Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Kiến trúc - Xây dựng CÁC YẾU TÕ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUÓN NHÃN lực TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ GÕ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kỹ nghệ Gỗ Hoa Nét - Bình Dương Nguyễn Văn Thích''''’ Ngày nhận bài: 1982022 I Biên tập xong: 02102022 I Duyệt đăng: 05102022 TÓM TẮT: Chất lượng nguồn nhân lực (NNL) bị chi phối bởi nhiều yếu tố, tùy thuộc vào lĩnh vực, tính chất công việc mà mỗi doanh nghiệp đòi hỏi chất lượng NNL khác nhau. Hiểu rõ tầm quan trọng của chất lượng NNL, nhưng nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao chất lượng nguồn lực của mình. Do đó, mục tiêu của bài viết này là làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực tại công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kỹ nghệ Gỗ Hoa Nét (Công ty Hoa Nét). Phương pháp hồi quy được sử dụng trong nghiên cứu này để xác định và đánh giá các yếu tố tác động đến chất lượng NNL tại công ty Hoa Nét. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố "Trình độ tay nghề" có tác động lớn nhất đến chất lượng NNL, tiếp theo đến yếu tố "Môi trường làm việc”; ngược lại, yếu tố "Tiền lương - đãi ngộ" có tác động nhỏ nhất. TỪ KHÓA: Chất lượng nguồn nhân lực, cơ hội, trình độ, lao động. Mã phân loại JEL: E20, E23, J80. 1. Đặt vấn để Có nhiều yếu tố tác động đến sự tổn tại và phát triển của một doanh nghiệp như: nguổn vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, NNL,... (Ha, 2019; Thach ctg, 2020). Trong số đó, yếu tố then chốt có khả nàng tác động, thay đổi các yếu tố còn lại chính là NNL. Xây dựng đội ngũ nhân viên có kiến thức, trình độ chuyên môn cao là vấn đê'''' mà bất kì doanh nghiệp nào cũng phải đau đầu. Vì vậy, việc đào tạo, nâng cao chất lượng vê'''' con người luôn được doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. NNL được định nghĩa là những người tạo nên lực lượng lao động của một tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, một nến kinh tế. Nhiều nghiên cứu cho thấy “con người” là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công của doanh nghiệp (Bondarouk Ruel, (,) Nguyễn văn Thích - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phổ Hồ Chí Minh; Email: thichnvbuh.edu.vn. 86 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 10.2022 I SỐ199 NGUYỄN VÃN THÍCH 2009; Thanh, 2019). Tuy nhiên, các báo cáo hiện nay cho thấy chất lượng “con người” của nước ta hiện nay thuộc nhóm yếu kém, cơ cấu và phân bố thiếu hợp lý, thiếu hụt lao động có tay nghê'''' và chuyên môn cao (Dianna Diana, 2015). Theo thống kê, chất lượng nguổn lực của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực, chỉ đứng thứ 1112 nước châu Á (xếp hạng của Ngân hàng Thế giới). Trên con đường phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam sẽ đối mặt vô vàng khó khăn, thách thức. Để vượt qua thách thức, tận dụng hiệu quả các cơ hội, việc phát triển chất lượng NNL trở thành mục tiêu cấp thiết, không những phát triển vê'''' số lượng mà còn phải nâng cao chất lượng. Để hiện thực hóa mục tiêu đó, các doanh nghiệp cấn xác định, và hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL, từ đó đê'''' xuất các giải pháp nâng cao chất và lượng. NNL nước ta rất đa dạng vể lĩnh vực, chuyên môn, trình độ,... và bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Tùy thuộc vào lĩnh vực, tính chất công việc mà mỗi doanh nghiệp đòi hỏi NNL khác nhau. Thêm vào đó, chất lượng NNL bị tác động bởi mức độ đầu tư và góc nhìn của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên. Hiểu rõ tẩm quan trọng của NNL nhưng nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam gặp nhiếu khó khăn trong việc nâng cao nguổn lực, và Công ty Hoa Nét cũng không ngoại lệ. Do đó, bài toán vê'''' số lượng và chất lượng NNL nhằm đáp ứng nhu cẩu hiện tại cũng như mở rộng sản xuất đặt ra một thách thức lớn. Cho đến thời điểm hiện tại, Công ty Hoa Nét vẫn chưa có lời giải nào vế bài toán khó này. Với những đặc thù riêng của công ty, mối quan tâm hiện tại ở Công ty Hoa Nét là làm thế nào để phát triển nhân lực nhằm đáp ứng kịp thời nhu cẩu hiện tại, cũng như kế hoạch sắp tới. Do đó, mục tiêu của bài viết này là làm rõ các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực tại Công ty Hoa Nét. 2. Cơ sở Ịýluận Tùy theo cách tiếp cận mà các nghiên cứu có những định nghĩa khác nhau về NNL. Tuy nhiên, điểm chung của các định nghĩa vế NNL là đểu đê'''' cập đến số lượng và chất lượng NNL. Vê'''' số lượng, NNL được tính bằng tổng số người đang có việc làm và sổ người thất nghiệp. Với doanh nghiệp, NNL không bao gổm những người trong độ tuổi lao động của toàn xã hội mà chỉ tính những người trong độ tuổi lao động đang làm việc tại doanh nghiệp. Vê'''' chất lượng, NNL được biểu hiện thông qua thể lực, trí lực, năng lực, thái độ và phong cách làm việc. Nghiên cứu của Al-Sayyed (2014) đã sử dụng khái niệm phát triển NNL của Thomson Mabey (1994), bao gồm ba thành phần là phát triển tổ chức, phát triển nghê'''' nghiệp, và đào tạo và phát triển. Một số nghiên cứu khác cho rằng, chất lượng NNL phụ thuộc vào trình độ học vấn, phẩm chất cá nhân, sự hài lòng với công việc (Hunko, 2013) hoặc chất lượng NNL còn bao gổm các yếu tố như môi trường làm việc, yếu tố chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến (Agwu Ogiriki, 2014). Seifi-Divkolaii (2014) cũng đã tiến hành cuộc khảo sát để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Đài Truyền hình Cộng hòa Hổi giáo Iran ở tỉnh Mazandaran. Kết quả cho thấy, sự hài lòng với công việc (vị trí làm việc, thu nhập, cơ hội thăng tiến) đóng vai trò thiết yếu, tiếp theo là các chính sách đào tạo, phúc lợi, hệ thống thưởng phạt và môi trường làm việc. Nguyễn Thị Hổng Cẩm (2011) đã thực hiện khảo sát 370 mẫu từ các doanh nghiệp chế biến gỗ cho thấy, các yếu tố đo lường chất lượng NNL bao gốm: Trí lực - trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, thâm niên nghề; Thể lực - thể chất, sức khỏe; Tâm lực - thái độ làm việc, tâm lý làm việc và khả năng chịu áp lực công việc. Đoàn Anh Tuấn (2014) tiến hành phân tích đặc điểm nhân lực, làm sáng tỏ đặc trưng các hoạt động lao động trong ngành dầu khí Số 199 I Tháng 10.2022 I TẠPCHÍKINHTÊ VÀNGÂN HÀNGCHÂUÁ 87 CÁC YÊU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN Lực TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ GÕ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG và đề xuất các nội dung nâng cao chất lượng nhân lực trong một doanh nghiệp ngành dấu khí. Kết quả cho thấy, chất lượng nhân lực bao gôm: thể lực, trí lực, phẩm chất, đạo đức, tư tưởng và tác phong làm việc. Một số yếu tố được đề cập trong các đánh giá chất lượng NNL còn bao gổm các chính sách đào tạo và phát triển nhân lực; sự thảo luận, hỗ trợ từ lãnh đạo (Quynh ctg, 2017). Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu như Seifi-Divkolaii (2014), Nguyễn Thị Hông Cẩm (2011), Agwu ctg (2014) và Nguyễn Thành Vũ (2015), tác giả đế xuất xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét. Các yếu tố được đưa vào mô hình là các yếu tố phù hợp với các tiêu đánh giá ở các khái niệm, đổng thời chúng có tấn suất xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu trước có liên quan. Do đó, bảy yếu tố đã được lựa chọn và tiến hành khảo sát, phân tích nhằm xác định sự ảnh hưởng của chúng đến chất lượng NNL bao gổm: Chính sách của công ty, Trình độ tay nghề, Môi trường làm việc, Tiền lương - đãi ngộ, Cơ hội thăng tiến, Kỹ năng mếm, và Kinh tế-xã hội. Dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã được tìm hiểu và trình bày, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét như sau: Chính sách của công ty ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét. Nghiên cứu của Hunko (2013) cho thấy, chính sách - quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng NNL. Các chính sách, quan điểm từ việc tuyển dụng, điểu tiết đến đào tạo đểu tác động đến chất lượng NNL của công ty. Điểu này còn được thể hiện qua các nghiên cứu của Al-Sayyed (2014) và Nguyễn Thành Vũ (2015). Giả thuyết Hl: Chính sách của công ty ảnh hưởng cùng chiểu đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+). Trình độ tay nghề của nhân viên ảnh hưởng đến chất lưựngNNL tại Công ty Hoa Nét. Nguồn: Đề xuất cùa tác già. Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 88 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 10.2022 I SỐ199 NGUYỄN VÃN THÍCH Quynh ctg (2017) đã khẳng định chất lượng đào tạo có tác động mạnh mẽ đến chất lượng NNL. Sự tác động của yếu tố trình độ tay nghê'''' cũng được trình bày trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011), Hunko (2013) hay của Thanh Lam (2019). Chất lượng đào tạo, trình độ tay nghê'''' của nhân viên càng cao, chất lượng NNL càng cao thì sức cạnh tranh của công ty càng mạnh. Giả thuyết H2: Trình độ tay nghê'''' của nhân viên ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+-). Môi trường làm việc tại công ty ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét. Mối quan hệ cùng chiều của môi trường làm việc và chất lượng NNL được thể hiện trong công bố của Nguyễn Thị Hóng Cẩm (2011). Môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái sẽ thu hút nhân lực chất lượng cao, góp phẩn nâng cao chất lượng NNL. Điều này dễ dàng được nhận thấy trong nghiên cứu của Agwu ctg (2014), hay Nguyễn Thành Vũ (2015). Giả thuyết H3: Môi trường làm việc tại công ty ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+). Tiến lương - đãi ngộ của công ty ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét. Tiến lương, đãi ngộ của công ty là yếu tố được nhắc đến ở nhiều công trình như nghiên cứu của Al-Sayyed (2014), Agwu ctg (2014) và Thanh Lam (2019). Đây cũng là một yếu tố thu hút nhân tài, giúp nâng cao chất lượng nhân lực tại doanh nghiệp. Giả thuyết H4: Tiên lương - đãi ngộ của công ty ảnh hưởng cùng chiêu đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+). Cơ hội thăng tiến của nhân viên hưởng đến chất lượngNNL tại Công ty Hoa Nét. Yếu tố cơ hội thăng tiến củng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL. Các kết quả từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011), Agwu ctg (2014), và Nguyễn Thành Vũ (2015) cho thấy cơ hội thăng tiến có tác động cùng chiếu đến chất lượng nhân lực. Giả thuyết H5: Cơ hội thăng tiến của nhân viên ảnh hưởng cùng