1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM Chương trình Trung cấp lý luận chính trị

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Ôn Thi Trắc Nghiệm Chương Trình Trung Cấp Lý Luận Chính Trị
Trường học Trường Chính Trị Phạm Hùng
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM Chương trình Trung cấp lý luận chính trị BPhần II Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà Nước Việt Nam Các trụ cột của nền kinh tế tri thức Lực lượng lao động; Hạ tầng cơ sở thông tin; Môi trường kinh tế và thể chế; Khoa học công nghệ Môi trường kinh tế và thể chế; Giáo dục và đào tạo; Hạ tầng cơ sở thông tin; Hệ thống sáng tạo Lực lượng lao động chất lượng cao; Hạ tầng cơ sở thông tin; Tài nguyên thiên nhiên; Khoa học công nghệ Giáo dục và đào tạo; Hạ tầng cơ sở thông tin; Tài nguyên thiên nhiên; Hệ thống sáng tạo Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiến hành qua ba bước: Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tạo tiền đề, điều kiện để công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nâng cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tạo tiền đề, điều kiện để công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tạo tiền đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta được bắt nguồn từ yêu cầu chủ yếu nào? Là nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hiệu quả Là lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Là yêu cầu bắt buộc để tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH; củng cố an ninh, quốc phòng Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Nội dung chính của công nghiệp hóa ở nước ta là thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Đảng ta đã cụ thể hóa nội dung này ở Đại hội nào? Đại hội lần thứ IV Đại hội lần thứ V Đại hội lần thứ VI Đại hội lần thứ VII

1 TỈNH ỦY VĨNH LONG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHẠM HÙNG * CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM Chương trình Trung cấp lý luận chính trị B-Phần PII- Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà Nước Việt Nam 1 Các trụ cột của nền kinh tế tri thức a Lực lượng lao động; Hạ tầng cơ sở thông tin; Môi trường kinh tế và thể chế; Khoa học công nghệ b Môi trường kinh tế và thể chế; Giáo dục và đào tạo; Hạ tầng cơ sở thông tin; Hệ thống sáng tạo c Lực lượng lao động chất lượng cao; Hạ tầng cơ sở thông tin; Tài nguyên thiên nhiên; Khoa học công nghệ d Giáo dục và đào tạo; Hạ tầng cơ sở thông tin; Tài nguyên thiên nhiên; Hệ thống sáng tạo 2 Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiến hành qua ba bước: a Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa b Tạo tiền đề, điều kiện để công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nâng cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa c Tạo tiền đề, điều kiện để công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa d Tạo tiền đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta được bắt nguồn từ yêu cầu chủ yếu nào? a Là nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hiệu quả b Là lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững c Là yêu cầu bắt buộc để tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH; củng cố an ninh, quốc phòng d Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 4 Nội dung chính của công nghiệp hóa ở nước ta là thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu Đảng ta đã cụ thể hóa nội dung này ở Đại hội nào? a Đại hội lần thứ IV b Đại hội lần thứ V 2 c Đại hội lần thứ VI d Đại hội lần thứ VII 5 Một trong những quan điểm của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay: a Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cách thức để đất nước sớm ra khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển b Là nhằm tạo lập cơ sở vật chất cho CNXH c Là nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hiệu quả d Phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 6 Một trong những quan điểm của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay: a Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh b Phát huy tối đa nhân tố con người là trung tâm và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo phát triển bền vững c Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển xã hội d Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội 7 Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là: a Sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo b Sự nghiệp của Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước c Sự nghiệp của Nhà nước và các doanh nghiệp liên doanh d Sự nghiệp của thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể 8 Sau hơn 35 năm đổi mới, đất nước đã thu được những thành tựu to lớn, trong đó thành tựu nỗi bật của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là: a Xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH b Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại so với các nước trong khu vực c Cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường đáng kể, khã năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao d Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế 9 Sau hơn 35 năm đổi mới, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả quan trọng a Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng tăng nhanh b Tỷ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng c Tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh d a và c đúng 10 Sau hơn 35 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế Nguyên nhân của hạn chế là do: a Công tác quy hoạch kém, bất hợp lý 3 b Đầu tư kém hiệu quả c Công tác quản lý yếu kém gây lãng phí, thất thoát, tham nhũng d a, b, c đúng 11 Quan điểm: “Giáo dục – đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam” được nêu tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? a VIII b IX cX d XI 12 Quan điểm: “Khoa học – công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế” được nêu tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? a XI bX c IX d VIII 13 Theo quan điểm giáo dục học hiện đại, cơ cấu của hoạt động giáo dục gồm mấy yếu tố? a3 b4 c5 d6 14 Hệ thống khoa học được phân chia thành: a Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội – nhân văn b Khoa học xã hội – nhân văn và khoa học kỹ thuật c Khoa học kỹ thuật và khoa học tự nhiên d Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội – nhân văn 15 Luật giáo dục Việt Nam ra đời năm nào? a 2005 b 2006 c 2007 d 2008 16 Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống sau: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII nhấn mạnh: “Thực sự coi giáo dục – đào tạo là … hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo cùng với khoa học – công nghệ là … quyết định tăng trưởng kinh tế - xã hội và phát triển xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo là đầu tư… ”? a Chính sách, yếu tố, phát tiển b Quốc sách, nhân tố, phát triển c Chính sách, nhân tố, phát triển d Quốc sách, yếu tố, phát triển 4 17 “Phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân” được nêu tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? a XII b XI cX d IX 18 “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước” được nêu tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? a XIII b XI cX d IX 19 Luật Giáo dục đại học ra đời năm nào? a 2010 b 2011 c 2012 d 2013 20 Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục, hình thành, hoàn thiện nhân cách con người? a Giáo dục gia đình b Giáo dục nhà trường c Giáo dục xã hội d Quá trình tự giáo dục của mỗi cá nhân 21 Quan điểm: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” được nêu tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? a VII b VIII c IX dX 22 Hiện nay ở Việt Nam, tôn giáo nào có số lượng tín đồ đông nhất? a Phật giáo b Hồi giáo c Tin lành d Công giáo 23 Bản chất của tôn giáo là gì? a Là sự phản ảnh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội b Là sự phản ảnh thế giới quan của con người đối với xã hội c Là phản ảnh một cách hoang đường hư ảo hiện thực khách quan vào 5 đầu óc con người d a, b, c đều sai 24 Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì? a Nhận thức của con người đối với thế giới khách quan b Niềm tin của con người c Sự tưởng tượng của con người d Tồn tại xã hội 25 Ai là tác giả câu nói: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”? a Hêghen b Phoiơbắc c C.Mác d V.I.Lênin 26 Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là: a Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất b Do sự kém hiểu biết của con người trước tự nhiên c Do sự sợ hãi của con người trước tác động tự phát của tự nhiên d Do những rủi ro, tai họa bất ngờ đổ xuống đầu con người 27 Tôn giáo là phạm trù lịch sử, bởi vì: a Là sản phẩm của con người b Là do điều kiện kinh - tế xã hội sinh ra c Tôn giáo ra đời tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người d Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại 28 Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào? a Góc độ chính trị - xã hội b Hình thái ý thức xã hội c Tâm lý – xã hội d a, b, c đều sai 29 Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị? a Phản ảnh nguyện vọng của nhân dân b Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra c Khi các giai cấp thống trị lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình d a, b, c đều sai 30 Hiện nay ở nước ta có khoảng bao nhiêu tín đồ tôn giáo? a Khoảng 30 triệu tín đồ b Khoảng 25 triệu tín đồ c Khoảng 15 triệu tín đồ d Khoảng 20 triệu tín đồ 31 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau: Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do …và không … của nhân dân? a Tôn giáo b Tín ngưỡng c Tín ngưỡng – tôn giáo 6 d Tôn giáo - tín ngưỡng 32 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau: Tôn giáo là một hình thái ý thức - xã hội phản ảnh một cách hoang đường, hư ảo…khách quan Qua sự phản ảnh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí? a Thực tiễn b Hiện thực c Điều kiện d Cuộc sống 33 Giữa chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm nào? a Khác nhau về thế giới quan b Khác nhau về nhân sinh quan c Khác nhau ở con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân d a, b, c đều đúng 34 Xét về phương diện thế giới quan duy vật mác xít và thế giới quan tôn giáo là: a Tương đồng b Đối lập c Thống nhất với nhau d a, b, c đều sai 35 Ai là tác giả của câu nói: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”? a C.Mác b C.Mác và Ph.Ăngghen c V.I.Lênin d Hồ Chí Minh 36 Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị đã nêu ra mấy quan điểm chỉ đạo của chính sách tôn giáo? a5 b4 c3 d2 37 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016) đã nêu lên bao nhiêu nhiệm vụ để phát triển khoa học – công nghệ? a4 b5 c6 d7 38 Cơ sở lý luận để Đảng và Nhà nước Việt Nam đề ra đường lối chính sách đối với vấn đề dân tộc là: a Các dân tộc Việt Nam có sự chênh lệch về trình độ phát triển b Các dân tộc Việt nam sinh sống, cư trú đan xen với nhau c Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin d a, b, c đều đúng 7 39 Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là cơ bản nhất, quyết định nhất? a Tự quyết về chính trị b Tự quyết về kinh tế c Tự quyết về văn hóa d Tự quyết về lãnh thổ 40 Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề gì cần giải quyết được coi là có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc: a Ban hành hệ thống hiến pháp, pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc b Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kỳ thị và chia rẽ dân tộc c Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho đồng bào d Xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại 41 Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? a 49 b 52 c 54 d 56 42 “Phát huy các nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan” được nêu tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? a IX bX c XI d XIII 43 Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là: a Sự phân bố đan xen nhau, không một dân tộc nào có lãnh thổ riêng b Sự cố kế dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất c Có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc d Các dân tộc bản sắc văn hóa riêng, đa dạng phong phú 44 Nghị quyết “Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” được đề cập đến ở Hội nghị Trung ương nào? a Hội nghị Trung ương 2 khóa VII b Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII c Hội nghị Trung ương 6 khóa VIII d Hội nghị Trung ương 7 khóa IX 45 Để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì chính sách cụ thể nào của Đảng và Nhà nước ta được coi là vấn đề cực kỳ quan trọng? a Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa của các dân tộc b Phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc 8 c Phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số d Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán bộ là người dân tộc thiểu số 46 Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là: a Công tác vận động chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo b Công tác vận động quần chúng sống tốt đời, đẹp đạo c Công tác vận động chức sắc, tín đồ nêu cao tinh thần yêu nước d Công tác vận động quần chúng 47 Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa? a Bộ lạc b Dân tộc c Quốc gia d Bộ tộc 48 Ai là người đề ra Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin? a C.Mác b Ph.Ăng ghen c V.I.Lênin d Hồ Chí Minh 49 Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin: a Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, hợp tác, cùng phát triển b Các dân tộc được quyền tự quyết, được đảm bảo dân chủ c Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng và đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc d Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc có quyền tự quyết; liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc lại 50 Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng chủ yếu của dân tộc? a Có lãnh thổ chung b Có chung mức sống c Có chung một ngôn ngữ và một nền văn hóa d Có phương thức sản xuất kinh tế chung 51 Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của dân tộc Việt Nam? a Trình độ phát triển các dân tộc khá đồng đều b Các dân tộc cư trú xen kẽ và tính xen kẽ càng phát triển c Giữa các dân tộc còn có chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế văn hóa d Các dân tộc thường cư trú ở những địa bàn quan trọng cả về kinh tế và an ninh, quốc phòng 52 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của: a Ban Tôn giáo Chính phủ b Toàn bộ hệ thống chính trị c Ban Tôn giáo Chính phủ và Nhà nước d Đảng và Nhà nước 53 “Chúa Giê-su dạy: Đạo đức là bác ái Phật thích ca dạy: Đạo đức là từ 9 bi Khổng Tử day: Đạo đức là nhân nghĩa” đây là câu nói của ai: a Hồ Chí Minh b V.I.Lênin c Phạm Hùng d Võ Nguyên Giáp 54 Quan điểm đột phá được nêu trong nghị quyết số 24-NQ/TW (1990) về tăng cường công tác tôn trong tình hình mới là: a Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài; tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân b Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; tôn giáo sẽ mất đi trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội c Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài; tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng tín đồ d Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đoàn kết lương giáo 55 Đối tượng của chính sách xã hội là: a Cá nhân người làm từ thiện b Các tổ chức chính trị - xã hội c Người thuộc diện ưu đãi xã hội d a, b, c đều đúng 56 Hai bộ phận cấu thành của chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay là… a chính sách ưu đãi người có công và chính sách lao động, việc làm b chính sách giảm nghèo bền vững và chính sách xã hội c chính sách bảo trợ xã hội và chính sách và chính sách lao động, việc làm d chính sách ưu đãi người có công với cách mạng và hệ thống chính sách an sinh xã hội 57 Cụm từ “an sinh xã hội” được chính thức sử dụng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng? a VII b VIII c IX dX 58 “Chính sách xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, là mục tiêu, là động lực để phát triển nhanh và bền vững trong mọi giai đoạn phát triển” được nêu tại nghị quyết nào của Đảng? a Nghị quyết Đại hội X của Đảng b Nghị quyết Trung 5 khóa XI của Đảng c Nghị quyết Đại hội XII của Đảng d Nghị quyết Đại hội XII của Đảng 59 Quan điểm: “… tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, tính bền vững trong các chính sách xã hội, nhất là phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh con người…” được nêu tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng? 10 a Đại hội IX b Đại hội X c Đại hội XII d Đại hội XIII 60 Ở Việt Nam, ngày vì nạn nhân chất độc da cam là ngày nào? a 12/08 b 10/08 c 04/09 d 18/10 61 Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (được ghi trong bản Tuyên ngôn Thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc) gồm có mấy mục tiêu? a7 b8 c9 d9 62 Nguyên tắc quan trọng và không thể bỏ qua trong quá trình xây dựng, thực hiện chính sách xã hội là: a Coi việc xây dựng và thực hiện CSXH là nhiệm vụ của tất cả mọi người b Giải quyết vấn đề kinh tế phải gắn với giải quyết các vấn đề xã hội c Cần phải tiến hành một cách đồng bộ và đồng thời các CSXH d Thực hiện CSXH phải đảm bảo được công bằng và tiến bộ xã hội 63 Ở Việt Nam, ngày vì người nghèo là ngày nào? a 15/10 b 16/10 c 17/10 d 18/10 64 Điều 34 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội” Bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của … a Đảng, Nhà nước và của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội b Đảng, Nhà nước và của cả hệ thống chính trị c cả hệ thống chính trị và toàn xã hội d Nhà nước, doanh nghiệp và toàn xã hội 65 Bản chất của chính sách xã hội là: a Vì con người, phục vụ lợi ích chính đáng của con người, đồng thời phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc b Thể hiện tính ưu việt của một chế độ xã hội, của một quốc gia, dân tộc c Đem lại công bằng, bình đẳng cho tất cả mọi người trong xã hội d Hệ thống chính sách điều chỉnh cơ cấu xã hội 66 “Coi nhẹ chính sách xã hội tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” được nêu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng?

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:10

w