Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: .... Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi công dự án ....
Trang 3MỞ ĐẦU 14
I XUẤT XỨ DỰ ÁN 14
I.1 Xuất xứ Dự án 14
I.1 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án 14
I.2 Mối liên hệ của dự án với các quy hoạch phát triển 14
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 16
II.1 Các căn cứ pháp luật 16
II.1.1 Căn cứ pháp lí chung 16
II.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn sử dụng trong báo cáo 17
II.1.3 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 18
II.2 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 19
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 20
III.1 Tổ chức thực hiện 20
III.2 Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án 20
III.3 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM 21
III.2 Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án 22
IV PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 23
V TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 24
V.1 Thông tin về dự án 24
V.1.1 Thông tin chung 24
V.1.2 Phạm vi, quy mô dự án 25
V.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 27
V.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 28
V.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 28
V.2.1 Đối với giai đoạn thi công xây dựng dự án 28
V.2.2 Đối với giai đoạn vận hành dự án 29
V.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 29
V.2.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi công dự án 29
V.2.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án 31
V.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 32 V.4.1 Công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 32
MỤC LỤC
TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH
Trang 4V.4.2 Công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 34
V.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Dự án 38
V.5.1 Giai đoạn thi công dự án 38
V.5.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm 38
V.5.2 Chương trình giám sát môi trường trong vận hành dự án 38
V.6 Cam kết của chủ dự án 39
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 40
1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 40
1.1.1 Tên dự án 40
1.1.2 Chủ dự án 40
1.1.3 Vị trí địa lý 40
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án 40
1.1.4.1 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất và các hạng mục công trình 40
1.1.4.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu vực dự án 42
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 43
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 43
1.1.6.1 Mục tiêu của dự án 43
1.1.6.2 Quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 43
1.1.6.3 Nhu cầu sử dụng và phương án tổ chức lao động trong vận hành dự án 44
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 44
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 45
1.2.1.1 Các hạng mục công trình xây dựng chính 45
1.2.1.2 Danh mục máy móc, trang thiết bị công nghệ phụ vụ sản xuất của dự án 45
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật của dự án 51
1.2.2.1 Công trình kho chứa hóa chất và phụ liệu 51
1.2.2.2 Hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị phụ trợ 51
1.2.2.3 Danh mục máy móc, thiết bị phụ trợ 55
1.2.3 Các công trình bảo vệ môi trường 55
1.2.3.1 Công trình thu gom, thoát nước mưa 55
1.2.3.2 Công trình thu gom, xử lý và thoát nước thải 56
1.2.3.3 Công trình xử lý bụi, khí thải 57
1.2.3.4 Công trình thu gom, lưu giữ chất thải rắn 58
1.2.3.5 Công trình thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại 59
1.3 NGUYÊN NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN 59
1.3.1 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu, điện, nước phục vụ thi công xây lắp 59
1.3.2 Nguyên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng của dự án 59
1.3.2.1 Nhu cầu sử dụng nguyên phụ liệu, hóa chất phục vụ sản xuất 59
Trang 51.3.2.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện nước phục vụ sản xuất của dự án 64
1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 64
1.4.1 Mô tả nguyên lý quy trình công nghệ sản xuất và vận hành của dự án 64
1.4.2 Thuyết minh quy trình sản xuất 65
1.4.2.1 Chuẩn bị sản xuất 65
1.4.2.2 Gia công bản mạch PCB 66
1.4.2.3 Gắn vi mạch tích hợp ASIC 66
1.4.2.4 Gắn hệ thống vi cơ điện tử MEMS 66
1.4.2.5 Hàn nối các chi tiết 67
1.4.2.6 Gắn vỏ 67
1.4.2.7 Phân mảnh 67
1.4.2.8 Kiểm tra, đóng gói, xuất xưởng: 68
1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 68
1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng và lắp đặt 68
1.5.1.1 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng cơ bản 68
1.5.1.2 Biện pháp tổ chức, công nghệ thi công lắp đặt máy móc, thiết bị 68
1.5.2 Nhu cầu sử dụng lao động, máy móc thiết bị phục vụ thi công lắp đặt 68
1.5.2.1 Nhu cầu sử dụng lao động phục vụ thi công xây dựng dự án 68
1.5.2.2 Nhu cầu sử dụng các loại máy móc, trang thiết bị thi công 69
1.5.3 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu, điện nước phục vụ thi công 69
1.5.3.1 Nhu cầu sử dụng và phương án vận tải nguyên vật liệu thi công 69
1.5.3.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, phương án cấp điện, cấp nước phục vụ thi công lắp đặt dây chuyền công nghệ của dự án: 70
1.6 TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 71
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 71
1.6.2 Vốn đầu tư 71
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 72
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 73
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 73
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 73
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 73
2.2.1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh 73
2.2.1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự án 76
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 78
2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 78
2.3.1 Nhận dạng về các đối tượng bị tác động môi trường của khu vực dự án 78
Trang 62.3.1.1 Nhận dạng về các đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự
án 78
2.3.1.2 Nhận dạng về các đối tượng bị tác động trong giai đoạn vận hành dự án 79
2.3.2 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 79
2.4 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN
79
2.4.1 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của dự án 79
2.4.2 Đánh giá sự phù hợp của dự án với ngành nghề, lĩnh vực thu hút đầu tư và điều
kiện hạ tầng kỹ thuật của KCN 80
2.4.2.1 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề, lĩnh vực thu hút đầu tư vào KCN 80
2.4.2.2 Đánh giá sự phù hợp của dự án với khả năng đáp ứng về điều kiện hạ tầng kỹ
thuật, môi trường hiện trạng khu công nghiệp 80
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG
PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 82
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG DỰ ÁN 82
3.1.1 Đánh giá dự báo tác động môi trường trong giai đoạn triển khai thi công dự án82
3.1.1.1 Đánh giá dự báo các tác động môi trường do chất thải phát sinh trong giai
đoạn thi công dự án 82
3.1.1.2 Đánh giá dự báo các tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong
thi công dự án 96
3.1.1.3 Đánh giá dự báo các tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi
công lắp đặt máy móc, trang thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án 99
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong thi công dự án 101
3.1.2.1 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải trong giai đoạn thi
công 101
3.1.2.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất
thải trong thi công xây dựng dự án 108
3.1.2.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố, rủi ro môi trường trong giai đoạn thi
công xây dựng dự án 109
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN 111
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 111
3.2.1.1 Đánh giá dự báo các tác động do chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành
dự án 112
3.2.1.2 Đánh giá dự báo các tác động môi trường không liên quan đến chất thải 139
3.2.1.3 Đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành dự án 143
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 151
Trang 73.2.2.1 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý và giảm thiểu tác động do
chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án 151
3.2.2.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành dự án 171
3.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa và ứng cứu rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành Dự án 176
3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 190
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 190
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 191
3.3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí xây dựng các công trình bảo vệ môi trường 192
3.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường: 192
3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 193
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 195
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 196
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 196
5.1.1 Mục tiêu của chương trình quản lý môi trường 196
5.1.2 Nội dung chương trình quản lý môi trường 196
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 204
5.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công dự án 204
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 204
5.2.3 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành dự án 204
5.2.3.1 Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại 204
5.2.3.2 Giám sát nước thải 204
5.2.3.3 Giám sát chất lượng khí thải 204
5.2.4 Tổ chức thực hiện và chế độ báo cáo 205
CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 206
6.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 206
6.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 206
6.1.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử: 206
6.1.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 206
6.1.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 206
6.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 206
6.2 THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 209
6.2.1 Mô tả quá trình tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học 209
6.2.2 Tổng hợp ý kiến và giảm trình tiếp thu ý kiến tham vấn chuyên gia, nhà khoa học 210
Trang 8KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 214
1 KẾT LUẬN 214
2 KIẾN NGHỊ 214
3 CAM KẾT 214
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 VĂN BẢN PHÁP LÍ CỦA DỰ ÁN
PHỤ LỤC 2 BẢN VẼ KÈM THEO BÁO CÁO
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Trang 9ADB Ngân hàng Châu Á KH&KT Khoa học và kỹ thuật
BTTN Bảo tồn thiên nhiên KHCNMT Khoa học công nghệ và
môi trường BVMT Bảo vệ môi trường KT-XH Kinh tế - xã hội
CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường NN&PTNT Nông nghiệp và phát
triển nông thôn
CTCN Chất thải công nghiệp QC Kiểm soát chất lượng CTNH Chất thải nguy hại QCCP Quy chuẩn cho phép
CTNN Chất thải nông nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt nam
CTXD Chất thải xây dựng QTMT Quan trắc môi trường
ĐTM Đánh giá tác động môi
trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
GDP Tổng sản phẩm trong nước TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng
Việt nam GTVT Giao thông Vận tải TNMT Tài nguyên môi trường
IUCN Hội quốc tế về bảo tồn thiên
nhiên
VQG Vườn quốc gia
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VSMT Vệ sinh môi trường
KCNC Khu công nghệ cao WHO Tổ chức Y tế Thế giới
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 10Bảng 0.1 Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM 21
Bảng 0.2 Danh mục các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 23
Bảng 1.1 Tổng hợp khối lượng, quy mô sử dụng đất và xây dựng các hạng mục công trình của dự án 41
Bảng 1.2 Danh mục máy móc, trang thiết bị công nghệ sản xuất 46
Bảng 1.3 Kết quả tính toán nhu cầu cấp nước 52
Bảng 1.4 Danh mục các trang thiết bị, máy móc phụ trợ 55
Bảng 1.5 Kết quả tính toán lưu lượng nước thải 56
Bảng 1.6 Tổng hợp khối lượng nguyên phụ liệu sản xuất theo công suất sản phẩm 59
Bảng 1.7 Mô tả đặc tính các loại hóa chất và phụ liệu phục vụ sản xuất 61
Bảng 1.8 Nhu cầu điện, nước, nhiên liệu của Dự án 64
Bảng 1.9 Danh mục thiết bị thi công xây dựng dự án 69
Bảng 1.10 Kết quả tính toán nhu cầu vận tải phục vụ thi công lắp đặt ngoài phạm vi dự án 70
Bảng 1.11 Kết quả tính toán nhu cầu sử dụng dầu DO trong giai đoạn thi công dự án 70
Bảng 1.12 Tiến độ thực hiện dự án 71
Bảng 2.1 Danh mục các điểm quan trắc hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu vực dự án 73
Bảng 2.2 Kết quả trung bình hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn, rung 74
Bảng 2.3 Kết quả hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn, rung 75
Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu quan trắc môi trường nước của khu vực dự án 76
Bảng 2.5 Kết quả quan trắc, phân tích hiện trạng chất lượng nước mặt 77
Bảng 3.1 Kết quả tính toán lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công lắp đặt thiết bị của dự án 82
Bảng 3.2 Kết quả tính tải lượng chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt trong thi công lắp đặt thiết bị 83
Bảng 3.3 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân lao động tham gia thi công lắp đặt 84
Bảng 3.4 Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động thiết bị, máy thi công sử dụng dầu DO 86
Bảng 3.5 Nồng độ trung bình ô nhiễm môi trường nền đối với không khí xung quanh khu vực dự án 87
Bảng 3.6 Tốc độ gió đặc trưng tính trung bình về mùa Hè và mùa Đông 87
Bảng 3.7 Kết quả dự báo ô nhiễm bụi khí thải từ các loại máy móc, phương tiện thi công sử dụng dầu DO đối với môi trường không khí xung quanh 88
Bảng 3.8 Kết quả tính dự báo tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải từ công tác hàn đối với các khu vực thi công lắp đặt thiết bị của dự án 90
DANH MỤC BẢNG
Trang 11Bảng 3.9 Kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm bụi, khí thải từ thi công hàn cắt đối với
môi trường không khí bên trong nhà xưởng 91
Bảng 3.10 Kết quả tính toán khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong xây dựng dự án 93
Bảng 3.11 Dự báo khối lượng dầu thải và chất thải nhiễm dầu phát sinh từ hoạt động thiết bị, máy thi công 94
Bảng 3.12 Dự báo khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công lắp đặt thiết bị của dự án 96
Bảng 3.13 Mức ồn phát sinh từ thiết bị, các loại máy thi công của dự án 97
Bảng 3.14 Mức rung động tại nguồn do hoạt động của các thiết bị, máy thi công 98
Bảng 3.15 Mức rung gây phá hoại các công trình [27] 99
Bảng 3.16 Danh sách các loại chất thải nguy hại trong giai đoạn thi công xây dựng 107 Bảng 3.17 Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 113
Bảng 3.18 Kết quả dự báo nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 113
Bảng 3.19 Tính toán khối lượng tiêu hao silic trong quá trình gia công PCB 115
Bảng 3.20 Kết quả tính tải lượng và nồng độ TSS có trong nước thải công nghiệp phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án 115
Bảng 3.21 Giá trị trung bình các hệ số K, C, P đối với khu đất thuộc phạm vi dự án .117
Bảng 3.22 Dự báo ô nhiễm bùn đất trong nước mưa chảy tràn khu vực dự án 118
Bảng 3.23 Nhận dạng các chất ô nhiễm chính khi sử dụng các loại phụ liệu hóa chất trong quá trình sản xuất của dự án 119
Bảng 3.24 Lượng phụ liệu, hóa chất sử dụng trong sản xuất của dự án 120
Bảng 3.25 Xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm từ sử dụng hóa chất tiêu hao 121
Bảng 3.26 Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm hơi, khí thải theo nhu cầu sử dụng hóa chất trong quy trình sản xuất của dự án 122
Bảng 3.27 Tổng hợp tải lượng ô nhiễm các chất hữu cơ bay hơi đặc trưng trong quy trình sản xuất của dự án 124
Bảng 3.28 Kết quả dự báo tải lượng và nồng độ bụi, chất ô nhiễm trong không khí bên trong nhà xưởng sản xuất 125
Bảng 3.29 Dự báo tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 126
Bảng 3.30 Các hợp chất gây mùi liên quan với nước thải chưa xử lý 127
Bảng 3.31 Tính toán lưu lượng vận tải khách đường bộ trong vận hành dự án 128
Bảng 3.32 Dự báo lưu lượng phương tiện vận tải hàng hóa giai đoạn vận hành 128
Bảng 3.33 Tổng hợp lưu lượng xe ra vào dự án 128
Bảng 3.34 Tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động vận tải 129
Bảng 3.35 Nồng độ nền hiện trạng trung bình trên các tuyến giao thông kết nối dự án .130
Bảng 3.36 Tốc độ gió đặc trưng tính trung bình về mùa Hè và mùa Đông 130
Bảng 3.37 Kết quả tính toán dự báo ô nhiễm không khí từ hoạt động vận tải 130
Trang 12Bảng 3.38 Tính toán lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh 133
Bảng 3.39 Kết quả tính dự báo khối lượng bùn bể tự hoại phát sinh định kỳ 135
Bảng 3.40 Tổng hợp tính toán lượng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung136 Bảng 3.41 Tổng hợp kết quả tính dự báo khối lượng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung của dự án 137
Bảng 3.42 Tổng hợp khối lượng bùn thải phát sinh từ hệ thống thu gom, xử lý nước thải của dự án 137
Bảng 3.43 Đặc trưng về thành phần ô nhiễm trong bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải chưa qua xử lý 138
Bảng 3.44 Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong vận hành dự án 139 Bảng 3.45 Tiếng ồn nguồn phát sinh đối với một số thiết bị sản xuất chủ yếu 140
Bảng 3.46 Tiếng ồn lan truyền từ các thiết bị gây ồn lớn của dự án 140
Bảng 3.47 Mức ồn tối đa cho phép của một số phương tiện giao thông 142
Bảng 3.48 Một số nguyên nhân gây ra cháy nổ tại các khu vực của Dự án 144
Bảng 3.49 Nhận dạng các nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất trong quá trình vận 146
Bảng 3.50 Nguyên nhân và các tác động của sự cố, rủi ro trong xử lý nước thải 148
Bảng 3.51 Quy mô lắp đặt đồng bộ hệ thống thu gom và xử lý bụi đối với các thiết bị khắc, cắt laser 157
Bảng 3.52 Thống kê chi tiết thiết bị được lắp đặt hệ thống thu gom cục bộ hơi, khí thải hữu cơ trong dây chuyền sản xuất 158
Bảng 3.53 Khối lượng, quy mô đầu tư hệ thống thu gom, xử lý hơi hữu cơ tập trung 159
Bảng 3.54 Danh mục thiết bị và các thông số kỹ thuật tháp xử lý hấp phụ than hoạt tính công suất 15.000m3/giờ 159
Bảng 3.55 Danh mục thiết bị và các thông số kỹ thuật tháp xử lý hấp phụ than hoạt tính công suất 5.000m3/giờ 160
Bảng 3.56 Quy định về dán nhãn chất thải nguy hại khi đưa vào lưu chứa chở xử lý 169
Bảng 3.57 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và rung động từ các thiết bị 172
Bảng 3.58 Quy định về phòng ngừa sự cố cháy nổ đối với các công trình và hệ thống thiết bị áp lực, khí nén 176
Bảng 3.59 Danh sách lực lượng, phương tiện dự kiến huy động ứng cứu sự cố cháy nổ 180
Bảng 3.60 Phân tích kịch bản xảy ra sự cố quản lí thải nguy hại 185
Bảng 3.61 Các công trình môi trường của dự án 190
Bảng 3.62 Kế hoạch hoàn thiện, lắp đặt và vận hành các công trình BVMT 191
Bảng 3.63 Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường 193
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 197
Bảng 6.1 Kết quả tham vấn cộng đồng 207
Bảng 6.2 Kết quả tham vấn ý kiến tham vấn chuyên gia, nhà khoa học 210
Trang 13Hình 1.1 Sơ đồ mô tả quy trình công nghệ sản xuất của dự án 65
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí hiện trạng lấy mẫu không khí xung quanh khu vực dự án 74
Hình 2.2 Sơ đồ mô tả vị trí điểm lấy mẫu hiện trạng nước mặt khu vực dự án 77
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý thu gom, phân loại và vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng 104
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt, công suất 100 m3/ngày.đêm 152
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất, công suất 500 m3/ngày.đêm 155
Hình 3.4 Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại và vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt 166
Hình 3.5 Sơ đồ rút gọn quy trình ứng phó khẩn cấp đối với sự cố cháy nổ 179
Hình 3.6 Sơ đồ quy định về bảo vệ sức khỏe CBCNV 186
Hình 3.7 Sơ đồ ứng phó khẩn cấp đối với sự cố tai nạn lao động 187
Hình 3.8 Sơ đồ thực hiện quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành 192
Hình 3.9 Cơ cấu tổ chức an toàn môi trường trong giai đoạn hoạt động 193
DANH MỤC HÌNH
Trang 14Dự án được thực hiện trên diện tích 480.000m2