chiếu đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+). Kỹ năng mềm của nhân viên ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét. Kỹ năng mềm của nhân viên như sự hiểu biết vê'''' công ty, dam mê, khả năng làm việc nhóm cũng là thước đo để đánh giá chất lượng NNL. Điểu này được nhìn thấy ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Hổng Cẩm (2011), Hunko (2013) và Thanh Lam (2019). Giả thuyết H6: Kỹ năng mê''''m của nhân viên ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+). Tình hình kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến chất lưựngNNL tại Công ty Hoa Nét. Các tác động của tình hình kinh tế-xã hội ảnh hưởng nhiều đến chất lượng NNL. Trong nghiên cứu của Thanh Lam (2019), yếu tố này có tác động mạnh nhất đến chất lượng NNL. Ngoài ra, yếu tố này cũng được nhắc đến ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Hổng Cẩm (2011), Nguyễn Thành Vũ (2015) và Al-Sayyed (2014). Giả thuyết H7: Tình hình kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+-). 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện qua việc thảo luận với nhóm các chuyên gia nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL cũng như các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố. Nghiên cứu định lượng sử dụng trong nghiên cứu này bao gôm phân tích thống kê mô tả để phần tích các thuộc tính của mẫu bao gốm: giới tính và thời gian làm việc tại công ty; phân nhóm đối tượng và phân tích trung bình. Sau đó, nghiên cứu thực hiện kiểm Số199 Ị Tháng 10.2022 I TẠP CHÍ KINH TỄ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 89 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUÕN NHÂN Lực TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ GÔ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG định độ tin cậy của thang đo, xác định ý nghĩa của biến quan sát thông qua hệ số Cronbachs Alpha. Thang đo được phép sử dụng khi đảm bảo hai yêu cẩu: Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể > 0,6; đổng thời hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xác định giá trị hội tụ, phân biệt, và thu gọn tham số ước lượng theo nhóm. Nhân tố khám phá EFA giúp thu gọn tập hợp nhiếu biến quan sát thành một tập biến ít, có ý nghĩa hơn, nhưng vẫn chứa đủ thông tin (Hair ctg, 2006). Để phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét, phương trình hổi quy được sử dụng dựa trên mô hình lý thuyết có dạng: Y=p +PIxX1 + P2xX2 + P3xX3 + P4xX4 + P5XX5+P6XX6+ p;xx7;e Trong đó: Y - biến phụ thuộc, phản ảnh chất lượng NNL; X. (i = 1...7) - các biến độc lập, phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL; (3. (i = 1...7) - các hệ số hồi quy; Po - hằng sỗ; e - sai số. Mục đích của việc phân tích hổi quy là dự đoán mức độ của các biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Kiểm định độ tinh cậy của các thang đo Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, nghiên cứu dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha, và hệ số tương quan biến tổng. Kết quả cho thấy, tất cả thang đo các yếu tố ảnh hưởng đểu có hệ số Cronbachs Alpha lớn hơn 0,6; và hệ số tương quan biến tổng đều đạt từ 0,3 trở lên. Điều này khẳng định các thang đo này đáng tin cậy. Thang đo các Bảng 1: Kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bò biến Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến Hệ sô tương quan biến tổng Cronbach''''s Alpha nếu loại bò biến Yếu tô "Chính sách của công ty" a = 0,827; N = 5 CS1 13,87 7,712 0,651 0,788 CS2 14,02 6,344 0,699 0,772 CS3 13,55 8,396 0,532 0,818 CS4 13,57 7,891 0,532 0,817 CS5 13,63 6,549 0,735 0,758 Yếu tố "Trình độ tay nghề" a = 0,774; N = 4 TDTN1 10,51 3,950 0,615 0,711 TDTN2 10,98 3,250 0,588 0,717 TDTN3 10,58 3,802 -0,544 0,735 TDTN4 10,64 3,361 0,589 0,713 Yếu tố "Môi trường làm việc" a = 0,777; N = 4 MTLV1 10,59 3,915 0,591 0,718 MTLV2 11,10 3,551 0,592 0,721 MTLV3 10,77 3,581 0,595 0,719 MTLV4 10,64 4,571 0,597 0,734 90 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á , Tháng 10.2022 i số 199 NGUYỄN VÃN TH ÍCH Bảng 1: Kết quả kiềm định độ tin cậy các thang đo (tiếp theo) Nguồn: Số liệu phân tích bằng SPSS 20.0. Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bò biến Phương sai thang đo nếu loại bỏ biên Hệ sổ tương quan biến tổng Cronbach''''s Alpha nếu loại bò biến Yếu tô "Tiền lương - đãi ngộ" a = 0,811; N = 5 TLDN1 14,07 6,748 0,555 0,787 TLDN2 14,42 6,111 0,568 0,786 TLDN3 14,13 6,171 0,592 0,777 TLDN4 14,23 5,970 0,648 0,759 TLDN5 14,03 6,611 0,655 0,763 Yếu tố "Cơ hội thăng tiên" a = 0,776; N = 3 CHTT1 7,08 2,070 0,624 0,692 CHTT2 7,38 1,634 0,600 0,734 CHTT3 7,00 2,023 0,639 0,675 Yếu tố "Kỹ năng mềm" a = 0,786; N = 4 KNM1 10,71 3,724 0,595 0,740 KNM2 11,05 3,278 0,503 0,788 KNM3 10,65 3,333 0,648 0,708 KNM4 10,75 3,024 0,663 0,696 Yếu tố "Kinh tế-xâ hội" a = 0,776; N = 3 KTXH1 6,99 2,174 0,612 0,697 KTXH2 7,04 2,386 0,599 0,714 KTXH3 6,91 2,059 0,628 0,680 Yếu tố “Chất lượng NNL" a = 0,793; N = 4 CLNNL1 10,35 3,712 0,599 0,746 CLNNL2 10,50 4,117 0,606 0,742 CLNNL3 10,52 3,916 0,597 0,745 CLNNL4 10,39 3,964 0,618 0,735 Bảng 2: KMŨ và Bartlett''''s Test biến độc lập Nguồn: số liệu phân tích bằng SPSS 20.0. Giá trị KMO 0,871 Kiếm định Bartlett Approx. Chi-Square 2548,652 Df 300 Sig. 0,000 Số 199 I Tháng 10.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 91 CÁC YẾU TÔ ẢNH HƯỞNGĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUÓN NHÂN LựCTẠI CÕNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KỸ NGHỆ Gỗ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét được đo lường bằng tám yếu tố với 32 biến quan sát. 4.2. Phần tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập EFA cho biến độc lập Sau khi kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng, các biến độc lập được tiến hành đánh giá EFA. Kết quả cho thấy, 28 biến quan sát được đưa vào bảy yếu tố. Tuy nhiên, biến quan sát CS5, TLDN6 và KNM1 thuộc vào hai yếu tố cùng một lúc; vì vậy chúng cẩn được loại bỏ khỏi mô hình. Sau khi loại bỏ biến quan sat KNM1, lần đánh giá EFA thứ tư cho kết quả như Bảng 2. Theo Bảng 2, hệ số KMO đạt 0,871, thuộc khoảng 0,5 đến 1, cho thấy phân tích yếu tố được chấp nhận với các dữ liệu. Giá trị Sig Bartlett’s Test là 0,000 (< 0.05), chứng minh phân tích yếu tố là phù hợp. Theo Bảng 3, giá trị Eigenvalue đạt 1,184 (> 1) cho thấy nghiên cứu trích được bảy yếu tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin. Tổng phương sai trích đạt giá trị 64,000 (> 50) cho thấy mô hình EFA phù hợp. Theo đó, bảy yếu tố được trích giải thích được 64,000 biến thiên các quan sát. Ở lần đánh giá EFA đầu tiên, 28 biến quan sát được gom thành bảy yếu tố. Tuy nhiên, có ba biến quan sát xuất hiện cùng lúc ở hai nhóm yếu tố (CS5, TLDN6, KNM1) và đã được loại bỏ. Cuối cùng, ở Bảng 4, nghiên cứu thu được 25 biến quan sát, thuộc bảy yếu tố riêng biệt. Tất cả các biến quan sát đểu có hệ số FL lớn hơn 0,5. Điêu này chứng tỏ các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố. EFA cho biến phụ thuộc Sau các biến độc lập, các biến phụ thuộc cũng được tiến hành đánh giá nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích EFA cho thấy, nghiên cứu trích được một yếu tố với bốn biến quan sát, phương sai trích tích lũy là 61,915 (> 50). Kết quả phân tích EFA cho thấy rằng mô hình lý thuyết ban đấu đê'''' ra phù hợp với nghiên cứu. Sau khi tiến hành kiểm định các thang đo, và phân tích nhân tố EFA, tất cả bảy biến độc lập được giữ nguyên theo mô hình đê'''' xuất, không có bất kì sự điểu chỉnh nào. Bàng 3: Tổng phương sai trích các biến độc lập Yếu tố Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương hệ số tài đã trích Tồng bình phương cùa hệ số tải đã xoay Toàn phần phương sai trích tích lũy Toàn phần phương sai trích tích lũy Toàn phần phương sai trích tích lũy I 1 6,926 27,704 27,704 6,926 27,704 27,704 2,528 10,112 10,112 2 1,799 7,196 34,900 1,799 7,196 34,900 2,491 9,963 20,075 3 1,676 6,706 41,606 1,676 6,706 41,606 2,400 9,598 29,673 4 1,586 6,343 47,949 1,586 6,343 47,949 2,358 9,432 39,106 5 1,472 5,888 53,837 1,472 5,888 53,837 2,113 8,453 47,559 6 1,357 5,428 59,265 1,357 5,428 59,265 2,106 8,424 55,983 7 1,184 4,736 64,000 1,184 4,736 64,000 2,004 8,017 6...
Trang 1CÁC YẾU TÕ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUÓN NHÃN lực TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ GÕ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kỹ nghệ Gỗ Hoa Nét - Bình Dương
Nguyễn Văn Thích'*’
Ngày nhận bài: 19/8/2022 I Biên tập xong: 02/10/2022 I Duyệt đăng: 05/10/2022
TÓM TẮT: Chất lượng nguồn nhân lực (NNL) bị chi phối bởi nhiều yếu tố, tùy thuộc vào lĩnh vực, tính chất công việc mà mỗi doanh nghiệp đòi hỏi chất lượng NNL khác nhau Hiểu rõ tầm quan trọng của chất lượng NNL, nhưng nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao chất lượng nguồn lực của mình Do đó, mục tiêu của bài viết này là làm
rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực tại công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kỹ nghệ Gỗ Hoa Nét (Công ty Hoa Nét) Phương pháp hồi quy được
sử dụng trong nghiên cứu này để xác định và đánh giá các yếu tố tác động đến chất lượng NNL tại công ty Hoa Nét Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố
"Trình độ tay nghề" có tác động lớn nhất đến chất lượng NNL, tiếp theo đến yếu tố "Môi trường làm việc”; ngược lại, yếu tố "Tiền lương - đãi ngộ" có tác động nhỏ nhất
TỪ KHÓA: Chất lượng nguồn nhân lực, cơ hội, trình độ, lao động
Mã phân loại JEL: E20, E23, J80
1 Đặt vấn để
Có nhiều yếu tố tác động đến sự tổn
tại và phát triển của một doanh nghiệp
như: nguổn vốn, cơ sở vật chất, trang thiết
bị, NNL, (Ha, 2019; Thach & ctg, 2020)
Trong số đó, yếu tố then chốt có khả nàng
tác động, thay đổi các yếu tố còn lại chính là
NNL Xây dựng đội ngũ nhân viên có kiến
thức, trình độ chuyên môn cao là vấn đê' mà
bất kì doanh nghiệp nào cũng phải đau đầu
Vì vậy, việc đào tạo, nâng cao chất lượng vê'
con người luôn được doanh nghiệp ưu tiên
hàng đầu NNL được định nghĩa là những người tạo nên lực lượng lao động của một
tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, một nến kinh
tế Nhiều nghiên cứu cho thấy “con người”
là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công của doanh nghiệp (Bondarouk & Ruel,
(,) Nguyễn văn Thích - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phổ Hồ Chí Minh; Email: thichnv@buh.edu.vn.
86 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 10.2022 I SỐ199
Trang 2NGUYỄN VÃN THÍCH
2009; Thanh, 2019) Tuy nhiên, các báo cáo
hiện nay cho thấy chất lượng “con người”
của nước ta hiện nay thuộc nhóm yếu kém,
cơ cấu và phân bố thiếu hợp lý, thiếu hụt
lao động có tay nghê' và chuyên môn cao
(Dianna & Diana, 2015) Theo thống kê,
chất lượng nguổn lực của Việt Nam thấp
hơn nhiều so với các nước trong khu vực,
chỉ đứng thứ 11/12 nước châu Á (xếp hạng
của Ngân hàng Thế giới) Trên con đường
phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam
sẽ đối mặt vô vàng khó khăn, thách thức Để
vượt qua thách thức, tận dụng hiệu quả các
cơ hội, việc phát triển chất lượng NNL trở
thành mục tiêu cấp thiết, không những phát
triển vê' số lượng mà còn phải nâng cao chất
lượng Để hiện thực hóa mục tiêu đó, các
doanh nghiệp cấn xác định, và hiểu rõ các
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL, từ đó
đê' xuất các giải pháp nâng cao chất và lượng
NNL nước ta rất đa dạng vể lĩnh vực,
chuyên môn, trình độ, và bị chi phối bởi
nhiều yếu tố Tùy thuộc vào lĩnh vực, tính chất
công việc mà mỗi doanh nghiệp đòi hỏi NNL
khác nhau Thêm vào đó, chất lượng NNL bị
tác động bởi mức độ đầu tư và góc nhìn của
doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ công
nhân viên Hiểu rõ tẩm quan trọng của NNL
nhưng nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam gặp
nhiếu khó khăn trong việc nâng cao nguổn
lực, và Công ty Hoa Nét cũng không ngoại
lệ Do đó, bài toán vê' số lượng và chất lượng
NNL nhằm đáp ứng nhu cẩu hiện tại cũng
như mở rộng sản xuất đặt ra một thách thức
lớn Cho đến thời điểm hiện tại, Công ty Hoa
Nét vẫn chưa có lời giải nào vế bài toán khó
này Với những đặc thù riêng của công ty, mối
quan tâm hiện tại ở Công ty Hoa Nét là làm
thế nào để phát triển nhân lực nhằm đáp ứng
kịp thời nhu cẩu hiện tại, cũng như kế hoạch
sắp tới Do đó, mục tiêu của bài viết này là làm
rõ các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng nhân
lực tại Công ty Hoa Nét
2 Cơ sở Ịýluận
Tùy theo cách tiếp cận mà các nghiên cứu có những định nghĩa khác nhau về NNL Tuy nhiên, điểm chung của các định nghĩa vế NNL là đểu đê' cập đến số lượng và chất lượng NNL Vê' số lượng, NNL được tính bằng tổng
số người đang có việc làm và sổ người thất nghiệp Với doanh nghiệp, NNL không bao gổm những người trong độ tuổi lao động của toàn xã hội mà chỉ tính những người trong
độ tuổi lao động đang làm việc tại doanh nghiệp Vê' chất lượng, NNL được biểu hiện thông qua thể lực, trí lực, năng lực, thái độ
và phong cách làm việc Nghiên cứu của Al-Sayyed (2014) đã sử dụng khái niệm phát triển NNL của Thomson & Mabey (1994), bao gồm ba thành phần là phát triển tổ chức, phát triển nghê' nghiệp, và đào tạo và phát triển Một số nghiên cứu khác cho rằng, chất lượng NNL phụ thuộc vào trình độ học vấn, phẩm chất cá nhân, sự hài lòng với công việc (Hunko, 2013) hoặc chất lượng NNL còn bao gổm các yếu tố như môi trường làm việc, yếu
tố chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến (Agwu
& Ogiriki, 2014)
Seifi-Divkolaii (2014) cũng đã tiến hành cuộc khảo sát để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Đài Truyền hình Cộng hòa Hổi giáo Iran ở tỉnh Mazandaran Kết quả cho thấy, sự hài lòng với công việc (vị trí làm việc, thu nhập, cơ hội thăng tiến) đóng vai trò thiết yếu, tiếp theo là các chính sách đào tạo, phúc lợi, hệ thống thưởng phạt và môi trường làm việc Nguyễn Thị Hổng Cẩm (2011) đã thực hiện khảo sát 370 mẫu từ các doanh nghiệp chế biến gỗ cho thấy, các yếu tố
đo lường chất lượng NNL bao gốm: Trí lực - trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, thâm niên nghề; Thể lực - thể chất, sức khỏe; Tâm lực - thái độ làm việc, tâm lý làm việc và khả năng chịu áp lực công việc
Đoàn Anh Tuấn (2014) tiến hành phân tích đặc điểm nhân lực, làm sáng tỏ đặc trưng các hoạt động lao động trong ngành dầu khí
Số 199 I Tháng 10.2022 I TẠPCHÍKINHTÊ VÀNGÂN HÀNGCHÂUÁ 87
Trang 3CÁC YÊU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN Lực TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ GÕ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG
và đề xuất các nội dung nâng cao chất lượng
nhân lực trong một doanh nghiệp ngành dấu
khí Kết quả cho thấy, chất lượng nhân lực bao
gôm: thể lực, trí lực, phẩm chất, đạo đức, tư
tưởng và tác phong làm việc Một số yếu tố
được đề cập trong các đánh giá chất lượng
NNL còn bao gổm các chính sách đào tạo và
phát triển nhân lực; sự thảo luận, hỗ trợ từ
lãnh đạo (Quynh & ctg, 2017)
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên
cứu như Seifi-Divkolaii (2014), Nguyễn Thị
Hông Cẩm (2011), Agwu & ctg (2014) và
Nguyễn Thành Vũ (2015), tác giả đế xuất
xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa
Nét Các yếu tố được đưa vào mô hình là các
yếu tố phù hợp với các tiêu đánh giá ở các
khái niệm, đổng thời chúng có tấn suất xuất
hiện nhiều trong các nghiên cứu trước có liên
quan Do đó, bảy yếu tố đã được lựa chọn và
tiến hành khảo sát, phân tích nhằm xác định
sự ảnh hưởng của chúng đến chất lượng NNL
bao gổm: Chính sách của công ty, Trình độ
tay nghề, Môi trường làm việc, Tiền lương - đãi ngộ, Cơ hội thăng tiến, Kỹ năng mếm, và Kinh tế-xã hội
Dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã được tìm hiểu và trình bày, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét như sau:
• Chính sách của công ty ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét.
Nghiên cứu của Hunko (2013) cho thấy, chính sách - quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng NNL Các chính sách, quan điểm từ việc tuyển dụng, điểu tiết đến đào tạo đểu tác động đến chất lượng NNL của công ty Điểu này còn được thể hiện qua các nghiên cứu của Al-Sayyed (2014) và Nguyễn Thành Vũ (2015)
Giả thuyết Hl: Chính sách của công ty ảnh hưởng cùng chiểu đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+)
• Trình độ tay nghề của nhân viên ảnh hưởng đến chất lưựngNNL tại Công ty Hoa Nét.
Nguồn: Đề xuất cùa tác già.
Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
88 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 10.2022 I SỐ199
Trang 4NGUYỄN VÃN THÍCH
Quynh & ctg (2017) đã khẳng định chất
lượng đào tạo có tác động mạnh mẽ đến chất
lượng NNL Sự tác động của yếu tố trình độ
tay nghê' cũng được trình bày trong nghiên
cứu của Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011),
Hunko (2013) hay của Thanh Lam (2019)
Chất lượng đào tạo, trình độ tay nghê' của
nhân viên càng cao, chất lượng NNL càng cao
thì sức cạnh tranh của công ty càng mạnh
Giả thuyết H2: Trình độ tay nghê' của
nhân viên ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại
Công ty Hoa Nét (+/-)
• Môi trường làm việc tại công ty ảnh
hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa
Nét.
Mối quan hệ cùng chiều của môi trường
làm việc và chất lượng NNL được thể hiện trong
công bố của Nguyễn Thị Hóng Cẩm (2011) Môi
trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái sẽ thu
hút nhân lực chất lượng cao, góp phẩn nâng cao
chất lượng NNL Điều này dễ dàng được nhận
thấy trong nghiên cứu của Agwu & ctg (2014),
hay Nguyễn Thành Vũ (2015)
Giả thuyết H3: Môi trường làm việc tại
công ty ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng
NNL tại Công ty Hoa Nét (+)
• Tiến lương - đãi ngộ của công ty ảnh
hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa
Nét.
Tiến lương, đãi ngộ của công ty là yếu tố
được nhắc đến ở nhiều công trình như nghiên
cứu của Al-Sayyed (2014), Agwu & ctg (2014)
và Thanh Lam (2019) Đây cũng là một yếu
tố thu hút nhân tài, giúp nâng cao chất lượng
nhân lực tại doanh nghiệp
Giả thuyết H4: Tiên lương - đãi ngộ của
công ty ảnh hưởng cùng chiêu đến chất lượng
NNL tại Công ty Hoa Nét (+)
• Cơ hội thăng tiến của nhân viên hưởng
đến chất lượngNNL tại Công ty Hoa Nét.
Yếu tố cơ hội thăng tiến củng là yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng NNL Các kết quả
từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Cẩm
(2011), Agwu & ctg (2014), và Nguyễn Thành
Vũ (2015) cho thấy cơ hội thăng tiến có tác động cùng chiếu đến chất lượng nhân lực
Giả thuyết H5: Cơ hội thăng tiến của nhân viên ảnh hưởng cùng chiếu đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+)
• Kỹ năng mềm của nhân viên ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét.
Kỹ năng mềm của nhân viên như sự hiểu biết vê' công ty, dam mê, khả năng làm việc nhóm cũng là thước đo để đánh giá chất lượng NNL Điểu này được nhìn thấy ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Hổng Cẩm (2011), Hunko (2013) và Thanh Lam (2019)
Giả thuyết H6: Kỹ năng mê'm của nhân viên ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+)
• Tình hình kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến chất lưựngNNL tại Công ty Hoa Nét.
Các tác động của tình hình kinh tế-xã hội ảnh hưởng nhiều đến chất lượng NNL Trong nghiên cứu của Thanh Lam (2019), yếu tố này có tác động mạnh nhất đến chất lượng NNL Ngoài ra, yếu tố này cũng được nhắc đến ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Hổng Cẩm (2011), Nguyễn Thành Vũ (2015) và Al-Sayyed (2014)
Giả thuyết H7: Tình hình kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét (+/-)
3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Nghiên cứu định tính được thực hiện qua việc thảo luận với nhóm các chuyên gia nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL cũng như các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố
Nghiên cứu định lượng sử dụng trong nghiên cứu này bao gôm phân tích thống kê
mô tả để phần tích các thuộc tính của mẫu bao gốm: giới tính và thời gian làm việc tại công ty; phân nhóm đối tượng và phân tích trung bình Sau đó, nghiên cứu thực hiện kiểm
89
Trang 5CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUÕN NHÂN Lực TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ GÔ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG
định độ tin cậy của thang đo, xác định ý nghĩa
của biến quan sát thông qua hệ số Cronbachs
Alpha Thang đo được phép sử dụng khi đảm
bảo hai yêu cẩu: Hệ số Cronbach’s Alpha của
tổng thể > 0,6; đổng thời hệ số tương quan
biến tổng > 0,3
Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố
khám phá EFA nhằm xác định giá trị hội tụ,
phân biệt, và thu gọn tham số ước lượng theo
nhóm Nhân tố khám phá EFA giúp thu gọn
tập hợp nhiếu biến quan sát thành một tập
biến ít, có ý nghĩa hơn, nhưng vẫn chứa đủ
thông tin (Hair & ctg, 2006)
Để phân tích sự ảnh hưởng của các yếu
tố đến chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét,
phương trình hổi quy được sử dụng dựa trên
mô hình lý thuyết có dạng:
Y=p +PIxX1 + P2xX2 + P3xX3 + P4xX4 +
P5XX5+P6XX6+ p;xx7;e
Trong đó: Y - biến phụ thuộc, phản ảnh chất lượng NNL; X (i = 1 7) - các biến độc lập, phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL; (3 (i = 1 7) - các hệ số hồi quy;
Po- hằng sỗ; e - sai số
Mục đích của việc phân tích hổi quy là dự đoán mức độ của các biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập
4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Kiểm định độ tinh cậy của các thang đo
Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, nghiên cứu dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha,
và hệ số tương quan biến tổng
Kết quả cho thấy, tất cả thang đo các yếu
tố ảnh hưởng đểu có hệ số Cronbachs Alpha lớn hơn 0,6; và hệ số tương quan biến tổng đều đạt từ 0,3 trở lên Điều này khẳng định các thang đo này đáng tin cậy Thang đo các
Bảng 1: Kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo
Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại bò biến
Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến
Hệ sô tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bò biến Yếu tô "Chính sách của công ty" a = 0,827; N = 5
Yếu tố "Trình độ tay nghề" a = 0,774; N = 4
Yếu tố "Môi trường làm việc" a = 0,777; N = 4
90 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á , Tháng 10.2022 i số 199
Trang 6NGUYỄN VÃN TH ÍCH
Bảng 1: Kết quả kiềm định độ tin cậy các thang đo (tiếp theo)
Nguồn: Số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
Biến
quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại bò biến
Phương sai thang đo nếu loại bỏ biên
Hệ sổ tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bò biến Yếu tô "Tiền lương - đãi ngộ" a = 0,811; N = 5
Yếu tố "Cơ hội thăng tiên" a = 0,776; N = 3
Yếu tố "Kỹ năng mềm" a = 0,786; N = 4
Yếu tố "Kinh tế-xâ hội" a = 0,776; N = 3
Yếu tố “Chất lượng NNL" a = 0,793; N = 4
Bảng 2: KMŨ và Bartlett's Test biến độc lập
Nguồn: số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
Kiếm định Bartlett
91
Trang 7CÁC YẾU TÔ ẢNH HƯỞNGĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUÓN NHÂN LựCTẠI CÕNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KỸ NGHỆ Gỗ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL tại
Công ty Hoa Nét được đo lường bằng tám yếu
tố với 32 biến quan sát
4.2 Phần tích nhân tố khám phá EFA cho
biến độc lập
• EFA cho biến độc lập
Sau khi kiểm định bằng hệ số Cronbach’s
Alpha và hệ số tương quan biến tổng, các
biến độc lập được tiến hành đánh giá EFA
Kết quả cho thấy, 28 biến quan sát được đưa
vào bảy yếu tố Tuy nhiên, biến quan sát
CS5, TLDN6 và KNM1 thuộc vào hai yếu tố
cùng một lúc; vì vậy chúng cẩn được loại bỏ
khỏi mô hình Sau khi loại bỏ biến quan sat
KNM1, lần đánh giá EFA thứ tư cho kết quả
như Bảng 2
Theo Bảng 2, hệ số KMO đạt 0,871, thuộc
khoảng 0,5 đến 1, cho thấy phân tích yếu tố
được chấp nhận với các dữ liệu Giá trị Sig
Bartlett’s Test là 0,000 (< 0.05), chứng minh
phân tích yếu tố là phù hợp
Theo Bảng 3, giá trị Eigenvalue đạt 1,184
(> 1) cho thấy nghiên cứu trích được bảy
yếu tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin Tổng
phương sai trích đạt giá trị 64,000% (> 50%)
cho thấy mô hình EFA phù hợp Theo đó, bảy yếu tố được trích giải thích được 64,000% biến thiên các quan sát
Ở lần đánh giá EFA đầu tiên, 28 biến quan sát được gom thành bảy yếu tố Tuy nhiên,
có ba biến quan sát xuất hiện cùng lúc ở hai nhóm yếu tố (CS5, TLDN6, KNM1) và đã được loại bỏ Cuối cùng, ở Bảng 4, nghiên cứu thu được 25 biến quan sát, thuộc bảy yếu tố riêng biệt Tất cả các biến quan sát đểu có hệ
số FL lớn hơn 0,5 Điêu này chứng tỏ các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố
• EFA cho biến phụ thuộc
Sau các biến độc lập, các biến phụ thuộc cũng được tiến hành đánh giá nhân tố khám phá EFA
Kết quả phân tích EFA cho thấy, nghiên cứu trích được một yếu tố với bốn biến quan sát, phương sai trích tích lũy là 61,915% (> 50%) Kết quả phân tích EFA cho thấy rằng
mô hình lý thuyết ban đấu đê' ra phù hợp với nghiên cứu Sau khi tiến hành kiểm định các thang đo, và phân tích nhân tố EFA, tất cả bảy biến độc lập được giữ nguyên theo mô hình đê' xuất, không có bất kì sự điểu chỉnh nào
Bàng 3: Tổng phương sai trích các biến độc lập
Yếu tố
Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương
hệ số tài đã trích
Tồng bình phương cùa
hệ số tải đã xoay
Toàn phần
% phương sai trích
% tích lũy
Toàn phần
%
phương sai trích
% tích lũy
Toàn phần
% phương sai trích
% tích lũy I
1 6,926 27,704 27,704 6,926 27,704 27,704 2,528 10,112 10,112
2 1,799 7,196 34,900 1,799 7,196 34,900 2,491 9,963 20,075
3 1,676 6,706 41,606 1,676 6,706 41,606 2,400 9,598 29,673
4 1,586 6,343 47,949 1,586 6,343 47,949 2,358 9,432 39,106
5 1,472 5,888 53,837 1,472 5,888 53,837 2,113 8,453 47,559
6 1,357 5,428 59,265 1,357 5,428 59,265 2,106 8,424 55,983
7 1,184 4,736 64,000 1,184 4,736 64,000 2,004 8,017 64,000
Nguồn: số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
92
Trang 8NGUYỄN VĂN THÍCH
Bảng 4: Ma trận xoay các biến độc lập
Nguồn: số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
Biến quan
sát
Yếu tố
TDTN1 0,771
Bàng 5: KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc
Kiểm định Bartlett
Nguồn: Số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
Sô 199 Tháng 10.2022 Ị TẠP CHÍ KINH TỄ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 93
Trang 9CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỐN NHÃN LựCTẠI CÔNGTYTRÁCH NHIỆM Hữu HẠN KỸ NGHỆ Gỗ HOA NÉT - BÌNH DƯƠNG
Bảng 6: Tổng phương sai trích các biến phụ thuộc
Yếu tô
_
số tài đã trích Toàn
phần
% phương sai trích
% tích lũy
Toàn phấn
% phương sai trích
% tích lũy
Nguồn: số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
4.3 Phân tích tương quan
Đầu tiên, nghiên cứu tiến hành xem xét
các sự tương quan tuyến tính giữa biến độc
lập và biến phụ thuộc
Bảng 7 thể hiện rằng tất cả các biến độc
lập trong mô hình nghiên cứu đểu có tương
quan ý nghĩa với nhau và với biến phụ thuộc
ở các mức độ khác nhau Trong số đó, biến
quan sát có tương quan mạnh nhất là TDTN
(0,583**) với mức ý nghĩa 0,000, các biến
tiếp theo lần lượt là cs (0,522**), biến KNM
(0,517**), biến MTLV (0,514**), biến KTXH
(0,511**), biến CHTT (0,510**) và cuối cùng
là TLDN (0,492**) Kết quả còn cho thấy, tất
cả hệ số Sig (2-tailed) đểu có giá trị là 0,000 (<
0,05), cho thấy các yếu tố được để xuất ở mô
hình đểu có sự ảnh hưởng đến CLNNL Hệ
số hổi quy của các tất cả các biến TDTN, cs,
KNM, MTLV, KTXH, CHTT, và TLDN là có ý
nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%, phù hợp
để đưa vào mô hình hổi quy tuyến tính
4.3.1 Phân tích hối quy
Sau khi xem xét tương quan tuyến tính,
mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng NNL tại Công ty Hoa Nét được
tiến hành phân tích hổi quy
Kết quả phân tích ở Bảng 8 cho thấy mô
hình có R2là 0,637, và R2 hiệu chỉnh là 0,628
Giá trị R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn R2; do đó R2
hiệu chỉnh được sử dụng để đánh giá độ phù
hợp của mô hình R2hiệu chỉnh đạt 0,628, cho
thấy các biến độc lập trên sẽ ảnh hưởng 62,8% đến sự thay đổi của biến phụ thuộc CLNNL, phấn còn lại (37,2%) chịu ảnh hưởng của các biến ngoài mô hình, và sai số ngẫu nhiên Hệ
số Durbin - Watson đạt 1,980 (thuộc khoảng 1,5 - 2,5), cho thấy không xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất Ở mô hình này, 62,8% độ biến thiên của biến CLNNL được giải thích bởi các biến độc lập
Sig có giá trị là 0,000 (< 0,05) và F đạt 73,204 Vậy mô hình hổi quy tuyến tính bội
là phù hợp
Theo kết quả Bảng 10, tất cả bảy biến độc lập đều có sự tác động lên biến phụ thuộc CLNNL Giá trị Sig kiểm định T hệ số hôi quy của các biến độc lập đểu nhỏ hơn 0,05, nên các biến độc lập đểu có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc Bảy hệ số hổi quy đều khác 0, cho thấy các biến độc lập trong mô hình phân tích hổi quy đểu có tác động đến biến phụ thuộc Các hệ số VIF đểu bé hơn 2, cho thấy mô hình không có đa cộng tuyến Từ các hệ số hổi quy cụ thể, thứ tự tác động tăng dẩn của các biến độc lập tới biến phụ thuộc CLNNL là:
TLDN (0,125) < MTLV (0,136) < KTXH (0,151) < cs (0,171) < KNM (0,176) < CHTT (0,194) < TDTN (0,246)
Như vậy, tất cả bảy giả thuyết đã đặt ra ban đầu đểu được chấp nhận (Sig < 0,05), tương
94
Trang 10NGUYỄN VÃN THÍCH
Bàng 7: Tương quan giữa cấc biến quan sát
** Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed).
Nguồn: số liệu phân tích bằng SPSS 20.0.
CLNNL
Tương quan
Pearson 1 0,552** 0,583** 0,514** 0,492** 0,510** 0,517** 0,511** Sig
CS
Tương quan
Pearson 0,552** 1 0,415** 0,381** 0,360** 0,369** 0,334** 0,341** Sig
TDTN
Tương quan
Pearson 0,583** 0,415** 1 0,391** 0,382** 0,268** 0,341** 0,352** Sig
MTLV
Tương quan
Pearson 0,514** 0,381** 0,391** 1 0,286** 0,270** 0,377** 0,407** Sig
TLDN
Tương quan
Pearson 0,492** 0,360** 0,382** 0,286** 1 0,325** 0,305** 0,367** Sig
CHTT
Tương quan
Pearson 0,510** 0,369** 0,268** 0,270** 0,325** 1 0,342** 0,328** Sig
KNM
Tương quan
Pearson 0,517** 0,334** 0,341** 0,377** 0,305** 0,342** 1 0,288** Sig
KTXH
Tương quan
Pearson 0,511** 0,341** 0,352** 0,407** 0,367** 0,328** 0,288** 1
Sig
(2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Số 199 Tháng 10.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 95