1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học truyền thông về biến đổi khí hậu trên đài phát thanh truyền hình tây ninh

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền Thông Về Biến Đổi Khí Hậu Trên Đài Phát Thanh – Truyền Hình Tây Ninh
Trường học Trường Đại Học Tây Ninh
Chuyên ngành Truyền Thông
Thể loại tiểu luận
Thành phố Tây Ninh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 398 KB

Nội dung

trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho nó có thể ngăn chặn được các rủi ro nguy hiểm do tác động nhân văn đối với hệ thống khí hậu” Ông Rajendra Pachauri, hiện giữ chức Chủ tịch Ủy ban Liê

Trang 1

và giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạtdịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm…

Sự nóng lên của Trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nước biển dâng cao.Nếu khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng1,8mm/năm, thì từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,1mm/năm Tổng cộng, trong 100năm qua, mực nước biển đã tăng 0,31m Theo quan sát từ vệ tinh, diện tích cáclớp băng ở Bắc cực, Nam cực, băng ở Greenland và một số núi băng ở TrungQuốc đang dần bị thu hẹp Chính sự tan chảy của các lớp băng cùng với sự nónglên của khí hậu các đại dương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) đã góp phần làmcho mực nước biển dâng cao Dự báo đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình

sẽ tăng lên khoảng từ 2,0 - 4,50C và mực nước biển toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m 0,59m Việt Nam là 1 trong 4 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự BĐKH

-và dâng cao của nước biển

Theo dự đoán của các nhà khoa học, đến năm 2.100 mực nước biển sẽdâng khoảng một mét so với hiện nay do biến đổi khí hậu và nhấn chìm Venice,sau đó tiếp tục dâng khiến các thành phố khác bị chôn vùi (Nguồn từVnExpress)

Mực nước biển dâng cao do tình trạng biến đổi khí hậu có thể đe dọa hơn

180 thành phố ven biển của Mỹ vào năm 2100 Đó là kết quả một công trìnhnghiên cứu khoa học được công bố trên Thư tín Biến đổi Khí hậu (ClimateChange Letters) của Mỹ Các nhà khoa học cảnh báo, với tỷ lệ khí thải gây hiệu

Trang 2

ứng nhà kính hiện nay, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng thêm4,4 độ C.

Thực trạng này sẽ đẩy nhanh hiện tượng băng tan tại Nam cực vàGreenland, khiến mực nước biển sẽ tăng ít nhất từ 4-6m trong nhiều thế kỷ tới

Theo thống kê, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõrệt trong vòng 2 thập kỷ qua Từ 29 đợt mỗi năm (từ 1971 - 1980) xuống còn 15

- 16 đợt mỗi năm từ 1994 - 2007 Số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đếnnước ta cũng ngày càng ít đi nhưng ngược lại số cơn bão mạnh có chiều hướngtăng lên, mùa bão kết thúc muộn, quỹ đạo của bão trở nên dị thường và số cơnbão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung bộ, Nam bộ ngày càng tăng Bên cạnh

đó, số ngày mưa phùn ở miền Bắc giảm một nửa (từ 30 ngày/năm trong thập kỷ

1961 - 1970 xuống còn 15 ngày/năm trong thập kỷ 1991 - 2000) Lượng mưabiến đổi không nhất quán giữa các vùng, hạn hán có xu hướng mở rộng, đặc biệt

là ở khu vực Nam Trung bộ (trong đó có Khánh Hòa), dẫn đến gia tăng hiệntượng hoang mạc hóa

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề củabiến đổi khí hậu nhưng người dân còn thiếu thông tin và chưa nhận thức hết tầmquan trọng của vấn đề biến đổi khí hậu Vì vậy tuyên truyền về biến đổi là việccần làm ngay

Do đó em chọn đề tài : “Truyền thông về biến đổi khí hậu trên Đài phát thanh – truyền hình Tây Ninh” nhằm góp phần chuyển tải thêm thông tin, giúp

mọi người có thêm nhận thức về những tác động mà biến đổi khí hậu mang đờisống hàng ngày Qua đó có những ý kiến giúp hạn chế và có những hành độngứng phó với biến đổi khí hậu

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trang 3

trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho nó có thể ngăn chặn được các rủi ro nguyhiểm do tác động nhân văn đối với hệ thống khí hậu”

Ông Rajendra Pachauri, hiện giữ chức Chủ tịch Ủy ban Liên chính phủ vềThay đổi Khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) là nhà khoa học hàng đầu thế giớinghiên cứu về biến đổi khí hậu - đã nhận định “Người nghèo là đối tượng chịuảnh hưởng nghiêm trọng trước sự biến đổi khí hậu do tình trạng ấm dần lên củatrái đất”

Theo TTXVN, Ủy ban Liên chính phủ về khí hậu thay đổi của LHQ dựkiến vào cuối thế kỷ này, mực nước biển sẽ dâng cao từ 18 đến 59 cm và cácđảo quốc nhỏ thuộc vùng châu thổ Mega ở châu Á nằm trong số những nơi bị đedọa nghiêm trọng nhất

Vào ngày 21/9, bà Heather Riddell, đại sứ New Zealand tại Việt Nam,nhấn mạnh rằng mặc dù có ba quỹ riêng biệt được lập ra nhưng đều chú trọngvào việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi Đại sứ Riddell chobiết việc New Zealand chú trọng vào khía cạnh nông nghiệp trong ứng phó toàncầu trước sự biến đổi khí hậu là sự ứng phó tất nhiên trước tình hình của chínhNew Zealand – lĩnh vực nông nghiệp là nguồn phát thải carbon lớn nhất duynhất ở New Zealand (49%)

"Vì vậy, New Zealand và nhiều quốc gia khác trong đó có Việt Nam phải đối mặt với một thách thức nông nghiệp đơn giản nhưng quan trọng là làm thế nào tăng sản lượng để cung cấp đủ thức ăn cho số dân ngày càng tăng trong khi vẫn giảm bớt được lượng phát thải carbon nông nghiệp và tăng khả năng cô lập carbon" "Việc ra mắt ba quỹ nghiên cứu mới này duy trì sự tham gia chặt chẽ của New Zealand trong lĩnh vực này".

Rất nhiều nghiên cứu về biến đổi khí hậu của các nước, các tổ chức quốc

tế đã chỉ ra những tác động của biến đổi khí hậu đến cuộc sống con người hiệnnay và sau này

Tình hình trong nước

Trang 4

Có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam đềcập đến vấn đề biến đổi khí hậu.

“Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: một số kết quả nghiên cứu, thách thức và

cơ hội trong hội nhập quốc tế - đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, CácKhoa học Trái đất và Môi trường,Tập 29, Số 2 (2013) 42-55 của tác giả PhanVăn Tân, Ngô Đức Thành - Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dươnghọc,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Năm 2008, triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03tháng 12 năm 2007 của Chính phủ, Bộ TN&MT đã xây dựng “Chương trìnhmục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”

Những công trình nghiên cứu, những bài viết đăng trên hệ thống thông tinđại chúng thời gian qua cũng đã góp phần chỉ ra những tác động của biến đổikhí hậu Tuy nhiên, việc tuyên truyền cũng như thông tin về biến đổi khí hậucòn ít so với yêu cầu thực tế

VTV.vn- Từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ cần 21 tỷ USD để giảmphát thải khí nhà kính, đồng nghĩa với việc cần khoản tiền tương tự để thực hiệnchiến lược ứng phó biến đổi khí hậu

Con số này được đại diện Bộ Tài Nguyên và Môi trường đưa ra trong lễcông bố chính thức về "Mức đóng góp dự kiến do Quốc gia tự quyết định(INDC)" mà Việt Nam sẽ nộp cho Ban thư ký Công ước khung của Liên HợpQuốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC)

Để hoàn thành mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính 25% vào năm 2030theo cam kết công bố, Việt Nam mới đáp ứng được 30% nhu cầu tài chính Dùkhông phải là nước có lượngphát thải khí nhà kính lớn trên thế giới nhưng ViệtNam lại là 1 trong 5 nước phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất vì biến đổi khí hậu

Nhiều tin bài liên quan đến biến đổi khí hậu:

 Biến đổi khí hậu đe dọa cuộc sống nhân loại (16/06/2011)