(48 ha) tại Lô B3-A, B3-B, B3-C
và B3-D Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 – Nghệ An, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8758302386 do Ban quản lý Khu kinh
tế Đông Nam Nghệ An cấp lần đầu ngày 12/04/2023, Dự án có tổng mức đầu tư là 2.346.000.000.000 đồng (Hai nghìn ba trăm bốn mươi sáu tỷ đồng) Do vậy, theo qui định tại khoản 3, điều 8, Luật đầu tư công Dự án “Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)” thuộc dự án nhóm A
Theo Luật Bản vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2021 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, Dự án thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM và trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt theo qui định tại Khoản 17, Mục III, Phụ lục II và Khoản 3, Mục I, Phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường
I.1 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án
- Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An
- Cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: Bộ Tài nguyên và Môi trường
I.2 Mối liên hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Dự án đầu tư "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)” phù hợp với lĩnh vực thu hút đầu tư của KCN WHA Industrial Zone 1- Nghệ An nói riêng và định hướng phát triển chung của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm
2020 (tầm nhìn đến năm 2030) nói chung, cụ thể:
a) Đối với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An:
Trang 15Dự án phù hợp định hướng và mục tiêu phát triển trong "Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 620 ngày 12/5/2015
b) Đối với định hướng phát triển chung của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An:
Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An được thành lập tại Quyết định số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ Theo đó:
- Khu kinh tế Đông Nam nằm ở phía Đông Nam tỉnh Nghệ An bao gồm 18 xã, phường: Nghi Hợp, Nghi Xá, Nghi Long, Nghi Thuận, Nghi Đồng, Nghi Hưng, Nghi Quang, Nghi Thiết, Nghi Tiến, Nghi Yên thuộc huyện Nghi Lộc; Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Thọ, Diễn Phú thuộc huyện Diễn Châu; Nghi Tân, Nghi Thủy thuộc Thị xã Cửa Lò, có diện tích tự nhiên 18.826,47ha
- Khu kinh tế Đông Nam được coi là trung tâm kinh tế giao thương quốc tế của vùng Bắc Trung Bộ, cửa ngõ quan trọng của vùng Trung, Thượng Lào, Đông Bắc Thái Lan vào miền Trung và Việt Nam; là trung tâm công nghiệp, du lịch, dịch vụ đô thị lớn của khu vực Bắc Trung Bộ
- Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An được thành lập, có vai trò quan trọng trong chính sách kinh tế của tỉnh Nghệ An cũng như của toàn quốc, là cửa sổ tiếp cận công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, để mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ, tạo công ăn việc làm cho người lao động
- Trong định hướng phát triển chung của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2020 (tầm nhìn đến năm 2030) khẳng định: Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là trung tâm giao thương quốc tế của vùng Bắc Trung Bộ, cửa ngõ quan trọng của vùng Trung, Thượng Lào, Đông Bắc Thái Lan và miền Trung Việt nam, là trung tâm kinh tế lớn, thu hút đầu tư và hội nhập quốc tế quan trọng của tỉnh Nghệ An và là trung tâm công nghiệp, du lịch, dịch vụ, đô thị lớn của khu vực vùng Bắc Trung Bộ, chứa đựng nhiều khu chức năng chính gồm khu phi thuế quan và khu thuế quan ( các khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao, khu du lịch, dịch vụ thương mại, khu trung tâm hành chính, vui chơi giải trí, văn hoá thể thao và các khu đô thị )
Với các lý do trên, Dự án đầu tư phù hợp với định hướng phát triển của Khu kinh
tế Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2020 (tầm nhìn đến năm 2030)
c) Đối với quy hoạch phát triển của KCN WHA Industrial Zone 1- Nghệ An:
Dự án đầu tư "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)” phù hợp với "Nhóm ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và sản phẩm quang học" được phép thu hút vào KCN WHA Industrial Zone 1- Nghệ An đã được phê duyệt, cụ thể:
- Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1- Nghệ An có diện tích là 498ha gồm
2 phân khu (Phân khu 1: 143,5ha và Phân khu 2: 354,5ha) nằm trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An Việc đầu tư xây dựng và kết cấu hạ tầng kỹ thuật của WHA Industrial Zone 1- Nghệ An do Công ty Cổ phần WHA Industrial Zone Nghệ An với ngành nghề thu hút đầu tư chủ yếu bao gồm: (1) - Nhóm sản xuất, chế biến thực phẩm; (2) - Nhóm ngành sản xuất đồ uống; (3) - Nhóm ngành dệt (không bao gồm gia công nhuộm); (4) - Nhóm ngành sản xuất trang phục; (5) - Nhóm ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan; (6) - Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất các sản phẩm từ rơm rạ và vật liệu tết bện; (7) - Nhóm ngành sản xuất giấy và các
Trang 16(10) – Nhóm ngành snar xuất thuốc, hóa dược và dược liệu; (11) – Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic; (12) - Nhóm ngành sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác; (13) - Nhóm ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn; (14) - Nhóm ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và sản phẩm quang học; (15) - Nhóm ngành sản xuất thiết bị điện; (16) - Nhóm ngành sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân vào đâu; (17) - Nhóm ngành sản xuất thiết bị, phương tiện vận tải chưa phân vào đâu; (18) - Nhóm ngành sản xuất giường, tử, bàn ghế; (19) - Nhóm ngành ô
tô và xe có động cơ khác; (20) - Nhóm ngành công nghiệp chế biên, chế tạo khác; (21)
- Nhóm ngành lắp đặt thiết bị máy móc, thiết bị công nghiệp; (22) - Nhóm ngành kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- KCN WHA Industrial Zone 1 – Nghệ An của Công ty Cổ phần WHA Industrial Zone Nghệ An được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 170/GPMT-BTNMT ngày 4/8/2022
Nhìn chung, với việc đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình bảo
vệ môi trường của KCN đảm bảo yêu cầu về công tác bảo vệ môi trường để tiếp nhận
dự án "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)”
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
II.1 Các căn cứ pháp luật
II.1.1 Căn cứ pháp lí chung
a) Lĩnh vực tài nguyên và môi trường:
- Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2021;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo bệ môi trường
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012
- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản
lý khu công nghiệp và khu kinh tế
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải
- Thông tư 10/2021/BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
- Thông tư số 08/TT-BXD, ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng, Quy định về quản
lí chất thải rắn xây dựng
b) Lĩnh vực liên quan đến dự án đầu tư xây dựng:
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 của Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007;
- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/06/2010;
- Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015
- Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật sửa
Trang 17đổi bổ sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13, ngày 22/11/2013
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP, ngày 09/10/2017 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất
- Nghị định số 82/2022/NĐ-CP, ngày 18/10/2022 của Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng
10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
- Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy
- Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của hính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động
- Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư Ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động
- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
- Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động - TB&XH quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
- Quyết định số 1134/QĐ-BXD - ngày 08/10/2015 của Bộ xây dựng - Về việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng
- Quyết định số 1329/QĐ-BXD, ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA, ngày 16/12/2014 của Bộ Công An Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP, ngày 31 tháng 7 năm
2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy chữa cháy và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
II.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn sử dụng trong báo cáo
a) Lĩnh vực môi trường:
- QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;
Trang 18- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
- QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- QCVN 43:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trầm tích
- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về ngưỡng chất thải nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước
b) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan khác:
- QCVN 24/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- QCVN 26/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- QCVN 01:2008/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực
- QCXDVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt nam - Quy hoạch xây dựng
- QCVN 03:2012/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị
- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
- QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng
kỹ thuật
- QCVN 09:2013/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng
sử dụng năng lượng hiệu quả
- QCVN 21:2016/BYT quy chuẩn quốc gia về Điện từ trường tần số cao – mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc;
- QCVN 25:2016/BYT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc
II.1.3 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
a) Các văn bản liên quan đến quy hoạch xây dựng và quản lý chung:
Trang 19- Quyết định số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An
- Quyết định số 1534/QĐ-TTg ngày 21/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An
- Quyết định số 1179/QĐ-TTg ngày 04/08/2020 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm
- Quyết định số 3309/QĐ-UBND ngày 24/7/2017 của UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Tiểu dự án khu công nghiệp 148ha thuộc
Dự án đầu tư Khu công nghiệp WHA Hemaraj 1 - Nghệ An
- Quyết định số 1493/QĐ-UBND ngày 12/5/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ
An phê duyệt điều chỉnh cục bộ (lần 2) Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Tiểu
dự án khu công nghiệp 148ha thuộc Dự án đầu tư xây dựng Khu công nghiệp WHA Hemaraj 1 – Nghệ An
- Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05/02/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1- Nghệ An tại Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An
- Giấy phép môi trường số 170/GPMT-BTNMT ngày 04/08/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty cổ phần WHA WHA Industrial Zone Nghệ
An
b) Các văn bản pháp lí của dự án:
- Biên bản ghi nhớ số MOU.WHAIZ001/2023 ngày 22/3/2023 giữa Công ty cổ phần WHA Industrial Zone Nghệ An và Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 2902163214 Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch
và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày 18/04/2023;
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8758302386 của Ban Quản lý KKT Đông Nam tỉnh Nghệ An về việc chấp nhận đầu tư dự án Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) tại Lô B3-A, B3-B, B3-C và B3-D Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 – Nghệ An, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
II.2 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Thuyết minh Dự án đầu tư "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)" của Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) tại Lô B3-A, B3-B, B3-C và B3-D Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 – Nghệ An, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Trang 20- Kết quả điều tra, khảo sát điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực dự án do Công ty cổ phần Kỹ thuật và Công trình môi trường thực hiện tháng 7/2023
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
III.1 Tổ chức thực hiện
Báo cáo ĐTM của dự án do Chủ dự án chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công
ty cổ phần kỹ thuật và Công trình môi trường Thông tin cơ bản về đơn vị tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM như sau:
1 Đơn vị chủ dự án: Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)
- MST/MDN: 2902163214
- Địa chỉ: Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 - Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
- Người đại diện: Ông Tsai, Yen-Chao Chức vụ: Tổng giám đốc
- Người liên hệ trong quá trình tiến hành thủ tục:
Bà Nguyễn Thị Kim Thoa Chức vụ: Trưởng bộ phận môi trường Điện thoại: 0971332881 84-2403662888 Số máy lẻ: 29384
2 Đơn vị tư vấn ĐTM: Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Công trình Môi trường
- Địa chỉ ĐKKD: Số 53, ngách 193/30/2, phố Cầu Cốc, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Người đại diện: Đặng Văn Đam Chức vụ: Phó giám đốc phụ trách
- Điện thoại: 02439950691/0983215529
- Email: hoaphuong2k2@yahoo.com; damdangvan@gmail.com;
III.2 Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án
Luật Bản vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2021 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo bệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Quá trình lập báo cáo ĐTM của Dự án như sau:
- Bước 1: Nghiên cứu thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý của Dự án;
- Bước 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu;
- Bước 3: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường;
- Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động Phân tích đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường;
- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;
- Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;
- Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường;
- Bước 8: Xây dựng bản dự thảo báo cáo tổng hợp ĐTM của Dự án;
Trang 21- Bước 9: Tham vấn ý kiến chuyên gia về nội dung báo cáo ĐTM
- Bước 9: Chỉnh sửa nội dung báo cáo và hoàn chỉnh bản báo cáo ĐTM
- Bước 10: Trình và thẩm định báo cáo ĐTM
- Bước 11: Chỉnh sửa báo cáo ĐTM theo kết luận của Hội đồng thẩm định
- Bước 12 Nộp lại, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM sau chỉnh sửa bổ sung theo kết luận của HĐTĐ
III.3 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM
- Những người tham gia đánh giá tác động môi trường của dự án bao gồm các cán bộ phụ trách, cán bộ kỹ thuật của chủ dự án và các cán bộ chuyên môn của đơn vị
tư vấn và các chuyên gia môi trường thực hiện Danh sách các cán bộ, chuyên gia tham gia thực hiện ĐTM của dự án được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 0.1 Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM Stt Họ và Tên Trình
độ
Chuyên ngành Nội dung phụ trách Chữ ký
Phụ trách môi trường; Rà soát nội dung báo cáo
3 Vũ Trí Nam KS Xây dựng
Cung cấp các tài liệu về dự án; Phối hợp khảo sát hiện trạng môi trường
II CÁN BỘ, CHUYÊN GIA CỦA ĐƠN VỊ TƯ VẤN
1 Đặng Văn Đam ThS
Hóa học &
Công nghệ môi trường
Chủ trì tư vấn ĐTM
và tổng duyệt báo cáo ĐTM
2 Nguyễn Quốc
Cấp thoát nước - Môi trường nước, ĐHXD
Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu hiện trạng môi trường
3 Nguyễn Mạnh
Xây dựng dân dụng & Công nghệ VLXD
Mô tả chung về Dự
án
4 Đặng Văn Tiến KS
Xây dựng dân dụng và Công nghiệp
Đánh giá tác động
và đề xuất các biện pháp giảm thiểu giai đoạn xây dựng
Trang 22Stt Họ và Tên Trình
độ
Chuyên ngành Nội dung phụ trách Chữ ký
5 Nguyễn Văn
Xây dựng thủy lợi
Đánh giá các rủi ro,
sự cố và đề xuất biện pháp giảm thiểu
6 Nguyễn Việt
Công nghệ sinh học;
CTN-MTN
Đánh giá tác động
và đề xuất các biện pháp giảm thiểu giai đoạn xây dựng
7 Phan Xuân Bách KS
Quản lý tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực Dự án và Lập
kế hoạch quản lý và giám sát môi trường
- Ngoài ra còn có sự tham gia của chuyên gia về quan trắc và phân tích môi trường, các nhà khoa học về lĩnh vực môi trường và được sự giúp đỡ của Ban QLKKT, BQL KCN WHA, UBND xã Nghi Lộc,
III.2 Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án
Căn cứ theo các quy định của Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2021 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, quá trình lập báo cáo ĐTM của Dự án được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Nghiên cứu thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý tài liệu kỹ thuật của Dự án đầu tư;
- Bước 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện Dự án;
- Bước 3: Khảo sát và thu thập các số liệu về hiện trạng môi trường của dự án;
- Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô, phạm vi tác động và phân tích đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường;
- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;
- Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;
- Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường;
- Bước 8: Xây dựng bản dự thảo báo cáo tổng hợp ĐTM của Dự án; tham vấn ý kiến chuyên gia;
- Bước 9: Hội thảo sửa chữa giữa Chủ đầu tư và cơ quan tư vấn để thống nhất trước khi trình thẩm định, hoàn chỉnh bản dự thảo báo cáo ĐTM
Trang 23- Bước 10: Trình thẩm định báo cáo ĐTM;
- Bước 11: Hiệu chỉnh theo ý kiến của các thành viên và kết luận của HĐTĐ
- Bước 12 Trình phê duyệt báo cáo ĐTM được chỉnh sửa theo kết luận của HĐTĐ
IV PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
- Các phương pháp được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM của dự án được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 0.2 Danh mục các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
án
- Danh mục nguồn gây tác động và các đối tượng bị tác động trong quá trình triển khai
dự án
- Danh mục các công trình và hoạt động của dự án và các vấn đề liên quan môi trường được trình bày tại Chương 1 của báo cáo
- Danh mục, nhận dạng nguồn tác động và đối tượng bị tác động tại chương 3 của báo cáo
2 Phương
pháp thống
kê
- Thống kê, tổng hợp số liệu về điều kiện khí tượng, khí hậu và
số liệu liên quan đến ĐTM dự án
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và thông số đầu vào cho việc tính toán dự báo phát thải và phạm
vi tác động môi trường do chất thải khí, nước thải, nước mưa chảy tràn bề mặt của dự án
- Thống kê số liệu về điều khí tượng, khí hậu khu vực dự án tại Chương 2
- Sử dụng kết quả thống kê về điều kiện khí hậu, khí tượng và các điều kiện khác liên quan phục
vụ dự báo phạm vi, quy mô tác động môi trường trong quá trình triển khai dự án tại chương 3
- Chương 1 Kế thừa số liệu được trình bày trong hồ sơ kỹ thuật, hồ
sơ thiết kế công trình và thuyết minh dự án đầu tư để phục vụ mô
tả khối lượng, quy mô các hạng mục công trình và hoạt động dự
án
- Chương 2 Kế thừa các số liệu tài liệu điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội khu vực dự án
- Chương 3 Kế thừa các số liệu đánh giá, dự báo tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường
4 Phương - Đánh giá các hoạt động, dự - Chương 3: Đánh giá dự báo về
Trang 24mức độ, phạm vi, quy mô bị tác động dựa trên cơ sở định lượng theo hệ số ô nhiễm và các phương pháp đánh giá được tham khảo theo các tài liệu, hướng dẫn của WHO, EPA, EU,
- Điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Phân tích các mẫu hiện trạng môi trường tự nhiên tại PTN
- Chương 2 Đánh giá về hiện trạng các thành phần môi trường khu vực dự án
- Nhìn chung, các phương pháp được sử dụng trong quá trình ĐTM của dự án đều sử dụng trong toàn bộ quá trình ĐTM và có các kết quả bổ trợ cho nhau để hoàn thiện báo cáo ĐTM tổng hợp của dự án với các nội dung được trình bày chi tiết trong các chương tiếp theo của báo cáo
V TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
V.1 Thông tin về dự án
V.1.1 Thông tin chung
a) Tên dự án:
- Tên dự án: Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)
- Địa điểm thực hiện: Lô B3-A, B3-B, B3-C và B3-D Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 – Nghệ An, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
b) Chủ dự án:
- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)
- Địa chỉ liên hệ: Lô A2-3, Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 - Khu kinh
tế Đông Nam Nghệ An, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
- Người đại diện: Ông Tsai, Yen-Chao Chức vụ: Tổng giám đốc
- Người liên hệ trong quá trình tiến hành thủ tục:
Bà Nguyễn Thị Kim Thoa Chức vụ: Trưởng bộ phận môi trường Điện thoại: 0971332881 84-2403662888 Số máy lẻ: 29384
Trang 25Tỷ lệ (%)
đa (%)
Hệ số
sử dụng đất (lần)
Tầng cao công trình (tầng)
Trang 2601 kho chứa chất thải sinh hoạt
Trang 27- Ngoài ra, xung quanh khu vực nhà xưởng và phụ trợ đã được xây dựng hoàn thiện hệ thống sân đường giao thông, hệ thống hạ tầng kỹ thuật (cấp điện, cấp nước, thu gom và thoát nước mưa) và diện tích cây xanh đáp ứng mục tiêu đầu tư lắp đặt các trang thiết bị công nghệ, phụ trợ đảm bảo vận hành của dự án
b) Về quy mô công suất, công nghệ của dự án
- Theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư lần đầu số: 8758302386 ngày 12/04/2023 do BQL KKT Đông Nam cấp cho Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An), công suất sản xuất của Dự án như sau: Dây kết nối: 439.936.132 sản phẩm/năm; Sạc không dây: 94.052.525 sản phẩm/năm; Tai nghe không dây: 99.999.835 sản phẩm/năm; Loa: 244.000.305 sản phẩm/năm; Đầu kết nối: 627.276.161 sản phẩm/năm; Hạt nhựa: 20.433 tấn/năm
- Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của dự án như sau: Chuẩn bị vât liệu Lắp ráp sản phẩm (hàn nối, gắn keo, lắp ráp các chi tiết) Kiểm tra
V.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
- Hệ thống cây xanh: Tổng diện tích đất cây xanh cảnh quan, cây xanh cách ly nằm trong phạm vi nghiên cứu dự án khoảng 8.250,0 m2 chiếm tỷ lệ 23,52 %, đáp ứng yêu cầu đối với diện tích đất cây xanh của cơ sở ≥ 20% so với QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
c) Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường:
- Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường đã được đầu tư xây dựng và lắp đặt thuộc phạm vi dự án do Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) xây dựng tuân thủ theo Quyết định 3766/QĐ-BTNMT và giao Chủ dự án chịu trách nhiệm quản lý vận hành theo Hợp đồng thuê nhà xưởng số 020222/HĐTNX- ngày 24/10/2022, Thỏa thuận bổ sung Hợp đồng thuê nhà xưởng số 020222/HĐTNX-MOS-01 ngày 10/5/2023, bao gồm:
+ Công trình thu gom và xử lý nước thải:
○ Dự án đã được đầu tư, xây dựng hoàn chỉnh (nhưng chưa vận hành) 02 công trình xử lý nước thải tập trung với tổng quy mô công suất 600 m3/ngđ (gồm: 01 công trình trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 100 m3/ngđ; 01 công trình trạm xử lý nước thải công nghiệp công suất 500 m3/ngđ)
○ Các công trình trạm xử lý nước thải này do Chủ dự án chịu trách nhiệm quản
lý, vận hành và đảm bảo điều kiện đấu nối hạ tầng kỹ thuật theo Thỏa thuận ba bên số WHAUPNA.002/2020-TA001/2023 ngày 08/5/2023
+ Công trình kho chứa chất thải rắn: Dự án đã được đầu tư xây dựng và giao
Trang 28quản lý vận hành 01 kho chứa chất thải rắn thông thường diện tích 300m2 (kí hiệu 04) được xây dựng 01 tầng vói kết cấu công trình và trang bị hệ thống phụ trợ đáp ứng yêu cầu kho chứa chất thải rắn thông thường Công trình được bố trí thành 02 khu chức năng (gồm: Khu tập kết và lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt khoảng 50m2
A2-; Khu tập kết và lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường khoảng 250 m2)
+ Công trình kho chứa chất thải nguy hại: Dự án đã được đầu tư xây dựng và giao quản lý vận hành 01 kho chứa chất thải nguy hại với tổng diện tích 150m2 được xây dựng 01 tầng với kết cấu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật phụ trợ đáp ứng yêu cầu về công trình lưu chứa chất thải nguy hại theo quy định
- Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường dự kiến đầu tư, lắp đặt bổ sung mới phục vụ vận hành dự án bao gồm toàn bộ hệ thống các trang thiết bị và công trình thu gom xử lý bụi, khí thải từ các công đoạn sản xuất tại tầng 2 khu nhà xưởng sản xuất A2-X9, bao gồm:
+ Hệ thống thu gom và xử lý cục bộ bụi: Dự án đầu tư lắp đặt mới, đồng bộ hệ thống thu gom và xử lý bụi phát sinh từ các công khắc và cắt phân bản PCB bằng laser, sử dụng quy trình kín Toàn bộ lượng bụi phát sinh từ máy khắc, cắt laser được thu gom riêng và xử lý cục bộ bằng thiết bị rửa nước rửa nước Nước thải chứa cặn từ thiết bị này được thu gom cùng nước thải từ công đoạn rửa tấm silic về trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung
+ Hệ thống thu gom và xử lý hơi, khí thải tập trung: Dự án đầu tư lắp đặt mới 03
hệ thống thu gom và xử lý hơi, khí thải phát sinh từ các công đoạn gắn keo, hàn sấy hồi lưu và tẩy rửa sản phẩm (gồm: Hệ thống chụp hút, ống dẫn, quạt hút, tháp xử lý hấp phụ và ống thải khí) Các công trình này được thiết kế sử dụng công nghệ lọc hấp phụ than hoạt tính với tổng quy mô công suất của 03 hệ thống này khoảng 35.000 m3/h (gồm: 02 công trình xử lý công suất 15.000 m3/h và 01 công trình có công suất 5.000
m3/h)
V.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
- Dự án nằm trong khu công nghiệp KCN WHA Industrial Zone 1 - Nghệ An, không có yếu tố nhạy cảm về môi trường
V.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
V.2.1 Đối với giai đoạn thi công xây dựng dự án
a) Thi công xây dựng cơ bản:
Dự án thuê nhà xưởng và các công trình phụ trợ thuộc phạm vi diện tích sử dụng đất 35.076 m2 đã được Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) xây dựng tuân thủ theo báo cáo ĐTM được phê duyệt tại Quyết định số 3766/QĐ-BTNMT ngày 28/12/2022, Giấy phép xây dựng số 02/GPXD.KKT và yêu cầu của dự án theo Hợp đồng thuê nhà xưởng số 020222/HDTNX-MOS ngày 24/10/2022 Do đó trong giai đoạn đầu tư của dự án không bao gồm các hoạt động thi công xây dựng cơ bản
b) Hoạt động thi công lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất:
- Sau khi nhận bàn giao mặt bằng sử dụng đất, các công trình nhà xưởng sản xuất, hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật và các công trình phụ trợ theo Thỏa thuận
bổ sung Hợp đồng thuê nhà xưởng số 020222/HDTNX-MOS-01 ngày 10/5/2023, Chủ
dự án tiến hành lắp đặt máy móc, trang thiết bị phụ trợ gồm:
Trang 29+ Lắp đặt toàn bộ hệ thống máy móc trang thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất của dự án với tổng số khoảng 138 đầu máy có trọng lượng tổng cộng khoảng 122,94 tấn Kèm theo hệ thống đường dây, đường ống kỹ thuật đảm bảo hoạt động sản xuất của dự án
+ Lắp đặt toàn bộ hệ thống thu gom, xử lý bụi và hơi, khí thải từ các công đoạn sản xuất, bao gồm: Hệ thống các thiết bị thu gom, xử lý bụi được lắp đặt đồng bộ với các thiết bị khắc, cắt phân mảnh bản mạch PCB bằng công nghệ laser; Hệ thống thu gom, xử lý hơi, khí thải hữu cơ từ các công đoạn dán keo, hàn sấy hồi lưu và làm sạch sản phẩm bằng hóa chất
- Việc lắp đặt các loại máy móc, trang thiết bị công nghệ và phụ trợ phục vụ sản xuất kèm theo phát sinh các chất thải, tiếng ồn, rung gây ra các tác động đối với môi trường khu vực dự án và sức khỏe công nhân lao động thuộc phạm vi dự án Chi tiết các tác động được trình bày tại mục V.3.1 dưới đây
V.2.2 Đối với giai đoạn vận hành dự án
- Trong giai đoạn vận hành dự án, các hoạt động chủ yếu (gồm: Tập trung lao động tham gia các hoạt động của dự án; Hoạt động sản xuất tại các khu nhà xưởng; Hoạt động của hệ thống hạ tầng kỹ thuật và phụ trợ; Hoạt động vận tải phục vụ vận hành dự án), kèm theo các tác động môi trường do chất thải phát sinh và các tác động môi trường không liên quan đến chất thải đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng và các yếu tố kinh tế - xã hội của khu vực dự án, bao gồm:
+ Hoạt động của công nhân lao động tham gia vận hành dự án phát sinh các tác động do chất thải (chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt) và các tác động không liên quan đến chất thải (mâu thuẫn, tranh chấp xung đột cộng đồng, tệ nạn xã hội, lây lan dịch bệnh) gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội khu vực dự án và sức khỏe cộng đồng
+ Hoạt động sản xuất các sản phẩm tại các khu vực nhà xưởng sản xuất: Phát sinh các tác động do chất thải (chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, bụi, khí thải) và các tác động không liên quan đến chất thải (gồm: tiếng ồn, rung động, nhiệt độ, ) gây đối với môi trường tự nhiên, sinh thái và sức khỏe cộng đồng khu vực dự
án
+ Hoạt động hệ thống hạ tầng kỹ thuật phụ trợ (cấp điện, cấp nước, thoát nước và
vệ sinh môi trường) kèm theo phát sinh các chất thải (chất thải rắn, bùn thải, khí thải, ), tiếng ồn, rung gây tác động trực tiếp đến khả năng tiếp nhận và chất lương môi trường khu vực dự án
+ Hoạt động giao thông vận tải phục vụ vận hành dự án phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, rung và các tác động gây hư hỏng, ùn tắc các tuyến đường giao thông kết nối
dự án
- Ngoài ra, trong quá trình vận hành dự án còn kể đến các tác động do xảy ra sự
cố, rủi ro môi trường (Sự cố cháy nổ, sự cố hóa chất, sự cố vận hành hệ thống hạ tầng
kỹ thuật và các công trình môi trường, ) Chi tiết các tác động trong giai đoạn vận hành dự án được trình bày tại ục V.3.2 dưới đây
V.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của
dự án:
V.2.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi công dự án
Trang 30Các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi công dự án chủ yếu phát sinh từ hoạt động thi công lắp đặt máy móc, trang thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án, cụ thể:
a) Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải trong thi công lắp đặt dự án:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân lao động tham gia thi công lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án Lưu lượng phát sinh tối
đa khoảng 2,4 m3/ngày (tổng thể tích phát sinh trong giai đoạn thi công khoảng 108
m3) Thành phần ô nhiễm gồm: các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh,
- Nước thải công nghiệp: Không phát sinh nước thải từ hoạt động thi công lắp đặt máy móc, thiết bị công nghệ và phụ trợ
b) Nguồn gốc phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công dự án:
Bụi, khí thải trong giai đoạn thi công dự án chủ yếu phát sinh từ hoạt động thi công lắp đặt các loại máy móc, trang thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án, bao gồm:
- Khí thải động cơ các phương tiện, máy móc thi công phát sinh chủ yếu do tiêu thụ nhiên liệu dầu DO Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm bụi (TSP), SO2, NO2 và CO với tải lượng ô nhiễm: ES(TSP) = 1,247 μg/m2/s; ES(SO2) = 0,274 μg/m2/s; ES(NO2) = 2,337 μg/m2/s; ES(CO) = 8,122 μg/m2/s
- Khí thải từ thi công hàn cắt: Khí thải từ hoạt động hàn cắt trong thi công lắp đặt máy móc, trang thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án Thành ô nhiễm chủ yếu là bụi (khói hàn) và khí thải độc hại như NO2 và CO với tải lượng ô nhiễm: ETSP = 1,581 μg/m2
/s; ENO2 = 0,067 μg/m2/s; ECO = 0,056 μg/m2/s
- Bụi, khí thải từ hoạt động vận tải các loại máy móc, thiết bị công nghệ và phụ trợ phục vụ thi công lắp đặt tại dự án với lưu lượng khoảng 14 chuyến tính cho toàn bộ giai đoạn thi công lắp đặt Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm bụi (TSP), SO2, NO2 và
CO với tải lượng ô nhiễm là không đáng kể
c) Quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường phát sinh trong giai đoạn thi công dư án:
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân lao động tham gia thi công lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án Khối lượng phát sinh tối đa khoảng 20 kg/ngày Thành phần ô nhiễm chính là các chất hữu cơ dễ phân hủy (thức ăn thừa, rau, củ quả, ) và các chất khó phân hủy (trang phục cá nhân, giấy bao gói, nylon, chai lọ, )
- Chất thải rắn từ quá trình thi công lắp đặt thiết bị phát sinh khoảng 12,294 tấn tính cho toàn bộ quán trình thi công Thành phần chủ yếu gồm các loại bao bì, thùng chứa với thành phần chính như bìa carton, xốp lót, nhựa và gỗ,
d) Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công:
Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu gồm: Dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu; Chất thải rắn nguy hại; phát sinh từ việc lắp đặt máy móc, thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án, bao gồm:
- Dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện, máy móc thi công và vệ sinh ban đầu đối với các thiết bị công nghệ Khối
Trang 31lượng phát sinh tối đa đối với dầu mỡ thải khoảng 15,4 kg/tháng và chất thải rắn nhiễm dầu khoảng 19,0 kg/tháng
- Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ quá trình lắp đặt máy móc, thiết bị công nghệ và phụ trợ, với khối lượng tối đa khoảng 614,7 kg/tháng Thành phần chính gồm: chất thải rắn nhiễm dầu, pin, ắc qui, bóng đèn huỳnh quang, hộp mực in, linh kiện điện tử và các loại chất thải nguy hại khác
e) Quy mô, tính chất của chất thải khác: Không có
V.2.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án
a) Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải trong vận hành dự án:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động của công nhân lao đông trong phạm vi dự án Lưu lượng phát sinh khoảng 80,5 m3/ngđ Thành phần ô nhiễm gồm: các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh,
- Nước sản xuất phát sinh từ hoạt động gia công khắc, cắt phân bản và rửa bản mạch PCB được thu gom tập trung với tổng lưu lượng khoảng 416,2 m3/ngđ (bao gồm: Nước thải từ hệ thống rửa tấm PCB sau khắc, cắt laser khoảng 288,0 m3/ngđ; Nước thải từ hệ thống RO khoảng 123,4 m3/ngđ; Nước xả định kỳ hệ thống nước làm mát nhà xưởng khoảng 4,8 m3/ngđ) Thành phần chủ yếu gồm: cặn lơ lửng với nồng độ dự báo khoảng 756,8 mg/l và một lượng nhỏ các chất hòa tan khác
b) Nguồn gốc phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải phát sinh trong vận hành dự án:
- Bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất:
+ Bụi phát sinh từ các công đoạn gia công khắc, cắt bản mạch PCB bằng công nghệ cắt laser theo quy trình kín Toàn bộ khối lượng bụi phát sinh được thu gom và
xử lý trực tiếp bằng hệ thống rửa nước, sau đó nước thải chứa cặn được thu gom cùng nước thải từ công đoạn rửa tấm silic nên không phát tán ra môi trường
+ Bụi, khí thải, hơi hữu cơ phát sinh chủ yếu từ công đoạn gắn keo, sấy và hàn hồi lưu khi lắp ráp chip ASIC và chip MEMS vào bản mạch PCB Thành phần chủ yếu gồm: Bụi, hơi kim loại và các hợp chất (Sn, Cu, Zn, Ag), các chất hữu cơ bay hơi VOCs (gồm: phenol, toluene, styrene, fomaldehyt, etylen oxit )
+ Hơi dung môi hữu cơ phát sinh chủ yếu từ các công đoạn gắn keo và làm sạch sản phẩm sử dụng dung môi Thành phần chính gồm: Etylen oxit, Propylen oxit, Vinylclorua, Styren, Ethyl Acetate, Formaldehyt
- Bụi, khí thải từ hoạt động giao thông vận tải Thành phần chủ yếu gồm: Bụi (TSP), SO2, NO2 và CO
- Mùi hôi từ hệ thống thu gom và xử lý nước thải: Đặc trưng khí, mùi phát sinh
từ hoạt động của hệ thống thu gom chất thải rắn, thu gom và xử lý nước thải là các chất gây mùi hôi khó chịu như ammoniac (NH3), Hydro sulfur (H2S), các dẫn suất N, S
và khí methane (CH4)
c) Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường:
- Chất thải rắn sinh hoạt với tổng khối lượng phát sinh khoảng 383,3 kg/ngày Thành phần chủ yếu là các loại chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy như rau củ quả, thức ăn thừa và các loại chất thải rắn khó phân hủy không nguy hại gồm trang phục cá nhân, giấy bao gói, nilon, chai lọ
Trang 32- Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh khoảng 19,46 tấn/tháng Thành phần chính gồm: Bao bì, khay nhựa đựng chi tiết; lọ đựng keo dán các loại (không chứa thành phần nguy hại), chai lọ, can đựng chất tẩy rửa; phim màng sử dụng trong gia công bản mạch PCB; bao bì đóng gói phụ liệu; thùng carton; pallet nhựa thải; sản phẩm lỗi hỏng
- Bùn thải phát sinh từ hệ thống thu gom và xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt khoảng 38,4 m3/năm Thành phần chủ yếu gồm bùn cặn chứa vi trùng, vi khuẩn
d) Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
- Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của dự án có tổng khối lượng 723,9 kg/tháng
- Thành phần chủ yếu gồm: bóng đèn huỳnh quang thải, hộp mực in thải, bao bì, thùng chứa hóa chất bằng nhựa, các loại keo thải, dung môi thải, dầu thải, bản mạch, linh kiện lỗi hỏng, dầu mỡ thải, găng tay, giẻ lau dính dầu mỡ, than hoạt tính thải,
e) Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải khác:
Không có
V.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
V.4.1 Công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng a) Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đối với nước thải:
- Đối với nước thải sinh hoạt: Sử dụng 04 khu nhà vệ sinh hiện đã được trang bị đầy đủ cho nhà xưởng sản xuất A2 - X9 Toàn bộ khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này được thu gom, xử lý sơ bộ và lưu chứa trong 02 bể tự hoại có tổng dung tích 120m3 (01 bể dung tích 50m3; 01 bể dung tích 70 m3) và bể gom nước thải của trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 100 m3/ngđ đã được xây dựng tại nhà xưởng A2-X9
- Đối với nước thải thi công: Không phát sinh
b) Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đối với bụi, khí thải trong giai đoạn thi công lắp đặt thiết bị:
- Đối với bụi, khí thải từ các hoạt động thi công lắp đặt: Thực hiện đúng kỹ thuật thi công, sử dụng các biện pháp thi công hiện đại, cơ giới hoá quá trình thi công Sử dụng phương tiện, máy móc được đăng kiểm; phương tiện vận chuyển chở đúng trọng tải quy định; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở máy móc, thiết bị, vật liệu phụ trợ và các loại phế thải phát sinh
- Đối với bụi, khí thải từ các phương tiện thi công: Tính toán và sử dụng đúng số lượng máy móc thiết bị phục vụ các hoạt động thi công lắp đặt máy móc, thiết bị công nghệ và phụ trợ Không sử dụng các loại máy móc, thiết bị thi công quá cũ (≥ 20 năm) Toàn bộ các loại phương tiện, máy móc thi công có lí lịch rõ ràng, được kiểm tra, đăng
ký, đăng kiểm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và các yêu cầu liên quan về môi trường theo quy định
- Đối với bụi, khí thải từ thi công hàn cắt: Lựa chọn máy hàn cắt phù hợp với từng loại vật liệu Thực hiện tối đa các biện pháp cắt ướt hoặc tưới ẩm vật liệu trước khi cắt Kiểm tra cách ly và các điều kiện an toàn khi thi công hàn cắt Trang bị bảo hộ lao động,
an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe và đảm bảo chế độ nghỉ dưỡng đối với công nhân hàn cắt
- Đối với bụi, khí thải từ hoạt động vận tải thi công: Không sử dụng các phương tiện, máy móc thi công quá cũ, đã quá thời gian đăng kiểm Tuân thủ các quy định về
Trang 33vận tốc xe chạy trên các tuyến đường Vận chuyển chở đúng trọng tải quy định, che phủ bạt các phương tiện
c) Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường:
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Không tổ chức ăn uống, lưu trú công nhân tại
dự án Đầu tư, trang bị đầy đủ hệ thống thu gom, tập kết và lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt trong thi công (bao gồm: Trang bị 04 thùng rác loại có nắp đậy, dung tích 10 ÷ 20 lít tại 04 khu nhà vệ sinh hiện có của nhà xưởng A2-X9; Trang bị 01 xe đẩy rác loại 0,65 ÷ 1,0m3 nhằm thu gom, tập kết rác thải hàng ngày từ các khu vực phát sinh; Toàn
bộ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được chuyển đến khu tập kết và lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt nằm diện tích 50m2 đã được bố trí trong kho chất thải thông thường A2-04) Hợp đồng thuê đơn vị chức năng thu gom và vận chuyển xử lý hàng ngày đối với toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
- Đối với chất thải rắn thông thường phát sinh từ hoạt động thi công lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ và phụ trợ: Thực hiện quy trình thu gom, phân loại và lưu chứa trong kho chứa chất thải công nghiệp thông thường có diện tích 250 m2 nằm trong kho chứa chất thải rắn thông thường A2-04 Hợp đồng thuê đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định với tần suất 01 lần cho toàn bộ giai đoạn thi công lắp đặt
d) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:
- Thu gom dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu: Thực hiện công tác quản lý các hoạt động phát sinh dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu (vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc ) Thu gom, lưu chứa và quản lý toàn bộ khối lượng dầu mỡ thải
