Tiểu luận cao học truyền thông đối ngoại to he mot net van hoa dan gian

28 30 0
Tiểu luận cao học truyền thông đối ngoại  to he   mot net van hoa dan gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: “Tò he cụ bán mấy đồng Con mua một cái cho chồng con chơi Chồng con đánh vỡ đánh rơi Con mua cái khác con chơi một mình. Một món đồ chơi dân gian gắn liền với bao thế hệ trẻ thơ, với những hình thù độc đáo, nào đầu rồng, nào bông hoa, nào Tôn Ngộ Không, 12 con giáp… Giữa sự tràn lan của những trò chơi từ nước ngoài đưa vào, thoáng nhìn đâu đó vẫn ẩn hiện một thứ đồ chơi giản dị và dân giã của người Việt Nam: Tò he. Tò he không những ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt, mà còn đi vào thơ ca như những gì đặc sắc nhất của nền văn hoá Bắc Bộ như trong bài đồng dao trên.Tò he là thứ đồ chơi truyền thống ở Việt Nam mang nhiều nét văn hóa, lịch sử dân tộc; một thứ đồ chơi lưu lại phần kí ức tuổi thơ đã qua, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của ông cha ta. Sự phát triển hội nhập kinh tế nhanh, sự du nhập các loại hình đồ chơi nước ngoài đang dần lấn át, làm phai nhạt những loại hình đồ chơi truyền thống dân gian. Sự cạnh tranh đó như một trong các yếu tố hiện đại đè nén lên các yếu tố giá trị nhân văn cốt lõi có truyền thống tự trăm năm. Trước tình hình đó các loại hình đồ chơi truyền thống dân gian, cụ thể ở đây là nghệ thuật nặn tò he đang phát triển theo nhiều hướng khác nhau, có cả yếu tố tích cực và những hạn chế. Trước bối cảnh đó, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống trong nghệ thuật nặn tò he càng trở nên cấp thiết. Bởi vậy bài tiểu luận này xin phép được trình bày về đề tài “Tò he – một nét văn hóa dân gian”. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận là tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật nặn tò he, qua đó thấy được các giá trị văn hóa của nghệ thuật. Tìm hiểu thực trạng phát triển của nghệ thuật nặn tò he hiện nay, từ đó đưa ra một số đề xuất, giải pháp để bảo tồn và phát huy nghệ thuật nặn tò he, mang nghệ thuật nặn tò he ra nước ngoài, góp phần quảng bá nét văn hóa truyền thống của Việt Nam ra toàn thế giới. 3. Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần “MỞ ĐẦU” và phần “KẾT LUẬN”, tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật nặn tò he ở Việt Nam. Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân, và kinh nghiệm của nghệ thuật nặn tò he ở Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp để bảo tồn và phát triển nghệ thuật nặn tò he ở Việt Nam.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Kết cấu tiểu luận: CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 10 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE 10 2.1 Thực trạng nghệ thuật nặn tò he: 10 2.1.1 Thành tựu nghệ thuật nặn tò he: 10 2.1.2 Tồn nghệ thuật nặn tò he: 16 2.2 Nguyên nhân kinh nghiệm: 19 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu: .19 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế: 21 CHƯƠNG 23 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE Ở VIỆT NAM .23 3.1 Phương hướng: 23 3.2 Giải pháp: 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: “Tò he cụ bán đồng Con mua cho chồng chơi Chồng đánh vỡ đánh rơi Con mua khác chơi mình" Một đồ chơi dân gian gắn liền với bao hệ trẻ thơ, với hình thù độc đáo, đầu rồng, hoa, Tôn Ngộ Không, 12 giáp… Giữa tràn lan trị chơi từ nước ngồi đưa vào, thống nhìn ẩn thứ đồ chơi giản dị dân giã người Việt Nam: Tò he Tị he khơng ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt, mà vào thơ ca đặc sắc văn hố Bắc Bộ đồng dao trên.Tò he thứ đồ chơi truyền thống Việt Nam mang nhiều nét văn hóa, lịch sử dân tộc; thứ đồ chơi lưu lại phần kí ức tuổi thơ qua, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống ơng cha ta Sự phát triển hội nhập kinh tế nhanh, du nhập loại hình đồ chơi nước dần lấn át, làm phai nhạt loại hình đồ chơi truyền thống dân gian Sự cạnh tranh yếu tố đại đè nén lên yếu tố giá trị nhân văn cốt lõi có truyền thống tự trăm năm Trước tình hình loại hình đồ chơi truyền thống dân gian, cụ thể nghệ thuật nặn tò he phát triển theo nhiều hướng khác nhau, có yếu tố tích cực hạn chế Trước bối cảnh đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nghệ thuật nặn tò he trở nên cấp thiết Bởi tiểu luận xin phép trình bày đề tài “Tị he – nét văn hóa dân gian” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận tìm hiểu trình hình thành phát triển nghệ thuật nặn tò he, qua thấy giá trị văn hóa nghệ thuật Tìm hiểu thực trạng phát triển nghệ thuật nặn tị he nay, từ đưa số đề xuất, giải pháp để bảo tồn phát huy nghệ thuật nặn tò he, mang nghệ thuật nặn tị he nước ngồi, góp phần quảng bá nét văn hóa truyền thống Việt Nam tồn giới Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần “MỞ ĐẦU” phần “KẾT LUẬN”, tiểu luận gồm ba chương: - Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật nặn tò he Việt Nam - Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm nghệ thuật nặn tò he Việt Nam - Chương 3: Phương hướng giải pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật nặn tò he Việt Nam CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT NẶN TỊ HE Ở VIỆT NAM Tị he loại đồ chơi dân gian trẻ em Việt Nam, làm bột hấp chín, có nhuộm mầu, ăn Có tị he đâu bọn trẻ xúm xít Chúng người đề, người nặn tò he người “giải đề” Thánh Gióng, Tơn Ngộ Khơng, rồng, gà, khỉ, voi, hổ, báo, kép võ, đào thương… Những năm trước, tò he thú chơi bọn trẻ vào giấc mơ Ngày nay, nặn tò he nét văn hóa dân gian vùng quê Việt Nam, đặc biệt Bắc Bộ Nặn tò he xuất miền Nam Việt Nam không rõ từ lúc có lẽ nghệ nhân miền Bắc di cư vào Nam, nhiên mức độ phổ biến khơng miền Bắc Nặn tị he nói nghề độc đáo lưu truyền từ lâu đời Người xưa có câu: "Thứ bánh đa, thứ nhì bánh cuốn, thứ ba chim cị" Có lẽ có hiểu trị chơi lại có tên tị he Ban đầu, tò he sản phẩm làm bột dùng để cúng lễ nên chúng thường có hình thù vật cơng, gà, trâu, bị, lợn, cá vật gần gũi với đời sống cư dân nơng nghiệp Vì người ta gọi sản phầm "đồ chơi chim cò" Một số vùng miền Bắc cịn có loại sản phẩm khác khơng thuộc loại chim cò mà mâm bồng như: nải chuối, đĩa xơi, chân giị, cau, hồng, oản… để phục vụ cho bà, cô lễ chùa vào ngày rằm, mồng Sản phẩm tương đối giống đồ thực pha thêm chút đường, có màu sắc đẹp, ăn nên trẻ người lớn thích, thường gọi bánh vòng “con bánh” Nhưng sau, sản phẩm thường gắn với kèn ống sậy, đầu kèn có dính kẹo mạch nha Kèn phát thứ âm hấp dẫn, thổi lên có tiếng kêu ngắt qng tị… te… tị… te Có lẽ người ta gọi “tị te”, sau nói chệch thành “tị he” Trên mạng Internet có 268.000 thơng tin liên quan tới cụm từ làng nghề tị he hầu hết nói đến làng nghề tị he Xuân La, Phượng Dực, Phú Xuyên Đây coi nơi khởi nguồn nghề nặn tò he với lịch sử làng nghề 300 năm tuổi Ông Nguyễn Văn Thuận người nặn tò he tiếng vào bậc làng Xuân La kể: ngày xưa, làng Xuân La nghèo, đến tết trẻ q để chơi Ơng cha ta nghĩ cách lấy đất sét, nặn giống, lấy rơm rạ nung, lấy gạch non quét màu, phơi khô mang cho trẻ chơi Bọn trẻ thổi kêu toe toe nên người ta gọi tị he Sau đó, người ta nặn bột nếp thành tò he, trẻ chơi xong ăn Từ đồ chơi đứa trẻ, tị he lại hóa dun ngơi làng Nặn tị he trở thành nghề, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Người dân làng khơng coi tị he nghề sinh nhai, mà thực coi niềm vui, bầu bạn đam mê chảy người Người nặn tị he có nguyên tắc dòng họ truyền cho trai dâu Nặn tị he có nguồn gốc lâu đời tư liệu chép bị cháy nên khơng tìm cụ tổ nghề Hơn nữa, làng có nhiều dịng họ: Ðặng, Nguyễn, Vũ, Lê, Chu, Trịnh mà họ biết nặn tị he Vì chức danh tổ nghề phong cho dòng họ xứng đáng Ðể nặn tò he cần nguyên liệu đơn giản, gần gũi với sống nơng dân Ðó sản phẩm nơng nghiệp bàn tay họ làm ra: bột gạo, phẩm mầu, que tre Giai đoạn làm bột giai đoạn công phu Bột làm từ gạo nếp trộn với gạo tẻ nghiền nhỏ theo tỷ lệ kg gạo tẻ với lạng gạo nếp (sẽ cần phải cho thêm nhiều gạo nếp để giữ độ dẻo sản phẩm thời tiết nóng, hanh khơ) Nhào bột với nước bột nhuyễn, quyện dính vào nhau, vê thành cục Cho cục bột vào nồi nước sôi để đồng hồ đến bột nổi, chìm lại vớt ra, để nguội bột, nhuộm màu cho bột Bột phải luộc đủ thời gian đủ lửa để bột chín tới, khơng bị ướt nhão Sau đó, người ta nắm bột lại thành vắt nhuộm màu riêng vắt Công đoạn pha chế màu cầu kỳ nhiều thời gian Bốn màu vàng, đỏ, đen, xanh Trước đây, người ta sử dụng màu có nguồn gốc từ thực vật đun sơi với bột: màu vàng làm từ hoa hòe củ nghệ, màu đỏ từ gấc dành dành, màu đen đốt rơm rạ dùng nhọ nồi, màu xanh lấy từ chàm riềng Các màu sắc trung gian khác tạo từ bốn màu Tất chế từ thực vật, để tránh độc hại cho trẻ chúng chơi ăn Bây giờ, người ta chuyển sang sử dụng màu thực phẩm cơng nghiệp tiện ích Muốn học nghề tò he phải bắt đầu nặn đồ vật Bài học thật đơn giản Xe bột quanh que tăm để có gậy Nhưng muốn phân biệt gậy tre Thánh Gióng khơng phải thiết bổng Tôn Ngộ Không, cách xe phải khác Xe rộng vịng người viết chữ thảo, có gậy tre Những vịng xe khơng nhau, đẩy khúc bột chạm vào chai lòng bàn tay để chai xù xì tạo mấu cho gậy tre Muốn gậy sắt xe khép vịng, khúc bột tiện chỗ mịn hai bàn tay, trước sau đúc, vuông thành sắc cạnh người ta viết chữ chân phương.Khi vững tay nghề dán cho khúc tre binh khí nhỏ xíu Nặn đồ vật quen tay chuyển sang tập nặn vật Tị he có cốt que tre trong, trước sau có đứng Những vật bốn chân khó nặn, chúng bị có đứng bao giờ! Cho nên nặn thú người làm xiếc thú Phải dạy rồng, rắn uốn dẻo quanh que tre để dù tung hoành cách chi, vào khn phép Con mèo phải trèo cau, để ôm vào cau mà đứng người Học xong tạo từ loài vật chuyển qua điểm nhãn, tạo thần cho nét mặt người Nặn tò he giống với nghệ thuật vẽ mặt nạ tuồng Tính tượng trưng, ước lệ cao, Người trung mặt đỏ đơi trịng bạc/ đứa nịnh râu thưa sợi cịi Có thể nhìn nặn tị he mà tìm mối quan hệ hội hoạ với sân khấu dân gian Thạch Sanh dù tiều phu đốn củi mặt hoa da phấn có tướng tinh khơng xám ngt tị he Lý Thơng Mặt trắng râu dài nho nhã, tai to bụng lớn, dáng quan cách, lại ung dung tự tại, Lưu Bị Quan Vân Trường, mặt đỏ chu sa, râu năm chịm đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, mắt xếch lên, sáng quắc mà hiền, mực thước, bàn tay giữ đàn em với Lưu Bị, khơng x năm ngón ngạo mạn mà thẳng hai ngón khép, kín kẽ, thúc qn tiến mà nghĩ đường sống cho binh lính trở Đã nặn Lưu Bị mặt trắng Trương Phi phải đen, phải mắt ốc nhồi, trán gồ, râu quai nón tua tủa Tị he, tên gắn liền với tuổi thơ nhiều người Đó đồ chơi dân dã, thô sơ, mộc mạc làm thủ công lại sinh động, bắt mắt hình dáng màu sắc Làm tị he địi hỏi phải khéo léo, nhẹ nhàng, tỉ mỉ, phải có tư quan sát, khiếu thẩm mỹ đến chi tiết, sáng tạo để chọn màu sắc, kết hợp hài hòa bật lên nét đặc trưng Từ nguyên liệu đơn sơ, giản dị sản phẩm nông nghiệp hạt gạo, rau, qua bàn tay người nông dân tài hoa, phút chốc tạo nên hình ảnh vị anh hùng dân tộc, nhân vật cổ tích, sản phẩm quen thuộc nhà nơng bơng lúa vàng óng ngày mùa, cá chép cong vượt vũ môn, trâu thong dong gặm cỏ…Ngày nay, nghệ nhân khơng nặn tị he với hình thù đơn giản vật, loại trái cây… mà cịn nặn nhiều hình thù phong phú khác, nhiều nhân vật mà trẻ yêu thích Aladin, Đôrêmon, Pokémon, Tề Thiên, Trư Bát Giới, Na Tra… Những tị he góp phần ni dưỡng tâm hồn trẻo trẻ thơ, thể phần tâm hồn cốt cách người dân đất Việt CHƯƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE 2.1 Thực trạng nghệ thuật nặn tò he: 2.1.1 Thành tựu nghệ thuật nặn tò he: Trước năm 1975, người nặn tò he khắp 36 phố cổ Hà Nội để nặn bán tò he Trong thời gian này, hình nặn chủ yếu đội, dân qn du kích, xe tăng, tơ em nhỏ ưa thích bên cạnh 12 giáp vật ngộ nghĩnh thường Xuân La có thời điểm gần làng nặn tị he Họ rong ruổi khắp đất nước, từ Huế tới Sài Gòn, từ Lạng Sơn tới Cà Mau, chỗ có người làng kiếm sống Nghề lang bạt mà, người chọn nơi khác đông Hà Nội Đến vườn thú Hà Nội thấy hàng chục nghệ nhân Xuân La, người góc, họ lặng lẽ mua chỗ ngồi nặn tò he đủ màu sắc sặc sỡ Đạp xe khoảng 30km tới đất thủ đô họ hành nghề Đường xa đạp thành quen, phố Hà Nội thành quen thuộc Trước kia, người dân làng Xuân La thường nặn sẵn tò he nhà mang chợ, tị he khơng gắn vào tre mà nặn đặt lên vòng tròn đĩa Sau này, "công nghệ" que tre đời người ta tạo hình tị he trực tiếp lên đó, làm chợ Một thùng gỗ nhỏ thùng xốp với vài cục bột màu, lược con, nắm que tre nhỏ chút sáp ong hay bánh xà bông, "nghệ nhân làng" tỏa khắp nơi mang niềm vui, sắc màu đến cho sống Với hòm hành trang gọn nhẹ, nghệ nhân nặn tị he thường xa nhà vài ba ngày, lâu hàng tháng trời Họ rong ruổi phiên chợ quê, ngõ xóm, phố phường để sống giữ nghề tổ tiên Ở đâu 10 Câu lạc làng nghề truyền thống Tị he Xn La thành lập, ngơi nhà trưng bày tò he xây dựng, kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Đặc biệt chuyến “xuất ngoại” Mỹ, Nhật, Campuchia… tò he đại diện trò chơi dân gian Việt Nam giới thiệu với bạn bè quốc tế Một nghệ nhân cao tuổi nghệ thuật nặn tò he cụ Ðặng Văn Tố (81 tuổi), cụ phong tặng danh hiệu: “Nghệ nhân dân gian”, “Ngôi quê lụa” Hội Văn nghệ Dân gianViệt Nam UBND tỉnh Hà Tây Cụ vinh dự mang nghề truyền thống quê hương đại diện cho Việt Nam tham gia “Những ngày văn hóa Việt Nam” Nhật Bản Một số nghệ nhân cao tuổi cụ Đặng Văn Tố, Nguyễn Văn Thuận qua đời song lớp thợ trẻ anh Đặng Văn Hổ, Đặng Văn Thảo tiếp tục nối gót Họ liên tục mời đến Bảo tàng Dân tộc học, trường mẫu giáo, tiểu học để hướng dẫn thiếu niên, nhi 14 đồng nặn tò he, giúp cháu thêm hiểu, thêm yêu sắc văn hóa lịch sử dân tộc qua đồ chơi giàu tính nhân văn Chính nhờ nét độc đáo tài tình cách tạo nên đồ chơi cho trẻ thơ mà người thợ Xuân La sản phẩm tị he khơng lần có mặt chương trình giới thiệu, trao đổi văn hóa Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… tạo ấn tượng đẹp, sức hấp dẫn riêng với bạn bè quốc tế Những nghệ nhân nặn tò he mời tới nhiều lễ hội dân gian nước ngồi để nặn biểu diễn Nghề nặn tị he tưởng bé mọn đông đảo bạn bè quốc tế biết đến Đó thực phần thưởng quý giá dành cho người có nhiều cống hiến việc giữ gìn phát huy nghề tị he truyền thống 15 Nặn tị he khơng nghề tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân lúc nơng nhàn Xn La mà cịn nghề tạo nên nét đẹp văn hóa cổ truyền vùng q phía Nam Thủ 2.1.2 Tồn nghệ thuật nặn tò he: Trải qua bao thăng trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng làng nghề đứng trước nguy biến năm 1980 Đã có thời, tị he cịn bị cấm nhà nước cho nghề gây lãng phí Mỗi ngày người nặn tò he làng Xuân La đổ 1kg gạo nếp, mà làng có khoảng 200 người nặn tò he Vậy nên chơi tị he bị coi thú chơi khơng tiết kiệm.Thời hồng kim, nặn tị he nghề mang lại thu nhập cho làng Tuy nhiên, tới nghề coi nghề tay trái vào lúc nông nhàn tháng ba ngày tám Số lượng nghệ nhân giảm 1/4 Mùa xuân, mùa lễ hội mùa kiếm sống nghệ nhân tò he nẻo đường Tháng giêng mở đầu với hội Đống Đa, qua hội Cổ Loa, vòng hội Lim, sau tản hội quê xa Thường đêm 30 tết đêm mà nghệ nhân làng kiếm nhất, lúc giao thừa người nhà đồn tụ 16 nghệ nhân tò he lại lầm lũi bước bước mệt mỏi trở nhà, có nhà trọ Khơng nghệ nhân bỏ tết, ngủ lại hè phố, ghế đá công viên để hôm sau lại tiếp tục tò he rong ruổi Người trở thành nghệ nhân tị he đương nhiên có q nhiều nắng mưa lẫn tài hoa hòa trộn vào giống Nghề tò he nghề phải nhiều, dịp lễ hội hay nơi chợ búa phố thị đông dân cư Bởi kiếm sống xứ người nên chuyện bị trấn lột, xua đổi bình thường Thứ gặp trời mưa chì lẫn chài Mỗi tị he có giá từ đến ngàn đồng Nghề tò he đủ sống chẳng làm giàu từ nghề Nhiều người từ việc nặn tị he ngồi, học thêm nhiều nghề thiên hạ, lại bỏ nghề tò he Cũng nhiều làng nghề truyền thống khác nước ta, làng nghề tò he vướng mắc chuyện “đầu ra”’ cho sản phẩm Vì vậy, Xuân La cố gắng vươn tìm đến thị trường rộng lớn Người ta thích tị he khơng giống u thích thứ đồ chơi hiên đại, đắt tiền mà thích mộc mạc, đậm tính dân tộc tị he, tính thủ cơng từ đơi tay khéo léo Sở dĩ tị he chưa quảng bá rộng rãi nước nhược điểm chất liệu tạo chúng Bột 17 gạo rẻ dẻo nặn lại không để lâu, dễ bị mốc khô, nứt Mỗi sản phẩm tò he thong thường để từ đến 30 ngày (tuỳ thuộc vào tay nghề thợ nặn, thời tiết cách bảo quản) Gia đình nghệ nhân dân gian Đặng Văn Tố đón tiếp nhiều đồn khách ngồi nước đến tìm hiểu nghề nặn tị he Trong số vị khách ấy, có khơng người đặt vấn đề đưa tị he nước ngồi Thế sản phẩm làm ra, đem đóng hộp mang sang đến nước bạn bị khơ nứt Kế hoạch đưa tị he thị trường giới đành phải tạm dừng…vô thời hạn! Một mặt, người dân Xuân La cố gắng trì nghề truyền thống mình, mặt khác, họ khơng ngừng thử nghiệm, tìm kiếm chất liệu Gia đình bà Diền gia đình Xuân La thử nặn tò he bột đao Tị he làm bột đao để lâu (khoảng 1năm) mà không sợ nứt, mốc Nhưng nhược điểm khó nặn khơng đẹp tò he làm từ chất liệu bột gạo Hơn nữa, nặn xong phải đem luộc lại – nhiều thời gian Vì vậy, thợ nặn phải làm trước nhà đem bán Chính điều làm hay tò he - người mua chứng kiến tận mắt bàn tay khéo léo thợ nặn Trò chơi dân gian độc đáo này, tiếc ngày bị lấn lướt trước sức cạnh tranh trò chơi điện tử đồ chơi Trung Quốc, khơng cịn hấp dẫn trẻ em Ngày 27/5/2009, Hội thảo "Thực trạng giải pháp phát huy giá trị nghề sản xuất đồ chơi truyền thống Hà Nội”, tổ chức làng Xuân La, Th.s Lê Vũ Trọng - Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ trẻ, đưa số đáng giật mình: Trong vịng năm trở lại đây, có 84.000 trường hợp trẻ em bị tai nạn thương tích đồ chơi gây Nhiều trường hợp bị trì trệ trí tuệ, rối loạn tâm thần, hỏng mắt, bỏng, ngộ độc, nghẹn thở hay chí tử vong Tại Viện Nhi Trung ương có gần nửa số 100 mẫu dị vật đường thở bảo lưu khoa Nhi sản phẩm đồ chơi trẻ em Theo ước 18 tính, năm gần đồ chơi Trung Quốc chiếm gần 80% thị phần thị trường Việt Nam, có khơng đồ chơi độc hại, có giá cắt cổ tới triệu đồng Lúc người ta giật nhìn lại tò he thân thương, bé nhỏ, trò chơi truyền thống mà mẫu mã cổ, dù qua tay nhiều hệ, Giá tác phẩm tò he rẻ mạt: Ở nông thôn nhiều từ - ngàn, mang thành phố giá có cao từ 10 - 15 ngàn đồng, lại khơng có chỗ bán nên chả cịn theo đuổi nghề ơng cha để lại Nghề tị he từ mai dần theo nghệ nhân làng với tiên tổ Nếu khơng có cách bảo tồn nghề thời gian khơng xa nghề làm tị he biến 2.2 Nguyên nhân kinh nghiệm: 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu: Tị he coi đồ chơi Việt Không bao gồm nguyên liệu đơn giản gắn liền với vùng lúa nước Bắc Bộ mà gần gũi với sống, qua bàn tay tài hoa người thợ nông dân tạo nên hình ảnh thân thuộc, đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Có lẽ tính lịch sử, văn hóa, nghệ thuật giáo dục tị he yếu tố khiến cho tị he khơi phục lại, trì phát triển ngày hơm Chẳng cầu kì đèn đóm, chẳng dán dính nhiều nhặn gì, tị he nặn, tạo hình tạo dáng chút bột, đôi bàn tay tài hoa, điêu nghệ người nghệ nhân Có lẽ lớn nhất, đẹp mà tị he mang mình, tình u nghề người làm nên nó, mang giá trị văn hóa dân gian trường tồn theo thời gian Nhờ niềm đam mê với khối bột, tinh thần gìn giữ phát huy thành lao động sáng tạo cha ông, giá trị văn hóa dân gian dân tộc, nghệ nhân nặn tị he gìn giữ, phát huy loại hình nghệ thuật đặc sắc 19 Các nghệ nhân thời có nhiều cải biên mẫu mã mẫu mã truyền thống giữ nguyên Họ tìm loại hình truyền thống nằm có lẽ phần lưu lại phần kí ức tuổi thơ trơi qua, phần để lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống cha ông vài trăm năm tuổi Chính tâm huyết người yêu quý nghề thủ công truyền thống quê hương, nhiều năm trở lại đây, tò he lại xuất khắp phố phường Hà Nội nhiều địa phương khác, chí đem quảng bá với bạn bè quốc tế Hiệp hội làng nghề Việt Nam quan tâm, đề biện pháp để bảo tồn phát huy làng nghề tò he truyền thống Tiêu biểu bên lề hội thảo Thực trạng giải pháp phát huy giá trị nghề sản xuất đồ chơi truyền thống Hà Nội hướng tới 1.000 năm Thăng Long, làng Xuân La vui mở hội Ngày mùa gác lại, nghệ nhân thi trình diễn nghệ thuật nặn tò he để giới thiệu với du khách, thêm lần khẳng định với nhà nghiên cứu, nhà quản lý hương vị quê nhà 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế: 20 Mặc dù truyền thống nghề kế thừa phát triển 300 năm lịch sử, từ lớp ông, cha lớp hệ niên, nhi đồng Bao đời nay, việc truyền dạy nghề ln gặp khó khăn trở ngại Giá trị kinh tế sản phẩm tò he tương đối thấp (giá dao động từ – 10 ngàn đồng/ sản phẩm ) kéo theo nhu cầu tiêu dùng, ưa thích sản phẩm tị he không tăng cao ngày trước (thời điểm thời bao cấp, thời kỳ bắt đầu hội nhập kinh tế mở) Chính nghề nặn tị he có thu nhập thấp, khó đủ để ni sống nghệ nhân, nghề nặn tò he chủ yếu coi nghề tay trái vào lúc nông nhàn Do phát triển kinh tế thị trường thời mở cửa, số lượng ngành nghề thôn - xã mang tính chất Cơng nghiệp đời, hịa trộn vào tăng tiến nhanh việc nâng cao tri thức mức sống xã hội Các ngành công nghiệp gia tăng phát triển, đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người dân (như số xí nghiệp cơng ty dệt may, khí, chế tạo máy,…) nên lớp hệ trẻ tiếp nối truyền thống làng nặn tò he chuyển đổi sang ngành nghề kinh tế khác, để đem lại lợi nhuận cao để trang trải kinh tế gia đình Những lớp nghệ nhân có tuổi nghề, cịn giữ lửa đam mê, theo đuổi gìn giữ nghề cịn gặp nhiều trắc trở q trình kinh doanh làm việc Những nơi để tò he phơ “võ” nghề khu chợ cổ, công viên xanh, bảo tàng hay trường tiểu học, nơi chưa nhà nước bảo hộ tạo điều kiện kinh doanh thỏa đáng, hay có nhiều qui định ngăn cản Nghệ thuật nặn tò he ngày bị lấn lướt sức cạnh tranh trò chơi điện tử đồ chơi Trung Quốc, khiến cho tị he khơng cịn hấp dẫn trẻ em lúc trước 21 Hiệp hội làng nghề Việt Nam quan tâm đến việc bảo tồn phát huy nghệ thuật nặn tò he truyền thống, chưa đưa biện pháp khẩn cấp, có hiệu cao để phát triển quảng bá rộng rãi nghệ thuật nặn tò he Chính lí chủ yếu nêu khiến cho việc khôi phục, bảo tồn, phát huy, phát triển nghệ thuật nặn tị he cịn gặp nhiều khó khăn thử thách 22 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng: Nghệ thuật nặn tò he đánh giá độc đáo, mang đậm tính dân gian sắc văn hố dân tộc Để kế thừa, bảo tồn phát triển nghệ thuật nặn tị he, quyền địa phương làng nghề nặn tò he, quan, ban ngành văn hóa cần quan tâm, đưa định hướng cho nghệ thuật nặn tò he phát triển hết nội lực mình, đưa tị he Việt Nam bước chân vào sân chơi rộng hơn, lớn 3.2 Giải pháp: Chính quyền địa phương làng nghề nặn tò he, quan, ban ngành văn hóa đưa sách rõ ràng, dự án đầu tư cụ thể nhằm ưu tiên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lâu dài bền vững nghệ thuật nặn tò he như: Đầu tư xây dựng nhà trưng bày sản phẩm, tích cực tổ chức hội trợ triển lãm nhằm quảng bá rộng rãi nghệ thuật tò he; Tổ chức hội thảo thực trạng giải pháp để phát huy giá trị nghệ thuật nặn tị he Khuyến khích mở xí nghiệp hay cơng ty sản xuất sản phẩm tò he, nhân rộng mơ hình bày bán sản phẩm q lưu niệm đến điểm bán lẻ, bán xỉ, tổ chức thành lập phương thức sản xuất tạo hình đại trà; Thiết lập trang web thương mại điện tử, nâng sản phẩm tò he lên tầm cao trở thành mặt hàng xuất khẩu, vận dụng quảng bá nước, đưa tị he sánh ngang với loại hình đồ chơi truyền thống Nhật Bản, Nga…Tham gia hợp tác với hiệp hội đoàn thể nghề làng nghề truyền thống Việt Nam nhằm kêu gọi hỗ trợ từ bên 23 mặt khác gia tăng lợi ích nghệ nhân từ nâng cao mức thu nhập cho người dân vùng Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, tìm chất liệu để làm tị he khơng đẹp mà cịn bền nhiều lần, giúp cho nghệ thuật nặn tò he khơng phát triển nước mà cịn đông đảo bạn bè quốc tế biết đến Các thành viên câu cậu lạc tò he cần tham gia tích cực vận động tài trợ xã hội, hỗ trợ lợi ích cộng đồng; Thường xuyên tổ chức buổi cho nghệ nhân nặn tò he đến bảo tàng dân tộc, trường mẫu giáo, tiểu học để hướng dẫn thiếu niên, nhi đồng nặn tò he, tạo hình nghệ thuật từ bột nặn Hình ảnh người nghệ nhân lấm giọt mồ hôi mặn chát tay khéo léo nặn tò he, ánh mắt sáng lên đam mê hình ảnh quảng bá đẹp cho nghề tò he Việc giảng dạy cho hệ trẻ, đặc biệt hướng tới trẻ con, khiến chúng thích thú truyền miệng tò he cách tốt để quảng bá cho nghệ thuật tò he Các nghệ nhân dạy nặn tò he đồng thời dạy nét tinh túy văn hóa dân gian, giúp hệ trẻ thêm hiểu, thêm yêu sắc văn hóa lịch sử dân tộc qua đồ chơi giàu tính nhân văn Những nghệ nhân nặn tị he phải ln giữ lửa đam mê, tâm huyết với nghề, ý thức sản phẩm làm đứa tinh thần sản phẩm có hồn, có tính nghệ thuật cao khơng làm mai nghệ thuật nặn tị he 24 KẾT LUẬN Tị he số trò chơi dân gian lưu truyền đến ngày Những tác phẩm sinh động, đầy màu sắc, mộc mạc, mang đầy nét hoài cổ tươi vui rạng rỡ, lạc quan trẻ nhỏ, thơm đồng lúa gái làm nên từ bơng lúa quê hương bàn tay khéo léo nghệ nhân chu du khắp bốn phương, làm say đắm bao tâm hồn người Việt… Tị he khơng sản phẩm hàng hóa bình thường, sản phẩm đơn với chuyên biệt cao cá thể nghệ nhân, sản phẩm có giá trị nhân văn thường nhấn mạnh, điều cịn cao nhiều so với giá trị kinh tế Mỗi sản phẩm đôi bàn tay nghệ nhân tạo vừa có giá trị vật dụng, vừa thể sắc văn hóa truyền thống dân gian độc đáo dân tộc Những sản phẩm bàn tay tài hoa với khối óc người thợ gửi gắm vào phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghi lễ, sinh hoạt đời sống cộng đồng thông qua đường nét tạo hình, hình khối màu sắc đặc trưng sản phẩm Chính vậy, sản phẩm nghề làng nghề truyền thống đồng thời sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa chủ thể văn hóa tạo sản phẩm Vượt lên giới hạn nghề mưu sinh, nghệ thuật nặn tị he trở thành nét đẹp văn hóa dân gian, góp phần giáo dục cho nhiều hệ tuổi thơ khắp miền đất nước lịch sử, sắc văn hóa cội nguồn dân tộc Đã có khoảnh khắc, tị he tưởng chừng bị qn lãng trước phát triển loại đồ chơi đại nghệ nhân tưởng trụ nghề truyền thống… Nhưng cuối cùng, tò he giữ giá trị đích thực tâm hồn Việt Giá trị văn hóa dân gian lưu giữ tò he thân thương mang theo hồn đất nước đến với người, hấp dẫn du khách xa gần Đó điểm 25 khác biệt mà sản phẩm đại có Chúng ta người thuộc hệ tương lai, phải trân trọng kế thừa, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân gian, để sản phẩm nghệ thuật truyền thống nơi lưu giữ tâm hồn tổ tiên 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi đáp trò chơi dân gian Việt Nam, nxb Quân đội nhân dân, 2011 Hỏi đáp làng nghề truyền thống Việt Nam, nxb Quân đội nhân dân, 2011 Làng cổ truyền Việt Nam, tập 1, nxb Thanh niên, 2001 www.tohe.vn tohexuanla.wordpress.com vi.wikipedia.org 27 28 ... trị truyền thống nghệ thuật nặn tò he trở nên cấp thiết Bởi tiểu luận xin phép trình bày đề tài “Tị he – nét văn hóa dân gian? ?? Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận. .. he, mang nghệ thuật nặn tị he nước ngồi, góp phần quảng bá nét văn hóa truyền thống Việt Nam to? ?n giới Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần “MỞ ĐẦU” phần “KẾT LUẬN”, tiểu luận gồm ba chương: - Chương... trẻ thổi kêu toe toe nên người ta gọi tị he Sau đó, người ta nặn bột nếp thành tị he, trẻ chơi xong ăn Từ đồ chơi đứa trẻ, tị he lại hóa dun ngơi làng Nặn tị he trở thành nghề, lưu truyền từ hệ

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:39

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 3. Kết cấu tiểu luận:

    • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE Ở VIỆT NAM

    • THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA NGHỆ THUẬT NẶN TÒ HE

      • 2.1 Thực trạng của nghệ thuật nặn tò he:

        • 2.1.1 Thành tựu của nghệ thuật nặn tò he:

        • 2.1.2 Tồn tại của nghệ thuật nặn tò he:

        • 2.2 Nguyên nhân và kinh nghiệm:

          • 2.2.1 Nguyên nhân của thành tựu:

          • 2.2.2 Nguyên nhân của hạn chế:

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan