1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CHƯƠNG 7 NỘI DUNG  Mục đích kiểm tra và đánh giá  Các tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá  Đánh giá và điều chỉnh chiến lược 2 Mô hình quản trị chiến lược tổng quát Thực hiện đánh giá bên ngoài, chỉ ra cơ hội và thách thức Đặt ra mục tiêu dài hạn Đặt ra mục tiêu thường Nêu ra nhiệm vụ hiện tại, mục tiêu và chiến lược Xem xét lại nhiệm vụ của công ty Phân bổ nguồn lực Đo lường và đánh giá mức độ hiện thực Chính sách bộ phận Lựa chọn chiến lược để theo đuổi Thực hiện đánh giá bên trong, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THỰC THI CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CÂU HỎI  Vì sao cần phải kiểm tra đánh giá chiến lược?  Môi trường luôn thay đổi, đòi hỏi chiến lược cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp  Phát hiện kịp thời chiến lược đúng hay sai ?  Đúng sai chỗ nào ? Mức độ nào ?  Biện pháp khắc phục  Đôn đốc, nhắc nhở mọi thành viên tập trung sức lực để thực hiện thành công chiến lược đã được hoạch định. 7.1. BẢN CHẤT CỦA VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 7.1.1. VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  Hình thức: Khâu cuối cùng trong QTCL  Bản chất: Có mặt ở mọi chức năng quản lý  Quản trị chiến lược là quá trình tuần hoàn liên tuc.  Kiểm tra, đánh giá là giai đoạn cuối của quá trình quản trị chiến lược thời kỳ trước, song nó đồng thời là giai đoạn đầu - cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định chiến lược cho thời kỳ tiếp theo.  =>Đánh giá chiến lược của thời kỳ trước có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng chiến lược của thời kỳ sau.5 7.1.2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  Phù hợp với các giai đoạn khác nhau của QTCL  Đảm bảo tính linh hoạt  Đảm bảo tính dự phòng: căn cứ xác định giải pháp, biện pháp điều chỉnh  Tập trung vào các điểm, nội dung thiết yếu và quan trọng 6 7.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 1-Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh 2-Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra Đánh giá chiến lược kinh doanh theo tiêu chuẩn đã xây dựng 3-Đánh giá chiến lược kinh doanh theo tiêu chuẩn đã xây dựng 4-Điều chỉnh trên cơ sở đã đánh giá. 7.2.1. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC  Có 3 nội dung cơ bản cần kiểm tra, đánh giá:  Kiểm tra, đánh giá những chiến lược đã được hoạch định.  Kiểm tra, đánh giá khâu quản lý nhằm thúc đẩy toàn bộ hệ thống hoàn thành các mục tiêu chiến lược  Kiểm tra, đánh giá khâu tác nghiệp nhằm xác định thành tích của các cá nhân, bộ phận trong tổ chức đánh giá thành tích. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC NHẰM TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: Chiến lược của doanh nghiệp có được thực hiện thành công khôngCác mục tiêu cở bản dài hạn của doanh nghiệp có được thực hiện không ? Chiến lược của doanh nghiệp có còn phù hợp với môi trường không ? Có cần điều chỉnh chiến lược không? Nếu cần điều chỉnh thì phải điều chỉnh toàn bộ chiến lược hay chỉ cần điều chỉnh các chiến lược bộ phận ? Nếu không cần điều chỉnh thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ như thế nào khi só sánh với các đối thủ ?... MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG QUÁT Có những thay đổi chính xảy ra ở môi trường bên ngoài doanh nghiệp ? Có những thay đổi chính xảy ra ở môi trường bên trong doanh nghiệp ? Các mục tiêu của doanh nghiệp có được thực hiện? Kết luận Không Không Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Có Có Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Có Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Không Có Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Không Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Không Có Có Thực hiện những hành động điều chỉnh Không Có Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Không Không Có Tiếp tục phương hướng chiến lược hiện tại => mức độ điều chỉnh chiến lược? KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KHÂU QUẢN LÝ  Kiểm tra, đánh giá khâu quản lý hay kiểm tra, đánh giá quá trình tổ chức thực hiện chiến lược, có nghĩa là xác định mức độ thực hiện các mục tiêu nhằm thúc đẩy các bộ phận trong tổ chức và toàn bộ hệ thống tích cực hoạt động và hoạt động hiệu quả để hoàn thành các