Vai trò của truyền thông đối với văn hóa doc

23 18 0
Vai trò của truyền thông đối với văn hóa doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Một số khái niệm 1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm bao hàm rộng với nhiều cách bửu tả nhiều cách khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hoá khái niệm đa nghĩa, khó xác định Nhà nghiên cứu người Pháp J Derrida nói: “Văn hố tên mà đặt cho điều bí ẩn khơng ngày tìm cách suy nghĩ nó” Đến nay, giới có khoảng năm trăm định nghĩa văn hố (trên trang Google có 9.390.000 tài liệu văn hố) Chính vậy, cần phải đưa quan niệm văn hoá làm sở cho việc triển khai tiểu luận Nếu không giới hạn nội dung khái niệm văn hố khó xác định vai trị truyền thơng văn hóa chất lượng văn hố sản phẩm truyền thơng Trong trăm định nghĩa văn hố, có định nghĩa ngắn gọn Tổ chức Văn hoá - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) nêu lễ phát động Thập kỷ giới văn hố phát triển, ngày 21/1/1998 New York: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng, khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành tạo nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - đặc trưng riêng dân tộc” Định nghĩa tập trung ý kiến nhiều nhà khoa học hoạt động trị - xã hội tiếng nhiều nước (do UNESCO quan trực thuộc Liên hợp quốc – tổ chức quy tụ nhiều quốc gia giới), nên quan niệm mang tính đại diện tính khoa học cao Ngồi ra, quan Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B niệm văn hoá UNESCO có nội dung phù hợp với tư tưởng C.Mác Hồ Chí Minh văn hoá Chẳng hạn, nguồn gốc chất văn hoá, C.Mác cho rằng: “Căn vào mức độ tự nhiên người biến thành chất người, tức mức độ tự nhiên người khai thác, cải tạo xét trình độ văn hoá chung người” (Bản thảo kinh tế - triết học 1844) Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng yêu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Văn hóa diện thẩm thấu vào khía cạnh sống người yếu tố thiếu xã hội tổng thể Tuy vậy, điều khơng có nghĩa nhận thức rõ ràng cấu trúc văn hóa hoạt động, định liệu liên hệ mật thiết có tính chất văn hóa trước đến định Nhưng ngày nay, khơng thực tế nghĩ có hoạt động người xã hội khơng cần tới văn hóa, đứng ngồi cảnh văn hóa Trong nhận thức, vấn đề ngày trở nên rõ ràng : văn hóa phương thức tồn phát triển lịch sử nhân loại Trên phương diện đời sống, văn hóa yếu tố nội sinh tạo nên động lực mục tiêu phát triển 1.1.1 Đặc điểm văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam có nguồn gốc miền bắc Việt Nam, văn hóa lâu đời khu vực Thái Bình Dương Mặc dù vậy, qua ảnh hưởng lớn Trung Hoa, văn hóa Việt Nam lập nhiều đặc điểm giống với dân tộc nước Đông Á, khác Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B nước khu Thái Bình Dương (như Campuchia, Lào Thái Lan) nơi vốn chịu phần lớn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Mặc dù ảnh hưởng Trung Hoa coi ảnh hưởng lớn văn hóa ngoại lai văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc Việt giữ gìn nhiều nét văn hóa riêng mình, mà ngày hơm phong tục riêng quan trọng vô đời sống người Việt Bằng chứng lịch sử cho thấy trước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, Văn hóa Đơng Sơn có gốc miền bắc Việt Nam phần đầu lịch sử Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt, mạnh tính lưỡng - hai gốc rễ ( lưỡng thể vừa văn hóa biển vừa văn hóa đại lục) - Đơng Á - Đơng Nam Á Ta “gần” – “giống” Trung Hoa, Nhật Bản - Triều Tiên gần Thái, Malaysia, Indonesia nhiêu Vị trí địa lý tạo cho văn hóa Việt Nam đặc điểm suốt ngàn năm Và tính chất “ngã tư” tạo cho sức sống động lực phát triển Bốn dịng văn hóa lớn Ấn - Hoa - Cận Đơng - Tây đường qua, đan chéo ngã tư Văn hóa Hán tràn ngập đại lục, ngấm đẫm Đông Bắc Á len lỏi qua đường mịn, mạch suối nhỏ xuống miền Đơng Nam Á Con đường cơng Ấn Độ hóa qua Campuchia, Trung Việt - Champa quần đảo Indonesia tạo nên đỉnh cao tuyệt vời Ăngco - Mỹ Sơn - Borobudua Cuộc Hồi giáo hóa yếu để dấu ấn Trung Việt mà ảnh hưởng lớn đến người Chăm Còn văn minh phương Tây tiếp xúc vào đầu kỷ 16 đường thương mại mà Hội An nhân chứng Đợt hai xâm chiếm thực dân hóa Pháp cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 tiếp nối biến động lịch sử cách mạng Mác xít - chủ nghĩa yêu nước chống thực dân, tiếp xúc hòa nhập với CNXH thực "tồn cầu hóa" Có thể nói văn minh lớn qua Việt Nam khác với nơi khác, Việt Nam nơi để qua, để tiếp nối Làn sóng qua tích đọng khơng nặng nề, thấm đẫm Việt Nam không theo Phật đậm Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B Campuchia, không Khổng đậm Hàn Quốc, không Kito đậm Philippines không Hồi giáo đậm Indonesia Giao lưu văn hóa diễn người Việt khéo léo chắt lấy tinh hoa hời hợt, không triệt để Không đi, ln bảo tồn vốn có cách dai đẳng, khéo léo không thay đổi, phát triển tới đỉnh cao Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam có mà khơng nơi có Đó Văn hóa Làng; làng kiểu Việt Nam, Bắc Bộ không thấy nơi khác giới Cái làng phát triển không tiền thân đô thị phong kiến hay tư nước khác Nó khơng nơi tụ hội, cố kết phong tục tập quán thành tựu văn hóa dân gian từ Phan Kế Bính tới nhà nghiên cứu văn hóa dân gian quan niệm Về quy hoạch, làng cụm dân cư nông nghiệp, thủ công nghiệp với diện tích khoảng ngày bộ? (Nguyễn Luận) Về hành chính, khơng phải đơn vị thơn - xã - huyện, tỉnh (khơng có chủ tịch làng, làng) Về kinh tế làng nghề đỉnh cao kinh tế Việt Nam thời phong kiến Từ làng, mạng lưới thương mại quốc gia nối kết qua số đầu mối Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Sản xuất không tập trung đô thị Về tín ngưỡng Thành Hồng làng đóng vai trị lớn nước khác Ngơi đình tiếp nối nhà to - nhà cộng đồng Đông Nam Á nhà hành - nhà thờ nhà văn hóa làng Về văn hóa, làng địa bàn, nôi sinh tới hầu hết di sản văn hóa Việt Kiến trúc, điêu khắc, ca, vũ, kịch tới múa rối, trò chơi, thể thao làng, có tiếng có chất lượng thành nước giống ăn, sản phẩm gạch Bát Tràng, rượu làng Vân, bún làng Mọc Tầng lớp trí thức khơng làm quan làng, cáo quan làng nên phải nói trí tuệ Việt Nam tập trung làng Chùa làng thay quốc tự Tên danh nhân gọi theo làng cụ Tiên Điền, ơng n Đổ Các dịng họ gắn kết với làng, tranh lực làng Hương ước sản phẩm độc đáo Lệ làng làm nghiêng phép nước tạo dân chủ làng tự trị lỏng lẻo Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B bền chặt Hệ thống giá trị quyền lực theo thang: chi tộc - học vấn - chức sắc - tài sản đan dệt tinh vi, phức tạp Lịch sử Việt Nam cho thấy ta ln thắng ngoại xâm nước có làng cịn Từ Ngun, Minh, Thanh tới Pháp, Mỹ chiếm làng dù tạm thời chiếm nước Mặt khác làng bảo thủ hết Và sau văn hóa làng đạt tới đỉnh cao xã hội bế tắc thị khơng hình thành, lớp q tộc khơng phát triển Khác với Trung Hoa, Nhật, Hàn nơi khác ta khơng có văn hóa thị, tầng lớp q tộc, trí thức quốc gia Hay nhẹ nói thứ mờ nhạt, yếu so với làng Tóm lại khơng cực đoan, khơng triệt để, khơng tới cùng, khơng q khích, khơng đồ sộ, khơng lấn át, không cuồng nhiệt mà mềm dẻo, linh hoạt, bền bỉ, xinh xắn, khơn khéo, có tình, có nghĩa văn hóa người Việt Nam Kiến trúc xinh xắn, to đình, hồng cung Huế vừa phải Màu sắc không cực đoan đen, trắng, đỏ, lam, vàng mà người Trung Hoa hay dùng mà màu nhẹ như: cánh sen, nõn chuối, cổ vịt, mỡ gà Các nhân vật trị khơng liệt độc tài độc đốn tôn vinh phần lớn vua hiền lành, nhân đức Trong tơn giáo hịa trộn khéo léo, tính cuồng tín mà tin theo vừa phải lỏng lẻo Xung đột tôn giáo không liệt Chất tâm linh thần bí khơng sâu Ấn Độ, tính thực dụng lợi, ý chí, mưu mơ khơng cương hoạnh Trung Hoa Trong tư khoa học cơng nghệ trừu tượng hóa Triết học khoa học tự nhiên, công nghệ không nhiều phát kiến, phát minh bắt chước, cải tiến, ứng dụng vừa phải vào hoàn cảnh Sự học vừa phải ứng dụng - hành vừa phải không tới Là lưỡng vừa Đông Á vừa Đông Nam Á, ngã tư Đông - Tây - Nam Bắc người Việt chịu nhiều áp lực bên ngoài, biết né tránh đối đầu cực đoan có tính sinh tử, bền bỉ, khơn khéo, luồn lách thích ứng; nương theo tình mà ứng phó, phát triển; cương nhu hài hòa mà lấy nhu chính, tự né tránh bảo tồn với phương Bắc rộng lớn mà phát triển phía Nam Ngay Nam Tiến diễn chậm chạp, đồng hóa, chuyển hóa, hịa nhập từ từ ngàn năm khơng huỷ diệt, thơn tính kiểu nhà Ngun hay Ba Tư, La Mã Trong giao Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B tích văn hóa thu nhận ảnh hưởng bên người Việt vừa phải, từ từ, có rụt rè khơng triệt để dân tộc khác Đạo Phật Việt Nam nhu hòa gần gũi cách mơ hồ với dân làng, đạo Lão thâm thúy hay Phật giáo Nam Tông chặt chẽ ảnh hưởng không lớn Với phương Tây vậy: học lịch lãm,lãng mạn, khoan hòa người Pháp học lý Đức hay thực dụng mạnh mẽ Anh mà học vừa phải, giống xưa nhà Nho khơng học hồn tồn tư tưởng “trung qn” mà “trung quân phải quốc” Từ đặc điểm trên, ta nhận thấy văn hóa Việt Nam là trình trung dung- vừa phải để tồn phát triển 1.1.2 Văn hóa Việt Nam nước ngồi Quảng bá Văn hóa Việt Nam nước ngồi dể cho người nước hiểu yêu đất nước Muốn phải có chiến lược tuyên truyền hình ảnh Việt nam giới văn hóa thơng qua đường ngoại giao, du lịch, truyền hình, âm nhạc, điện ảnh, Có lẽ học tốt cho chung ta “Làn sóng Hàn Quốc” Ngay từ kỷ trước, Hàn Quốc lập lộ trình kỹ lưỡng cho việc tuyên truyền văn hóa Hàn Quốc giới kỷ 21 Và họ thực thành công chiến lược từ việc rất, nhỏ dùng Kim chi truyền thống họ Rồi sau sử dụng đến âm nhạc, điện ảnh Chúng ta thấy so sánh Trung Quốc Hàn Quốc khập khiễng lớn Trung Quốc nước có 5000 năm lịch sử, đất rộng người đông, sản vật nhiều lại khơng tạo sóng văn hóa có sức lan tỏa mạnh Hàn Quốc Theo thống kê năm 2008 có khoảng 4.253.700 lượt khách du lịch đến Việt Nam Đấy chưa kể người nước đến học tập làm, việc Việt Nam Và người khách phải lưu lại đất nước ta trung bình Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B ngày Trong ngày đó, người nước ngồi tiếp xúc với nhiều nét đẹp nhiều khía cạnh văn hóa Việt Nam Chính lý cơng tác ngoại giao văn hóa phải thực nước khơng phải nước ngồi Đương nhiên, việc giới thiệu văn hóa Việt Nam nước tiến hành ngày thông qua Sứ quán Việt Nam nước ngồi thơng qua chương trình trao đổi, giao lưu văn hóa Nhưng số lượng người nước ngồi tiếp xúc với văn hóa Việt Nam nước họ nhiều lần so với người nước tiếp xúc với văn hóa Việt Nam đất nước Việt Nam Những người nước đến Việt Nam quan sát đất nước người Việt Nam qua nhiều góc nhìn Đó văn hóa ẩm thực, văn hóa ứng xử với người thiên nhiên, di sản thiên nhiên, văn hóa lịch sử, giáo dục, đời sống văn học nghệ thuật Chính đời sống thường nhật, người nước hiểu đất nước Việt Nam Nhìn cách ứng xử người người, nhìn cách người ứng xử với mơi trường, nhìn thực giáo dục, y tế người nước hiểu dân tộc Những di sản văn hóa vơ giá chứng minh tảng văn hóa đất nước Cịn muốn thấy chân dung văn hóa đất nước có đời sống chứng minh Có dân tộc giới có tảng văn hóa kỳ vĩ đời sống họ làm lu mờ tàn phá văn hóa Những du khách đến thăm Việt Nam họ trở đất nước họ bắt đầu nói chuyện với người thân, bè bạn đồng nghiệp họ mắt thấy tai nghe Nếu làm tốt việc ngoại giao văn hóa ngơi nhà đất nước hàng triệu người nước ngồi đến với Việt Nam vơ tình trở thành hàng triệu nhân viên ngoại giao, hàng triệu người làm văn hóa hay nói hàng triệu sứ giả văn hóa, cách tin cậy việc truyền bá hình ảnh đẹp Việt Nam giới.Cịn khơng sống Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B sống có văn hóa có pháp luật hàng triệu sứ giả trở thành người xóa tên Việt Nam mờ đồ văn hóa giới 1.2 Truyền thơng Truyền thơng q trình chia sẻ thông tin tương tác xã hội, có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ quy tắc tín hiệu chung Ở dạng mơ hình truyền thơng đơn giản, thơng tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, q trình truyền đạt thơng tin trình tạo nên trao đổi liên kết người gửi người nhận Theo từ điển Wikipedia, “truyền thông phần loại tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác chia sẻ chung ký hiệu chung quy tắc tín hiệu học” Trong “Truyền thơng đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển”, tác giả nêu lên cách hiểu khái niệm truyền thơng là: “một q trình trao đổi thơng điệp thành viên xã hội nhằm đạt hiểu biết, qua liên kết với nhau” Trong đó, tac giả “Truyền thơng, lý thuyết kỹ bản, đưa định nghĩa truyền thơng sau: “Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội’ Như vậy, khái qt lại, truyền thơng trao đổi thông tin, giao tiếp, chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm hai nhiều người cách tương đối bình đẳng, nhiều chiều để từ phát triển nhận thức, thay đổi thái độ điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực hóa hoạt động thực tiễn Xét góc độ văn hóa, “Understanding Media Culture’ (2002) Jostenim Gripsrud, giáo sư truyền thông người Na Uy, tác giả gắn liền cấu trúc q trình họat động truyền thơng đại chúng tổng thể q trình văn hóa, tượng văn hóa “Hiện tượng văn hóa vừa sản phẩm mơi trường văn hóa có tính lịch sử cụ thể vừa có liên hệ tương tác Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B với tượng văn hóa khác có tác động lên diện mạo đời sống văn hóa xã hội” Đây có lẽ lý dẫn tới khái niệm văn hóa truyền thơng Chúng ta dễ dàng bắt gặp cụm từ mang tính tự phát sống hàng ngày phương tiện thơng tin đại chúng Văn hóa truyền thơng hiểu đơn giản cách ứng xử ‘có văn hóa” người làm truyền thơng đối tượng xã hội ngược lại Xã hội đại xã hội bùng nổ truyền thông, kiến thức văn hóa truyền thơng vững vàng người không làm chủ thành văn minh nhân loại mà cịn bị tác động tiêu cực truyền thông chi phối 1.2.1 Vai trị truyền thơng văn hóa Vai trị truyền thơng văn hóa thực chất thể chức văn hóa truyền thơng Các chức là: - Truyền thơng tác động tới xã hội, làm phong phú đời sống vật chất người - Truyền thông tôn trọng chuẩn mực xã hội, quy tắc giúp xã hội vận hành hài hịa, ổn định - Truyền thơng phát hiện, tôn vinh lực, phẩm chất cá nhân, cộng đồng, khuyến khích tạo điều kiện để cá nhân thể lực trí tuệ giá trị khác cộng đồng, lan tỏa giá trị để xã hội vận hành theo hướng tích cực - Truyền thơng khơng đẩy cá nhân vào hồn cảnh khó xử, khơng hắt hủi, bỏ rơi người thiệt thịi, ngược lại truyền thơng phải tạo hội thúc đẩy hài hịa giúp người khó khăn số phận thiệt thòi tự vươn lên thể lực trí tuệ mình, sống có ích cho cá nhân cộng đồng - Truyền thông đấu tranh với tượng lệch văn hóa, giả văn hóa, phản văn hóa Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B - Truyền thơng phải tìm tịi, phát hiện, tạo điều kiện cho giá trị văn hóa phát sinh phát triển - Truyền thông nhịp cầu giao lưu văn hóa dân tộc, tơn vinh giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại, song phải gìn giữ phát huy nét độc đáo văn hóa dân tộc 1.2.2 Các giải pháp làm thúc đẩy văn hóa Những định hướng lớn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Dự thảo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta xác định: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Đây định hướng lớn phát triển kinh tế-xã hội đất nước Với định hướng giúp người làm cơng tác văn hóa phát triển, sở để nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phi văn hóa, phản văn hóa, góp phần định hướng cho nhân dân kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Truyền thơng góp phần tạo dựng văn hóa với đặc trưng dân tộc, đại, nhân văn Muốn ngành truyền thơng phải có hệ thống lý luận văn hóa hợp thành với lý luận chung trình đổi tư toàn xã hội Toàn tinh thần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm sáng lên tranh 10 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B văn hóa đất nước tương lai Đó văn hóa với vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, gắn với nghiệp CNH- HĐH đất nước, gắn với vấn đề nảy sinh xu tồn cầu hóa kinh tế thị trường Để thực yêu cầu lớn lao trên, tồn xã hội nói chung ngành truyền thơng nói riêng phải làm việc như: +)Trong xây dựng sách, tổ chức thực cần phát huy tính động, chủ động quan, đoàn thể nhân dân, hội văn học nghệ thuật, khoa học, trí thức, báo chí, cá nhân +)Xây dựng phát triển chương trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn hóa đại nhân dân +) Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật +) Tăng cường quản lý nhà nước văn hóa +)Xây dựng chế sách, chế tài ổn định +)Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa +) Chống xâm nhập văn hóa độc hại, lai căng, phản động +) Xây dựng, nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa +) Tạo điều kiện cho lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển +) Cần có chế, sách cụ thể, quan tâm mức tạo điều kiện thúc đẩy tài hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đặc biệt tài trẻ 11 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B +)Nâng cao chất lượng tư tưởng văn hóa, đại mơ hình, cấu, sở vật chất kỹ thuật +) Xây dựng chế quản lý khoa học, phù hợp +) Phát huy trách nhiệm công dân văn nghệ sỹ +) Đổi nội dung, phương thức hoạt động, cấu tổ chức hội văn học- nghệ thuật từ trung ương đến địa phương +) Có sách quy định cụ thể để bảo hộ, bảo tồn ngun vẹn giá trị văn hóa mang tính dân gian, sắc truyền thống +) Trong phát triển hệ thống thơng tin đại chúng cần có định hướng chế tài để quản lý xử lý sai phạm việc sử dụng truyền bá internet Làm hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh Mặt khác khắc phục xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất (đây vấn đề gây xúc xã hội) +) Cần kết hợp với chuyên gia đầu ngành văn hóa, lịch sử để tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức lễ hội, quản lý di sản văn hóa… +) Xây dựng mơi trường văn hóa, mơi trường sống tốt đẹp, sạch, lành mạnh, đa dạng, phong phú; phịng chống có hiệu xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, với phương châm xây dựng giá trị tốt đẹp để chống lại tiêu cực lạc hậu văn hóa +) Mở rộng nâng cao hiệu giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa +) Phát triển văn hóa coi trọng chất lượng, tránh làm ạt theo phong trào, phải hướng đến chiều sâu phát triển văn hóa 12 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B Chương TRUYỀN THÔNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM, NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Kết đạt So với trước kia, quan, công ty, tổ chức truyền thông nước ta triển khai chủ đề hấp dẫn, sinh động, toàn diện thiết thực Nhiều tác phẩm, sản phẩm có chiều sâu tư tưởng, văn hóa tầm bao quát lớn Khơng quan báo chí, truyền thơng phát hiện, lựa chọn nhân vật, vấn đề có tính điển hình cao, đưa lên sách báo, điện ảnh thời điểm, tạo thành kiện truyền thơng lớn, có hiệu ứng xã hội sâu sắc, rộng rãi xuất tuyền truyền hai sách: Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi báo TTTP.HCM nhiều báo, đài khác quảng bá cho phim “Đừng Đốt” dựa theo nhật ký bác sĩ Đặng Thùy Trâm Và, với việc tạo nên kiện đó, vai trị, vị truyền thông Đảng, Nhà nước đánh giá cao, xã hội ghi nhận trân trọng 2.1.1 Nội dung ngày toàn diện, trung thực, khách quan, giàu tính nhân văn Truyền thơng, đặc biệt báo chí nước ta ngày thể đậm nét phẩm chất mặt nội dung: tính dân chủ tăng cường thông qua chức “diễn đàn nhân dân” bao gồm ý kiến tầng lớp, nhiều chiều, phong phú, đa dạng, đề cập nhiều vấn đề; tham gia tích cực trở thành lực lượng đầu, chủ động, đấu tranh chống tượng tiêu cực; thông tin kinh tế quan tâm, mở rộng; phản biện khẳng định chức thiết yếu phận quan trọng phản biện xã hội, có tác dụng thúc đẩy trình dân chủ, tiến xã hội Những nội dung liên quan quyền lợi thiết thân, đáng tầng lớp nhân dân quan tâm, phát chiếm tỷ lệ cao mặt báo Một số tờ báo, báo 13 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B trị - xã hội, thực tốt nhiệm vụ then chốt truyền thông phát hiện, biểu dương, tơn vinh nhiều nhân vật điển hình có hành động cao lợi ích cộng đồng số phận, quyền lợi cá nhân cụ thể Các chuyên mục giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho công chúng, cho lớp công chúng trẻ, ngày tăng cường (như báo PNTP.HCM, PNTĐ, PNVN…) Hơn nữa, báo chí năm đổi vừa qua kết hợp cách sáng tạo phát với tuyên truyền; phản ánh mặt báo với tổ chức hoạt động “ngồi mặt báo” mang tính xã hội rộng rãi, ý nghĩa nhân văn sâu sắc Cách làm ngày khẳng định phương thức tuyên truyền mẻ, có chất lượng, hiệu cao, như: loạt viết nạn nhân chất da cam/đioxin phong trào Ký tên cơng lý báo TTTP.HCM, GĐ&XH; phong trào “Mùa hè tình nguyện”, Tiếp sức mùa thi, Chiến dịch Mùa hè xanh báo TN, TP, TTTP.HCM, TTTĐ 2.1.2 Tiến hình thức trình bày Tơn trọng hình thức trình bày thể tính văn hóa truyền thơng Các quan truyền thông ngày nhận thức rõ tầm quan trọng hình thức sản phẩm mình; quan tâm, đầu tư cho công việc nhân lực, tài lực Sự quan tâm kết hợp với tiến công nghệ truyền thông tạo nên bước phát triển nhiều sản phẩm Đến thời điểm tại, đa số ấn phẩm sách báo in màu, thay cho đen trắng Phong cách trình bày nhiều đầu sách, tờ báo vừa đảm bảo tính đại, vừa thể đậm nét sắc Sự phát triển công nghiệp giấy khiến lượng ấn phẩm in giấy có chất lượng tốt ngày tăng Nhiều ấn phẩm sách báo trình bày đẹp trang bìa trang ruột Về điện ảnh, nhiều phim dàn dựng công phu, kỹ xảo đẹp mắt, thỏa mãn phần nhu cầu thưởng thức đẹp công chúng 14 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B 2.1.3 Về mặt ngôn ngữ Trong năm qua, có nhiều sách báo đề cập tới ngơn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày Mục Giữ gìn sáng tiếng Việt có nhiều báo Mục Tìm di sản, Tiếng nước tơi, Tiếng Việt thân u, Tìm hiểu thành ngữ tục ngữ… chuyên mục hay nhiều tờ báo Đây chủ đề nhiều sách quan tâm Ngồi ra, truyền thơng thời gian qua cịn làm tốt chức nhịp cầu vùng miền, mang lại giao thoa ngôn ngữ giúp cho việc hoà nhập tốt làm phong phú thêm cho ngơn ngữ tồn dân 2.2.Hạn chế biểu tiêu cực 2.2.1 Về nội dung 2.2.2 Khuynh hướng “thương mại hóa”, thiếu tính nhân văn Truyền thơng sản phẩm văn hóa tinh thần Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN, truyền thơng hàng hóa, hàng hóa đặc biệt Tính chất hàng hóa đặc biệt thể chỗ, có giá trị tinh thần chủ yếu, giá trị kinh tế giá trị tinh thần giúp truyền thơng thực chức cao q bồi dưỡng, nâng cao nhân cách người; làm cho người sống có trách nhiệm với Tổ quốc, xã hội, cộng đồng, gia đình với thân Sứ mệnh thiêng liêng địi hỏi sản phẩm truyền thơng nói chung phải thấm đẫm phẩm chất văn hóa nội dung lẫn hình thức Bất luận trường hợp nào, thiếu hụt phẩm chất văn hóa sản phẩm truyền thơng điều khó biện giải Truyền thông nước ta năm đổi mới, khẳng định, thể bước tiến dài việc thể tính văn hóa hệ thống, loại hình, đơn vị sản phẩm cụ thể Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, truyền thông bộc lộ khuynh hướng chạy theo lợi nhuận đáng lo ngại hay nói cách khác thương mại hoá Những biểu rõ nét khuynh hướng “thương mại hoá” là: hạ thấp chất lượng trị, văn hố, khoa học truyền thơng; thông tin giật 15 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B gân; bịa đặt thông tin dùng thủ pháp miêu tả rùng rợn, ly kỳ, khêu gợi, chí dung tục, nhằm chiều theo thị hiếu tầm thường; khai thác, săn đón chuyện đời tư khách theo xu hướng tờ báo “lá cải” ; truy đuổi, khai thác mức vụ bê bối đời tư nghệ sĩ, người tiếng; kiểu ăn chơi trác táng, thác loạn, xa sỉ (Clip sex H.T.L, vụ cắt cổ người tình xe Lexus, vụ sinh viên ĐH Ngoại thương N.Đ.N cắt cổ, chặt đầu ngón tay người tình cũ, diễn viên D.Đ.H lấy vợ mới…) Trên thực tế, khai thác đời tư cá nhân xuất báo chí phương Tây từ hàng chục năm trước lại thành “mốt” nhiều tờ báo Việt Nam Thông tin giới mọc lên nấm sau mưa trang văn hóa, văn nghệ, giải trí, từ chuyện sexy nàng Britney Spears tai tiếng, chuyện nhân vật Hollywood hẹn hò, lấy bỏ - xảy cơm bữa, người đẹp chẳng may bị…hóc xương cá Và nữ mang bầu (hay nghi ngờ mang bầu), từ Trung Quốc, Hàn Quốc đến Mỹ, Pháp, Ý …đều báo giới điểm mặt “Thương mại hóa” đến nhẫn tâm, thiếu tính nhân văn bước ngắn, viết đề cập cá nhân cụ thể Thí dụ: vụ clip “nóng” diễn viên H.T.L, sau hàng nửa nghìn báo ồn thời gian ngắn, nhân vật cần động viên, an ủi, chia sẻ để vượt qua cố, lấy lại cân bằng, vài tờ báo cố tính truy đuổi, khác thác nội dung liên quan từ quan hệ có thể, khiến nhân vật gia đình chịu áp lực vô lớn Dĩ nhiên, viết, đăng báo đó, tác giả, tịa soạn đề nhân danh cảnh báo xã hội, gia đình; chia sẻ với nhân vật, đối tượng Tuy nhiên, săn đón, cách làm cấp tập họ khiến độc giả khơng khó khăn để nhận chân động thực báo khơng phải câu khách Nếu khơng có vào quan đạo, quản lý, câu chuyện H.T.L trở thành “miếng mồi” ngon, báo chí nhấm nháp kết cục diễn theo hướng nào? Cần lưu ý rằng: nước tư bản, đâu, lúc cổ xúy cho thứ báo chí bị mục tiêu kinh tế chi phối Điều 6, quy định đạo đức nghề 16 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B nghiệp Hiệp hội báo chí Úc nói: “Đừng để quảng cáo hay quan tâm thương mại làm tổn hại đến tính xác, cơng hay độc lập báo chí” Cũng nước đó, thơng tin chiến tranh, tính nhân văn cần đề cao, coi trọng tác nghiệp Nhà báo Mathew Chance – người tường thuật trực tiếp đài CNN Kabul (Apganixtan) không quay cảnh xác lính Taliban chết đường vào thủ Kabul Thời gian diễn chiến tranh Apganixtan, báo chí phương Tây có dạng châm biếm hầu hết nhà báo tác nghiệp coi cách làm thiếu lương thiện, lương tâm , “ đùa đau khổ người khác” Kết điều tra “ Báo chí với công chúng” Viện nghiên cứu PEW Mỹ thực tháng 6/2000 cho thấy công chúng hướng bất bình phía báo chí (Mỹ) “Ngạo mạn, vơ trách nhiệm, khơng xác khiêu dâm rẻ tiền” từ ngữ mà công chúng dùng để định tính báo chí 2.2.3 Về mặt hình thức 2.2.4.“Chuẩn ngơn ngữ” chưa đảm bảo Chuẩn, hay chuẩn ngôn ngữ, vấn đề ngơn ngữ văn hố Sách báo chí “món ăn tinh thần” dành cho nhiều người, bối cảnh giao tiếp khác Khi nói đến văn hố ngơn từ nói đến chuẩn mực; mà nói đến chuẩn mực nói đến lựa chọn (lựa chọn khả thích hợp từ ngữ, ngữ đoạn, câu,… bối cảnh giao tiếp khác nhau) Sự thiếu chuẩn mực, chí trầm trọng tới mức có giới ngơn ngữ học phải kêu lên rằng: Tiếng Việt bị ngược đãi ! Gần đây, kết điều tra Viện công nghệ tin học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, sai tả báo lên tới 10% - số khó chấp nhận Như nói, in sai chuyện “cực chẳng đã” Nhưng với trách nhiệm với “đứa tinh thần” tác giả với thái độ trân trọng độc giả, quan chịu trách nhiệm tờ báo phải có cải rõ ràng Đấy khơng ngun tắc sòng phẳng, biết tuân thủ luật xuất bản, mà cịn cách ứng xử đẹp Đính coi lời xin lỗi gián tiếp qua lời xin lỗi 17 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B đó, quan cho đời ấn phẩm tỏ rõ thái độ nghiêm túc với tinh thần cầu thị Nhà xuất Larousse (Pháp) ngừng phát hành 18 vạn từ điển, hủy bỏ hẳn lô sách in sai đồng thời thông báo gấp tồn phương tiện truyền thơng lỗi nghiêm trọng Báo Time (Mỹ) năm 2007 huỷ số lượng báo lớn định kỉ luật buộc thơi việc phóng viên ảnh tuỳ tiện chỉnh sửa ảnh thời công nghệ photoshop NXB Penguin Group Úc năm 2010 phải tiêu hủy in lại toàn sách dạy nấu ăn Pasta Bible (Thánh kinh mì Ý) họ lỗi in tai hại Trong lỗi đó, lí gì, quan xuất tờ báo phải người chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm cuối Và sai sót phải trả giá đắt chi phí vật chất, với tinh thần trách nhiệm cao, quan báo chí, xuât phải thực bổn phận cho trọn Vì đằng sau uy tín, danh dự, triển vọng làm ăn quan chịu trách nhiệm ấn phẩm 2.2.5 Lạm dụng tiếng nước ngồi Sử dụng tiếng nước ngồi nhu cầu bình thường ngơn ngữ Trong bối cảnh hội nhập hồ nhập nay, việc vay mượn tiếng nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, Pháp, xu hướng phát triển mạnh mẽ số nước, có nước ta Vấn đề thời cộm tiếng Việt bị xâm nhập tiếng Anh với tốc độ “chóng mặt” Nguyên nhân: tiếng Anh giữ vai trò chủ đạo trường quốc tế; số lượng thuật ngữ khoa học giới phổ biến tiếng Anh; giao dịch thương mại (kinh tế, ngân hàng, tài chính, quảng cáo) văn hố (âm nhạc, phim ảnh, sách báo, mạng internet) ngày mở rộng phạm vi tồn cầu Ngơn ngữ cơng cụ (nếu ta biết sử dụng tốt) rào cản (nếu ta khơng nắm bắt được) Đây mấu chốt làm cho tiếng Anh giữ vai trò độc tôn lấn át tiếng Việt (cũng nhiều ngôn ngữ khác) bối cảnh giao tiếp mà báo chí khơng đứng ngồi Cũng phải nói rằng, việc học đề cao tiếng Anh khơng có sai, chí cần thiết Khi coi công cụ mà tận dụng công cụ 18 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B hội làm ăn, tụt hậu người khác vượt lên mình.Tuy nhiên, dân gian thường nói: “thái bất cập”, việc lạm dụng tiếng Anh mốt thời thượng lan tràn xã hội phần ảnh hưởng tới báo chí Nhiều người lên tiếng, coi “đại dịch” mang lại thảm hoạ cho tiếng Việt: “ Tiếng Anh sử dụng nhiều tờ báo (nhất tờ báo dành cho giới trẻ trang văn hóa giải trí) với hình thức đa dang, pha tạp có: echip, tuổi teen, Sport, MC, clip, hot, call-girl, style… Thực tế, vấn đề chưa báo động, ghê gớm Nhưng cần phải thận trọng rút nhìn tỉnh táo vấn đề 19 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B Chương Kết luận: Văn hóa tảng, mục tiêu, động lực tinh thần xã hội Khi văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống xã hội trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Trong năm gần đây, nước ta văn hóa có bước phát triển nhiều mặt, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng nhân dân, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trọng bảo tồn phát huy (Nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, quan họ, cồng chiêng Tây Ngun… UNESCO cơng nhận di sản văn hóa nhân loại) Các giá trị hình thành phát triển Hợp tác văn hóa với nước ngồi ngày mở rộng, nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị giới tiếp thu, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân Tuy vậy, bên cạnh mặt tiến bộ, thấy văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế Quản lý văn hóa cịn thiếu chặt chẽ Mơi trường văn hóa cịn bị nhiễm, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên đáng lo ngại Những năm qua, Đảng, Nhà nước có chủ trương thể quan tâm đến tài nói chung tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói riêng Nhưng tổng kết lại thấy thiếu chế, sách cụ thể, dẫn đến tượng “chảy máu chất xám”, không sử dụng phát huy hết tài năng, gây lãng phí lớn Vì cần thiết phải có chế, sách cụ thể đào tạo, sử dụng nhân tài Chúng ta biết tác động mặt trái mở cửa, giao lưu, hội nhập quốc tế việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lớn Nếu khơng tích cực chủ 20 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B động phịng ngừa nguy bị xâm lăng văn hóa khơng tránh khỏi Hiện giá trị văn hóa mang tính dân gian, sắc truyền thống có nguy ngày mai Một phận không nhỏ giới trẻ thờ ơ, ít, không quan tâm đến nghệ thuật dân gian truyền thống Chính để tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ; vươn lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước; cần có sách để bảo hộ, bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa mang tính dân gian sắc truyền thống Nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên xâm nhập vào nước ta nhiều đường, tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi phận nhân dân, thanh, thiếu niên; làm hủy hoại, xói mòn tảng giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc, sa đọa; xấu, ác, phi nhân tính có dấu hiệu tăng lên rõ rệt Mơi trường đạo đức văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy dẫn tới khủng hoảng tinh thần, phương hướng lựa chọn giá trị, lối sống niềm tin phận cơng chúng Chính vậy, để thực mục tiêu xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội, xây dựng nhân cách, đạo đức, lối sống người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH, hội nhập quốc tế, bảo vệ phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc; việc xây dựng mơi trường văn hóa, mơi trường sống tốt đẹp, sạch, lạnh mạnh, đa dạng, phong phú, phòng chống có hiệu xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại, gây hủy hoại đạo đức xã hội vừa mục tiêu, vừa vấn đề thời đặt cho người quản lý làm ngành truyền thông 21 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B TÀI LIỆU THAM KHẢO Bui Tiến Dũng (2008) Các xu hướng báo chí giới Hồ Sĩ Q (1999), Tìm hiểu văn hố văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội Jostenim Gripsrud (2002) Understanding Media Culture, Published house Arnold, 22 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B MỤC LỤC Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1 Một số khái niệm 1.1 Văn hóa 1.1.1 Đặc điểm văn hóa Việt Nam .2 1.1.2 Văn hóa Việt Nam nước .6 1.2 Truyền thông 1.2.1 Vai trị truyền thơng văn hóa 1.2.2 Các giải pháp làm thúc đẩy văn hóa .10 Chương 13 TRUYỀN THÔNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM, NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 13 2.1 Kết đạt 13 2.1.1 Nội dung ngày toàn diện, trung thực, khách quan, giàu tính nhân văn .13 2.1.2 Tiến hình thức trình bày 14 2.1.3 Về mặt ngôn ngữ 15 2.2.Hạn chế biểu tiêu cực 15 2.2.1 Về nội dung 15 2.2.2 Khuynh hướng “thương mại hóa”, thiếu tính nhân văn 15 2.2.3 Về mặt hình thức 17 2.2.4.“Chuẩn ngôn ngữ” chưa đảm bảo 17 2.2.5 Lạm dụng tiếng nước .18 Chương 20 Kết luận: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 23 Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B ... bị tác động tiêu cực truyền thơng chi phối 1.2.1 Vai trị truyền thơng văn hóa Vai trị truyền thơng văn hóa thực chất thể chức văn hóa truyền thơng Các chức là: - Truyền thông tác động tới xã... cộng đồng - Truyền thông đấu tranh với tượng lệch văn hóa, giả văn hóa, phản văn hóa Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B - Truyền thông phải tìm tịi, phát hiện, tạo điều kiện cho giá trị văn hóa phát... tổng thể trình văn hóa, tượng văn hóa “Hiện tượng văn hóa vừa sản phẩm mơi trường văn hóa có tính lịch sử cụ thể vừa có liên hệ tương tác Nguyễn Văn Dũng – PTTH – K30B với tượng văn hóa khác có

Ngày đăng: 20/02/2022, 17:55

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

  • 1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Đặc điểm văn hóa Việt Nam

  • 1.1.2 Văn hóa Việt Nam ra nước ngoài

  • 1.2.1 Vai trò của truyền thông đối với văn hóa

  • TRUYỀN THÔNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM, NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.1. Kết quả đạt được

  • 2.1.1. Nội dung ngày càng toàn diện, trung thực, khách quan, giàu tính nhân văn

  • 2.1.2. Tiến bộ trong hình thức trình bày

  • 2.1.3. Về mặt ngôn ngữ

  • 2.2.Hạn chế và những biểu hiện tiêu cực

  • 2.2.2. Khuynh hướng “thương mại hóa”, thiếu tính nhân văn

  • 2.2.3. Về mặt hình thức

  • 2.2.4.“Chuẩn ngôn ngữ” chưa được đảm bảo

  • 2.2.5. Lạm dụng tiếng nước ngoài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan