt là truyền thông trên mạng xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của con người trong thời đại hiện nay Chưa bao giờ con người có thể sở hữu nhiều mối quan hệ, nhiều thông tin đến thế Để làm rõ các vấn đề vai trò của truyền thông trong tâm lý chung của xã hội hiện nay chính là lý do em chọn đề tài “Vai trò của truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội.” 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm rõ các khái niệm chung Thứ hai, chỉ ra sự quan trọng vai trò của truyền thông và tính hai mặt của truyền thông Thứ ba, sự hình thành tâm lý chung của xã hội thông qua truyền thông hiện nay Thứ tư, ảnh hưởng của vai trò truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội hiện nay Thứ năm, đề xuất giải pháp những mặt hạn chế ở truyền thông 3 Các khái niệm chung 3.1 Các khái niệm về truyền thông Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội Về bản chất, truyền thông là quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn ra liên tục giữa chủ thể truyền thông đối tượng truyền thông Quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều ấy có thể được hình dung qua nguyên tắc bình thông nhau Khi có sự chênh lệch trong nhận thức, hiểu biết…giữa chủ thể và đối tượng truyền thông gắn với nhu cầu chia sẻ, trao đổi thì hoạt động truyền thông diễn ra Quá trình truyền thông vì vậy chỉ kết thúc khi đã đạt được sự cân bằng trong nhận thức, hiểu biết… giữa chủ thể và đối tượng truyền thông Về mục đích, truyền thông hướng đến những hiểu biết chung nhằm thay đổi thái độ, nhận thức, hành vi của đối tượng truyền thông và tạo định hướng giá trị cho công chúng Truyền thông là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển của loài người Những thành viên trong bộ lạc sử dụng truyền thông đế thông báo cho nhau nơi săn bắt, cách thức săn bát Đó là điều kiện để tạo nên những môi quan hệ xã hội giữa người với người Thiếu truyền thông - giao tiếp, con người và xã hội loài người khó hình thành và phát triển Con người, từ xa xưa cho đến nay khi sống chung trong một cộng đồng cần phải hiểu nhau và thông cảm cho nhau Khi con người biết sống chung với nhau và có tổ chức thì họ cần phải có truyền thông để hiểu và bảo vệ nhau Từ lâu người ta đã biết tổ chức các trạm ngựa phục vụ thông tin, quy định việc đốt lửa trên đỉnh núi để báo hiệu quân giặc xâm lấn bờ cõi Những người đi rừng bẻ lá, băm vỏ cây để đánh dấu đưòng đi và những địa điểm nguy hiểm Bắt đầu từ tín hiệu đơn giản, người ta thông báo cho nhau mục đích, phương pháp, cách thức hành động, tạo nên sự thống nhất có hiệu quả trong công việc Trong quá trình lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, làm ra của cải vật chất nuôi sống mình, con người đã tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu, phát hiện thêm những hiện tượng lặp đi lặp lại của thiên nhiên Đồng thời, trong xã hội cũng hình thành nhu cầu truyền thông, truyền bá kinh nghiệm, phương pháp lao động có hiệu quả, thông báo cho đồng loại những tri thức mới về thế giới xung quanh Chính sự ra đời của tiếng nói là nấc thang đầu tiên quan trọng nhất của quá trình hình thành phát triển, tăng cường truyền thông - giao tiếp trong xã hội loài người PTIT 8 Từ những hình thức truyền thông đơn giản, người ta đi đến những hình thức hiện đại và phức tạp của truyền thông như truyền hình, vệ tinh nhân tạo, Internet Các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại trở thành những cái không thể thiếu được để đãm bảo sự hoạt động ổn định của mỗi nền kinh tế cũng như mỗi chế độ xã hội Từ những phân tích trên có thể hình thành khái niệm chung về truyền thông: Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kĩ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đối trong hành vi và nhận thức Các yếu tố cơ bản trong khái niệm truyền thông: Nguồn: Đó chính là nơi