mục tiêu chiến lược  Kiểm tra tình hình thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu của các phòng ban, bộ phận; cáC chính sách và tình hình thực hiện các chính sách; tình hình và kết quả của việc phân bổ các nguồn lực. VÍ DỤ: ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG, CÓ THỂ SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU SAU Giao hàng đúng hạn Gửi thông báo tình trạng lô hàng Gửi chứng từ chính xác Gửi chính xác số lượng lô hàng Đóng gói đúng quy cách Đáp ứng đúng quy cách sản phẩm Tỷ lệ hàng bị lỗi Đạt được mục tiêuchi phí Hóa đơn chính xác Hóa đơn đúng hạn Giải quyết các vấn đề và trả lời làm hài lòng khách hàng Hiệu quả hoạt động của nhà cung cấp Tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp KIỂM TRA TÁC NGHIỆP  Kiểm tra tác nghiệp nhằm xác định thành tích của cá nhân và các tổ đội, nhóm công tác  Các yếu tố cần kiểm tra, đánh giá có thể được chia thành 2 nhóm lớn: nhân lực và vật lực  Mỗi yếu tố cần được kiểm tra trên bốn phương diện: số lượng, chất lượng, thời gian và chi phí 7.2.2. XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM TRA  Các tiêu chuẩn định tính:  Tính nhất quán  Tính phù hợp  Tính khả thi  Các tiêu chuẩn định lượng: đa dạng và gắn với lĩnh vực và nội dung kiểm tra  Các tiêu chuẩn khác: liên quan đến các môi trường khác ngoài môi trường kinh tế 14 (1) Tính nhất quán  Nguyên tắc giúp xác định chiến lược được kiểm tra, đánh giá có nhất quán không: o Có sự không phù hợp giữa chiến lược và cấu trúc không (chiến lược mới nhưng cấu trúc cũ và ngược lại)? Nếu có thì chiến lược được xem xét không nhất quán. o Trong tổ chức có hiện tượng: thành công của bộ phận này dẫn đến thất bại của bộ phận khác không? Nếu có thì chiến lược được xem xét không nhất quán. o Có những mục tiêu, đường lối, chính sách không phù hợp không? Nếu có thì chiến lược được xem xét không nhất quán..  (2) Tính phù hợp  Tính phù hợp của chiến lược được đo lường bằng mức độ chiến lược được xem xét đưa ra các phản ứng phù hợp với những thay đổi xảy ra ở môi trường ngoài và bên trong của doanh nghiệp.  (3) Tính khả thi  Trong thời gian xác định doanh nghiệp có đủ nguồn lực cần thiết để thực hiện chiến lược đề ra hay không. TÍNH CHẤT CỦA CÁC TIÊU CHUẨN KTĐG  Tính cụ thể của tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn thay thế  Sự sai lệch và mức giới hạn sai lệch cho phép 17 7.2.3. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THEO TIÊU CHUẨN ĐÃ XÂY DỰNG  Quá trình đánh giá chiến lược  Điều chỉnh chiến lược  Tái cấu trúc doanh nghiệp 18 ĐO LƯỜNG SỰ THỰC HIỆN  Những kỹ thuật để đo lường - Những số đo hướng về tiếp thị - Những kỹ thuật đo lường tài nguyên nhân lực - Những biện pháp sản xuất - Kiểm toán NHỮNG SỐ ĐO HƯỚNG VỀ TIẾP THỊ  Năm dạng chính về những số đo thành quả tiếp thị phân tích có thể được phân biệt - Thứ nhất, sự phân tích số lượng bán liên quan tới phân tích so sánh mục tiêu thật sự bán hàng, sự phân tích này tập trung vào những biến đổi về giá cả hoặc số lượng và vào những hạng riêng biệt như sản phẩm, lãnh thổ. - Thứ hai, phân tích dự phần thị trường tập trung vào sự tính toán phân tích liên hệ của khối lượng hàng bán của một hãng với khối lượng của một hãng cạnh tranh. Một sự gia tăng bán hàng không nhất thiết chỉ một hãng cạnh tranh cải thiện tốt hơn. NHỮNG SỐ ĐO HƯỚNG VỀ TIẾP THỊ Bốn số đo dự phần thị trường là (1) dự phần thị trường toàn bộ (2) dự phần thị trường đối tượng (3) dự phần số tương đối của lượng bán phối hợp của các công ty cạnh tranh lớn nhất (4) dự phần số tương đối của công ty cạnh tranh dẫn đầu. Phân tích dự phần thị trường cũng liên quan đến phân tích dự phần thị trường tổng quát và phân tích chi tiết cho sản phẩm và khu vực. NHỮNG SỐ ĐO HƯỚNG VỀ TIẾP THỊ - Thứ ba, phân tích những chi phí tiếp thị với doanh số có thể giúp ta biết rằng hãng không chi tiêu quá đáng để đạt được những mục tiêu bán hàng. + cổ động quảng cáosố hàng bán; cổ động bán hàngdoanh số; sưu tầm tiếp thịdoanh số. - Thứ tư, sự theo dõi thái độ khách hàng, những nhà bán buôn và những hãng tham dự hệ thống tiếp thị khác có thể chỉ dẫn những cung cấp chất lượng về phát triển vị trí thị trường giả thiết là những thay đổi trước tiên và sau đó thay đổi trong hành vi mua và những ghi nhận báo cáo bán hàng, dõi theo dấu vết giúp đưa ra những cố gắng khác nhau như cổ động, khở...

