1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 2021

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Giảng Dạy Việt Nam Học Và Tiếng Việt
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thị Phương Lan, TS. Lê Hoàng Dũng, TS. Trần Thị Mai Nhân, TS. Trần Anh Tiến, TS. Hoàng Ngọc Minh Châu, TS. Nguyễn Thị Thanh Hà, PGS.TS. Lê Giang, ThS. Hồ Quang Viên
Trường học Đại học Quốc gia TPHCM
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Khoa Học Tự Nhiên - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VNUHCM-University of Social Sciences and Humanities NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 2021 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ RESEARCHING AND TEACHING VIETNAMESE STUDIES AND VIETNAMESE LANGUAGE INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH - 2022 Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt” (lần thứ 5) do Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại Trường vào ngày 18 tháng 12 năm 2021 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO STT Họ và Tên Đơn vị Chức vụ Vai trò Ban Chỉ đạo 1 PGS.TS. Ngô Thị Phương Lan Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Trưởng ban Ban Tổ chức 1 TS. Lê Hoàng Dũng Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Trưởng ban 2 TS. Trần Thị Mai Nhân Q.Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Phó Trưởng ban thường trực 3 TS. Trần Anh Tiến Trưởng phòng, Phòng ĐNQLKH, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Phó Trưởng ban 4 TS. Hoàng Ngọc Minh Châu Phó Trưởng phòng, Phòng ĐN QLKH, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thành viên 5 TS. Nguyễn Thị Thanh Hà Phó Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thành viên 6 PGS.TS. Lê Giang Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG- HCM Thành viên 7 ThS. Hồ Quang Viên Trưởng phòng, Phòng KHTC, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thành viên BAN NỘI DUNG 1 PGS.TS. Lê Giang Chủ tịch Hội đồng KHĐT Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG- HCM Trưởng ban 2 TS. Nguyễn Thị Thanh Hà Phó Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thư ký 3 TS. Trần Thị Mai Nhân Q. Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thành viên 4 TS. Nguyễn Vân Phổ Trưởng Bộ môn Việt ngữ học và Phương pháp giảng dạy tiếng Việt, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thành viên 5 TS. Huỳnh Đức Thiện Trưởng Bộ môn Lịch sử - Xã hội Việt Nam, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Thành viên 6 GS. Tưởng Vi Văn Trường ĐH Cheng-kung (Thành Công), Đài Loan Thành viên 7 GS. Nohira Munehiro Trường ĐH Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản Thành viên BAN DỊCH THUẬT - THƯ KÝ 1 TS. Nguyễn Huỳnh Lâm GV Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Trưởng ban 2 TS. Nguyễn Hoàng Phương GV Khoa Việt Nam học Thành viên 3 ThS. Phạm Lê Ánh Vân GV Khoa Việt Nam học Thành viên 4 Lò Văn Linh Chuyên viên Phòng ĐNQLKH Thành viên LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam học luôn luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà nghiên cứu trong nướ c và quốc tế. Hai năm qua, dịch COVID-19 hoành hành gây trở ngại cho mọi hoạt động trong đời sống. Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họ c Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cũng không là ngoại lệ. Trong hoàn cảnh ấy, các hoạt động của Khoa bị thu hẹp lại, chỉ còn những công việc tối thiểu. Tuy nhiên, Hội thả o khoa học quốc tế Việt Nam học của Khoa, hai năm một lần đã trở thành thông lệ hơn 10 năm nay, vẫn được tiến hành theo hình thức vừa trực tiếp vừa trực tuyến. Đây là Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 với chủ đề: “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt” (Researching, Teaching Vietnamese Studies and Vietnamese Language). Hội thảo được nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế quan tâm sâu sắ c và tích cực tham gia. Ở nước ngoài, có tham luận của các nhà Việt Nam học từ Hoa Kỳ , Nga, Bulgaria, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan; ở trong nước có các tham luận từ Hà Nội, Huế, Đắk Lắk, Kontum, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bạ c Liêu, Kiên Giang. Tổng cộng có hơn 100 tham luận được gửi đến Hội thảo. Ban Nộ i dung Hội thảo bao gồm các nhà giáo, các nhà nghiên cứu có uy tín trong lĩnh vực Việ t Nam học đã tổ chức phản biện theo đúng quy trình của một hội thảo khoa họ c. Qua quá trình phản biện, chỉnh sửa, Ban Nội dung Hội thảo đã chọn ra được 66 bài là những tham luận đáp ứng được chủ đề và đạt yêu cầu chất lượng của Hội thảo để in thành tập kỷ yếu Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt 2021. Kỷ yếu được chia ra thành 3 phần: ⁃ Phần 1: Những vấn đề tiếng Việt và Phương pháp giảng dạy tiếng Việt; ⁃ Phần 2: Những vấn đề Văn hoá - Văn học Việt Nam; ⁃ Phần 3: Những vấn đề Lịch sử - Xã hội Việt Nam. Đây là những nghiên cứu mới nhất, là công phu, tâm huyết của các tác giả . Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý vị giáo sư, các nhà nghiên cứu đã hưởng ứng và gửi những tham luận có giá trị khoa học và thực tiễ n cao cho Hội thảo. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, các phòng ban có liên quan đã tạo điều kiện để Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp và tập kỷ yếu được xuất bả n. Xin cảm ơn Ban Giám đốc, các biên tập viên và các bộ phận có liên quan của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã làm việc chu đáo để tập kỷ yếu đến tay độc giả kịp thời và có chất lượng. Do số bài viết, số trang khá lớn nên chắc chắn tập kỷ yếu còn nhiề u sai sót. Xin quý vị thông cảm và nhiệt tình chỉ dẫn cụ thể cho chúng tôi để chúng tôi rút kinh nghiệ m trong những lần sau. TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022 BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO MỤC LỤC Trang PHẦN 1. VIỆT NGỮ HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 1 Tình hình giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt tại trường Đại học Sophia “St. Kliment Ohridski”, Bungari ThS. Dayana Ivanova Trường ĐH Sophia “St. Kliment Ohridski”, Bungari 2 2 Về một vài chỉ tố diễn ngôn có nguồn gốc từ câu tồn tại trong tiếng Việt hiện đại từ cách tiếp cận của Ngữ pháp Diễn ngôn PGS.TS. Đào Huy Linh INALCO Paris CRLAO UMR 8563 (CNRS-EHESS-INALCO) (France) TS. Đỗ Nguyệt Tú Université Sorbonne Nouvelle - Paris 3 CLESTHIA EA 7345 (France) 3 Phát âm và nhận biết nguyên âm đơn tiếng Việt của học viên Lào TS. Đào Mục Đích Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM NNC. Anh Thư T. Nguyễn Mountain Creek, QLD, Australia 4 Vấn đề tự nhận tiếng mẹ đẻ của người Hoa ở Nam Bộ PGS.TS. Hoàng Quốc Trường ĐH Sài Gòn 5 Tiếng Việt sơ cấp cho người nước ngoài: nhóm từ chỉ hướng chuyển động TS. Huỳnh Công Hiển Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 6 Giảng dạy thuyết trình cho sinh viên nước ngoài ở các lớp học tiếng Việt ngắn hạn ThS. Lại Thị Minh Đức Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 7 Ngữ dụng của “THÌ…” đầu câu TS. Lê Thị Minh Hằng Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 8 Giới thiệu về những hình thức tổ chức thi năng lực tiếng Việt ở Đài Loan HVCH. Lù Việt Hùng Department of Taiwanese Literature, National Cheng Kung University 9 Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài trình độ trung cấp và cao cấp qua các văn bản chủ đề văn hóa ThS. Lương Ngọc Khánh Phương Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm TP.HCM 10 Kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Việt của học viên quốc tế: Từ lý luận đến thực tiễn PGS.TS. Nguyễn Chí Hòa Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, ĐHKHXHNV, ĐHQG -HÀ NỘI 11 Conceptual domain of "UTENSILS" in the perception of Vietnamese people (survey on idiom corpus) ThS.NCS. Nguyễn Đình Việt, Trường Tiểu học, THCS và THPT Hoàng Việt TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 12 Dạy kỹ năng viết tiếng Việt theo quan điểm tương tác TS. Nguyễn Hoàng Phương Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 13 Ngôn ngữ học và dạy ngôn ngữ TS. Nguyễn Hoàng Trung Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 14 Ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ “CHO” TS. Nguyễn Huỳnh Lâm Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 15 Phương pháp giảng dạy theo nội dung (CBI) - cách tiếp cận giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên người Mỹ gốc Việt trình độ cao cấp (Trường hợp Đại học Washington - Seattle, Hoa Kỳ) TS. Nguyễn Kim Yến Department of Asian Languages and Literature - University of Washington 16 Tìm hiểu ngữ nghĩa của các từ láy đôi trong tiếng Việt có cặp vần “-on” - “-en” GS.TS. Nguyễn Thị Hai Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai 17 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho trẻ em nước ngoài (Khảo sát trẻ em Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh) HVCH. Nguyễn Thị Kim Bích Trung tâm ngoại ngữ Gotoviki 18 Nguyên âm “A” trong thổ ngữ Sơn Tịnh, Quảng Ngãi ThS. Nguyễn Thị Thanh Truyền Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 19 Vấn đề trọ ng âm trong tiếng Việt ThS. Nguyễn Trần Quý Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 20 Ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ “LÀM” TS. Nguyễn Vân Phổ Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 21 Teaching Vietnamese as a Foreign Language Online: Challenges and Potentials (The Online Survey taken from Online Vietnamese Classes in USSH-VNU and TDC from 2020 to 2021) ThS. Trần Thị Minh Thu Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 22 Lựa chọ n tài liệu trong dạy tiếng TS. Trần Trọng Nghĩa PHẦN 2: VĂN HÓA - VĂN HỌC 23 Dấu ấn tâm linh trong thơ tha hương từ đầu thế kỉ XVIII - cuố i thế kỉ XIX NCS. Đàm Thị Thu Hương Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm TP.HCM 24 Làm báo như là hành trình thực hành và phổ biến chữ quốc ngữ ở Việt Nam đầu thế kỷ xx: Nguyễn Văn Vĩnh trên Đăng Cổ Tùng Báo NCS. Đào Hải Thanh ThS. Vũ Thanh Loan Viện Văn học 25 Các sách địa lý thế giới bằng Hán văn thời Minh Thanh (Trung Quốc) và phong trào khai sáng ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX PGS.TS. Đoàn Lê Giang Khoa Việt Nam học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 26 Xung đột và tiếng cười trong kiểu truyện trạng Việt Nam và Lào từ góc nhìn văn hoá ThS. Đỗ Đinh Linh Vũ Trần Khoa Nguyên Khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, ĐHQG-HCM 27 Sử thi người Stiêng - Nhìn từ mối quan hệ folklore và nhân học NCS. Hà Thị Thới Khoa Văn học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 28 Lịch sử nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ từ nguồn tài liệu sưu tầm trước 1975 TS. La Mai Thi Gia Khoa Văn học, ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 29 Kontum kỳ thú và bí ẩn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX qua Kontum tỉnh chí và Thạch Xuyên thi tập của Võ Chuẩn TS. Lê Đắc Tường Trường THCS và THPT Liên Việt Kon Tum 30 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trong