và chất thải rắn nhiễm dầu cùng chất thải nguy hại phát sinh trong thi công lắp đặt máy móc, thiết bị công nghệ và phụ trợ của dự án
- Thu gom chất thải nguy hại: Thực hiện quy trình thu gom, phân loại, lưu chứa
và hợp đồng vận chuyển xử lý đối với toàn bộ khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong thi công lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ của dự án Các loại chất thải nguy hại sau khi phân loại, thu gom được lưu chứa trong kho chất thải nguy hại A2-05.2 có diện tích 150 m2 thuộc trách nhiệm quản lý vận hành của dự án Hợp đồng thuê đơn vị chức năng thu gom vận chuyển xử lý toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh với tần suất
01 lần sau khi kết thúc giai đoạn thi công lắp đặt
- Việc thu gom, phân loại và lưu chứa tạm thời đối với dầu mỡ thải, chất thải nguy hại trong thi công lắp đặt của dự án được tuân thủ theo quy định của Nghị định
số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết một
số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
f) Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung trong thi công lắp đặt thiết bị của dự án:
- Không sử dụng máy móc, thiết bị thi công quá cũ Sử dụng các thiết bị thi công đạt tiêu chuẩn, được đăng kiểm theo quy định Các thiết bị thi công được lắp thiết bị giảm thanh và được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động chống ồn cho công nhân lao động trực tiếp tham gia điều khiển các loại máy móc thi công Chỉ cho công nhân lao động đã được đào tạo cơ bản được phép điều khiển các loại máy móc, thiết bị thi công và đảm bảo thực hiện chế độ lao động, nghỉ ngơi phù hợp
Trang 34- Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công và vận hành Dự án
g) Biện pháp giảm thiểu các tác động khác:
- Đối với nước mưa chảy tràn bề mặt: Thực hiện biện pháp quản lý vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ đối với toàn bộ hệ thống thu gom, đấu nối nước mưa thuộc phạm vi dự án được đề xuất cho giai đoạn vận hành ngay từ giai đoạn thi công lắp đặt thiết bị công nghệ của dự án
- Đối với an ninh trật tự và an toàn xã hội khu vực dự án: Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương để thường xuyên theo dõi, quản lý nhân khẩu, ngăn chặn tệ nạn xã hội và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh xảy ra, góp phần giữ gìn an ninh trật
tự khu vực dự án
- Đối với sức khỏe cộng đồng: Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, thực hiện các phương án phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe người lao động
V.4.2 Công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành
a) Công trình thu gom, xử lý và thoát nước thải:
(1) - Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt:
- Hiện trạng hệ thống thu gom, xử lý và đấu nối nước thải đã được Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) xây dựng và giao Chủ dự án có trách nhiệm quản lý vận hành theo Thỏa thuận bổ sung Hợp đồng thuê nhà xưởng số 020222/HĐTNX-MOS-01 ngày 10/5/2023 và Thỏa thuận ba bên số WHAUPNA 002/2020-TA001/2023 ngày 08/5/2023, theo đó:
+ Hệ thống thu gom và xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt đã được đầu tư gồm: Các tuyến cống thu gom nước thải; 02 công trình bể tự hoại có tổng dung tích 120 m3(gồm: 01 bể dung tích 50m3; 01 bể dung tích 70 m3) được bố trí dưới chân công trình nhà xưởng A2 - X9 Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ được dẫn về trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung để xử lý
+ Công trình trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 100 m3/ngđ (đáp ứng hệ số k ≥ 1,2) đã được đầu tư hoàn chỉnh theo báo cáo ĐTM của dự án "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)" được phê duyệt tại Quyết định 3766/QĐ-BTNMT ngày 28/12/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Qui trình xử lý: Nước thải sinh hoạt → Xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại → Bể điều hòa → Bể trung hòa → Bể trung gian 1 → Bể thiếu khí (Anoxic) → Bể hiếu khí → Bể lắng sinh học → Bể trung gian 2 → Bồn lọc áp lực → Bể khử trùng → Bể chứa nước thải sau xử lý → Nước thải sau xử lý đạt Tiêu chuẩn của KCN WHA Industrial Zone 1
- Nghệ An đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp
- Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý: Nước thải sinh hoạt sau xử lý tập trung đảm bảo tiêu chuẩn đấu nối vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN WHA Industrial Zone 1 - Nghệ An theo thỏa thuận đấu nối nước thải và đáp ứng yêu cầu nước thải đầu vào của đối với hệ thống nước thải của KCN theo Giấy phép môi trường
số 170/GPMT - BTNMT ngày 04/8/2022 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho khu công nghiệp WHA (Chi tiết được kèm theo phụ lục 1 của báo cáo)
(2) - Thu gom, xử lý nước thải sinh công nghiệp:
Trang 35- Nước thải sản xuất của Dự án được thu gom, đấu nối về trạm xử lý nước thải sản xuất tại lô A2-14 do Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) xây dựng, quản lý và vận hành tuân thủ theo báo cáo ĐTM của
dự án "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)" được phê duyệt tại Quyết định 3766/QĐ-BTNMT ngày 28/12/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường: + Quy mô công suất: 500 m3/ngđ (đáp ứng hệ số k ≥ 1,2)
+ Qui trình xử lý: Nước thải sản xuất → Bể gom → Bể điều hòa → Bể trung hòa
→ Bể keo tụ → Bể tạo bông → Bể lắng → Bồn lọc áp lực → Bể khử trùng} → Bể chứa nước thải sau xử lý → Đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN
- Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý: Đảm bảo đạt tiêu chuẩn đấu nối nước thải công nghiệp của KCN WHA Industrial Zone 1 - Nghệ An theo thỏa thuận đấu nối nước thải và đáp ứng yêu cầu nước thải đầu vào của đối với hệ thống nước thải của KCN theo Giấy phép môi trường số 170/GPMT - BTNMT ngày 04/8/2022 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho khu công nghiệp WHA (Chi tiết được kèm theo phụ lục
1 của báo cáo)
b) Công trình thu gom, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải
(1) - Công trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải và hơi hóa chất phát sinh từ hoạt động sản xuất:
- Đối với bụi phát sinh từ quá trình khắc, cắt phân mảnh bản mạch bằng laser: + Lắp đặt đồng bộ hệ thống thiết bị thu gom và xử lý tuần hoàn khí thải từ quá trình khắc, cắt laser (gồm: chụp hút, quạt hút, ống dẫn khí và thiết bị rửa ướt, ) Khối lượng, quy mô lắp đặt dự kiến 10 bộ, tương ứng với nhu cầu sử dụng các loại thiết bị công nghệ sản xuất bao gồm: Máy khắc laser (02 bộ); Máy làm sạch plasma (01 bộ); Máy đánh dấu bằng laser (03 bộ) và Máy cắt lát tự động (04 bộ)
+ Quy trình xử lý: Khắc, cắt phân bản PCB bằng laser → Bụi → chụp hút → quạt hút → ống dẫn khí → thiết bị rửa nước → Khí sạch → Hệ thống thu gom, thông gió nhà xưởng → Ống phóng không xả ra môi trường
+ Ngoài ra, Dự án thực hiện đầy đủ các biện pháp giám sát định kỳ hàm lượng bụi đối với môi trường không khí bên trong nhà xưởng sản xuất tuân thủ theo quy định đối với môi trường lao động
- Đối với hơi, khí thải hữu cơ phát sinh từ các công đoạn gắn keo, hàn sấy hồi lưu
và làm sạch sản phẩm bằng dung môi:
+ Đầu tư, lắp đặt đầy đủ hệ thống thu gom và xử lý tập trung đối với hơi, khí thải hữu cơ phát sinh từ các công đoan gắn, sấy keo, hàn nối và làm sạch sản phẩm bằng dung môi, bao gồm:
○ Đầu tư, lắp đặt 25 hệ thống thu gom hơi, khí thải từ các công đoạn sản xuất (gồm: đầu hút, chụp hút, quạt và ống dẫn khí) để thu gom toàn bộ bụi, khí thải và hơi hóa chất phát sinh từ các công đoạn hàn gắn keo, sấy và hàn hồi lưu trong quy trình sản xuất trước khi dẫn đến đường hệ thống xử lý khí thải tập trung
○ Đầu tư, lắp đặt 03 hệ thống thu gom và xử lý khí thải tập trung sử dụng công nghệ lọc hấp phụ bằng than hoạt tính có tổng công suất 35.000 m3/h (gồm: 02 công trình xử lý công suất 15.000 m3/h và 01 công trình có công suất 5.000 m3/h)
+ Quy trình xử lý: Bụi, khí thải, hơi hữu cơ → Chụp hút → Quạt hút → Đường ống dẫn khí → Tháp hấp phụ than hoạt tính → ống thải khí (H=16m)
- Yêu cầu bảo vệ môi trường: Đảm bảo thu gom toàn bôi lượng bụi, khí thải phát
Trang 36sinh từ các công đoạn sản xuất để xử lý Chất lượng khí thải sau xử lý và xả vào môi trường qua ống thải khí đạt QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT Thực hiện đầy đủ chương trình giám sát định kỳ môi trường không khí bên trong nhà xưởng sản xuất theo quy trình giám sát môi trường lao động nhằm đảm bảo phòng ngừa giảm thiểu các tác động do bụi, hơi và khí thải hữu cơ đối với sức khỏe công nhân lao động bên trong nhà xưởng
(2) - Công trình, biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do bụi, khí thải từ các hoạt động khác:
- Đối với bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng: Thiết kế phòng máy đảm bảo các quy định: Chiều rộng phòng máy phát điện = chiều rộng máy + chiều rộng 2 bên máy với tường (tối thiểu mỗi bên là 800mm), chiều dài phòng máy phát điện = chiều dài máy + chiều dài tiêu âm gió ra, gió vào + chiều dài chụp thoát gió + khoảng cách tối thiểu 1000 mm, Chiều cao phòng máy phát điện = chiều cao máy + chiều cao bô giảm thanh và ống khói + khoảng cách tối thiểu 1000mm;
- Giảm thiểu ô nhiễm do mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải: Thường xuyên duy
tu, bảo dưỡng, thay thế định kỳ đảm bảo vận hành an toàn và ổn định hệ thống gom nước thải và chất thải rắn; trồng cây xanh cách ly để giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ các công trình thu gom và xử lý nước thải; thiết kế xây dựng ngầm hoặc bán ngầm các công trình bể xử lý nước thải
- Trồng cây xanh cách ly: Đảm bảo trồng đủ số lượng và diện tích cây xanh cảnh quan và cây xanh cách ly thuộc phạm vi diện tích sử dụng đất của dự án; lắp đặt hệ thống thông gió cho các công trình kiến trúc,
c) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường
(1) - Thu gom, phân loại và vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt:
- Đầu tư đủ số lượng thùng rác, xe đẩy rác đảm bảo thu gom toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các khu vực dự án: Số lượng dự kiến lắp đặt tổng
số 20 thùng rác các loại Số lượng xe đẩy rác loại 1,0m3 dự kiến trang bị 02 xe
- Toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt sau khi phân loại được thu gom, tập kết và lưu chứa tại kho chất thải rắn sinh hoạt diện tích 50m2
nằm trong công trình kho chứa chất thải rắn thông thường (A2-04) cùng kho chất thải công nghiệp thông thường
- Bố trí nhân lực phụ trách công tác vệ sinh môi trường để thực hiện vệ sinh và thu gom rác từ các thùng chứa rác tại tất cả các khu vực có phát sinh chất thải rắn sinh hoạt về vị trí tập kết; hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý với tần suất 01 ngày/lần đối với chất thải sinh hoạt
- Tuân thủ các quy định về thu gom chất thải rắn sinh hoạt của KCN Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các khu chức năng được thu gom, phân loại và tập kết về kho tập kết chất thải rắn sinh hoạt của dự án chờ vận chuyển xử lý theo quy định Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người lao động về thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt
(2) - Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp:
- Thực hiện quy trình thu gom, phân loại và hợp đồng vận chuyển xử lý phù hợp với từng loại chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án
- Chất thải rắn công nghiệp được thu gom, phân loại tại nguồn và vận chuyển lưu chứa tại kho chứa chất thải rắn thông thường có diện tích 250 m2
nằm trong kho chứa
Trang 37chất thải rắn thông thường A2-04 cùng kho chứa chất thải rắn sinh hoạt
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định đối với các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án Tần suất: theo thực tế phát sinh
(3) - Thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải:
- Đối với bùn thải từ hệ thu gom nước mưa và nước thải bẩn: Thực hiện công tác nạo vét, hút phốt định kỳ bằng xe bồn đối với toàn bộ hệ thống hố ga thu nước mưa,
hố ga tách váng dầu mỡ của nước thải nhà bếp và phân bùn bể trong bể tự hoại, … Hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý bùn bể tự hoại, bùn cặn nạo vét hệ thống thoát nước Tần suất: 12 tháng/lần hoặc theo thực tế phát sinh
- Đối với bùn thải từ hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải tập trung: Thu gom, lưu chứa trong bể nén bùn được trang bị cho trạm xử lý nước thải và làm khô bằng máy
ép bùn Hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý bùn, bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh Tần suất không quá 3 tháng/lần hoặc theo thực tế phát sinh
d) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:
- Công trình kho chứa chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại được thu gom, phân loại tại nguồn và lưu chứa tạm thời trong kho chất thải nguy hại A2-05.2 có diện tích
150 m2 do Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) xây dựng và giao Chủ dự án quản lý vận hành theo Thỏa thuận bổ sung Hợp đồng thuê nhà xưởng số 020222/HĐTNX-MOS-01 ngày 10/5/2023
- Công tác thu gom, phân loại, lưu chứa và hợp đồng vận chuyển xử lý chất thải nguy hại tuân thủ theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
e) Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải khác:
Không có
f) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác:
- Thiết kế các bộ phận giảm âm, lắp đệm chống ồn trong quá trình lắp đặt thiết bị tại Nhà máy Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình vận hành Dự án
- Biện pháp giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn được thu gom bằng các tuyến cống hộp có bố trí các hố ga thu nước mưa, đấu nối với
hệ thống thoát nước mưa của Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) và thoát ra hệ thống thoát nước chung của KCN WHA Industrial Zone 1 - Nghệ An
- Thực hiện thông gió cưỡng bức và thông gió tự nhiên đối với các nhà xưởng
- Đối với an ninh trật tự và an toàn xã hội khu vực dự án: Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương theo dõi, quản lý nhân khẩu, ngăn chặn tệ nạn xã hội và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh xảy ra, góp phần giữ gìn an ninh trật tự khu vực dự án
- Đối với sức khỏe cộng đồng: Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe người lao động
g) Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:
Trang 38- Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy trình thẩm định, phê duyệt theo đúng quy định; lắp đặt hệ thống báo cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy phù hợp với tính chất, đặc điểm của Nhà máy, đảm bảo chất lượng và hoạt động theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy trước khi đi vào vận hành
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn hóa chất, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, an toàn thực phẩm, phòng chống cháy, nổ và các quy phạm kỹ thuật khác có liên quan trong quá trình thực hiện Dự án
- Thực hiện phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải, khu chứa chất thải rắn, chất thải nguy hại theo quy định hiện hành
- Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết và thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý và
kỹ thuật để phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, sự cố cháy, nổ và các rủi ro và sự
cố môi trường khác trong toàn bộ các hoạt động của Dự án
V.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Dự án
V.5.1 Giai đoạn thi công dự án
- Không áp dụng do dự án không có hoạt động thi công xây dựng
V.5.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm
a) Vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải:
- Vị trí giám sát: 03 hệ thống xử lý tập trung đối với hơi, khí thải hữu cơ phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án
- Thời gian giám sát:
+ Thời gian đánh giá: 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm Tần suất:
15 ngày/lần Số mẫu: 5 mẫu x 03 HT x 2 điểm = 30 mẫu
+ Thời gian đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định: 07 ngày liên tiếp Tần suất: 01 ngày/lần Số mẫu: 7 mẫu x 03 HT x 2 điểm = 42 mẫu;
- Thông số giám sát: nhiệt độ, lưu lượng, bụi tổng số (TSP), hơi kim loại (Sn, Cu,
Zn, Ag), phenol, toluene, styrene, fomaldehyt, etylen oxit
- Quy chuẩn so sánh: áp dụng QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một
số chất hữu cơ
b) Vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải:
Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) thực hiện theo Quyết định 3766/QĐ-BTNMT ngày 28/12/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
V.5.2 Chương trình giám sát môi trường trong vận hành dự án
a) Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: Kho lưu giữ chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: thường xuyên và liên tục
- Thông số giám sát: Khối lượng, chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải
- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi
Trang 39tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
b) Giám sát nước thải
- Dự án đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1-Nghệ An, do vậy không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc tự động, liên tục, quan trắc định kỳ nước thải theo quy định tại khoản 2 Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Dự án thực hiện việc giám sát chất lượng nước thải theo yêu cầu của Công ty
Cổ phần WHA Industrial Zone Nghệ An
c) Giám sát khí thải
- Vị trí giám sát: 03 hệ thống xử lý tập trung đối với hơi, khí thải hữu cơ phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án
- Thông số giám sát: nhiệt độ, lưu lượng, bụi tổng số (TSP), hơi kim loại (Sn, Cu,
Zn, Ag), phenol, toluene, styrene, fomaldehyt, etylen oxit
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần đối với các thông số: lưu lượng, bụi tổng; 06 tháng/lần đối với các thông số: hơi kim loại (Sn, Cu, Zn, Ag), phenol, toluene, styrene, fomaldehyt, etylen oxit
- Quy chuẩn so sánh: áp dụng QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một
số chất hữu cơ
V.6 Cam kết của chủ dự án
Chủ dự án cam kết về tính trung thực, chính xác của số liệu; thông tin về dự án, các vấn đề môi trường của dự án được trình bày trong báo cáo ĐTM
Trang 40CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
1.1.1 Tên dự án
- Tên dự án: Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)
- Địa điểm thực hiện: Lô B3-A, B3-B, B3-C và B3-D Khu công nghiệp WHA
Industrial Zone 1 – Nghệ An, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
- Loại hình sản xuất: Dự án thuê lại nhà xưởng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, lắp đặt
thiết bị công nghệ và vận hành cơ sở sản xuất, lắp ráp các sản phẩm, linh kiện điện tử
- Tổng vốn đầu tư của dự án: 487.494.000.000 VND (Bốn trăm tám mươi bảy tỷ,
bốn trăm chín mươi bốn triệu đồng Việt Nam) tương đương 21.000.000 USD (Hai
mươi mốt triệu đô la Mỹ)
1.1.2 Chủ dự án
- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect
Technology (Nghệ An)
- Người đại diện: ông Ren Xi Chun Chức vụ: Tổng giám đốc
- Địa chỉ: Lô A2-3, Khu công nghiệp WHA Industrial Zone 1 - Khu kinh tế Đông
Nam Nghệ An, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
- Điện thoại: 0971332881 (Mr Nguyễn Mạnh Quân - Trưởng bộ phận môi trường)
1.1.3 Vị trí địa lý
- Dự án "Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)" (sau đây
gọi tắt là Dự án) được thực hiện trên cơ sở thuê lại khu nhà xưởng số 9 (A2-X9) kèm
theo hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các công trình phụ trợ kèm theo có tổng diện tích
được sử dụng khoảng 35.076 m2
của Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An) (theo Hợp đồng thuê nhà xưởng số
020222/HĐTNX-MOS ngày 24/10/2022)
- Vị trí dự án tại lô A2-3 thuộc Phân khu 1 - KCN WHA Industrial Zone 1 -
Nghệ An, Khu kinh tế Đông Nam với phạm vi ranh giới lô đất được xác định:
+ Phía Đông giáp tuyến đường D2 và kết nối với tuyến đường này bằng cổng
A2-10 và cổng A2-10.1
+ Phía Tây giáp tuyến đường nội bộ và nhà xưởng A2-X8.1 và xưởng A2-X8.2
của Công ty TNHH Công ty TNHH Fu Wing Interconnect Technology (Nghệ An)
+ Phía Nam giáp đường trục nội bộ kết nối cổng A2-5 với cổng A2-10 và khu
nhà xe 1 - nhà ăn 1 (thuộc lô đất A2-01)
+ Phía Bắc giáp tiếp giáp với tuyến đường D1 của KCN và kết nối với tuyến
đường này bằng cổng A2-09
Ghi chú: Bản vẽ mô tả vị trí nhà xưởng A2-X9 và lô đất thuộc phạm vi nghiên
cứu dự án được trình bày tại phụ lục 2 kèm theo báo cáo
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án
Hiện trạng quản lý và sử dụng đất và các hạng mục công trình