CHƯƠNG 7 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ & ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG  Mục đích kiểm tra và đánh giá  Các tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá  Đánh giá và điều chỉnh chiến lược 2 Mô hình quản trị chiến lược tổng quát Thực hiện đánh giá bên Đặt ra mục Đặt ra mục ngoài, chỉ ra cơ hội và tiêu dài hạn tiêu thường thách thức Nêu ra nhiệm Xem xét lại Phân bổ Đo lường và vụ hiện tại, nhiệm vụ của nguồn lực đánh giá mức mục tiêu và độ hiện thực chiến lược công ty Thực hiện đánh giá bên Lựa chọn chiến Chính sách trong, chỉ ra điểm mạnh, lược để theo bộ phận đuổi điểm yếu THỰC THI CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CÂU HỎI  Vì sao cần phải kiểm tra & đánh giá chiến lược?  Môi trường luôn thay đổi, đòi hỏi chiến lược cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp  Phát hiện kịp thời chiến lược đúng hay sai ?  Đúng sai chỗ nào ? Mức độ nào ?  Biện pháp khắc phục  Đôn đốc, nhắc nhở mọi thành viên tập trung sức lực để thực hiện thành công chiến lược đã được hoạch định 7.1 BẢN CHẤT CỦA VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 7.1.1 VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  Hình thức: Khâu cuối cùng trong QTCL  Bản chất: Có mặt ở mọi chức năng quản lý  Quản trị chiến lược là quá trình tuần hoàn liên tuc  Kiểm tra, đánh giá là giai đoạn cuối của quá trình quản trị chiến lược thời kỳ trước, song nó đồng thời là giai đoạn đầu - cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định chiến lược cho thời kỳ tiếp theo  =>Đánh giá chiến lược của thời kỳ trước có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng chiến5 lược của thời kỳ sau 7.1.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  Phù hợp với các giai đoạn khác nhau của QTCL  Đảm bảo tính linh hoạt  Đảm bảo tính dự phòng: căn cứ xác định giải pháp, biện pháp điều chỉnh  Tập trung vào các điểm, nội dung thiết yếu và quan trọng 6 7.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 1-Xác định nội 2-Xây dựng các dung kiểm tra, đánh tiêu chuẩn kiểm tra giá chiến lược kinh doanh 4-Điều chỉnh trên 3Đ-Đánánhhggiáiácchhiếiếnn cơ sở đã đánh giá llưượợcc kkiinnh doaannhh tthheeoottiiêêuu chuẩẩnnđđãã xxâây dựnngg 7.2.1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC  Có 3 nội dung cơ bản cần kiểm tra, đánh giá:  Kiểm tra, đánh giá những chiến lược đã được hoạch định  Kiểm tra, đánh giá khâu quản lý nhằm thúc đẩy toàn bộ hệ thống hoàn thành các mục tiêu chiến lược  Kiểm tra, đánh giá khâu tác nghiệp nhằm xác định thành tích của các cá nhân, bộ phận trong tổ chức/ đánh giá thành tích ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC NHẰM TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: Chiến lược của doanh nghiệp có được thực hiện thành công không/Các mục tiêu cở bản dài hạn của doanh nghiệp có được thực hiện không ? Chiến lược của doanh nghiệp có còn phù hợp với môi trường không ? Có cần điều chỉnh chiến lược không? Nếu cần điều chỉnh thì phải điều chỉnh toàn bộ chiến lược hay chỉ cần điều chỉnh các chiến lược bộ phận ? Nếu không cần điều chỉnh thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ như thế nào khi só sánh với các đối thủ ? MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG QUÁT Có những thay Có những thay Các mục tiêu của Kết luận đổi chính xảy ra đổi chính xảy ra doanh nghiệp có được thực hiện? ở môi trường ở môi trường bên ngoài doanh bên trong doanh Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Thực hiện những hành động điều chỉnh nghiệp ? nghiệp ? Thực hiện những hành động điều chỉnh Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Không Không Có Thực hiện những hành động điều chỉnh Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Có Không Thực hiện những hành động điều chỉnh Có Tiếp tục phương hướng chiến lược hiện tại Có Có Không Có Không Có Có Không Không Có Không Có Không Không => mức độ điều chỉnh chiến lược?

Ngày đăng: 13/03/2024, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w