1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạngthị trườngcổ phiếu việtnam hiện nay vàđề xuất giảipháp

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự bứt phá mạnhmẽ, liên tục lập kỷ lục mới về cả chỉ số và giá trị giao dịch… và tạo ra nhiều thành tựu bêncạnh một số khoảng thời gian khó khăn khi

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHÓM 06 Giảng viên: Đặng Văn Dân TP.HCM, ngày 19 tháng 06 năm 2023 1 Danh sách thành viên: STT HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ TỶ LỆ HOÀN CHIA THÀNH ĐIỂM 1 Nguyễn Thị 030138220124 Tìm hiểu sơ lược về cổ phiếu Hoàn thành tốt 100% Thu Hiền Nguyễn Thị Đề xuất các giải pháp giải 2 Tú Anh 030138220020 quyết vấn đề - ưu điểm, Hoàn thành tốt 100% nhược điểm 3 Vũ Thị Hồng 030138220099 Tìm hiểu sơ lược về cổ phiếu Hoàn thành tốt 100% Hạnh 4 Nguyễn 030138220112 Phân tích thực trạng của thị Hoàn thành tốt 100% Ngọc Hân trường cổ phiếu 5 Dương Tuyết 030138220293 Phân tích thực trạng của thị trường cổ phiếu Hoàn thành tốt 100% Như Chỉnh sửa tài liệu 6 Phạm Thị Đề xuất các giải pháp giải 030138220394 quyết vấn đề - ưu điểm, Hoàn thành tốt 100% Thanh Thư nhược điểm 2 MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU .5 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 5 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .5 4 Ý nghĩa và lý luận thực tiễn của đề tài 5 PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CỔ PHIẾU 6 1 Khái niệm 6 2 Đặc điểm của cổ phiếu 6 3 Phân loại cổ phiếu 6 a Theo đối tượng sở hữu 6 b Theo hình thức sở hữu 6 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu .7 5 Sự khác nhau giữa giá cổ phiếu và giá trị doanh nghiệp 8 6 Giá trị và giá trị thực của cổ phiếu .8 7 Các phương pháp định giá cổ phiếu .8 8 Vai trò của cổ phiếu trong vấn đề tài chính 9 PHẦN III THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 – ĐẦU NĂM 2023 9 1 Trên thế giới 9 a Giai đoạn năm 2019 – 2020 10 b Giai đoạn năm 2021 – 2022 10 c Giai đoạn đầu năm 2023 11 2 Tại Việt Nam .12 a Giai đoạn 2019-2020 .12 b Giai đoạn năm 2021-2022: 13 c Giai đoạn đầu năm 2023 15 PHẦN IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM 16 1 Những thành tựu đạt được 16 2 Các mặt hạn chế của thị trường cổ phiếu 19 a Luật Chứng khoán vẫn còn hẹp về phạm vi điều chỉnh 19 b Số lượng và chất lượng hạn chế của cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán 19 c Hoạt động của mua bán cổ phiếu trên thị trường phi chính thức lớn hơn nhiều lần so với thị trường chính thức và không được kiểm soát hợp lý 19 d Hoạt động phát hành của các công ty đại chúng vẫn còn mang tính tự phát 19 3 e Giá chứng khoán (chỉ số giá cổ phiếu VN-Index ) tăng giảm thất thường 20 f Thông tin thị trường còn thiếu tính công khai, minh bạch 20 g Hoạt động của các tổ chức trung gian và hỗ trợ thị trường còn nhiều bất cập về tài chính 20 h Cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng công nghệ thông tin còn hạn chế .20 i Số lượng nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam vẫn còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới 20 3 Nguyên nhân 20 a Xuất phát điểm của thị trường cổ phiếu Việt Nam thấp 20 b Hiện nay người mua rất ít thông tin và điều kiện để thẩm định giá trị của loại cổ phiếu mình mua 21 PHẦN V MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM 21 1 Nhóm giải pháp về nâng cao tính minh bạch trên thị trường .21 2 Nhóm giải pháp về tăng cường quản lý hoạt động đầu tư 22 PHẦN VI TUY NHIÊN CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM VẪN CÒN TỒN TẠI MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM 23 1 Ưu điểm .23 2 Nhược điểm 23 PHẦN VII TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 4 PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thị trường cổ phiếu mới ra đời đầu năm 2000 Thuật ngữ “Thị