sáng tác thơ chữ Hán của các nhà Nho Việt Nam thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX ThS. Lê Sỹ Đồng ĐH Thủ Dầu Một 31 Promoting The Mekong River Delta culture through tourism activities TS. Lưu Tuấn Anh Khoa Du lịch Ẩm thực, ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM 32 Một số loại hình nghệ thuật ở Hà Tiên: Diễn xướng dân gian, sân khấu chuyên nghiệp, điêu khắc và hội họa TS. Nguyễn Bá Long Trường CĐSP Kiên Giang 33 Thế hệ nhà Việt họ c mới ở Trung Quố c: Trường hợp Giáo sư Lưu Chí Cư ờng PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 34 Bản sắc văn hóa Việt Nam nhìn từ quá trình giải Ấn hóa của người Việt CN Nguyễn Minh Giang Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 35 Sự lưu hành và ảnh hưởng của thơ giải xăm (籤詩) ở Việt Nam TS Nguyễn Thanh Phong Trường ĐH An Giang, ĐHQG-HCM 36 Đặc điểm của tuồng hài dân gian Nam Bộ ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 37 Chân dung người phụ nữ Việt Nam cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XX qua các tác phẩm ký của người nước ngoài TS Nguyễn Thị Kim Phượng Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 38 Vietnamese identity in the era of globalization: What the youth think about traditional culture ThS Nguyễn Tuấn Nghĩa Trường ĐH Quốc lập Thành Công, Đài Loan (National ChengKung University) 39 Tiếp cận bản sắc văn hóa Việt Nam từ góc nhìn tiếp biến văn hóa: Trường hợp biến đổi mô thức trong tục nhuộm răng của người Việt TS Nguyễn Văn Hiệu Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 40 Minh văn trên gốm Sài Gòn thể hiện quá trình hình thành và phát triển các ngôi miếu Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Viết Vinh Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 41 Hospitable Russians, hard-working Vietnamese – A psycholinguistic research of Russian-Vietnamese mutual perceptions TS Phạm Hiển, Irina Markovina, Istvan Lenart, Alexey Matyushin Russian Foundation for Basic Research and Vietnam Academy of Social Sciences 42 Hình tượng nhân vật yêu ma từ truyện cổ tích dân gian đến truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam TS Phạm Văn Hóa Trường ĐH Đà Lạt 43 Việt Nam trong các tác phẩm văn học đương đại Nga PGS.TS. Sokolov Anatory Alexeevich Viện Đông phương học, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Moskva, Liên bang Nga 44 Những đóng góp củ a Khái Hưng trong quá trình hoàn thiện chữ Quố c ngữ NCS Tanaka Aki ĐH Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản 45 Thể loại truyện vừa ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX – Trường hợp Sơn Vương NCS Trần Thị Mỹ Tiên Trường ĐH Bạc Liêu 46 Văn hóa giao tiếp của Việt Nam trong đàm phán thương mại quốc tế (Trường hợp đàm phán thương mại Việt - Mỹ) ThS Trần Thị Ngọc Mai Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 47 Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở Pháp – Góc nhìn của người Pháp đối với tiếng Việt và cộng đồng người Việt Nam tại Pháp (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Marseille) ThS Văn Thị Thanh Nhàn Ancienne Enseignante à l''''Université des sciences sociales et humaines de HCM ville Viet Nam; Enseignante de la langue Vietnamienne à Marseille en Provence 48 Một vài hình ảnh về hội chợ quố c tế trong du ký Quốc ngữ củ a người Việt Nam viết về thế giới nửa cuố i thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX ThS Võ Thị Thanh Tùng Trường ĐH Thủ Dầu Một 49 Giao lưu và tiếp biến văn hoá Việt - Chăm - Khmer - Hoa qua tín ngưỡng thờ nữ thần ở Nam Bộ TS Vũ Văn Chung Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG Hà Nội 50 Thần biển trong tín ngưỡng của người Kinh Tam Đảo tại Vạn Vĩ, Quảng Tây, Trung Quốc ThS Yuemoto Haruki Trường ĐH Văn Lang PHẦN 3: LỊCH SỬ – XÃ HỘI 51 The cohesion of the Japanese Community in Ho Chi Minh City ThS. Bùi Thị Duyên Hải Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 52 Việt học: Góc nhìn từ tài liệu về miền đất phương Nam trong Lưu trữ Tây Ban Nha TS Cao Việt Anh Viện Nghiên cứu Hán Nôm 53 The Vietnamese Society of Luong Duc Thiep from the social criticism of Marxism NCS Hoàng Thị Hiền Lê Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 54 Tính nhà nước thời Hùng Vương qua truyền thuyết lịch sử PGS.TS Hoàng Văn Việt TT Nghiên cứu Thái Lan, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 55 Cuộc Minh Tân ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX TS Huỳnh Đức Thiện Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM ThS Nguyễn Thị Hà Trường ĐH Sư phạm TP HCM 56 Hoạt động từ thiện: Giá trị tôn giáo trong việc giúp đỡ cộng đồng của tín đồ đạo Cao Đài ở Đồng bằng sông Cửu Long PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 57 Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam TS Lê Thị Tuyết Hà Trường ĐH Mở TPHCM 58 Hợp tác giáo dục đại học Hoa Kỳ - Việt Nam dưới thời kỳ cầm quyền của tổng thống Donald Trump (2017 - 2021) NCS Nguyễn Thị Huyền Thảo Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 59 Tôn vinh hình ảnh Hồ Chí Minh ở nước ngoài – Phương thức gia tăng sức mạnh mềm quốc gia (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ThS Huang Guang Qian ThS Cao Việt Anh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 60 General education in the North of Vietnam, period 1954-1975: Achievements, limitations and lessons for current education reform TS Nguyễn Thị Quốc Minh Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 61 Giáo sư Furuta Motoo - Nhà Việt Nam học hàng đầu và đa phương diện PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 62 Bước đầu tìm hiểu về giáo phái mới “Tứ Ân Đạo Phật” ở một số địa phương của tỉnh An Giang và Kiên Giang, Nam Bộ, Việt Nam TS Nguyễn Trung Hiếu ThS Đặng Đăng Thư Trường ĐH An Giang, ĐHQG TP.HCM 63 Việt Nam trong trật tự quốc tế ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Hiện tại và tương lai TS Trần Hùng Minh Phương Trường ĐH Nguyễn Tất Thành 64 The Policies of Cultural Management Concerning National Security Throughout the Reign of Emperor Minh Mạng (1820 - 1840) Tran Minh Hop Ph.D. student, Ph.D. Program in Asia-Pacific Regional Studies, National Dong Hwa University, Taiwan 65 Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa TS Trần Thị Mai Nhân Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM 66 Pháp luật về phân cấp quản lý ở một số quốc gia Châu Á và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam ThS.NCS Trần Thị Mai Phước Trường ĐH Mở TP HCM Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần 5: Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt 2021 418 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1 IMAGES OF MONSTER CHARACTERS FROM VIETNAMESE FOLK TALES TO VIETNAMESE MEDIEVAL LEGENDARY TALES Phạm Văn Hóa2 Tóm tắt Khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích người Việt ở Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi sưu tầm biên soạn), và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm), bài viết bước đầu cho thấy biểu hiện cụ thể của sự kế thừa văn học dân gian ở yếu tố cội nguồn văn hóa, nội dung phản ánh, cốt truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật yêu ma. Bài viết cũng nhấn mạnh những bước tiến nhảy vọt của tác phẩm truyền kỳ trong việc xây dựng nhân vật yêu ma ở xu hướng thế tục hóa và tính thời đại. Với hình tượng yêu ma, truyện truyền kỳ thể hiện bước chuyển biến trong tư duy nghệ thuật và phát huy ưu thế phản ánh cuộc sống của văn học. Bài viết góp phần cho thấy cống hiến của truyện truyền kỳ đối với sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. Từ khóa: Việt Nam, truyện cổ tích, truyện truyền kỳ, yêu ma, kế thừa, bước tiến Abstract Through surveying the system of monsters characters in the Vietnamese folk tales in the Storage of Vietnamese Folk Tales (collected and compiled by Nguyen Dong Chi), and legendary tales in Thanh Tong’s Posthumous Manuscript (Le Thanh Tong), Collection of Strange Tales (Nguyen Du), New collection of Legendary Tales (Doan Thi Diem), the article initially shows specific manifestations inherited from folk literature in terms of cultural origin, content reflecting, plot and art of creating monster characters. The article also highlights the leaps and bounds of creating monster characters in legendary tales and a tendency to secularisation content and the contemporary. With the image of monster characters, legendary tales show a step forward in artistic thinking and promote the advantage of reflecting the life of literature. The article also shows the contribution of legendary tales to the development of Vietnamese medieval prose. Keywords: Vietnam, folk-tales, legendary tales, monsters, inherited, step forward Mở đầu Tác phẩm truyền kỳ không chỉ tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của truyện chữ Hán mà còn mở đầu cho trào lưu sáng tác truyện ngắn trung đại Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định truyện truyền kỳ Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc. Nhưng như nhà nghiên cứu người Đài Loan Trần Ích Nguyên khi khảo sát mối quan hệ giữa Truyền kỳ 1 Trong bài viết, chúng tôi gọi vắn tắt thuật ngữ: Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam là truyện truyền kỳ; viết tắt thuật ngữ: Truyện cổ tích: TrCT; Truyện truyền kỳ: TrTK; viết tắt tập truyện: Thánh Tông di thảo: TTDT; Truyền kỳ mạn lục: TKML; Truyền kỳ tân phả: TKTP. 2 TS, Trường ĐH Đà Lạt. Email: hoapvdlu.edu.vn Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần 5: Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt 2021 419 mạn lục (Nguyễn Dữ) với Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) trên các phương diện nội dung tình tiết, kết cấu và ngôn ngữ nghệ thuật đã khẳng định: “Tác giả truyền kỳ Việt Nam không đơn giản chỉ học hỏi kinh nghiệm nghệ thuật truyền kỳ Trung Quốc mà còn sáng tạo và đổi mới trên cơ sở kế tục truyền thống văn học dân tộc Việt Nam” (Trần Ích Nguyên, 2000, tr.48). Thông qua khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích ở Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi sưu tầm biên soạn), và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm), bài viết bước đầu cho thấy biểu hiện cụ thể của sự kế thừa văn học dân gian và những bước tiến nhảy vọt của tác phẩm truyền kỳ. Có thể nói, bước tiến này để lại cho hậu thế một kho tàng kinh nghiệm nghệ thuật quý báu, tạo đà cho truyện ngắn hiện đại phát triển. 1. Yếu tố truyền thừa của hình tượng nhân vật yêu ma từ truyện cổ tích đến truyện truyền kỳ 1.1. Một số yếu tố văn hóa truyền thống chi phối việc xây dựng hình tượng nhân vật yêu ma Việc phân loại hình tượng yêu ma trong truyện cổ tích và truyền kỳ rất phức tạp, bởi việc phân loại yêu ma có thể từ nhiều góc độ khác nhau, ví như có thể căn cứ vào nguyên hình, thân phận yêu ma, căn cứ vào giới tính, đặc tính, mỗi cách phân loại đều có lý do. Dưới con mắt của dân gian và ngòi bút của tác giả truyền kỳ, hình tượng yêu ma rất đa dạng, từ động vật đến thực vật; thiện, ác; đẹp, xấu không gì là không có. Hình tượng yêu ma trong truyện cổ tích và truyền kỳ hiện ra sống động trước mắt nhân thế. Trên cơ sở nguyên hình thân phận yêu ma, khi khảo sát Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi, 2000), Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả, chúng tôi phân chia yêu ma thành bốn loại: yêu ma là hồn người chết, yêu ma là hồn người chết hóa thành, yêu ma là nhân vật siêu nhiên đầu thai, yêu ma là động thực vật hay vật vô sinh3. Thế giới nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích và truyện truyền kỳ có nguồn gốc sâu xa từ văn hóa và hàm ý văn hóa khác nhau. Theo diễn trình tư duy nghệ thuật của con người thì nhân vật yêu ma được hình thành sớm nhất từ hệ thống quan niệm tín ngưỡng dân gian “vạn vật hữu linh” cùng với tín ngưỡng tôn thờ tự nhiên là tín ngưỡng vật tổ. Nhiều bộ tộc tôn thờ các con vật, cây cối là tổ tiên của họ. Từ đó, họ tin vào mối giao cảm và sự chuyển hóa qua lại giữa con người với tự nhiên. Theo đó, yêu ma có thể là những hiện tượng trong tự nhiên mà con người không thể lí giải được, con người không biết rằng sinh lão bệnh tử do ai chi phối, sau khi chết sẽ đi về đâu, đo đó mà xuất hiện yêu ma trong tưởng tượng. Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định mối liên hệ giữa truyện cổ tích với thần thoại và nghi lễ. Hình tượng yêu ma trong văn học thường có hàm ý tượng trưng cho sự chết chóc, ác độc và nó đối lập với thần tiên. Mô hình tam thế giới đã xuất hiện trong thần thoại, thượng giới là nơi tiên ở, trung giới là nơi người ở, hạ giới là nơi quỷ ở. Tiên, người, quỷ tồn tại trong không gian khác nhau, giữa chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau “tuần hoàn qua lại”. Trong truyện cổ tích và truyền kỳ, nhiều yêu ma vốn là người, vì vi phạm một số điều trong tu dưỡng bản thân mà thành yêu ma. Rất nhiều yêu ma mang bộ dạng và cuộc sống con người nhưng có thiên hướng ma lực hóa, quái dị hóa. Bên cạnh đó, hình tượng nhân vật yêu ma còn phản ánh đời sống tôn giáo của người Việt xưa. Sự phát triển của loại nhân vật này từ thần linh đến ma quỷ trong lịch sử văn hóa là một quá trình “nhân hóa” thế giới chung quanh. Cùng với đó, Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo là những hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu đậm thế giới quan, chi phối nhân sinh quan của con người thời kỳ phong kiến. Yêu ma 3 Trong truyện cổ tích: Yêu ma động vật chiếm số lượng lớn nhất, với rắn tinh, mãng xà, trăn tinh (13 truyện), hổ (07 truyện), chim phượng hoàng (06 truyện), gà trống (03 truyện), khỉ (04 truyện), rùa, ba ba (03 truyện), con quỷ (04 truyện), con tinh (03 truyện), con cáo (01 truyện)... yêu ma thực vật có trong 07 truyện; yêu ma là hồn người chết 12 truyện. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần 5: Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt 2021 420 phản ánh đời sống văn hóa tôn giáo của con người Việt Nam thời kỳ này. Đó là tư tưởng “thiên mệnh”, “thiên nhân hợp nhất”, “thiên nhân cảm ứng” của Nho giáo. Sự xuất hiện của yêu ma trong cổ tích và truyện truyền kỳ đều liên quan tình trạng xã hội rối loạn, không hợp ý trời (Hai ông tướng Đá Rãi, Cứu vật vật trả ân cứu nhân nhân trả oán, Con ma báo thù - TrCT,Truyện yêu nữ Mai Châu, Bữa tiệc đêm ở Đà Giang, Lý tướng quân - TrTK,...). Hình tượng nhân vật yêu ma trong truyện truyền kỳ còn đậm đặc sắc màu nhân quả báo ứng, nghĩa lý đạo Phật (Chuyện Lý tướng quân, Chuyện người con gái Nam Xương - TKML), là thiện ác ở đời, là trừng phạt kẻ ác (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Chuyện tướng Dạ Xoa - TKML), là chuyện duyên phận (Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, Chuyện gã trà đồng giáng sinh - TKML),... Người Việt Nam từ xưa đã tin vào sự khác biệt giữa giàu nghèo, sang hèn và quan hệ giữa kẻ áp bức với kẻ bị áp bức là kết quả làm phúc hay gây nghiệp của kiếp trước. Các truyện trên như lời yêu cầu con người phải tu nhân tích đức, thành kính hướng đến Phật, từ đó nhận được sự an ủi về tinh thần và tâm lí. Đạo giáo cũng cho thấy tác động trong việc xây dựng hình tượng yêu ma truyện cổ tích và truyền kỳ, trước hết và dễ thấy nhất là nhiều truyện cổ tích và truyện truyền kỳ kể về yêu ma vốn là động thực vật sau một thời gian dài tiếp nhận linh khí của trời đất núi sông mà dần hóa thành tinh (Tiêu diệt mãng xà, Rắn báo oán, Người câu cá nghèo khổ - TrCT; Duyên lạ ở Hoa quốc, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Truyện tinh chuột - TrTK,...). Những yêu ma dạng này thường biến đổi về hình dạng, có bùa chú hay phép thuật thần thông, có thể biến thành người có dung mạo đẹp để mê hoặc nhân thế... Hình tượng yêu ma cổ tích và truyền kỳ còn là sự dung hợp nhận thức về yêu ma của các thời kỳ khác nhau trong lịch sử. Tất cả góp phần giới định hình tượng yêu ma trong truyện cổ tích và truyện truyền kỳ. Điều này cũng khiến cho nội hàm của hình tượng yêu ma được đa dạng hóa. 1.2. Chức năng phản ánh xã hội của hình tượng nhân vật yêu ma Cũng như truyện cổ tích, điều mà truyện truyền kỳ quan tâm chính là các vấn đề thuộc bình diện xã hội. Việc xây dựng hình tượng yêu ma trong truyện cổ tích và truyền kỳ chịu hai luồng ảnh hưởng: thực tiễn đời sống phong tục và tôn giáo của nhân dân và đặc biệt là không khí xã hội phong kiến có phần ảm đạm, bi thương cuối thế kỷ XVI. Nhân vật yêu ma không chỉ phản ánh sức mạnh và sự bí ẩn của tự nhiên mà còn phản ánh đặc tính xã hội, lịch sử và văn hóa. Nhân vật này thường được xây dựng có tính chất khái quát cao, điển hình cho một loại người nào đó trong xã...

Trang 2

NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT

2021

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VNUHCM-University of Social Sciences and Humanities

NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY

VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT

2021

_

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ _

RESEARCHING AND TEACHING

VIETNAMESE STUDIES AND VIETNAMESE LANGUAGE

INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2022

Trang 5

Hội thảo Khoa học Quốc tế

“Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt” (lần thứ 5)

do Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại Trường vào ngày 18 tháng 12 năm 2021

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO

Ban Chỉ đạo

1 PGS.TS Ngô Thị Phương Lan Hiệu trưởng, Trường ĐH

KHXH&NV, ĐHQG-HCM Trưởng ban

Ban Tổ chức

1 TS Lê Hoàng Dũng Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Trưởng ban

2 TS Trần Thị Mai Nhân Q.Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH

KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Phó Trưởng ban thường trực

3 TS Trần Anh Tiến Trưởng phòng, Phòng ĐN&QLKH, Trường ĐH

KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Phó Trưởng ban

4 TS Hoàng Ngọc Minh Châu

Phó Trưởng phòng, Phòng ĐN& QLKH, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thành viên

5 TS Nguyễn Thị Thanh Hà

Phó Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thành viên

6 PGS.TS Lê Giang

Khoa Việt Nam học, Trường

ĐH KHXH&NV, HCM

ĐHQG-Thành viên

7 ThS Hồ Quang Viên

Trưởng phòng, Phòng KHTC, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thành viên

Trang 6

BAN NỘI DUNG

1 PGS.TS Lê Giang

Chủ tịch Hội đồng KH&ĐT Khoa Việt Nam học, Trường

ĐH KHXH&NV, HCM

ĐHQG-Trưởng ban

2 TS Nguyễn Thị Thanh Hà

Phó Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thư ký

3 TS Trần Thị Mai Nhân

Q Trưởng khoa, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thành viên

4 TS Nguyễn Vân Phổ

Trưởng Bộ môn Việt ngữ học

và Phương pháp giảng dạy tiếng Việt, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thành viên

5 TS Huỳnh Đức Thiện

Trưởng Bộ môn Lịch sử - Xã hội Việt Nam, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Thành viên

6 GS Tưởng Vi Văn Trường ĐH Cheng-kung

(Thành Công), Đài Loan Thành viên

7 GS Nohira Munehiro Trường ĐH Ngoại ngữ Tokyo,

BAN DỊCH THUẬT - THƯ KÝ

1 TS Nguyễn Huỳnh Lâm

GV Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV,

2 TS Nguyễn Hoàng Phương GV Khoa Việt Nam học Thành viên

3 ThS Phạm Lê Ánh Vân GV Khoa Việt Nam học Thành viên

4 Lò Văn Linh Chuyên viên Phòng ĐN&QLKH Thành viên

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam học luôn luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế Hai năm qua, dịch COVID-19 hoành hành gây trở ngại cho mọi hoạt động trong đời sống Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cũng không là ngoại lệ Trong hoàn cảnh ấy, các hoạt động của Khoa bị thu hẹp lại, chỉ còn những công việc tối thiểu Tuy nhiên, Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học của Khoa, hai năm một lần đã trở thành thông lệ hơn 10 năm nay, vẫn được tiến hành theo hình thức vừa trực tiếp vừa trực tuyến

Đây là Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 với chủ đề: “Nghiên cứu,

giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt” (Researching, Teaching Vietnamese Studies and Vietnamese Language)

Hội thảo được nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế quan tâm sâu sắc và tích cực tham gia Ở nước ngoài, có tham luận của các nhà Việt Nam học từ Hoa Kỳ, Nga, Bulgaria, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan; ở trong nước có các tham luận từ Hà Nội, Huế, Đắk Lắk, Kontum, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Kiên Giang Tổng cộng có hơn 100 tham luận được gửi đến Hội thảo Ban Nội dung Hội thảo bao gồm các nhà giáo, các nhà nghiên cứu có uy tín trong lĩnh vực Việt Nam học đã tổ chức phản biện theo đúng quy trình của một hội thảo khoa học Qua quá trình phản biện, chỉnh sửa, Ban Nội dung Hội thảo đã chọn ra được 66 bài là những tham luận

đáp ứng được chủ đề và đạt yêu cầu chất lượng của Hội thảo để in thành tập kỷ yếu Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt 2021

Kỷ yếu được chia ra thành 3 phần:

⁃ Phần 1: Những vấn đề tiếng Việt và Phương pháp giảng dạy tiếng Việt;

⁃ Phần 2: Những vấn đề Văn hoá - Văn học Việt Nam;

⁃ Phần 3: Những vấn đề Lịch sử - Xã hội Việt Nam

Đây là những nghiên cứu mới nhất, là công phu, tâm huyết của các tác giả Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý vị giáo sư, các nhà nghiên cứu đã hưởng ứng và gửi những tham luận có giá trị khoa học và thực tiễn cao cho Hội thảo Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, các phòng ban có liên quan

đã tạo điều kiện để Hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp và tập kỷ yếu được xuất bản Xin cảm ơn Ban Giám đốc, các biên tập viên và các bộ phận có liên quan của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã làm việc chu đáo để tập kỷ yếu đến tay độc giả kịp thời và có chất lượng

Do số bài viết, số trang khá lớn nên chắc chắn tập kỷ yếu còn nhiều sai sót Xin quý

vị thông cảm và nhiệt tình chỉ dẫn cụ thể cho chúng tôi để chúng tôi rút kinh nghiệm trong những lần sau

TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022

BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO

Trang 8

MỤC LỤC

PHẦN 1

VIỆT NGỮ HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT

1 Tình hình giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt tại trường Đại học

Sophia “St Kliment Ohridski”, Bungari

ThS Dayana Ivanova

Trường ĐH Sophia “St Kliment Ohridski”, Bungari

2

2 Về một vài chỉ tố diễn ngôn có nguồn gốc từ câu tồn tại trong tiếng Việt

hiện đại từ cách tiếp cận của Ngữ pháp Diễn ngôn

PGS.TS Đào Huy Linh

INALCO Paris & CRLAO UMR 8563 (CNRS-EHESS-INALCO) (France)

TS Đỗ Nguyệt Tú

Université Sorbonne Nouvelle - Paris 3 & CLESTHIA EA 7345 (France)

3 Phát âm và nhận biết nguyên âm đơn tiếng Việt của học viên Lào

TS Đào Mục Đích

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

NNC Anh Thư T Nguyễn

Mountain Creek, QLD, Australia

4 Vấn đề tự nhận tiếng mẹ đẻ của người Hoa ở Nam Bộ

PGS.TS Hoàng Quốc

Trường ĐH Sài Gòn

5 Tiếng Việt sơ cấp cho người nước ngoài: nhóm từ chỉ hướng chuyển

động

TS Huỳnh Công Hiển

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

6 Giảng dạy thuyết trình cho sinh viên nước ngoài ở các lớp học

tiếng Việt ngắn hạn

ThS Lại Thị Minh Đức

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

7 Ngữ dụng của “THÌ…” đầu câu

Trang 9

8 Giới thiệu về những hình thức tổ chức thi năng lực tiếng Việt ở Đài Loan

HVCH Lù Việt Hùng

Department of Taiwanese Literature, National Cheng Kung University

9 Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài trình độ trung cấp và cao cấp qua các văn bản chủ đề văn hóa

ThS Lương Ngọc Khánh Phương

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm TP.HCM

10 Kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Việt của học viên quốc tế: Từ lý luận đến thực tiễn

PGS.TS Nguyễn Chí Hòa

Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, ĐHKHXHNV, ĐHQG-HÀ NỘI

11 Conceptual domain of "UTENSILS" in the perception of Vietnamese people (survey on idiom corpus)

ThS.NCS Nguyễn Đình Việt,

Trường Tiểu học, THCS và THPT Hoàng Việt

TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh

Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

12 Dạy kỹ năng viết tiếng Việt theo quan điểm tương tác

TS Nguyễn Hoàng Phương

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

13 Ngôn ngữ học và dạy ngôn ngữ

TS Nguyễn Hoàng Trung

Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

14 Ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ “CHO”

TS Nguyễn Huỳnh Lâm

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

15 Phương pháp giảng dạy theo nội dung (CBI) - cách tiếp cận giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên người Mỹ gốc Việt trình độ cao cấp (Trường hợp Đại học Washington - Seattle, Hoa Kỳ)

TS Nguyễn Kim Yến

Department of Asian Languages and Literature - University of Washington

Trang 10

16 Tìm hiểu ngữ nghĩa của các từ láy đôi trong tiếng Việt có cặp vần

“-on” - “-en”

GS.TS Nguyễn Thị Hai

Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai

17 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho trẻ em nước ngoài (Khảo sát trẻ

em Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh)

HVCH Nguyễn Thị Kim Bích

Trung tâm ngoại ngữ Gotoviki

18 Nguyên âm “A” trong thổ ngữ Sơn Tịnh, Quảng Ngãi

ThS Nguyễn Thị Thanh Truyền

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

19 Vấn đề trọng âm trong tiếng Việt

ThS Nguyễn Trần Quý

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

20 Ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ “LÀM”

TS Nguyễn Vân Phổ

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

21 Teaching Vietnamese as a Foreign Language Online: Challenges and Potentials (The Online Survey taken from Online Vietnamese Classes

in USSH-VNU and TDC from 2020 to 2021)

ThS Trần Thị Minh Thu

Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

22 Lựa chọn tài liệu trong dạy tiếng

TS Trần Trọng Nghĩa

PHẦN 2: VĂN HÓA - VĂN HỌC

23 Dấu ấn tâm linh trong thơ tha hương từ đầu thế kỉ XVIII - cuối thế kỉ XIX

NCS Đàm Thị Thu Hương

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm TP.HCM

24 Làm báo như là hành trình thực hành và phổ biến chữ quốc ngữ ở Việt

Nam đầu thế kỷ xx: Nguyễn Văn Vĩnh trên Đăng Cổ Tùng Báo

NCS Đào Hải Thanh ThS Vũ Thanh Loan

Trang 11

25 Các sách địa lý thế giới bằng Hán văn thời Minh Thanh (Trung Quốc)

và phong trào khai sáng ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

PGS.TS Đoàn Lê Giang

Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

26 Xung đột và tiếng cười trong kiểu truyện trạng Việt Nam và Lào từ góc nhìn văn hoá

ThS Đỗ Đinh Linh Vũ Trần Khoa Nguyên

Khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM

27 Sử thi người Stiêng - Nhìn từ mối quan hệ folklore và nhân học

NCS Hà Thị Thới

Khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

28 Lịch sử nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ từ nguồn tài liệu sưu tầm trước 1975

TS La Mai Thi Gia

Khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

29 Kontum kỳ thú và bí ẩn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX qua Kontum

tỉnh chí và Thạch Xuyên thi tập của Võ Chuẩn

TS Lê Đắc Tường

Trường THCS và THPT Liên Việt Kon Tum

30 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trong sáng tác thơ chữ Hán của các nhà Nho Việt Nam thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX

ThS Lê Sỹ Đồng

ĐH Thủ Dầu Một

31 Promoting The Mekong River Delta culture through tourism activities

TS Lưu Tuấn Anh

Khoa Du lịch & Ẩm thực, ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM

32 Một số loại hình nghệ thuật ở Hà Tiên: Diễn xướng dân gian, sân khấu chuyên nghiệp, điêu khắc và hội họa

TS Nguyễn Bá Long

Trường CĐSP Kiên Giang

33 Thế hệ nhà Việt học mới ở Trung Quốc: Trường hợp Giáo sư Lưu Chí Cường

PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn

Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Trang 12

34 Bản sắc văn hóa Việt Nam nhìn từ quá trình giải Ấn hóa của người Việt

CN Nguyễn Minh Giang

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

35 Sự lưu hành và ảnh hưởng của thơ giải xăm (籤詩) ở Việt Nam

TS Nguyễn Thanh Phong

Trường ĐH An Giang, ĐHQG-HCM

36 Đặc điểm của tuồng hài dân gian Nam Bộ

ThS Nguyễn Thị Huyền Trang

ThS Nguyễn Tuấn Nghĩa

Trường ĐH Quốc lập Thành Công, Đài Loan

(National ChengKung University)

39 Tiếp cận bản sắc văn hóa Việt Nam từ góc nhìn tiếp biến văn hóa: Trường hợp biến đổi mô thức trong tục nhuộm răng của người Việt

TS Nguyễn Văn Hiệu

Russian Foundation for Basic Research and Vietnam

Academy of Social Sciences

Trang 13

42 Hình tượng nhân vật yêu ma từ truyện cổ tích dân gian đến truyện

truyền kỳ trung đại Việt Nam

TS Phạm Văn Hóa

Trường ĐH Đà Lạt

43 Việt Nam trong các tác phẩm văn học đương đại Nga

PGS.TS Sokolov Anatory Alexeevich

Viện Đông phương học, Viện Hàn lâm Khoa học Nga,

Moskva, Liên bang Nga

44 Những đóng góp của Khái Hưng trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ

46 Văn hóa giao tiếp của Việt Nam trong đàm phán thương mại quốc tế

(Trường hợp đàm phán thương mại Việt - Mỹ)

ThS Trần Thị Ngọc Mai

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

47 Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở Pháp – Góc nhìn của người

Pháp đối với tiếng Việt và cộng đồng người Việt Nam tại Pháp (Nghiên

cứu trường hợp tại thành phố Marseille)

ThS Văn Thị Thanh Nhàn

Ancienne Enseignante à l'Université des sciences sociales

et humaines de HCM ville Viet Nam; Enseignante de la

langue Vietnamienne à Marseille en Provence

48 Một vài hình ảnh về hội chợ quốc tế trong du ký Quốc ngữ của người

Việt Nam viết về thế giới nửa cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội

50 Thần biển trong tín ngưỡng của người Kinh Tam Đảo tại Vạn Vĩ,

Quảng Tây, Trung Quốc

Trang 14

PHẦN 3: LỊCH SỬ – XÃ HỘI

51 The cohesion of the Japanese Community in Ho Chi Minh City

ThS Bùi Thị Duyên Hải

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

52 Việt học: Góc nhìn từ tài liệu về miền đất phương Nam trong Lưu trữ Tây Ban Nha

TS Cao Việt Anh

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

53 The Vietnamese Society of Luong Duc Thiep from the social criticism of

Marxism

NCS Hoàng Thị Hiền Lê

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

54 Tính nhà nước thời Hùng Vương qua truyền thuyết lịch sử

PGS.TS Hoàng Văn Việt

TT Nghiên cứu Thái Lan, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

55 Cuộc Minh Tân ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX

TS Huỳnh Đức Thiện

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

ThS Nguyễn Thị Hà Trường ĐH Sư phạm TP HCM

56 Hoạt động từ thiện: Giá trị tôn giáo trong việc giúp đỡ cộng đồng của tín đồ đạo Cao Đài ở Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 15

59 Tôn vinh hình ảnh Hồ Chí Minh ở nước ngoài – Phương thức gia tăng sức mạnh mềm quốc gia (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc)

PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ThS Huang Guang Qian ThS Cao Việt Anh

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

60 General education in the North of Vietnam, period 1954-1975: Achievements, limitations and lessons for current education reform

TS Nguyễn Thị Quốc Minh

Tran Minh Hop

Ph.D student, Ph.D Program in Asia-Pacific Regional Studies,

National Dong Hwa University, Taiwan

65 Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa

Trang 16

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần 5:Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt 2021

418

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA

TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN

IMAGES OF MONSTER CHARACTERS FROM VIETNAMESE FOLK TALES

TO VIETNAMESE MEDIEVAL LEGENDARY TALES

ở xu hướng thế tục hóa và tính thời đại Với hình tượng yêu ma, truyện truyền kỳ thể hiện bước chuyển biến trong tư duy nghệ thuật và phát huy ưu thế phản ánh cuộc sống của văn học Bài viết góp phần cho thấy cống hiến của truyện truyền kỳ đối với sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam

Từ khóa: Việt Nam, truyện cổ tích, truyện truyền kỳ, yêu ma, kế thừa, bước tiến

Abstract

Through surveying the system of monsters characters in the Vietnamese folk tales in the Storage of Vietnamese Folk Tales (collected and compiled by Nguyen Dong Chi), and legendary tales in Thanh Tong’s Posthumous Manuscript (Le Thanh Tong), Collection of Strange Tales (Nguyen Du), New collection of Legendary Tales (Doan Thi Diem), the article initially shows specific manifestations inherited from folk literature in terms of cultural origin, content reflecting, plot and art of creating monster characters The article also highlights the leaps and bounds of creating monster characters in legendary tales and a tendency to secularisation content and the contemporary With the image of monster characters, legendary tales show a step forward in artistic thinking and promote the advantage of reflecting the life of literature The article also shows the contribution of legendary tales to the development of Vietnamese medieval prose

Keywords: Vietnam, folk-tales, legendary tales, monsters, inherited, step forward

Mở đầu

Tác phẩm truyền kỳ không chỉ tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của truyện chữ Hán mà còn mở đầu cho trào lưu sáng tác truyện ngắn trung đại Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định truyện truyền kỳ Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc Nhưng

như nhà nghiên cứu người Đài Loan Trần Ích Nguyên khi khảo sát mối quan hệ giữa Truyền kỳ

1 Trong bài viết, chúng tôi gọi vắn tắt thuật ngữ: Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam là truyện truyền kỳ;

viết tắt thuật ngữ: Truyện cổ tích: TrCT; Truyện truyền kỳ: TrTK; viết tắt tập truyện: Thánh Tông di thảo: TTDT; Truyền kỳ mạn lục: TKML; Truyền kỳ tân phả: TKTP

2 TS, Trường ĐH Đà Lạt Email: hoapv@dlu.edu.vn

Ngày đăng: 13/03/2024, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif – Những khả thủ và bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), 13-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif – Những khả thủ và bất cập”," Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7)
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
2. Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm & biên soạn) (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm & biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1957
3. Đoàn Thị Điểm (1997), Truyền kỳ tân phả, Ngô Lập Chi-Trần Văn Giáp dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ tân phả
Tác giả: Đoàn Thị Điểm
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1997
4. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học trung đại
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu-Trần Thị Băng Thanh-Nguyễn Thị Ngân dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Trần Ích Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
6. Nguyễn Đức Sự (2006), “Mấy vấn đề Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XVI và XVII”, Tạp chí Triết học (9), 32 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XVI và XVII”, Tạp chí "Triết học
Tác giả: Nguyễn Đức Sự
Năm: 2006
7. Vũ Thanh (2018), “Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam thời trung đại - quá trình nảy sinh và phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: những vấn đề lý luận và lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam thời trung đại - quá trình nảy sinh và phát triển đến đỉnh điểm”, "Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: những vấn đề lý luận và lịch sử
Tác giả: Vũ Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
8. Phạm Văn Thắm (1997), “Truyền kỳ mạn lục - giới thiệu văn bản”, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, Trần Nghĩa chủ biên, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục - giới thiệu văn bản”, "Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Thắm
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1997
9. Lê Thánh Tông (2008), Thánh Tông di thảo, Nguyễn Bích Ngô dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh Tông di thảo
Tác giả: Lê Thánh Tông
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w