chứa đựng, khởi xướng những thông tin lan truyền Nội dung: Là thông tin, thông điệp truyền tải đó có thể là: câu chuyện, bài viết, hình ảnh, video… Kênh truyển tải: qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, dư luận…(kênh truyền thống); qua internet Người nhận: Là đối tượng mà sự truyền đạt thông tin cần hướng tới Phản hồi: Là những ý kiến, thông tin ừ người nhận chuyển về Nhiễu: Những thông tin có thể bị sai lệch trong quá trình lan truyền 3.2 Tâm lý xã hội là gì? Khi nói tới đời sống tâm lý của con người, người ta thường đề cập đến các hiện tượng xúc cảm, tình cảm, đến các quá trình nhận thức như tư duy, tưởng tượng đến ý chí, nhu cầu, động cơ thúc đẩy con người thực hiện các hoạt động này hay hoạt động khác Các hiện tượng tâm lý đó gọi là tâm lý cá nhân, tức là các hiện tượng tâm lý thuộc về từng cá nhân, mang sắc thái riêng của mỗi cá nhân Các hiện tượng tâm lý đó là sự phản ánh nội dung đời sống xã hội, là sự phản ánh mang tính chất cá nhân riêng lẻ Các hiện tượng tâm lý cá nhân đó được nghiên cứu một cách tương đối độc lập với nhóm xã hội có cá nhân đó Tuy vậy, trong đời sống, con người liên tục tham gia vào các nhóm xã hội: gia đình, trường học, bạn bè, đồng nghiệp… Trong quá trình đó, cá nhân tác động qua lại với những cá nhân khác, biểu lộ thái độ đánh giá, mong muốn của bản thân và của người khác, nhận biết người khác, ảnh hưởng và bị ảnh hưởng của người khác Tâm lý của cá nhân khi đó một mặt chịu sự quy định của nhóm xã hội và sự tương tác xã hội, mặt khác điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với yêu cầu và tình huống tương tác Hệ quả tất yếu là làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý chung ở nhiều cá nhân trong một nhóm trong một cộng đồng, trong cả một dân tộc, thậm chí trong nhiều dân tộc Đó là các hiện tượng tâm lý xã hội Như vậy, tâm lý xã hội không phải là tổng đơn giản, cơ học của các hiện tượng tâm lý cá nhân Nó là các hiện tượng tâm lý chung của nhiều người diễn ra trong các nhóm xã hội, khi con người hoạt động, giao tiếp, tác động qua lại với nhau, được quy định bởi sự tác động qua lại và nhóm xã hội Tâm lý học xã hội là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội đó Một cách đơn giản, có thể hình dung các hiện tượng tâm lý xã hội là các hiện tượng tâm lý nảy sinh khi cá nhân tác động qua lại với các đối tượng xã hội khác: Cá nhân Nhóm xã hội Cá nhân Cá nhân (trong nhóm xã hội) Nhóm Nhóm Trong các quá trình tương tác đó, cá nhân nhận biết, đánh giá hành vi của mình và người khác như thế nào, cá nhân chịu sự chi phối và chi phối các cá nhân khác ra sao, các mối quan hệ như quan hệ liên nhân cách, sự hấp dẫn lẫn nhau và sự xung đột diễn ra như thế nào trong các nhóm… Các hiện tượng tâm lý xã hội đó diễn ra không phải một cách ngẫu nhiên mà theo các quy luật nhất định Tâm lý học xã hội chịu trách nhiệm phát hiện các quy luật chi phối hành vi và hoạt động của con người khi con người tham gia vào nhóm xã hội cũng như các đặc trưng tâm lý của chính các nhóm xã hội đó Như vậy, Tâm lý học xã hội nghiên cứu các quy luật và cơ chế của các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trong các tương tác xã hội Bản chất và chức năng của các hiện tượng Tâm lý xã hội Trước khi đề cập đến bản chất của hiện tượng tâm lý xã hội, điều đầu tiên chúng ta phải khẳng định rằng: cá nhân không tồn tại tự nó, tách rời với những cá nhân khác Cá nhân tồn tại phát triển trong các mối quan hệ xã hội và chính vì thế mỗi cá nhân là “tổng hòa của các mối quan hệ xã hội” (C Mác) Tham gia vào hệ thống các mối quan hệ xã hội khác nhau tức là cá nhân tham gia vào các nhóm xã hội Các nhóm đó hiện diện mọi nơi và chính là môi trường xã hội của cá nhân Đó có thể là gia đình – một dạng nhóm đặc biệt, lớp học, cơ quan, bạn bè… Tâm lý học xã hội gọi chung đó là các nhóm xã hội