Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Marketing 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 1.1. Tên học phần: Quản trị xúc tiến thương mại Tên tiếng Anh: Sales promotion - Mã học phần: Số tín chỉ (lên lớpthực hànhtự nghiên cứu): 3 - Áp dụng cho ngànhchuyên ngành đào tạo: QTBH + Bậc đào tạo: Đại học + Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung + Yêu cầu của học phần: Bắt buộc 1.2. KhoaBộ môn phụ trách học phần: Quản trị kinh doanh Bộ môn Quản trị bán hà ng 1.3. Mô tả học phần: - Mô tả học phần: Quản trị xúc tiến thương mại là một môn khoa học thuộc khối kiến thức các môn học chuyên ngành. Môn học này được bố trí giảng dạy sau các môn chung và các môn cơ sở của các ngành. Quản trị xúc tiến thương mại là môn khoa học nghiên cứu cách thức lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các hoạt động trong quá trình xúc tiến thương mại, giúp cho doanh nghiệp tiếp xúc, thuyết phục và bán được hàng cho khách hàng. - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: 10 tiết + Thảo luận: 5 tiết + Tự học: 90 tiết 1.4 Các điều kiện tham gia học phần: - Các học phần tiên quyết: (chỉ 1 môn) Nguyên lý marketing - Các học phần học trước: (tối đa 2 môn) Quản trị học, Quản trị marketing - Các học phần học song hành: Quản trị bán hàng, Quản trị quan hệ khách hàng - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có khi tham gia khóa học - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 2 + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: 10 tiết + Thảo luận: 5 tiết + Tự học: 90 tiết 2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 3. CHUẨN ĐẦU RA 3.1 Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT Kiến thức Ks1 Giải thích được các chức năng cơ bản của quản trị xúc tiến thương mại K5: Thiết lập và triển khai được các hoạt động quản trị của doanh nghiệp (Tổ chức) K6: Đánh giá các hoạt động quản trị của doanh nghiệp (Tổ chức) K7: Đề xuấ t phương thức điều hành, phương thức quản trị trong từ ng mảng hoạt động của doanh nghiệp (Tổ chức) Ks2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược xúc tiến thương mại Ks3 Phân tích được các hình thức quảng cáo và các yêu cầu trong quảng cáo Ks4 Phân tích Ưu nhược điểm của các phương tiện truyền thông Ks5 Vận dụng được các hình thức xúc tiến bán và phân tích được các yêu cầu trong xúc tiến bán Ks6 Tổng hợp được các nội dung quan hệ công chúng và các yếu tố cân nhắc trong việc xây dựng quan hệ công chúng Kỹ năng Ss1 Phân tích, đánh giá vấn đề và quyết định các phương án xúc tiến thương mại S2: Thiết lập được bảng hoạch định và bảng kế hoạch trong từ ng mảng hoạt động của doanh nghiệp (Tổ chức) S3: Tổ chức triển khai và kiểm tra kiểm soát các hoạt động quản trị của doanh nghiệp (Tổ chức) S6: Giao tiếp, làm việc đội nhó m Ss2 Xây dựng các chương trình quảng cáo Ss3 Thiết kế các chương trình xúc tiến bán 3 3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần TT Nội dung Chuẩn đầu ra môn học Kiến thức Kỹ năng Thái độ 1 Chương 1: Tổng quan về quản trị xúc tiến thương mại Ks1 Ss1 As3 2 Chương 2: Lập kế hoạch truyền thông Ks2 Ss1 As1 3 Chương 3: Thiết lập mục tiêu và ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại Ks2 Ss1 As1 As3 4 Chương 4: Chiến lược sáng tạo: Lập kế hoạch và phát triển Ks3 Ss2 As1 Ss4 Xây dựng chương trình quan hệ công chúng. Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm As1 Chủ động tiếp cận và phân tích các hoạt động của nhà quản trị xúc tiến thương mại, công việc quản trị xúc tiến thương mại đang diễn ra trong thực tiễn tại các đơn vị A2: Ý thức trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp A3: Có năng lực định hướng phát triển nghề nghiệp, phát triển bản thân. A4: Có ý thức trong việc phát triển năng lực kết nối và sử dụng hiệu quả các nguồ n lực xã hội. As2 Tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học, tiếp cận và thảo luận để giải quyết các tình huống quản trị xúc tiến thương mại cụ thể trong lúc thực hành. As3 Có khả năng học tập, cập nhật sự phát triển của hoạt động quản trị xúc tiến thương mại 4 TT Nội dung Chuẩn đầu ra môn học Kiến thức Kỹ năng Thái độ 5 Chương 5: Chiến lược sáng tạo: Thực hiện và kiểm soát Ks3 Ss2 As1 6 Chương 6: Đánh giá phương tiện truyền thông: TV và radio Ks4 Ss2 As2 As3 7 Chương 7: Đánh giá phương tiện truyền thông: Báo chí Ks4 Ss2 As2 As3 8 Chương 8: Đánh giá phương tiện truyền thông hỗ trợ Ks4 Ss2 As2 As3 9 Chương 9: Đánh giá phương tiện truyền thông: Internet Ks4 Ss2 As2 As3 10 Chương 10: Quản trị xúc tiến bán Ks5 Ss3 As1 As2 As3 11 Chương 11: Quản trị quan hệ công chúng Ks6 Ss4 As1 As2 As3 5 4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thời gian Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Lý thuyết Thực hành tích hợp (Bài tập Thảo luận) Thực hành tại phòng máy, phân xưởng Tự học, tự nghiên cứu Tuần 1: Từ: …. Đến… Chương 1: Tổng quan về quản trị xúc tiến thương mại 1.1. Khái niệm về quản trị xúc tiến thương mại 1.2. Vai trò của quản trị xúc tiến thương mại 1.3. Giới thiệu các thành phần trong quản trị xúc tiến thương mại 3 1 10 Đọc tài liệu 1 Chương 1, tài liệu 2 Chương 1 Tuần 2: Từ: …. Đến… Chương 2: Lập kế hoạch truyền thông 2.1. Quy trình lập kế hoạch truyền thông 2.2. Các thành phần của mục tiêu 2 2 8 Đọc tài liệu 1 Chương 2, tài liệu 2 Chương 10 6 Thời gian Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Lý thuyết Thực hành tích hợp (Bài tập Thảo luận) Thực hành tại phòng máy, phân xưởng Tự học, tự nghiên cứu truyền thông 2.3. Quy trình phát triển và thiết lập chiến lược truyền thông 2.4. Các loại phương tiện truyền thông …. Chương 3: Thiết lập mục tiêu và ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại 3.1. Tầm quan trọng và vai trò của việc thiết lập mục tiêu và ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại 3.2...
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1 Tên học phần: Quản trị xúc tiến thương mại
Tên tiếng Anh: Sales promotion
- Mã học phần: Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTBH
+ Bậc đào tạo: Đại học + Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2 Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Quản trị kinh doanh / Bộ môn Quản trị
bán hàng
1.3 Mô tả học phần:
- Mô tả học phần: Quản trị xúc tiến thương mại là một môn khoa học thuộc khối kiến
thức các môn học chuyên ngành Môn học này được bố trí giảng dạy sau các môn chung
và các môn cơ sở của các ngành Quản trị xúc tiến thương mại là môn khoa học nghiên cứu
cách thức lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các hoạt động trong quá trình xúc
tiến thương mại, giúp cho doanh nghiệp tiếp xúc, thuyết phục và bán được hàng cho khách
hàng
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: 10 tiết + Thảo luận: 5 tiết + Tự học: 90 tiết
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: (chỉ 1 môn) Nguyên lý marketing
- Các học phần học trước: (tối đa 2 môn) Quản trị học, Quản trị marketing
- Các học phần học song hành: Quản trị bán hàng, Quản trị quan hệ khách hàng
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): [Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ cần có khi tham gia khóa học]
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Trang 2+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: 10 tiết + Thảo luận: 5 tiết + Tự học: 90 tiết
2 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3 CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Kiến
thức
Ks1
Giải thích được các chức năng cơ bản của quản trị xúc tiến thương mại
K5: Thiết lập và triển khai được các hoạt động quản trị của doanh nghiệp (Tổ chức) K6: Đánh giá các hoạt động quản trị của doanh nghiệp (Tổ chức)
K7: Đề xuất phương thức điều hành, phương thức quản trị trong từng mảng hoạt động của doanh nghiệp (Tổ chức)
Ks2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn chiến lược xúc tiến thương mại
Ks3 Phân tích được các hình thức quảng
cáo và các yêu cầu trong quảng cáo
Ks4 Phân tích Ưu nhược điểm của các phương tiện truyền thông
Ks5
Vận dụng được các hình thức xúc tiến bán và phân tích được các yêu cầu trong xúc tiến bán
Ks6
Tổng hợp được các nội dung quan
hệ công chúng và các yếu tố cân nhắc trong việc xây dựng quan hệ công chúng
Kỹ
năng
Ss1
Phân tích, đánh giá vấn đề và quyết định các phương án xúc tiến thương mại
S2: Thiết lập được bảng hoạch định và bảng
kế hoạch trong từng mảng hoạt động của doanh nghiệp (Tổ chức)
S3: Tổ chức triển khai và kiểm tra kiểm soát các hoạt động quản trị của doanh nghiệp (Tổ chức)
S6: Giao tiếp, làm việc đội nhóm
Ss2
Xây dựng các chương trình quảng cáo
Ss3
Thiết kế các chương trình xúc tiến bán
Trang 33.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học Kiến
thức
Kỹ năng
Thái
độ
1 Chương 1: Tổng quan về quản trị xúc tiến thương
2 Chương 2: Lập kế hoạch truyền thông Ks2 Ss1 As1
3 Chương 3: Thiết lập mục tiêu và ngân sách cho hoạt
As1 As3
4 Chương 4: Chiến lược sáng tạo: Lập kế hoạch và
Ss4 Xây dựng chương trình quan hệ
công chúng
Năng
lực tự
chủ,
tự
chịu
trách
nhiệm
As1
Chủ động tiếp cận và phân tích các hoạt động của nhà quản trị xúc tiến thương mại, công việc quản trị xúc tiến thương mại đang diễn ra trong thực tiễn tại các đơn vị
A2: Ý thức trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp
A3: Có năng lực định hướng phát triển nghề nghiệp, phát triển bản thân
A4: Có ý thức trong việc phát triển năng lực kết nối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
xã hội
As2
Tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học, tiếp cận và thảo luận
để giải quyết các tình huống quản trị xúc tiến thương mại cụ thể trong lúc thực hành
As3
Có khả năng học tập, cập nhật sự phát triển của hoạt động quản trị xúc tiến thương mại
Trang 4TT Nội dung
Chuẩn đầu ra môn học Kiến
thức
Kỹ năng
Thái
độ
5 Chương 5: Chiến lược sáng tạo: Thực hiện và kiểm
6 Chương 6: Đánh giá phương tiện truyền thông: TV
As2 As3
7 Chương 7: Đánh giá phương tiện truyền thông: Báo
As2 As3
8 Chương 8: Đánh giá phương tiện truyền thông hỗ trợ Ks4 Ss2 As2
As3
9 Chương 9: Đánh giá phương tiện truyền thông:
As2 As3
10 Chương 10: Quản trị xúc tiến bán Ks5 Ss3
As1 As2 As3
11 Chương 11: Quản trị quan hệ công chúng Ks6 Ss4
As1 As2 As3
Trang 54 NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
Tuần
1:
Từ:
…
Đến…
Chương 1: Tổng quan
về quản trị xúc tiến
thương mại
1.1 Khái niệm về
quản trị xúc tiến thương mại 1.2 Vai trò của quản
trị xúc tiến thương mại 1.3 Giới thiệu các
thành phần trong quản trị xúc tiến thương mại
Đọc tài liệu [1]
Chương 1, tài liệu [2] Chương 1
Tuần
2:
Từ:
…
Đến…
Chương 2: Lập kế
hoạch truyền
thông
2.1 Quy trình
lập kế hoạch truyền thông 2.2 Các thành
phần của mục tiêu
Đọc tài liệu [1] Chương 2, tài liệu [2] Chương [10]
Trang 6Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
truyền thông 2.3 Quy trình
phát triển và thiết lập chiến lược truyền thông 2.4 Các loại
phương tiện truyền thông
… Chương 3: Thiết lập
mục tiêu và ngân sách
cho hoạt động xúc tiến
thương mại
3.1 Tầm quan trọng
và vai trò của việc thiết lập mục tiêu và ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại
3.2 Mối quan hệ giữa
mục tiêu xúc tiến thương mại và
Đọc tài liệu [1] Chương 3, tài liệu [2] Chương [7]
Trang 7Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
mục tiêu marketing
3.3 Sự khác biệt giữa
mục tiêu doanh thu và mục tiêu truyền thông 3.4 Các cách thức
thiết lập mục tiêu xúc tiến thương mại
Chương 4: Chiến lược
sáng tạo : Lập kế
hoạch và phát triển
4.1 Khái niệm về
quảng cáo 4.2 Khái niệm về
sáng tạo trong quảng cáo và chiến lược sáng tạo
4.3 Quy trình thực
hiện sáng tạo 4.4 Vai trò của
doanh nghiệp và
Đọc tài liệu [1] Chương 4, tài liệu [2] Chương [8]
Trang 8Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
đại lý trong quá trình sáng tạo 4.5 Các cách tiếp cận
để xây dựng ý tưởng bán cho quảng cáo
Chương 5: Chiến lược
sáng tạo : Thực hiện và
kiểm soát
5.1 Các hình thức
thu hút được sử
dụng trong xây dựng thông điệp quảng cáo 5.2 Các phong cách
quảng cáo 5.3 Các vấn đề chiến
thuật trong xây dựng quảng cáo trên các phương tiện truyền thông 5.4 Quy trình đánh
giá và phê duyệt thông điệp quảng cáo
Đọc tài liệu [1] Chương 5, tài liệu [2] Chương [9]
Trang 9Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
Chương 6: Đánh
giá phương tiện
truyền thông: TV
và radio
6.1 Vai trò của
TV và radio trong hoạt động quảng cáo
6.2 Ưu nhược
điểm của
TV và radio trong quảng cáo
6.3 Cách thức
mua quảng cáo, đo lường khán giả và hiệu quả
6.4 Xu hướng
của quảng cáo trên TV
và radio trong tương lai
Đọc tài liệu [1] Chương 6, tài liệu [2] Chương [11]
Trang 10Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
Chương 7: Đánh
giá phương tiện
truyền thông: Báo
chí
7.1 Vai trò của
báo chí và tạp chí trong hoạt động quảng cáo
7.2 Ưu nhược
điểm của báo chí và tạp chí trong quảng cáo
7.3 Cách thức
mua quảng cáo, đo lường khán giả và hiệu quả
7.4 Xu hướng
của quảng cáo trên báo chí và tạp
Đọc tài liệu [1] Chương 7, tài liệu [2] Chương [12]
Trang 11Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
chí trong tương lai
Chương 8: Đánh
giá phương tiện
truyền thông hỗ
trợ
8.1 Vai trò của
truyền thông hỗ trợ trong xúc tiến thương mại
8.2 Các hình
thức truyền thông hỗ trợ truyền thống và hiện đại 8.3 Phân tích
ưu nhược điểm các hình thức truyền thông hỗ trợ 8.4 Đo lường
hiệu quả
Đọc tài liệu [1] Chương 8, tài liệu [2] Chương [13]
Trang 12Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
của truyền thông hỗ trợ
Chương 9: Đánh
giá phương tiện
truyền thông:
Internet
9.1 Vai trò của
Internet trong xúc tiến thương mại
9.2 Đánh giá
hiệu quả giao tiếp qua Internet 9.3 Đánh giá ưu
nhược điểm của Internet trong xúc tiến thương mại
9.4 Một số hình
thức xúc tiến trực tuyến khác
Đọc tài liệu [1] Chương 9, tài liệu [2] Chương [15]
Trang 13Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
Chương 10: Quản
trị xúc tiến bán
10.1 Vai trò của
xúc tiến bán trong xúc tiến thương mại
10.2 Các
mục tiêu của xúc tiến bán
10.3 Các
hình thức xúc tiến bán 10.4 Sự
kết hợp giữa xúc tiến bán và quảng cáo 10.5 Các
hậu quả có
thể có của xúc tiến bán
Đọc tài liệu [1] Chương 10, tài liệu [2] Chương [16]
Chương 11: Quan
hệ công chúng
4
8 Đọc tài liệu [1]
Chương 11, tài
Trang 14Thời
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP
Lý thuyết
Thực hành tích hợp
(Bài tập/
Thảo luận)
Thực hành tại phòng máy, phân xưởng
Tự học,
tự nghiên cứu
11.1 Vai trò của
quan hệ công chúng 11.2 Ưu
nhược điểm của quan hệ công chúng 11.3 Quy
trình quản trị quan hệ công chúng 11.4 Đo
lường hiệu quả quan hệ công
Tổng kết
1
liệu [2] Chương [17]
5 HỌC LIỆU
(Lưu ý: học liệu được chọn phải là những tài liệu được cập nhật mới nhất.)
5.1 Tài liệu chính: (tối đa 3 quyển)
[1] Bài giảng do các giảng viên Bộ môn Quản trị bán hàng biên soạn
[2] George E Belch & Michael A Belch (2018), Advertising and promotion: an integrated marketing communications perspective, 11th ed New York;
Trang 15McGraw-5.2 Tài liệu tham khảo: (tối đa 5 quyển)
[3] An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hường (2010), Quản trị xúc tiến thương mại
trong xây dựng và phát triển thương hiệu NXB Lao động – Xã hội
[4] Lưu Đan Thọ, Tôn Thất Hoàng Hải, Cao Minh Nhựt (2016), Quản trị truyền
thông marketing tích hợp NXB Tài Chính
[5] Trần Thị Thập (2015), Truyền thông marketing tích hợp NXB Thông tin và
truyền thông
6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
Kiểm tra thường xuyên
20%
Đánh giá thường xuyên 1
Thái độ chủ động, tích cực trong học tập
5%
Đánh giá thường xuyên 2
Bài tập cá nhân
…
Kiểm tra định kỳ
20%
…
Thi kết thúc học phần
60%
Ban Giám hiệu
TS NGUYỄN VĂN HIẾN TS HUỲNH THỊ THU SƯƠNG ThS LƯU THANH THỦY