 Khung chương trình đào tạo Thạc sĩ Biến đổi Khí hậu (14/06/2011)

 Tuyển sinh đào tạo Thạc sĩ Biến đổi Khí hậu năm 2011 (06/06/2011)

Trang 5

 Giới thiệu Chương trình Đào tạo Thạc sĩ Biến đổi Khí hậu ở Đại học Quốc gia Hà Nội (06/06/2011)

 Quyết định Ban hành Chương trình đào tạo Thạc sĩ Biến đổi khí hậu ở Đại học Quốc gia Hà Nội (06/06/2011)

 Kết quả thẩm định đề án mở chương trình đào tạo Thạc sĩ Biến đổi khí hậu (28/03/2011)

 Chuẩn bị thẩm định đề án mở chương trình đào tạo thạc sĩ Biến đổi khí hậu (17/03/2011)

 Phiên họp Hội đồng Khoa học và Đào tạo mở rộng Khoa Sau đại học (24/11/2010)

 Hội thảo Góp ý kiến về Đề án mở Chương trình Đào tạo Thạc sĩ Biến đổi khí hậu (16/11/2010)

 Tiến độ xây dựng đề án mở chương trình Đào tạo thạc sĩ về biến đổi khí hậu (22/09/2010)

 Hội thảo Xây dựng Chương trình Đào tạo Thạc sĩ Biến đổi khí hậu

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về biến đổi khí hậu: nêu khái niệm,nhận định biến đổi khí hậu, ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam nói chung, vàTây Ninh nói riêng

Trang 6

- Tìm hiểu những hiệu quả cũng như hạn chế của các chương trình vềbiến đổi khí hậu trên Đài PT-TH Tây Ninh.

- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu truyền thông

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu, khảo sát nhận thức của đội ngũ nhà báo Thông tin về biếnđổi khí hậu trên sóng phát thanh truyền hình

Khảo sát chuyên mục “Môi trường và đời sống” phát lúc 20h thứ 2 hàng

tuần của Đài PT-TH Tây Ninh trong tháng 8 năm 2015

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Đề tài được nghiên cứu dựa trên quan điểm của học thuyết Mác - Lê nin,

tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, theo quan điểm, đường lối củaĐảng, Nhà nước đối với báo chí, lý luận báo chí nói chung và lý luận báo chítruyền hình nói riêng, tâm lý học báo chí và xã hội học báo chí

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu những vấn đề lý luận liênquan đến biến đổi khí hậu

- Phương pháp khảo sát, thống kê số lượng, thời lượng, dung lượng thông

tin trong mỗi chuyên mục “Môi trường và đời sống của Đài PT-TH Tây Ninh.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh nhằm xem xét, đánh giá hiệu

quả cũng như hạn chế của thông tin trong chuyên mục “Môi trường và đời sống”

của truyền hình của Đài PT-TH Tây Ninh

6 Cấu trúc của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu

3 chương

Chương 1: Biến đổi khí hậu – Những vấn đề cơ bản

Chương 2: Thực trạng công tác tuyên truyền biến đổi khí hậu trên ĐàiPhát thanh – Truyền hình Tây Ninh

Trang 7

Chương 3: Một số vấn đề đặt ra và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệuquả trong việc tuyên truyền, thông tin về biến đổi khí hậu trên Đài PT-TH TâyNinh hiện nay.

Trang 8

Chương 1 BIẾN ĐỔI KHI HẬU – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khíquyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi cácnguyên nhân tự nhiên và nhân tạo

Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nướcbiển dâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan tiết hiện nay Đây là mộttrong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 vì biến đổikhí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường vàcuộc sống của con người

Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, lànhững biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng

có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinhthái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xãhội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung củaLHQ về biến đổi khí hậu)

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc cónguy cơ tuyệt chủng Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy

cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ Cnữa Nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho cáccon vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễmbệnh gây nguy hại đến sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới

1.1.1 Khái niệm khí hậu

Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khíquyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượngkhác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định Điều này trái ngượcvới khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ đề cập đến các diễn biếnhiện tại hoặc tương lai gần

Trang 9

Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặcchính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về sốlượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đếnhàng nghìn, hàng triệu năm Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo nhưđịnh nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World MeteorologicalOrganization - WMO) Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi vềnhiệt độ, lượng mưa và gió Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái,gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu.

1.1.2 Biến đổi khí hậu

Trong các chương trình trên hệ thống thông tin đại chúng, biến đổi khíhậu được nhắc đến rất nhiều Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khíhậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trongtương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhấtđịnh từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi có thế là thay đổi thờitiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mứctrung bình Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay cóthế xuất hiện trên toàn Địa Cầu

Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môitrường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, đượcgọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân chính làm biến đổikhí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính,các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính nhưsinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác

Trong điều 1 của Công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu UNFCCC định nghĩa: Biến đổi khí hậu là sự biến đổi của khí hậu do các hoạt động của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra làm thay đổi cấu tạo của khí quyển toàn cầu và là một trong các nhân tố gây ra những biến động khí hậu tự nhiên trong các giai đoạn nhất định.

Trang 10

Biến đổi khí hậu, thường được

biết đến như hiện tượng ấm lên toàn cầu, là một sự thay đổi các trạng thái thời tiết lâu dài, bao gồm các hiện tượng nhiệt

độ ấm lên, và các thay đổi ở lượng mưa, gió và bão Theo IPCC (xem hình bên cạnh),sự ấm lên của hành tinh là điều không cần phải tranh cãi và nó tăng nhanh trong những thập kỷ gần đây Biến đổi khí hậu là điều chúng ta có thể nhận biết được bằng quan sát từ việc tăng nhiệt độ của trái đất và đại dương; băng và tuyết tan, và mực nước biển tăng

Biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra và là một trong những mối đe dọa môi trường, kinh tế và xã hội lớn nhất mà trái đất đang phải đối mặt.

Như vậy, có thể hiểu biến đổi khí hậu là sự thay đổi thời tiết Mùa hènóng gay gắt hơn, mùa đông ít lạnh hơn Nhiệt độ có khi lên tới 41-42oC Thiêntai lũ lụt nhiều hơn, khắc nghiệt hơn và khó dự báo hơn Đời sống con ngườichịu nhiều thiệt hại từ biến đổi khí hậu

1.2 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu

Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm:

 Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung

 Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trườngsống của con người và các sinh vật trên trái đất

 Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của cácvùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển

 Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chutrình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác

 Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùngkhác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các

hệ sinh thái và hoạt động của con người

 Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thànhphần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển

Trang 11

 Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đãthông qua Công ước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Công ướcnày đặt ra mục tiêu ổn định các nồng độ khí quyển ở mức có thể ngăn ngừađược sự can thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu Mức phải đạt nằmtrong một khung thời gian đủ để các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiênvới sự thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ vàtạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách bền vững

1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu

1.3.1 Biến đổi khi hậu là do con người gây ra

Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân của hiện tượngbiến đổi khí hậu 90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên.Chu kỳ nóng ấmcủa Trái đất mang tính nội sinh và ngoại sinh tự nhiên được đẩy nhanh và trởnên nghiêm trọng hơn do những tác động của khí thải công nghiệp và hiệu ứngnhà kính.Nguyên nhân chính của sự nóng lên của trái đất là do sự gia tăng đáng

kể nồng độ khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển, làm thay đổi khả năng hấpthụ và phản xạ bức xạ của khí quyển

Trong hơn 100 năm công nghiệp hóa và phát triển, các hoạt động của conngười như đốt nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu, than đá, khí đốt tự nhiên), phárừng và thay đổi sử dụng đất như phát triển đô thị, sản xuất, làm đường…đã thảimột lượng lớn khí nhà kính vào trong khí quyển, như CO2, CH4, CFC, và N2O

Sự gia tăng khí nhà kính đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng hơn– hay còn gọi là ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ trên trái đất tăng kéo theo những thay đổi khác trong hệ thốngkhí hậu: (1) Băng tan; (2) Mưc nước biển dâng – do giãn nở nhiệt trong đạidương và băng tan; (3) Thay đổi lượng mưa – do nhiệt độ tăng, lượng nước bốchơi nhiều hơn; (4) Thay đổi mùa - ảnh hưởng đến đời sống con người, sinh vật,mùa màng; (5) Thiên tai bão lũ, hạn hán xuất hiện thường xuyên, mạnh hơn vàkhó đoán hơn

(Theo danang.gov.vn) Hiệu ứng nhà kính tự nhiên duy trì sự sống trêntrái đất, tuy nhiên, với sự can thiệp quá mức của loài người đã làm tăng nồng độ

Trang 12

của các loại khí nhà kính trong bầu khí quyển, gia tăng hiệu ứng nhà kính, làmcho trái đất nóng lên và gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu.

Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính.

Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất, với 80% lượng khí tậptrung chủ yếu từ mặt đất đến độ cao khoảng 10km, càng lên cao càng loãng vàkhông có mép ngoài cố định Thành phần của khí quyển gồm: 78% Nito (N2),21% oxy(O2), 1% hơi nước và các khí như: CO, CO2, N2O, CH4, O3… Sựphân bố của các khí tạo tính đa năng của khí quyển: Cho phép một phần nănglượng ánh sáng mặt trời đến được bề mặt trái đất; Ngăn không cho bức xạ nhiệt

từ trái đất thoát ra ngoài không trung giữ ấm trái đất Hiện tượng này gọi là hiệuứng nhà kính giúp duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự sống và các khí có tác tácdụng giữ nhiệt trong khí quyển được gọi là khí nhà kính, gồm: CO2, N20, CH4,O3

Khí carbonic (CO2): là khí nhà kính phát thải nhiều nhất - đây là nguyênnhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây ấm lên toàn cầu Khí carboniccòn được gọi là thán khí – là khí do con người và động vật thở ra khi hô hấphoặc khi có sự cháy Metan (CH4): Có tiềm năng làm nóng trái đất cao hơnCO2 (gấp 72 lần trong khoảng thời gian 20 năm), CH4 thúc đẩy sự oxy hóa hơinước trong khí quyển, sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơnnhiều so với hiệu ứng trực tiếp của CH4

CH4 được dùng làm khí đốt (biogas), nó là thành phần chính của khí tựnhiên, khí dầu mỏ, khí đầm ao, đầm lầy CH4 được sinh ra từ quá trình khaithác, vận chuyển sử dụng dầu mỏ, than đá, các quá trình sinh học như men hóađường ruột của các gia súc, phân giải kị khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháyrừng

Các khí clorolfuorocacbon (CFC): là những hóa chất tổng hợp, có mặttrong khí quyển từ khi công nghiệp làm lạnh, mỹ phẩm phát triển Bên cạnh khảnăng làm nón trái đất mạnh (hơn CO2 gấp 11.000 lần trong thời gian 20 năm),CFC ở sang sol khí thường làm tổn hại tầng ozon Nếu chấm dứt phát thải ngaythì khoảng 100 năm sau mới phân hủy hết lượng CFC hiện có

Trang 13

Khí oxit nito (NO2): chiếm một lượng nhỏ trong thành phần các khí nhàkính, nhưng khả năng làm nóng trái đất cao (gấp 289 lần trong khoảng thời gian

20 năm) và làm tổn hai tầng ozon Do nó có thời gian tồn tại trongkhis quyểnlâu dài, nên lượng oxit nito thải ra tiếp tục gây ấm lên toàn cầu và kéo dài đếnthế kỷ sau Các nguồn phát thải khí oxit nito gồm: sản xuất phân bón, hóa chất,đốt nhiên liệu hóa thạch, cháy rừng, đốt rơm rạ, xử lí nước thải, quá trình nitrathóa các loại phân bón hữu cơ, vô cơ trong nông nghiệp

Ôzôn (O3) được tạo ra tự nhiên do các phản ứng trong khí quyển và dohoạt động của con người, như từ xe cộ và các nhà máy năng lượng Ở tầng caocủa khí quyển, tầng ôzôn hấp thu bức xạ tia cực tím bảo vệ trái đất, trong khi sựgia tăng ôzôn ở tầng thấp của khí quyển góp phần làm trái đất nóng lên Do cóthời gian tồn tại trong khí quyển ngắn, nên ôzôn chủ yếu gâp nóng lên ở quy môkhu vực nhiều hơn là gây ấm lên toàn cầu

Phát thải Khí nhà kính theo lĩnh vực

Ngày đăng: 03/05/2024, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w