Hoạt động trong các nhóm xã hội đó cá nhân tác động đến các cá nhân khác đồng thời chịu sự tác động của các cá nhân khác Sự tác động qua lại đó ảnh hưởng đến hành vi cá nhân và làm nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung Đó là các hiện tượng tâm lý nhóm, rộng hơn gọi là các hiện tượng tâm lý xã hội Nói như vậy để thấy rằng các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trong môi trường xã hội, trong sự tác động qua lại giữa các thành viên Do vậy bản chất của các hiện tượng tâm lý xã hội phải gắn liền với sự tác động qua lại này Từ những phân tích trên có thể thấy rằng tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng nhau của các cá nhân trong nhóm Các hiện tượng tâm lý xã hội đó điều chỉnh, điều khiển hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội Mặt khác cũng phải thấy rằng các hiện tượng tâm lý xã hội có quan hệ đặc biệt và khó có thể tách rời với các hiện tượng tâm lý cá nhân Các hiện tượng tâm lý xã hội không tồn tại lơ lửng đâu đó ngoài cá nhân mà chúng hiện diện ở cá nhân, thúc đẩy cá nhân hành động, ví dụ sự a dua, sự hoảng loạn, các trào lưu, thị hiếu… Việc nhận biết các hiện tượng tâm lý xã hội cũng chỉ có thể diễn ra trên cơ sở của nhiều cá nhân Tuy vậy các hiện tượng tâm lý đó không hoàn toàn là các hiện tượng tâm lý cá nhân có thể kiểm soát mà nó từ “bên ngoài” thâm nhập vào cá nhân, vừa được biểu hiện với sắc thái của cá nhân vừa có tính tương đồng với các cá nhân khác trong cùng mối quan hệ tương tác Có thể coi mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội là mối quan hệ giữa cái chung và riêng Các hiện tượng tâm lý xã hội hiện diện trong đời sống hàng ngày của chúng ta nhưng không phải lúc nào chúng cũng được nhận biết Cá nhân có thể bị chi phối bởi các hiện tượng tâm lý xã hội một cách vô thức hay có ý thức Học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống đó là hành động có ý thức, nhưng bắt chước hành vi của người khác, theo trào lưu nhiều khi lại là vô thức Bị ảnh hưởng của định kiến xã hội trong khi nhìn nhận đánh giá người khác, dân tộc khác mà nhiều khi cá nhân không nhận biết, trong khi hoàn toàn có ý thức thuyết phục người khác làm theo điều mình mong muốn Nói cách khác, các hiện tượng tâm lý xã hội chi phối tâm lý của cá nhân và qua đó chi phối hoạt động sống của cá nhân Ở phạm vi lớn hơn, các hiện tượng tâm lý xã hội chi phối các mối quan hệ xã hội trong các nhóm, các cộng đồng hay các dân tộc và cả xã hội loài người Từ sự thân thiện hay xung đột giữa các cá nhân trong một nhóm xã hội, từ sự định kiến hay đồng nhất hóa với một dân tộc hay một cộng đồng, cá nhân thiết lập quan hệ với các cá nhân khác, nhóm thiết lập quan hệ với nhóm khác Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu khía cạnh tâm lý xã hội của các tầng lớp, các dân tộc nhằm tạo ra các cơ sở cho việc thiết lập và vận hành các mối quan hệ giữa các nhóm đó một cách hiệu quả Rõ ràng, các hiện tượng tâm lý xã hội đóng vai trò chi phối, ảnh hưởng đến các mối quan hệ đó Như vậy, có thể thấy các hiện tượng tâm lý xã hội có chức năng định hướng, thúc đẩy và điều khiển, điều chỉnh hoạt động của cá nhân Hoạt động của các nhóm xã hội, thông qua đó tác động đến các quá trình xã hội 3 Phân biệt các hiện tượng tâm lý xã hội với các hiện tượng xã hội Các hiện tượng xã hội và các hiện tượng tâm lý xã hội không đồng nhất, nhưng cũng không tồn tại độc lập, tách rời Hiện tượng xã hội: bất kì hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội của con người, liên quan đến đời sống xã hội của con người đều được gọi là các hiện tượng xã hội Đó có thể là các hiện tượng tôn giáo, giáo dục, văn hóa, khoa học, đạo đức, chính trị, giai cấp, giới tính… Có những hiện tượng xã hội có ở mọi thời kì trong lịch sử của loài người, cũng có những hiện tượng xã hội chỉ có ở một giai đoạn xã hội nhất định Các hiện tượng xã hội nảy sinh, biến đổi và chuyển hóa theo những quy luật nhất định Có những quy luật phổ quát cho nhiều hiện tượng xã hội, nhưng cũng có những quy luật mang tính đặc thù cho một lĩnh vực xã hội nào đó Do vậy nghiên cứu các hiện tượng xã hội đòi hỏi sự tham gia của nhiều khoa học khác nhau Mỗi khoa học tập trung nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể nhưng sự giao thoa là điều tất yếu Tâm lý xã hội chính là minh chứng cho sự giao thoa của các hiện tượng xã hội và tâm lý xã hội Các hiện tượng xã hội chính là nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xã hội, ví dụ chiến tranh, khủng hoảng, khủng bố… sẽ tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội nhất định như tâm trạng lo lắng của xã hội, tâm trạng phản đối chiến tranh Như vậy, các hiện tượng tâm lý xã hội là sự phản ánh các hiện tượng xã hội Các hiện tượng xã hội diễn ra theo các quy luật xã hội, nhưng bất kì một hiện tượng xã hội nào cũng có mặt tâm lý xã hội của nó, bởi lẽ chủ thể của các hiện tượng xã hội chính là con người với ý thức, tinh thần của mình Đó cũng là điều mà V.Wundt trong tác phẩm Tâm lý học dân tộc – một tác phẩm sớm trong lịch sử của Tâm lý học xã hội đã khẳng định: Một góc nhìn quan trọng mà nhờ đó có thể xem xét tất cả các hiện tượng liên quan đến đời sống cùng nhau của con người đó là góc nhìn Tâm lý học Cũng cần thấy rằng các hiện tượng tâm lý xã hội có tính độc lập tương đối với các hiện tượng xã hội Với tư cách là các hiện tượng thứ phát, các hiện tượng tâm lý xã hội có thể tồn tại lâu hơn và tương đối bền vững, trong khi các hiện tượng xã hội lại dễ thay đổi Các hiện tượng tâm lý xã hội diễn ra trong cộng đồng lại có tác động điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong cộng đồng đó và thông qua đó tác động ngược trở lại đến các hiện tượng xã hội TỔNG KẾT CHƯƠNG I Qua chương I đã làm rõ những vấn đề lý luận vai trò của truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội Qua đó, xác định rõ mục đích nghiên cứu đề tài là: làm rõ các khái niệm chung, chỉ ra sự quan trọng vai trò của truyền thông và tính hai mặt của truyền thông, sự hình thành tâm lý chung của xã hội thông qua truyền thông hiện nay Ảnh hưởng của vai trò truyền thông đối với sự hình thành tâm lý chung của xã hội hiện nay và đề xuất giải pháp những mặt hạn chế ở truyền thông Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội Hiện tượng tâm lý xã hội là sự phản ánh các hiện tượng xã hội Các hiện tượng xã hội diễn ra theo các quy luật xã hội, nhưng bất kì một hiện tượng xã hội nào cũng có mặt tâm lý xã hội của nó, bởi lẽ chủ thể của các hiện tượng xã hội chính là con người với ý thức, tinh thần của mình tâm lý của tất cả người xem cũng cảm thấy hài hước cũng không thiếu phần nghiêm túc, cảnh báo những người muốn trốn cách ly và tính cấp bách của dịch bệnh hiện nay 2.3 Đối với kinh tế Để thu hút khách hàng, cảm xúc chính là cầu nối quan trọng để phát triển các mối quan hệ lâu dài với khách hàng Điều quan trọng là tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng thay vì thúc đẩy bán hàng với các chiến thuật bán hàng áp lực mạnh khi thực hiện các chiến dịch Về lâu dài, bạn sẽ có thể cung cấp các bài viết họ muốn Khách hàng của bạn sẽ không chỉ đưa ra các quyết định mua hàng dựa trên thực tế, mà còn dựa trên cảm xúc Những cảm xúc tích cực liên quan tới thương hiệu sẽ dẫn đến thành công Để đạt được thành công trong môi trường hiện nay, các ý tưởng thương hiệu cần tập trung đi sâu vào trọng tâm cốt lõi và cần phải sáng tạo hơn nữa khi lựa chọn các phương tiện truyền thông tương ứng Tóm lại các phương tiện truyền thông đã dần trở thành một phần thiết yếu đối với cuộc sống hằng ngày và cũng như trong hoạt động kinh doanh hiện nay không chỉ phát triển đẩy mạnh nguồn kinh tế của đất nước mà còn giúp doanh nghiệp làm giàu thành công, khách hàng tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn những sản phẩm hàng hóa chất lượng trên thị trường tiêu dùng một cách dễ dàng và nhanh chóng Hiện nay, truyền thông là một phương tiện để các chiến dịch quảng cáo đến gần với người tiêu dùng Để làm được điều đó các nhãn hàng phải hiểu được xu hướng hiện nay, đối tượng muốn truyền tải đang quan tâm điều gì và quan trọng nhất là tâm lý người tiêu dùng Tâm lý đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của mạng xã hội và đang ảnh hưởng tới cách các chủ doanh nghiệp sử dụng các kênh mạng xã hội khác nhau để tiếp thị sản phẩm và dịch vụ Các lợi thế công nghệ không phải là vấn đề, nguyên nhân đằng sau hành vi khách hàng vẫn không đổi Trước sự bùng nổ của mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn, và Pinterest, con người không thể hiểu hết được tiềm năng của mạng xã hội Tuy nhiên từ khi những nền tảng này bắt đầu trở thành kĩ thuật chính để chia sẻ nội dung, con người bắt đầu sử dụng chúng như một cách để giao tiếp với nhau cũng như chia sẻ những điều họ yêu thích Con người sẽ tương tác với các nội dung tác động đến cảm xác cá nhân, và nếu bạn đăng một bài viết với định dạng dễ theo dõi, trình bày rõ ràng, và các yếu tố cảm xúc, mọi người sẽ bị thu hút và tiếp tục tương tác Sử dụng các bài viết có liên quan và tạo cảm xúc cá nhân là lựa chọn thông minh cho chiến dịch truyền thông mạng xã hội Mỗi một sản phẩm truyền thông, đều tuỳ thuộc vào lượng khách hàng khách nhau Điển hình như cuối năm 2020 sau chương trình Rap Việt làm mưa gió trên truyền thông được nhiều người biết đến Nhãn hàng Tiki đã mời Lăng LD ( một trong những thí sinh nổi bật ở Rap Việt) tham gia đóng quảng cáo bằng MV “Tân Kỳ Shipper” đánh mạnh vào các yếu tố tâm lý của người xem như là việc gây chú ý bằng: - Màu sắc bắt mắt, sử dụng màu xanh là màu chủ yếu vì nó là màu chủ đạo của Tiki - Hình thức, nội dung thu hút người xem: có KOL Lăng LD, sử dụng lời rap để nhắm đến nội dung và thông điệp truyền thông về 11/11-ngày hội mua sắm của Tiki Sử dụng các hiệu ứng VFX (Visual effects), hiệu ứng hình ảnh mới lạ, thu hút người xem - Sử dụng các kênh phương tiện: trên các kênh trực tuyến mạng xã hội, youtube, tiktok, - Đối tượng hướng đến: người thường tham gia vào cộng đồng trực tuyến hoặc hay đọc tin tức trên mxh hàng ngày - Mối liên kết giữa chiến dịch vs hình ảnh thương hiệu: theo xu hướng thịnh hành hiện nay tiki sử dụng rap để thu hút sự quan tâm của khán giả Thông qua MV khán giả có thể thấy những đặc điểm nổi bật thông điệp truyền tải: Mua sắm tại chỗ- đặt hàng online, rẻ hơn-hoàn tiền, freeship khi lên Tiki Tâm lý của người xem chính là sự thoải mái cũng như cảm thấy thích thú hơn với chương trình khuyến mãi này Chính nhờ MV bắt mắt, màu sắc đẹp, những câu rap thú vị và quan trọng là có sử hiện diện của KOL MV khiến người xem ghi nhớ từ lời bài hát đến hình ảnh Việc sử dụng lời rap không chỉ khiến cho mọi người nhớ đến các chương trình khuyến mãi mà còn ghi nhớ tên thương hiệu quảng cáo Kết quả của chiến dịch này của Tiki đã thu hút về rất nhiều bình luận tích cực trên Youtube và thành công khi làm cho mọi người nhớ đến chiến dịch Freeship Tiki muốn truyền tải, thu hút khách hàng tiêu dùng Ví dụ về việc Biti’s Hunter cho ra mắt sản phẩm giới hạn “The Red Snow” một sản phẩm tâm huyết được dựng xây từ chính niềm tự hào cùng tuyển U23 Việt Nam Hình ảnh các cầu thủ U23 Việt nam nổ lực hết mình trên nên tuyết trắng, lạnh giá là những hình ảnh mà người dân Việt Nam không bao giờ quên Đó là nguồn cảm hứng để Biti’s Hunter cho ra mắt phiên bản giới hạn The Red Snow – Phiên Bản Tự Hào, dành tặng cho những con tim đã cháy hết mình cổ vũ cho U23 Việt Nam - Niềm tự hào dân tộc

Ngày đăng: 14/03/2024, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan