1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn thi trắc nghiệm pháp luật đại cương

16 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Ôn Tập Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tài Liệu Ôn Tập
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 128,46 KB

Nội dung

1. Các vụ án hình sự: A. Không bao giờ liên quan đến phần dân sự B. Có thể liên quan đến phần dân sự C. Đều liên quan đến phần dân sự D. Cả A, B và C đều sai 2. Người lập di chúc chưa chết thì có thể hủy bỏ di chúc do mình lập ra hay không, nếu nó đã được trao cho người thừa kế: A. Có thể hủy bỏ B. Không thể hủy bỏ C. Có thể hủy bỏ nếu những người thừa kế thỏa thuận được với nhau D. Có thể hủy bỏ nếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 3. Hành vi vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội: A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp luật C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 4. Thẩm quyền của tòa án phúc thẩm: A. Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm; Sửa bản án, quyết định sơ thẩm B. Hủy bản án, quyết định sơ thẩm để điều tra hoặc xét xử lại; Hủy án sơ thẩm và đình chỉ vụ án C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 5. Thời hạn kháng nghị yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự: A. Của viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của viện kiểm sát cấp trên là 30 ngày kể từ ngày tuyên án. B. Của viện kiểm sát cùng cấp là 30 ngày, của viện kiểm sát cấp trên là 45 ngày kể từ ngày tuyên án. C. Của viện kiểm sát cùng cấp là 45 ngày, của viện kiểm sát cấp trên là 60 ngày kể từ ngày tuyên án. D. Cả A, B và C đều sai 6. Quyền kháng nghị yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thuộc về: A. Viện kiểm sát cùng cấp với tòa sơ thẩm B. Viện kiểm sát cấp trên C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 7. Thời hạn kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự: A. 15 ngày kể từ ngày tuyên án B. 20 ngày kể từ ngày tuyên án C. 30 ngày kể từ ngày tuyên án D. 45 ngày kể từ ngày tuyên án 8. Quyền kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thuộc về: A. Bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án. B. Người làm chứng; C. Người phiên dịch; Người giám định D. Cả A, B và C đều đúng 9. Quyền kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thuộc về: A. Bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án. B. Người làm chứng; Người phiên dịch; Người giám định C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 10. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thuộc về: A. Tòa án nhân dân cấp huyện B. Tòa án nhân dân cấp tỉnh C. Tòa án nhân dân tối cao D. Cả B và C đều đúng 11. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thuộc về: A. Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân sự khu vực đối với những vụ án mà Bộ luật hình sự quy định từ 7 năm tù trở xuống trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền của tòa án cấp trên. B. Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân sự khu vực đối với những vụ án mà Bộ luật hình sự quy định từ 15 năm tù trở xuống trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền của tòa án cấp trên. C. Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân

 CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Các vụ án hình sự: A Không liên quan đến phần dân B Có thể liên quan đến phần dân C Đều liên quan đến phần dân D Cả A, B C sai Người lập di chúc chưa chết hủy bỏ di chúc lập hay khơng, trao cho người thừa kế: A Có thể hủy bỏ B Khơng thể hủy bỏ C Có thể hủy bỏ người thừa kế thỏa thuận với D Có thể hủy bỏ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Hành vi vi phạm quy tắc tổ chức xã hội: A Không vi phạm pháp luật B Có thể bao gồm vi phạm pháp luật C Cả A B D Cả A B sai Thẩm quyền tòa án phúc thẩm: A Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án, định sơ thẩm; Sửa án, định sơ thẩm B Hủy án, định sơ thẩm để điều tra xét xử lại; Hủy án sơ thẩm đình vụ án C Cả A B D Cả A B sai Thời hạn kháng nghị yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự: A Của viện kiểm sát cấp 15 ngày, viện kiểm sát cấp 30 ngày kể từ ngày tuyên án B Của viện kiểm sát cấp 30 ngày, viện kiểm sát cấp 45 ngày kể từ ngày tuyên án C Của viện kiểm sát cấp 45 ngày, viện kiểm sát cấp 60 ngày kể từ ngày tuyên án D Cả A, B C sai Quyền kháng nghị yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình thuộc về: A Viện kiểm sát cấp với tòa sơ thẩm B Viện kiểm sát cấp C Cả A B D Cả A B sai Thời hạn kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự: A 15 ngày kể từ ngày tuyên án B 20 ngày kể từ ngày tuyên án C 30 ngày kể từ ngày tuyên án D 45 ngày kể từ ngày tuyên án Quyền kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình thuộc về: A Bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án B Người làm chứng; C Người phiên dịch; Người giám định D Cả A, B C Quyền kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình thuộc về: A Bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án B Người làm chứng; Người phiên dịch; Người giám định C Cả A B D Cả A B sai 10 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình thuộc về: A Tịa án nhân dân cấp huyện B Tòa án nhân dân cấp tỉnh C Tòa án nhân dân tối cao D Cả B C 11 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình thuộc về: A Tịa án nhân dân huyện, tòa án quân khu vực vụ án mà Bộ luật hình quy định từ năm tù trở xuống trừ tội phạm thuộc thẩm quyền tòa án cấp B Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân khu vực vụ án mà Bộ luật hình quy định từ 15 năm tù trở xuống trừ tội phạm thuộc thẩm quyền tòa án cấp C Tòa án nhân dân huyện, tòa án quân khu vực vụ án mà Bộ luật hình quy định từ 20 năm tù trở xuống trừ tội phạm thuộc thẩm quyền tòa án cấp D Cả A, B C sai 12 Khẳng định sau đúng: A Tất vụ án hình phải trải qua thủ tục tái thẩm B Tất vụ án hình khơng phải trải qua thủ tục tái thẩm C Tất vụ án hình phải trải qua thủ tục tái thẩm khơng phải trải qua thủ tục tái thẩm tùy theo trường hợp pháp luật quy định D Cả A, B C sai 13 Người bị tạm giữ: A Là người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang có định tạm giữ chưa bị khởi tố với tư cách bị can B Là người thực hành vi có dấu hiệu tội phạm có định người có thẩm quyền khởi tố với tư cách bị can C Là người có định đưa xét xử tòa án D Cả A, B C 14 Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có nghĩa vụ: A Phải có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng B Không sử dụng biện pháp bào chữa trái pháp luật; Tuân thủ kỷ luật phiên tòa C Chấp hành biện pháp ngăn chặn mà quan tiến hành tố tụng áp dụng D Cả A, B C 15 Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có quyền: A Nhận định đưa xét xử chậm mười ngày trước xét xử B Tham gia phiên tịa C Nói lời sau phiên tòa kháng cáo án sơ thẩm tòa án D Cả A, B C 16 Khi tham gia tố tụng, bị can, bị cáo có quyền: A Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa B Nhận kết luận điều tra, cáo trạng C Được thông báo nội dung định giám định D Cả A, B C 17 Bị cáo: A Bị cáo người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang có định tạm giữ chưa bị khởi tố với tư cách bị can B Bị cáo người thực hành vi có dấu hiệu tội phạm có định người có thẩm quyền khởi tố với tư cách bị can C Bị cáo người có định đưa xét xử tòa án D Cả A , B C 18 Bị can: A Bị can người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang có định tạm giữ chưa bị khởi tố với tư cách bị can B Bị can người thực hành vi có dấu hiệu tội phạm có định người có thẩm quyền khởi tố với tư cách bị can C Bị can người có định đưa xét xử tịa án D Cả A, B C 19 Người tiến hành tố tụng tố tụng hình sự: A Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng B Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng C Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng, khơng phải người tiến hành tố tụng tùy thuộc vào trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật D Cả A, B C sai 20 Người tiến hành tố tụng tố tụng hình sự: A Thư ký phiên tòa người tiến hành tố tụng B Thư ký phiên tịa khơng phải người tiến hành tố tụng C Thư ký phiên tịa người tiến hành tố tụng, khơng phải người tiến hành tố tụng tùy thuộc vào trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật D Cả A, B C sai 21 Các quan tiến hành tố tụng tố tụng hình sự: A Cơ quan điều tra B Viện kiểm sát C Tòa án D Cả A, B C 22 Nguyên tắc ngành luật tố tụng hình sự: A Tịa án xét xử tập thể, có Hội thẩm tham gia B Tịa án khơng phải xét xử tập thể khơng cần có tham gia Hội thẩm C Tòa án xét xử tập thể có tham gia Hội thẩm số trường hợp pháp luật quy định D Cả A, B C sai 23 Nguyên tắc ngành luật tố tụng hình sự: A Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây B Các quan tiến hành tố khơng có nghĩa vụ phải bồi thường cho người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây C Các quan tiến hành tố có nghĩa vụ phải bồi thường cho người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây số trường hợp pháp luật quy định D Cả A, B C sai 24 Nguyên tắc ngành luật tố tụng hình sự: A Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình B Cơ quan tiến hành tố tụng khơng có nghĩa vụ phải bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình C Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình số trường hợp pháp luật quy định D Cả A, B C sai 25 Chủ thể ngành luật tố tụng hình sự: A Cơ quan tiến hành tố tụng B Người tiến hành tố tụng C Người tham gia tố tụng D Cả A, B C 26 Quá trình tố tụng hình chia thành: A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn 27 Khẳng định sau đúng: A Chỉ có tịa án có quyền áp dụng hình phạt người phạm tội B Ngồi tịa án Chính phủ có quyền áp dụng hình phạt người phạm tội C Ngồi tịa án, Chính phủ viện kiểm sát có quyền áp dụng hình phạt người phạm tội D Ngồi tịa án, Chính phủ, viện kiểm sát Quốc hội có quyền áp dụng hình phạt người phạm tội 28 Khẳng định sau đúng: A Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất, phương tiện để thực trách nhiệm hình hình phạt B Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc C Trách nhiệm dân dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc D Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc 29 Căn vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, án treo áp dụng người phạm tội bị xử phạt tù: A Không năm B Không năm C Không năm D Không năm 30 Khơng thi hành án tử hình phụ nữ: A Có thai, phụ nữ ni 12 tháng tuổi B Có thai, phụ nữ ni 24 tháng tuổi C Có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi D Có thai, phụ nữ ni 48 tháng tuổi 31 Hình phạt cao người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi phạm tội: A 20 năm B Tù chung thân C Tử hình D Cả A, B C sai 32 Khiếu kiện công dân, tổ chức, quan hành vi hành chính, định hành giải theo đường hành chính quan hành khơng độc lập khơng khách quan, vì: A Các quan giải khiếu kiện hành thuộc hệ thống quan hành nhà nước B Các quan giải khiếu kiện hành đồng thời người thực hoạt động quản lý hành nhà nước C Các quan giải khiếu kiện hành đồng thời người ban hành định định (văn bản) quản lý hành nhà nước D Cả A, B C 33 Khiếu kiện công dân, tổ chức, quan hành vi hành chính, định hành giải theo đường: A Hành chính quan hành B Khởi kiện tịa án hành C Cả A B D Cả A B sai 34 Khẳng định sau đúng: A Đương khởi kiện vụ án hành cách trực tiếp mà không cần phải thông qua thủ tục khiếu nại hành B Đương khởi kiện vụ án hành thực thủ tục khiếu nại hành mà khơng đồng ý với định giải khiếu nại hành C Cả A B D Cả A B sai 35 Đối tượng điều chỉnh ngành luật hình sự: A Những QHXH phát sinh nhà nước người pham tội người thực hành vi mà nhà nước quy định tội phạm B Những QHXH phát sinh nhà nước với tất cá nhân cơng dân, người nước ngồi, người không quốc tịch C Những QHXH phát sinh nhà nước với tất quan, tổ chức, cá nhân cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch D Cả A, B C 36 Trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự: A Trong trường hợp nào, đương có quyền yêu cầu thay đổi thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch; B Trong trường hợp nào, đương khơng có quyền u cầu thay đổi thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch; C Trong trường hợp định theo quy định pháp luật, đương có quyền yêu cầu thay đổi thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch D Cả A, B C sai 37 Trong việc nghị án vụ án dân sự: A Quyền định án, định thuộc chủ tọa phiên tòa B Quyền định án, định thuộc thẩm phán C Quyền định án, định thuộc hội đồng xét xử (thẩm phán hội thẩm nhân dân) D Quyền định án, định thuộc hội thẩm nhân dân 38 Trong vụ án dân sự: A Tịa án viện kiểm sát có quyền thực hoạt động điều tra để làm rõ tình tiết vụ án vụ án thấy cần thiết B Nghiêm cấm tòa án viện kiểm sát thực hoạt động điều tra C Tịa án viện kiểm sát có quyền thực hoạt động điều tra số vụ án pháp luật quy định để làm rõ tình tiết vụ án D Cả A, B C sai 39 Trong vụ án dân sự, sau tuyên án: A Chủ tọa phiên tịa có nghĩa vụ giải thích cho đương quyền kháng cáo họ B Chủ tọa phiên tòa khơng có nghĩa vụ giải thích cho đương quyền kháng cáo họ C Chủ tọa phiên tòa có nghĩa vụ giải thích cho đương quyền kháng cáo họ số vụ án theo quy định pháp luật D Cả A, B C sai 40 Bản án, định vụ án dân sự: A Được định theo đa số tương đối (trên 50%) B Được quy định theo đa số tuyệt đối (trên 2/3) C Phải tất thành viên hội đồng xét xử chấp thuận D Cả A, B C sai 41 Thủ tục phúc thẩm dân thủ tục tố tụng dân sự, tịa án cấp xét lại: A Các án, định chưa có hiệu lực pháp luật tòa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị B Các án, định có hiệu lực pháp luật tịa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị C Các án, định chưa có hiệu lực pháp luật, có hiệu lực pháp luật tòa án cấp bị kháng cáo kháng nghị D Cả A, B C sai 42 Về phạm vi xét xử phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự: A Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật B Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác án, định có hiệu lực pháp luật có nội dung liên quan đến kháng cáo, kháng nghị C Tòa án cấp phúc thẩm xem xét toàn án, định có hiệu lực pháp luật D Cả A B 43 Người có quyền kháng cáo án, định chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự: A Các đương B Bất kỳ tổ chức, cá nhân muốn C Cả A B D Cả A B sai 44 Trước phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự: A Người kháng cáo, kháng nghị có quyền sửa đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị rút kháng cáo, kháng nghị B Người kháng cáo, kháng nghị khơng có quyền sửa đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị rút kháng cáo, kháng nghị C Người kháng cáo, kháng nghị có quyền sửa đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị rút kháng cáo, kháng nghị hội đồng xét xử cho phép D Cả A, B C sai 45 Khi giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm, tịa án có quyền: A Giữ ngun án, định B Sửa án, định C Cả A B D Cả A B sai 46 Khi vụ án dân khơng có khởi kiện, quyền khởi tố vụ án dân thuộc về: A Viện kiểm sát có quyền khởi tố để bảo vệ lợi ích chung B Tịa có quyền khởi tố để bảo vệ lợi ích chung C Cả A B D Cả A B sai 47 Khẳng định sau đúng: A Khi xét xử, tịa án có quyền hủy định có liên quan đến vụ án CQNN, tổ chức kinh tế, TCXH rõ ràng trái pháp luật B Khi xét xử, tịa án khơng có quyền hủy định có liên quan đến vụ án CQNN, tổ chức kinh tế, TCXH rõ ràng trái pháp luật C Khi xét xử, tùy trường hợp cụ thể, tịa án có quyền hủy khơng có quyền hủy định có liên quan đến vụ án CQNN, tổ chức kinh tế, TCXH rõ ràng trái pháp luật D Cả A, B C sai 48 Nguyên tắc Ngành luật tố tụng dân sự: A Hòa giải nguyên tắc bắt buộc tố tụng dân vụ án dân B Hịa giải khơng ngun tắc bắt buộc tố tụng dân vụ án dân C Hòa giải nguyên tắc bắt buộc, trừ số trường hợp pháp luật không cho phép hòa giải D Cả A, B C sai 49 Đối tượng điều chỉnh ngành luật dân sự: A Chỉ bao gồm quan hệ tài sản B Chỉ bao gồm quan hệ nhân thân C Cả quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D Cả A, B C sai 50 Đâu nguồn ngành luật dân sự: A Chỉ có Bộ luật dân nguồn ngành luật dân B Các QPPL Hiến pháp đạo luật khác điều chỉnh quan hệ dân nguồn ngành luật dân C Cả A B D Cả A B sai 51 Hội đồng xét xử phiên tịa tái thẩm vụ án dân có thẩm quyền: A Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án B Giữ nguyên án, định pháp luật tòa án cấp bị hủy bị sửa C Cả A B D Cả A B sai 52 Trong tố tụng dân sự, phiên tòa giám đốc thẩm: A Hội đồng xét xử có thẩm phán B Hội đồng xét xử có hội thẩm nhân dân C Hội đồng xét xử vừa có thẩm phán, vừa có hội thẩm nhân dân D Cả A, B C sai 53 Trong tố tụng dân sự, phiên tòa tái thẩm: A Hội đồng xét xử có thẩm phán B Hội đồng xét xử có hội thẩm nhân dân C Hội đồng xét xử vừa có thẩm phán, vừa có hội thẩm nhân dân D Cả A, B C sai 54 Trong tố tụng dân sự, có thẩm quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm: A Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao B Chánh án tòa án cấp tỉnh, viện trưởng viện kiểm sát cấp tỉnh C Cả A B D Cả A B sai 55 Trong tố tụng dân sự, pháp lý để kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm: A Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết được; Đã xác định lời khai người làm chứng, kết luận giám định lời dịch rõ ràng không thật có giả mạo chứng B Thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án cố tình kết luận trái pháp luật; Bản án hình sự, dân định quan, tổ chức mà tòa án dựa vào để giải vụ án bị hủy C Cả A B D Cả A B sai 56 Trong tố tụng dân sự, thời hạn để chấp hành viên định cho người phải thi hành án tự nguyện thi hành án, định có hiệu lực pháp luật: A Khơng q 10 ngày B Không 20 ngày C Không 30 ngày D Không 40 ngày 57 Trong tố tụng dân sự, pháp lý để kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm: A Việc điều tra không đầy đủ; Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án B Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng việc ADPL C Cả A B D Cả A B sai 58 Trong vụ án dân sự, tòa án tuyên án định có hiệu lực pháp luật: A Tịa án khơng có nghĩa vụ cấp cho người thi hành người phải thi hành án định B Tòa án có nghĩa vụ cấp cho người thi hành người phải thi hành án định C Tịa án có nghĩa vụ cấp cho người thi hành án định D Tóa án có nghĩa vụ cấp cho người phải thi hành án định 59 Trong trường hợp người thi hành án không tự nguyện thi hành, người thi hành án tổ chức, người thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án thi hành án, định thời hạn sau kể từ án, định có hiệu lực: A năm B năm C năm D năm 60 Trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án phải chịu cưỡng chế quan thi hành án, thì: A Chi phí cưỡng chế thi hành án nhà nước chịu B Chi phí cưỡng chế người bị cưỡng chế thi hành án chịu C Chi phí cưỡng chế người thi hành án chịu D Chi phí cưỡng chế chia đơi cho người thi hành án người phải thi hành án chịu 61 Trong phiên tòa dân sự, theo quy định chung: A Người thắng kiện phải chịu án phí B Người thua kiện phải chịu án phí C Án phí chia đơi cho người thắng kiện người thua kiện D Nhà nước trả án phí 62 Điều kiện để tổ chức coi pháp nhân: A Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ B Có tài sản độc lập với tài sản tổ chức, cá nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia vào QHPL cách độc lập C Cả A B D Cả A B sai 63 Cá nhân ngành luật dân gồm: A Người VN B Người nước ngồi C Người khơng quốc tịch D Cả A, B C 64 Trong quan hệ hành chính: A Ln thể bất bình đẳng địa vị pháp lý B Ln thể bình đẳng địa vị pháp lý C Tùy trường hợp, bình đẳng khơng bình đẳng địa vị pháp lý D Cả A, B C sai 65 Trong quan hệ hành chính: A Các bên có bình đẳng địa vị pháp lý B Các bên khơng có bình đẳng địa vị pháp lý C Tùy trường hợp mà bên bình đẳng khơng bình đẳng địa vị pháp lý D Cả A, B C sai 66 Trong quan hệ dân CQNN cá nhân công dân: A Luôn thể bất bình đẳng địa vị pháp lý B Ln thể bình đẳng địa vị pháp lý C Tùy trường hợp, bình đẳng khơng bình đẳng địa vị pháp lý D Cả A, B C sai 67 Chủ thể ngành luật dân bao gồm: A Cá nhân B Cá nhân, pháp nhân C Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác D Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình 68 Tài sản theo ngành luật dân bao gồm: A Vật; Tiền B Giấy tờ có giá; Các quyền tài sản C Cả A B D Cả A B sai 69 Đâu ngành luật HTPL Việt Nam: A Ngành luật đất đai B Ngành luật dầu khí C Ngành luật tài D Ngành luật dân 70 Chế định “Quyền nghĩa vụ công dân” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật hành B Ngành luật nhân gia đình C Ngành luật lao động D Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp) 71 Chế định “Pháp nhân” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật dân B Ngành luật tố tụng dân C Ngành luật nhân gia đình D Ngành luật lao động 72 Chế định “Khởi tố vụ án hình sự” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật hình B Ngành luật tố tụng hình C Ngành luật tố tụng dân D Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp) 73 Chế định “Xóa án tích” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật đất đai B Ngành luật lao động C Ngành luật quốc tế D Ngành luật hình 74 Chế định “Thi hành án, định dân tòa án” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật kinh tế B Ngành luật hành C Ngành luật tố tụng dân D Ngành luật quốc tế 75 Chế định “Xét xử sơ thẩm” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật tố tụng hình B Ngành luật hình C Ngành luật lao động D Ngành luật đất đai 76 Khẳng định sau đúng: A Ở tỉnh khác số lượng đơn vị hành cấp sở khơng hồn toàn B Ở tỉnh khác tên gọi đơn vị hành cấp sở khơng hoàn toàn giống C Cả A B D Cả A B sai 77 Theo quy định Hiến pháp Việt Nam 1992, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương: A Đại diện cho quyền lợi nhân dân địa phương nơi bầu B Đại diện cho quyền lợi nhân dân nước C Đại diện cho quyền lợi nhân dân nước đại diện cho quyền lợi nhân dân địa phương nơi bầu D Cả A, B C sai 78 Thi hành pháp luật: A Không làm điều mà pháp luật cấm hành vi thụ động B Phải làm điều mà pháp luật bắt buộc hành vi tích cực C Có quyền thực hay không thực điều mà pháp luật cho phép D Cả A, B C 79 Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam: A Thể tính nhân dân, nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân B Nhà nước tất dân tộc lãnh thổ; Thực sách đối ngoại rộng mở C Tổ chức hoạt động nhà nước sở mối quan hệ bình đẳng nhà nước cơng dân D Cả A, B C 80 Tồ án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật: A Toà án nhân dân cấp huyện B Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền luật định C Toà phúc thẩm án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền luật định D Cả B C 81 Một VBQPPL CQNN người có thẩm quyền ban hành, hết hiệu lực khi: A Bị văn ban hành sau thay văn có hiệu lực B Bị CQNN người có thẩm quyền bãi bỏ hay đình hiệu lực C Được CQNN người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung D Cả A, B C 82 Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào: A Lập pháp B Chấp hành điều hành C Tư pháp D Cả A, B C 83 Tồ án có chức xét xử hành vi vi phạm hiến pháp (vi hiến): A Toà bảo hiến B Toà hiến pháp C Cả A B D Cả A B sai 84 Việc thực định ADPL: A Bằng biện pháp vật chất, tổ chức, kỹ thuật, kiểm tra việc thực B Có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành C Cả A B D Cả A B sai 85 Khẳng định sau đúng: A Khi xét xử tịa án có thẩm quyền án B Khi xét xử, tòa án có thẩm quyền định C Khi xét xử, tịa án có thẩm quyền án, định D Cả A, B C sai 86 Các biện pháp xử phạt biện pháp xử phạt hành chính: A Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép B Phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm C Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm D Cảnh cáo, phạt tiền 87 Hình phạt tịch thu tài sản: A Là hình phạt B Là hình phạt bổ sung C Vừa hình phạt chính, vừa hình phạt bổ sung D Cả A, B C sai 88 Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định: A Là hình phạt B Là hình phạt bổ sung C Vừa hình phạt chính, vừa hình phạt bổ sung D Cả A, B C sai

Ngày đăng: 14/12/2023, 17:32

w