trường cổ phiếu” còn khá mới mẻ đối với công chúng Việt Nam Trong khi đó ở nhiều nước trên thế giới, thị trường cổ phiếu đã phát triển rất sôi động Trải qua 22 năm phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện về cấu trúc, phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự bứt phá mạnh mẽ, liên tục lập kỷ lục mới về cả chỉ số và giá trị giao dịch… và tạo ra nhiều thành tựu bên cạnh một số khoảng thời gian khó khăn khi đối mặt với sự biến động của chính trị - xã hội Tuy nhiên, thị trường cổ phiếu phát triển chưa đầy đủ và còn nhiều bất cập Vì vậy nhóm 06 đã chọn đề tài “Thực trạng thị trường cổ phiếu Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Do quy mô của bài viết và thời gian làm bài bị hạn chế, cho nên bài viết này chỉ tập trung đề cập vào những nội dung cơ bản nhất của thị trường cổ phiếu Kiến thức về thị trường cổ phiếu rất lớn nhưng những kiến thức trong bài viết này cũng tương đối đủ để hiểu về thị trường cổ phiếu Về phần nội dung liên quan đến thực trạng và một số giải pháp cho thị trường cổ phiếu Việt Nam, cũng do đó có nhiều thiếu sót Vì vậy, bài viết này cũng chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất đối với thị trường cổ phiếu ở Việt Nam Ngoài ra bài viết sẽ đề cập một phần thực trạng của thế giới trong khoảng thời gian gần đây 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Bài viết dưới đây sẽ phân tích tình hình thị trường cổ phiếu Việt Nam để từ đó, bài viết sẽ giúp người đọc nắm bắt được những biến động của thị trường này, nắm được một số hạn chế của thị trường tại Việt Nam Việc đề xuất các phương án giúp tìm ra hướng giải quyết những vấn đề còn tồn tại cũng như hiểu ra hơn bản chất của thị trường cổ phiếu Để làm được điều này, cần phải hiểu được những kiến thức cơ bản về cổ phiếu để có thể phân tích thông tin hợp lý và chính xác Ngoài ra, cần tìm những nguồn thông tin đáng tin cậy để cập nhật quá trình phát triển của thị trường cổ phiếu để các giải pháp đưa ra mang tính thực tế và hiệu quả 4 Ý nghĩa và lý luận thực tiễn của đề tài Những kiến thức được nêu trong bài viết có thể trở thành nền tảng để phát triển tư duy, kiến thức về lĩnh vực tài chính, đặc biệt là đầu tư tài chính Bên cạnh đó, những thông tin này sẽ cho thấy một phần bức tranh kinh tế của Việt Nam, những bước phát triển nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ kinh tế thế giới nhiều biến động Cấu trúc bài gồm có 7 phần:  Lời mở đầu  Nội dung cơ bản về cổ phiếu  Thực trạng thị trường cổ phiếu những năm gần đây  Đánh giá chung về thị trường cổ phiếu  Đề xuất phương án giải quyết các mặt hạn chế  Ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp  Tài liệu tham khảo 5 PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CỔ PHIẾU 1 Khái niệm Cổ phiếu là một loại chứ dưới dạng chứng chỉ, hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần Nó cũng là một loại tài sản mà mức độ sinh lời phụ thuộc nhiều vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp đó Người nắm giữ cổ phiếu sẽ trở thành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của công ty phát hành 2 Đặc điểm của cổ phiếu Tính thanh khoản cao: Cổ phiếu có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt một cách dễ dàng Cổ phiếu có tính thanh khoản cao thường có thể dễ dàng mua đi hoặc bán lại, giá cả tương đối và ít bị biến động, đồng thời chúng có khả năng tốt để phục hồi nguồn vốn ban đầu Tính lưu thông: Tính lưu thông khiến cổ phiếu có giá trị như một loại tài sản thực sự, nếu như tính thanh khoản giúp cho chủ sở hữu cổ phiếu chuyển cổ phiếu thành tiền mặt khi cần thiết thì tính lưu thông giúp chủ sở hữu cổ phiếu thực hiện được nhiều hoạt động như thừa kế tặng cho để thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình Tính tư bản giả: Cổ phiếu có tính tư bản giả, tức là cổ phiếu có giá trị như tiền Tuy nhiên, cổ phiếu không phải là tiền và nó chỉ có giá trị khi được đảm bảo bằng tiền Mệnh giá của cổ phiếu cũng không phản ánh đúng giá trị của cổ phiếu Tính rủi ro cao: Về lý thuyết, khi đã phát hành, cổ phiếu không đem lại rủi ro cho tổ chức phát hành, mà rủi ro lúc này thuộc về chủ sở hữu cổ phiếu bởi vì giá trị của cổ phiếu do các nguyên nhân khách quan quyết định, như kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của quốc gia và toàn thế giới, tâm lý của số đông nhà đầu tư khi nắm bắt các thông tin không chính xác hay chính sự thiếu hiểu biết của nhà đầu tư Tất nhiên, rủi ro cao thường đi kèm với kỳ vọng lợi nhuận lớn và điều này tạo nên sự hấp dẫn của cổ phiếu đối với các nhà đầu tư Tính rủi ro phụ thuộc vào thông tin và tình hình phát triển, chính trị Giá trị cổ phiếu luôn biến động theo các yếu tố này 3 Phân loại cổ phiếu a Theo đối tượng sở hữu Cổ phiếu ghi danh: là loại cổ phiếu ghi rõ tên người sở hữu Việc chuyển nhượng cổ phiếu hình thức này tương đối phức tạp, nhà đầu tư cần hoàn thiện các thủ tục theo đúng quy định của pháp luật Cổ phiếu vô danh: là loại cổ phiếu không ghi tên người sở hữu Nhà đầu tư có thể tự do chuyển nhượng cổ phiếu vô danh mà không cần hoàn thiện các thủ tục pháp lý liên quan b Theo hình thức sở hữu Cổ phiếu thường (hay cổ phiếu phổ thông – tiếng Anh là Common Stock) là loại cổ phiếu phổ biến nhất của một doanh nghiệp, được sở hữu bởi cổ đông phổ thông của doanh nghiệp và đa phần các cổ phiếu được giao dịch trên thi trường hiện nay đều là loại cổ phiếu này Nó là xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với một phần vốn công ty Ưu điểm của cổ phiếu thường là chủ sở hữu có đầy đủ quyền lợi như nhận cổ tức và được can thiệp vào các hoạt động kinh doanh 6 Document continues below Discover more fLrýotmh:uyết tài chính tiền tệ Trường Đại học… 148 documents Go to course TRẮC NGHIỆM TIỀN TỆ 49 100% (1) ÔN TẬP LÃI SUẤT SV - Ôn tập lãi suất 7 None The Path of the Law - nhập môn ngành… 20 Luật doanh 100% (1) nghiệp BTVN BUỔI 1 - bai tap 100% (1) 2 Luật doanh nghiệp 1414-1-2766-1-10- 2016 0719 100% (4) 9 Báo chí Bài nói về Cổ phiếu ưu đãi (tiếng Anh là Preferred Stock) là loại cổ phiếu mang lại những ưu đãi cho người sở hữu Tuy nhiên, loại cổ phiếu này cũng có những hạnjochbếsspo evớaikciổnpghiếu phổ thông Trên thị trường hiện nay có 5 loại cổ phiếu ưu đãi là c2ổ phiếu ưu đãi thông thường, cổ phiếu ưu đãi tích lũy, cổ phiếu ưu đãi tham dự, cổ phiếu ưu đãBi,ácoổ cphhiíếu ưu đãi c1ó00th%ể (2) chuyển đổi Cổ phiếu quỹ là loại cổ phiếu được sở hữu bởi chính doanh nghiệp phát hành nó Khối lượng cổ phiếu quỹ được mua lại sẽ không được tính vào lượng cổ phiếu lưu hành Cổ phiếu quỹ thường được mua để phát hành cổ phiếu ESOP cho cán bộ nhân viên, kích cầu thị trường nhằm bình ổn giá cổ phiếu khi thị trường đi xuống, đảm bảo lợi ích cho cổ đông hiện hữu Cổ phiếu Penney là nhóm cổ phiếu có mệnh giá nhỏ, thường chỉ khoảng dưới 10.000đ/cổ phiếu Chúng thường được phát hành bởi những doanh nghiệp nhỏ, vốn hóa dưới 1.000 tỷ đồng Do có giá thấp và được phát hành bởi doanh nghiệp nhỏ, vậy nên những cổ phiếu này có thể tăng giá rất nhanh nếu bản thân doanh nghiệp có nhiều thông tin tích cực Chính vì vậy, nhiều cổ phiếu penny được giao dịch với mục đích đầu cơ Cổ phiếu Bluechip là những cổ phiếu được phát hành bởi các doanh nghiệp có vốn hoá lớn (trên 10.000 tỷ) Đặc điểm nổi bật nhất của các mã cổ phiếu này là tính ổn định và thanh khoảng cao, cổ phiếu ít khi có sự biến động quá mạnh Tuy nhiên, cùng với đó thì lợi nhuận ngắn hạn mà cổ phiếu blue chip mang lại cũng không quá lớn Đây là loại cổ phiếu phù hợp để đầu tư dài hạn hơn là lướt sóng Cổ phiếu ESOP (tiếng Anh là Employee Stock Ownership Plan) là loại cổ phiếu đặc biệt được phát hành dành riêng cho cán bộ nhân viên có đóng góp lớn với doanh nghiệp Thông thường, cổ phiếu ESOP được phát hành sẽ có mức giá ưu đãi hơn rất nhiều so với thị trường Cổ phiếu OTC là loại cổ phiếu được giao dịch phi tập trung, tức không có bất kỳ một sàn hoặc thị trường cụ thể nào được xây dựng làm trung gian Mọi hoạt động giao dịch cổ phiếu được thực hiện qua sự trao đổi giữa người mua và người bán Các cổ phiếu OTC thường thuộc về các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa được niêm yết trên sàn chứng khoán Việc giao dịch cổ phiếu OTC được thực hiện theo nguyên tắc “thuận mua, vừa bán” Không có bất kỳ một giới hạn nào về giá hay khối lượng giao dịch được đưa ra 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Sự phát triển của nền kinh tế: Sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế quốc dân nói riêng là một trong các yếu tố quyết định đến giá cổ phiếu Giá cổ phiếu thường có xu hướng tỉ lệ thuận với sự phát triển của nền kinh tế Tình hình chính trị: Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng cao, các doanh nghiệp trên thế giới cũng có xu hướng hợp tác kinh doanh, đầu tư sâu rộng hơn Tình hình chính trị sẽ có sự chi phối nền kinh tế trong nước, qua đó gây ra tác động nhất định đến giá cổ phiếu trên thị trường Khi tình hình chính trị của đất nước ổn định thì nhà đầu tư mới có đủ tự tin để tiếp tục đầu tư Ngược lại nếu chính trị trở nên bất ổn, nhà đầu tư trở nên e ngại thì giá cổ phiếu cũng sẽ có xu hướng giảm đi Quy luật cung cầu thị trường: Quy luật cung cầu luôn có sự ảnh hưởng mạnh tới toàn bộ thị trường hàng hóa trong nước nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng Nếu có nhiều người muốn mua một mặt hàng, cầu trở nên nhiều hơn cung thì giá có xu hướng tăng và ngược lại Đối với chứng khoán cũng vậy, nếu mã cổ phiếu được nhiều nhà đầu tư săn đón thì giá cổ phiếu đó sẽ có xu hướng tăng hoặc ngược lại 7 Báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Nếu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thể hiện rằng họ đang phát triển tốt qua doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng cao và có khả năng tiếp tục trong tương lai Thì giá cổ phiếu của họ sẽ được các nhà đầu tư quan tâm và lựa chọn giao dịch một cách nhanh chóng Ngược lại, nếu kết quả kinh doanh giảm sút thì giá cổ phiếu sẽ giảm do công ty đó không giành được lòng tin của các nhà đầu tư Thông tin truyền thông và tâm lý nhà đầu tư: Thị trường chứng khoán là một thị trường nhạy cảm, luôn xuất hiện nhiều loại thông tin khác nhau Vì vậy, nhà đầu tư cần phải biết lựa chọn, tìm hiểu và phân tích đúng đắn các thông tin để đưa ra quyết định đầu tư hợp lý, chính xác hơn Trên thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư nếu không chuyên thường sẽ rất nhạy cảm với thông tin Đôi khi, thông tin tiêu cực về một công ty nào đó dù chưa được xác thực cũng có thể khiến giá cổ phiếu giảm mạnh Do đó, nhà đầu tư cần chọn lọc kỹ thông tin để tránh trường hợp bị thao túng và đưa ra quyết định sai lầm 5 Sự khác nhau giữa giá cổ phiếu và giá trị doanh nghiệp Giá cổ phiếu Giá trị doanh nghiệp Giá cổ phiếu là mức giá hiện tại đang giao Giá trị doanh nghiệp là giá trị toàn bộ các dịch trên thị trường Là số tiền mà bạn phải tài sản (hữu hình và vô hình) thuộc quyền trả để mua một cổ phiếu Giá của một cổ sở hữu hiện tại của doanh nghiệp Đây phiếu không cố định mà dao động theo điều chính là thước đo tổng giá trị của một công kiện của thị trường hoặc nhu cầu giữa ty, thường được sử dụng như một sự thay người mua và người bán thế toàn diện hơn cho giá trị thường của Giá cổ phiếu sẽ chịu tác động bởi số lượng vốn chủ sở hữu (hay giá trị vốn hóa thị cổ phiếu được giao dịch tại sàn hoặc thỏa trường) thuận giữa người mua và người bán Nếu có Giá trị doanh nghiệp không bị ảnh hưởng nhiều người mua hơn người bán, giá cổ nhiều bởi yếu tố cung cầu Giá trị doanh phiếu sẽ tăng Ngược lại, giá sẽ giảm nghiệp sẽ tăng khi giá trị cốt lõi của doanh nghiệp tăng (doanh nghiệp phát triển tốt, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cao và có tiềm năng tăng trưởng trong tương lai…) 6 Giá trị và giá trị thực của cổ phiếu Giá cổ phiếu là mức giá của cổ phiếu tại một thời điểm nhất định Tức là số tiền mà nhà đầu tư cần bỏ ra để mua một đơn vị cổ phiếu tại thời điểm hiện tại đang giao dịch trên thị trường Giá cổ phiếu là dữ liệu quan trọng để đánh giá doanh nghiệp có đáng đầu tư không, hay tình hình kinh tế của các đơn vị phát hành Giá trị thực của cổ phiếu là khi có sự thay đổi giá thị trường được thêm vào giá trị danh nghĩa Vì vậy, tính toán giá trị thực liên quan đến việc điều chỉnh giá trị danh nghĩa theo lạm phát Theo đó, giá trị thực của cổ phiếu được xác định là giá trị chính xác nhất đối với việc ra quyết định kinh tế trên thị trường 7 Các phương pháp định giá cổ phiếu a Định giá theo chiết khấu dòng tiền: PV= n FV (1+r ) Trong đó: r là suất chiết khấu, còn n là số năm đầu tư PV (viết tắt của Present Value) là giá trị thực tại của cổ phiếu b Định giá theo phương pháp chiết khấu cổ tức: 8 Chiết khấucổ tức= Cổtức bằngtiền Thịgiá c Định giá cổ phiếu với phương pháp P : E P =Giáthịtrường E EPS Trong đó: P (viết tắt của Market Price): Giá thị trường tại một thời điểm giao dịch EPS (viết tắt của Earning Per Share): Lợi nhuận ròng của một cổ phiếu Lợi nhuận ròng của một cổ phiếu lại được tính theo công thức sau: EPS= Lợinhuậnsau khitrừ thuế−Cổ tức củacổ phiếu vớimứcưu đãi Tổng số lượngcổ phiếuthường đang lưuhành 8 Vai trò của cổ phiếu trong vấn đề tài chính Vốn: Khi một doanh nghiệp phát hành và bán cổ phiếu, mục đích chính là huy động vốn Khi huy động vốn, doanh nghiệp phải phụ thuộc các khoản thu, khoản vay, dòng tín dụng, vốn chủ sở hữu giá trị thực tế và quyền sở hữu của công ty có thể được bán cho các nhà đầu tư dưới hình thức cổ phiếu Các doanh nghiệp nhỏ có xu hướng dựa vào các khoản vay khi cần huy động vốn Tuy nhiên, khi đã lớn mạnh và đặc biệt là được cổ phần hóa, họ sẽ huy động vốn bằng cách bán cổ phiếu ra thị trường Quyền sở hữu: Các công ty có thể lựa chọn bán cổ phiếu theo hai cách, bán một lần với số lượng lớn hoặc bán theo từng đợt phát hành Tuy nhiên, dù bằng cách nào thì các công ty vẫn phải cân nhắc về số lượng cổ phiếu bán ra Tài chính chứng khoán được kết nối chặt chẽ với quyền sở hữu doanh nghiệp Bất kỳ ai sở hữu trên 50% cổ phiếu của công ty đều trở thành người đứng đầu trong ban quản trị Để ngăn chặn việc bị nắm quyền kiểm soát, khi cổ phiếu được bán ra, các công ty phải đảm bảo rằng quyền sở hữu là do lãnh đạo công ty nắm giữ Lợi nhuận từ cổ tức: Khi công ty tạo ra lợi nhuận, các cổ đông sẽ được nhận một phần lợi nhuận gọi là cổ tức Một số công ty đưa ra khoản cổ tức lớn nhằm thu hút và làm hài lòng các nhà đầu tư Trong khi đó, nhiều công ty sử dụng nhuận để đầu tư và phát triển Có rất nhiều quỹ tương hỗ và các chiến lược nhằm mục đích tập trung vào những khoản cổ tức đáng tin cậy hoặc cân bằng cổ tức với giá trị thị trường Tác động tới thị trường và các ngành công nghiệp: Giá trị thị trường của một cổ phiếu có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào số tiền mà các nhà đầu tư sẵn sàng chi trả cho nó Tất nhiên, các điều kiện kinh tế cũng đóng một vai trò rất quan trọng Phản ứng của các nhà đầu tư liên quan đến cổ phiếu có thể ảnh hưởng đến quyết định của các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là khi các doanh nghiệp biết rằng giá trị chứng khoán giảm do nhiều yếu tố rủi ro hoặc do lợi nhuận thấp PHẦN III THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 – ĐẦU NĂM 2023 Trước hết, sự phát triển của thị trường cổ phiếu gắn với sự phát triển của thị trường chứng khoán Vì vậy, tình hình thị trường cổ phiếu cũng gắn với tình hình thị trường chứng khoán trong những năm qua 9 Về quy mô niêm yết và đăng ký giao dịch, đến cuối tháng 12/2022, thị trường có 757 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên hai Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) và 856 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM với tổng giá trị niêm yết, đăng ký giao dịch đạt 1.983 nghìn tỷ đồng, tăng 14% với cuối năm 2021, tương đương 23,4% GDP Vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến cuối năm 2022 trên cả 3 sàn giao dịch (HOSE, HNX và UPCoM) đạt 5.227 nghìn tỷ đồng, giảm 32,7% so với cuối năm 2021, tương đương 61,6% GDP năm 2021 và 55% GDP ước tính năm 2022 Kết năm 2022 buồn, VN-index giảm mạnh c Giai đoạn đầu năm 2023 Hệ số giá trên lợi nhuận một cổ phiếu (P/E) thị trường dự phóng cho năm 2023 là 9,2 lần (tính tại ngày 30/12/2022), thấp hơn tới 35% so với mức P/E trung bình của thị trường là 14,16 lần trong giai đoạn 2009 - 2022 Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một quý đầu năm 2023 với nhiều biến động, tăng, giảm đan xen do sự tác động mạnh mẽ của nhiều yếu tố vĩ mô trong nước và quốc tế Điểm tích cực trong quý đầu năm là số lượng tài khoản nhà đầu tư tham gia tiếp tục gia tăng Đến cuối tháng 2/2023, tổng số lượng tài khoản chứng khoán tại Việt Nam đạt gần 7 triệu tài khoản, tăng 1,45% so với cuối năm 2022 Về diễn biến thị trường, kết thúc giao dịch đầu tháng 2, VN-Index giảm 39,95 điểm xuống 1.077,15 điểm, HNX-Index giảm 5,48 điểm xuống mức 215,28 điểm Giá trị giao dịch trên HOSE tăng 23,1% so với 5 phiên giao dịch trước đó lên mức 66.648 tỷ đồng, tương ứng với khối lượng giao dịch tăng 25,1% lên 3.646 triệu cổ phiếu Giá trị giao dịch trên HNX tăng 38,6% lên 6.912 tỷ đồng, tương ứng với khối lượng giao dịch tăng 40% lên 469 triệu cổ phiếu Nhóm cổ phiếu tài chính giảm mạnh nhất với 4,8% giá trị vốn hóa Tiếp theo là nhóm cổ phiếu công nghệ thông tin với mức sụt giảm 4,3% giá trị vốn hóa Cổ phiếu hàng tiêu dùng giảm 4,1% giá trị vốn hóa Cổ phiếu dầu khí giảm mạnh với 3,8% vốn hóa Tính đến ngày 24/4/2023, có 697 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán, chiếm 25,8% vốn hóa thị trường, đã công bố kết quả kinh doanh quý 1 với mức tăng trưởng lợi nhuận ròng giảm 2,6% so với cùng kỳ năm trước Kết thúc tháng 4, tính đến ngày 28/4/2023, VN- Index dừng chân ở mức 1.049,12 điểm, giảm hơn 1,47% so với phiên cuối tháng 3, nhưng vẫn tăng 4,17% so với phiên cuối năm 2022 Thị trường tháng 5 có nhiều yếu tố tích cực Điểm nổi bật nhất thị trường tháng 5 là một loạt chính sách hỗ trợ được ban hành gần đây như Thông tư 02 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn các tổ chức tín dụng cơ cấu lại nợ vay, hay Nghị định 12/2023/NĐ-CP gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng giúp cải thiện tâm lý của NĐT và dòng tiền trên thị trường chứng khoán Kết thúc phiên cuối ngày 9/6/2023, VN-index duy trì sắc xanh khi tăng 6,21 điểm lên mức 1.107,53 điểm cũng là mức cao nhất trong vòng hơn 1 năm trở lại đây Nhóm cổ phiếu ngân hàng tiếp tục đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của thị trường khi hầu hết các cổ phiếu đều tăng giá PHẦN IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM 1 Những thành tựu đạt được Thông qua thị trường cổ phiếu, chính phủ và chính quyền địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ phát triển nhu cầu chung của xã hội Hoạt động của doanh nghiệp được phản ánh tổng hợp và 15 chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được chóng và thuận tiện, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm Các chỉ báo của thị trường cổ phiếu đã phản ánh được động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác, giá cổ phiếu tăng lên cho thấy nhà đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng Trong hơn 20 năm phát triển, phiên giao dịch đầu tiên của thị trường chứng khoán Việt Nam vào ngày 28/7/2000 với hai mã cổ phiếu là REE và SAM, đánh dấu một mốc lịch sử của thị trường chứng khoán Việt Nam Đến nay, thị trường cổ phiếu Việt Nam đã có bước phát triển khá vượt bậc, đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, số lượng công ty niêm yết, đăng ký giao dịch trên hai sở giao dịch chứng khoán là 1.647 công ty, với giá trị niêm yết/đăng ký giao dịch là 1428 nghìn tỷ đồng Nếu như năm 2000, chỉ có hai cổ phiếu niêm yết với giá giao dịch 70 triệu đồng/phiên, hầu hết vốn của các doanh nghiệp được vay từ hệ thống ngân hàng, dư nợ tín dụng là khoảng 40% GDP, hoạt động huy động vốn trên thị trường chứng khoán hầu như chưa xuất hiện Vốn huy động qua thị trường chứng khoán ban đầu chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ so với cung tín dụng (năm 2010 chỉ đạt 11%) Sau 5 năm xây dựng nền móng, đến cuối năm 2004, các hàng hóa cơ bản của thị trường đã có mặt đầy đủ trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (từ cổ phiếu, trái phiếu đến chứng chỉ quỹ đầu tư) Ở giai đoạn này, tổng số tài khoản giao dịch của nhà đầu tư đã tăng lên gấp 10 lần so với thời điểm thị trường mới bắt đầu Chỉ đến khi làn sóng tham gia niêm yết ồ ạt của các doanh nghiệp trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM và đặc biệt là chuyến viếng thăm của cựu Tổng thống Mỹ George W.Bush vào cuối năm 2006, Thị trường chứng khoán Việt Nam mới trở nên quen thuộc hơn trong mắt công chúng đầu tư Chỉ trong vòng 2 năm (2006-2007), số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư đã tăng vọt từ 31.316 tài khoản lên 349.402 tài khoản, lập kỷ lục về tốc độ tăng trưởng (bình quân mỗi năm tăng 230%) Đồng thời, các tổ chức trung gian tài chính là công ty chứng khoán cũng tăng vọt từ 13 công ty vào năm 2005 lên 62 công ty vào năm 2007 Mặc dù sau đó, giai đoạn 2008 – 2009, các chỉ số thị trường giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tổng số vốn huy động chỉ đạt hơn 14.300 tỷ đồng thông qua hơn 100 đợt chào bán chứng khoán ra công chúng Tuy nhiên số lượng Công ty niêm yết vẫn tăng đều đặn hàng năm Đặc biệt sau khi, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) khai trương vận hành thị trường giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết (UpCOM) vào ngày 24/6/2009, số lượng công ty niêm yết, đăng ký giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán tăng lên rất nhanh Đến nay, con số đã là hơn một nghìn doanh nghiệp 16 17 Cuối năm 2019, thị trường chứng khoán Việt Nam có 1.622 mã cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết/đăng ký giao dịch; trong đó có 750 cổ phiếu, CCQ niêm yết trên cả 2 Sở giao dịch chứng khoán và 872 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên Upcom, vốn hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam đạt khoảng 4.384 nghìn tỷ đồng, tương đương 72,6% GDP năm 2019 Đến 30/6/2020, tổng vốn hóa thị trường chứng khoán Việt nam đạt mức 5,5 triệu tỷ, tỷ lệ vốn hóa thị trường/GDP đã tăng từ mức 0,3% năm 2000 lên mức 104% GDP vào tháng 6/2020 Cuối năm 2021, quy mô niêm yết, đăng ký giao dịch của thị trường tính đến cuối tháng 11 đạt 1.727 nghìn tỷ đồng, tăng 14,1% với cuối năm 2020 với 761 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên 2 Sở GDCK và 890 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM Vào năm 2022, , tương đương 23,4% GDP Vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến cuối năm 2022 trên cả 3 sàn giao dịch (HOSE, HNX và UPCoM) đạt 5.227 nghìn tỷ đồng, giảm 32,7% so với cuối năm 2021, tương đương 61,6% GDP năm 2021 Hoạt động của TTCK ngày càng được công khai, minh bạch, phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ về quản trị công ty, năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và thực thi của các cơ 18 quan quản lý nhà nước được tăng cường Hoạt động quản lý và giám sát luôn lấy việc ổn định, an toàn của thị trường và quyền lợi của công chúng đầu tư làm trung tâm Các chính sách quản lý TTCK đã thực hiện được mục tiêu tăng cường tính công khai, minh bạch thông tin,… Tuy nhiên, TTCK của Việt Nam cũng tồn tại những hạn chế, yếu kém 2 Các mặt hạn chế của thị trường cổ phiếu a Luật Chứng khoán vẫn còn hẹp về phạm vi điều chỉnh Mới chỉ bao hàm những nội dung cơ bản mà chưa bao quát được mọi hoạt động trên thị trường chứng khoán theo thông lệ quốc tế; một số quy định của văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán còn chồng chéo, chưa thống nhất với các văn bản pháp luật khác; việc ban hành các quy định pháp lý nhìn chung đều có độ trễ hơn so với mục tiêu đề ra Đồng thời, nhiều quy định tại Luật Chứng khoán chưa được hướng dẫn thực hiện b Số lượng và chất lượng hạn chế của cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Hạn chế lớn nhất của thị trường là chưa có một lượng hàng hóa đủ lớn về quy mô cũng như cơ cấu nếu so sánh 600 mã chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch với khoảng 4.000 công ty đại chúng Điều đó cho thấy quy mô của thị trường cổ phiếu ở Việt Nam còn nhỏ so với nhu cầu vốn của nền kinh tế Nhiều công ty niêm yết hiện là các công ty quy mô nhỏ với số vốn khoảng vài chục tỷ đồng, chưa đủ gây ra sức hút đối với các nhà đầu tư Ngoài ra, thị trường cổ phiếu chưa niêm yết mới được hình thành dưới hình thức hệ thống giao dịch Upcom, chưa phát huy được vai trò tạo lập thị trường theo kiểu thị trường phi tập trung Đồng thời, số lượng cổ phiếu đưa vào giao dịch so với số lượng công ty đại chúng chiếm tỷ trọng quá thấp và thiếu hấp dẫn đối với doanh nghiệp cũng như công chúng đầu tư c Hoạt động của mua bán cổ phiếu trên thị trường phi chính thức lớn hơn nhiều lần so với thị trường chính thức và không được kiểm soát hợp lý Việc bán cổ phiếu cho công ty ở bên ngoài thị trường giao dịch chứng khoán (thị trường phi tập trung OTC) diễn ra khá sôi động, nhưng hiện tại chưa có quy định pháp luật nào kiểm soát hoạt động này Theo ước tính, số lượng doanh nghiệp huy động vốn cổ đông từ công chúng trên thị trường không chính thức này gấp khoảng 30 lần số doanh nghiệp niêm yết chính thức Hai trong số khoảng 1.000 doanh nghiệp Nhà nước đã được cổ phần hóa, chỉ chưa có tới 3% đã niêm yết, như vậy có thể cho rằng một số lượng lớn cổ phiếu của các doanh nghiệp này đang được mua bán không chính thức Ở các nền kinh tế phát triển, thị trường OTC thường cũng có quy mô lớn hơn gấp nhiều lần thị trường tập trung, song thị trường này được kiểm soát bởi các luật lệ khá chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư, Các luật lệ này chưa được thiết lập ở Việt Nam Lo lắng chung từ phía quản lý nhà nước cũng như doanh nghiệp là thị trường phi chính thức không được kiểm soát hay có nguy cơ sụp đổ cao và có thẻ gián tiếp làm tổn hại đến thị trường chính thức mới bắt đầu phát triển d Hoạt động phát hành của các công ty đại chúng vẫn còn mang tính tự phát Các công ty không hoàn toàn dựa trên nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Không ít tổ chức phát hành huy động vốn trên thị trường chứng khoán để đầu tư trở lại vào chứng khoán mà không phải để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên bong bóng thị trường và rủi ro mất vốn khi thị trường sụt giảm Hoạt động chào bán riêng lẻ không có sự điều chỉnh đầy đủ của pháp luật và quản lý của các cơ quan có thẩm quyền dẫn đến các hành vi lạm dụng, ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, việc tuân thủ chào bán ra công chúng phải đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Còn hạn chế (đặc biệt vào thời kỳ ngay sau khi Luật Chứng khoán 19

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w