1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

C5 bai tap cuoi chuong 5

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Cuối Chương 5
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 422,46 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5 Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh các dạng bài tập của chương 5 - Củng cố và vận dụng các dạng bài tập về hàm số và đồ thị cho học sinh - Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến hàm số 2 Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay giải quyết các bài toán liên quan đến việc tính toán số liệu Vẽ được đồ thị hàm số bằng thước thẳng - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để giải bài tập một số bài tập 3 Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá - Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học và học liệu 1 Thiết bị dạy học: máy tính cầm tay, thước thẳng có chia đơn vị, bảng phụ, máy chiếu (ti vi) 2 Học sinh: SGK, kế hoạch bài dạy III Tiến trình dạy học 1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo sự hưng phấn, tâm lí thoải mái cho HS trước khi vào tiết học b) Nội dung: Tổ chức trò chơi “Thử tài Trạng Tí” Câu 1 Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? A y 2x  3 B y 0x 1 C y  x  5 D y 5  x2 Câu 2 Đường thẳng có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm   1; 2 là A y 2x  2 B y 2x  1 C y  x  2 D y 2x  4 Câu 3 Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y  5x  5 ? A 1; 1 B  2; 0 C  0; 4 D  2;  5 Câu 4 Cho hàm số f  x 2x  5 Tính f  4 ? A 7 B 8 C 13 D 11 Câu 5 Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y 2x  1 ? A y 1 2x B y 2x 1 C y x  2 D y x  2 c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trong trò chơi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập Câu 1 A - Quan sát lần lượt các câu hỏi trên màn hình ti vi và Câu 2 D trả lời bằng cách giơ tay Câu 3 D * HS thực hiện nhiệm vụ: Câu 4 C - HS nhớ lại kiến thức và trả lời các câu hỏi của GV Câu 5 B * Báo cáo, thảo luận: - Gọi 1 vài HS đứng dậy trình bày - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV chuẩn hóa câu trả lời của HS - GV nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của HS 2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động 3.1: Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đồ thị và hàm số qua các bài tập trắc nghiệm b) Nội dung: - Làm bài tập 3, 4, 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 28 c) Sản phẩm: Kết quả bài tập 3, 4, 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 28 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM * GV giao nhiệm vụ học tập: * HS thực hiện nhiệm vụ: Bài 3 B - HS lần lượt đứng lên trả lời các bài tập: 3, 4, 6, 7, 8, 9 Bài 4 D * Báo cáo kết quả nhiệm vụ: Bài 6 C - GV yêu cầu HS nhận xét các câu trả lời của bạn Bài 7 C - HS quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản Bài 8 D biện Bài 9 C * Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kết quả của bài tập 3, 4, 6, 7, 8, 9 - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động của lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tính giá trị của hàm số tại giá trị cho trước của biến a) Mục tiêu: Tính được giá trị của hàm số b) Nội dung: Bài tập 10a- SGK Trang 29; Bài tập 11- SGK Trang 29 c) Sản phẩm: Kết quả bài tập 10a và 11- SGK Trang 29 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập y f  x  5 - HS hoạt động cá nhân Bài 10a/SGK/29: Cho hàm số 4x - Đọc và làm bài tập 10a, 11 trong SGK trang 29 a) * HS thực hiện nhiệm vụ  1  5 5 5 25 - 1HS thực hiện đọc bài tập 10a trong SGK trang f     5  29 - 1HS thực hiện đọc bài tập 10a trong SGK trang  5  4 1 4 4 4 29 55 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực f   5  5  1 hiện 4.  5 4 * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện 2 HS thực hiện trên bảng  4  5 5 25 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét f    * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn hóa kết quả  5  4 16 16 4 5 5 Bài 11/SGK/29: y f  x  x2 1 f   3    3 2 1  8 f   2    2 2 1  3 f   1    1 2 1 0 f  0  02 1 1 f 1  12 1 0 Hoạt động 3.3: Dạng 3: Tìm hàm số bậc nhất thoả điều kiện cho trước Vẽ đồ thị hàm số a) Mục tiêu: - Xác định được hệ số góc a của hàm số y ax  b thoả điều kiện cho trước - Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất b) Nội dung: (chiếu lên màn hình ti vi hoặc ghi đề bài trên bảng phụ) Bài tập 1 Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc là a  2 và đi qua điểm 1; 2 Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được Bài tập 2 Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc là 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng  3 Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được Bài tập 3 Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng song song với đồ thị hàm số y  2x 10 và đi qua điểm M  2;  2 Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được Sản phẩm c) Sản phẩm: Kết quả bài tập 1,2,3 nêu trên Bài tập 1: d) Tổ chức thực hiện: Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng y  2x  b Hoạt động của GV và HS Vì đường thẳng đi qua điểm 1; 2 , ta có: * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - HS hoạt động cá nhân 2  2.1 b suy ra b 4 - Đọc và làm Bài tập 1: Tìm hàm số bậc nhất có Vậy hàm số cần tìm là y  2x  4 đồ thị là đường thẳng có hệ số góc là a  2 và đi qua điểm 1; 2 Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS đọc và làm bài tập 1 * Vẽ đồ thị hàm số y  2x  4 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện * Báo cáo, thảo luận 1: x 0 2 - GV yêu cầu đại diện 1 HS lên bảng thực hiện y  2x  4 4 0 - HS cả lớp quan sát và nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét hoạt động, chuẩn hóa kết quả * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập 2 - HS hoạt động cá nhân Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng y 3x  b - Đọc và làm bài tập 2 trên màn hình (bảng phụ) Vì đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS thực hiện đọc bài tập độ bằng  3 suy ra b  3 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện Vậy hàm số cần tìm là y 3x  3 * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HS2 lên bảng thực hiện * Vẽ đồ thị hàm số y 3x  3 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng, kiểm x tra bài làm của bạn 0 1 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét * Kết luận, nhận định 2: y 3x  3  3 0 - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ thực hiện của HS * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Bài tập 3 - HS hoạt động nhóm bàn Đồ thị hàm số cần tìm song song với đồ thị - Đọc và làm bài tập 3 trong hàm số y  2x 10 có dạng y  2x  b * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện đọc bài tập 3 Vì đường thẳng đi qua điểm M  2;  2 , ta có: - HS sử dụng thước máy tính và vận dụng các kiến thức đã học làm bài  2  2.2  b suy ra b 2 - Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực Vậy hàm số cần tìm là y  2x  2 hiện * Báo cáo, thảo luận 3: * Vẽ đồ thị hàm số y  2x  2 - GV yêu cầu 2 nhóm HS nêu kết quả x - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng, kiểm 0 1 tra chéo bài làm của các nhóm - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét y  2x  2 2 0 * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ thực hiện của HS Hoạt động 3.4: Dạng 4: Tìm giá trị của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước b) Nội dung: - Làm bài tập 16, 17, 18 trong SGK trang 29 - Bài tập 4 Cho hai hàm số bậc nhất y mx  5 và y  2m 1 x  3 Tìm các giá trị của m để đồ thị của hai hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau b) Hai đường thẳng cắt nhau c) Sản phẩm: Kết quả bài tập 16, 17, 18 trong SGK trang 29 và bài tập 4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 16/SGK – Trang 29 - HS hoạt động nhóm 6 Hai đường thẳng song song với nhau khi - Đọc và làm bài tập16, 17, 18 trong SGK trang 29 m 6 3 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện đọc bài tập 16, 17, 18 trong SGK 2m 6 , tức là 2 trang 29 Vậy giá trị của m cần tìm là m 3 - Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện * Báo cáo, thảo luận 1: Bài tập 17 SGK Trang 29 - GV yêu cầu 3 nhóm HS nêu kết quả Hai đường thẳng trùng với nhau khi - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng, kiểm tra chéo bài làm của các nhóm m 6 2 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét * Kết luận, nhận định 1: 3n 6 , tức là 3 - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ thực Vậy giá trị của m cần tìm là m 2 hiện của HS - GV chốt lại kiến thức Bài tập 18 SGK Trang 29 Hai đường thẳng cắt nhau khi k 4 Vậy giá trị của k cần tìm là k 4 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập 4 - GV yêu cầu HS làm việc đôi làm bài tập 4 a) Hai đường thẳng song song với nhau - Bài tập 4 Cho hai hàm số bậc nhất y mx  5 và khi 2m 1 m hay m  1 Vậy giá trị của m cần tìm là m  1 y  2m 1 x  3 Tìm các giá trị của m để đồ thị b) Hai đường thẳng cắt nhau 2m 1 m của hai hàm số là: hay m  1 a) Hai đường thẳng song song với nhau Vậy giá trị của m cần tìm là m  1 b) Hai đường thẳng cắt nhau * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS đọc bài và thảo luận và tìm ra câu trả lời - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 HS nêu kết quả - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng, kiểm tra chéo bài làm của các nhóm - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ thực hiện của HS - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3.5: Dạng 5 Sự tương giao của đồ thị hai hàm số a) Mục tiêu: - Biết vẽ được đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ - Xác định được toạ độ giao điểm của dồ thị hai hàm số - Giải quyết được các bài toán khác liên quan đến đồ tị hai hàm số b) Nội dung: - Làm bài tập 19 trong SGK trang 29 - Bài tập 4 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng y  x 1 và y x  3 a) Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Tìm giao điểm M của hai đường thẳng đã cho c) Gọi N là giao điểm của đường thẳng y  x 1 với trục Oy ; P là giao điểm của đường thẳng y x  3 với trục Oy Tính diện tích tam giác MNP  3 0 c) Sản phẩm: Kết quả bài tập 19 trong SGK trang 29 Kết quả bài tập 4 3 0 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 19/SGK/29 GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập a) 19/SGK/29 * y x 3 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: x 0 - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 19 trong SGK y x  3 3 trang 29 * y  x  3 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực x 0 hiện y x 3 3 * Báo cáo, thảo luận 1: *Hình vẽ - GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét tính chính xác của HS * GV giao nhiệm vụ học tập 2: *Toạ độ giao điểm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 làm bài tập 4 + Điểm A 0; 3 + Điểm B   3; 0 + Điểm C  3; 0 b) HS tự làm c) Ta có: BC 3  3 6 AB AC  32  32 3 2 + Chu vi tam giác ABC : 3 2  3 2  6 6  6 2 1 3.6 9 + Diện tích tam giác ABC: 2 Bài tập 4 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng y  x 1 và * HS thực hiện nhiệm vụ 2: y x  3 - HS hoạt động nhóm làm bài tập 4 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực a) Vẽ hai đường thẳng đã cho trên hiện * Báo cáo, thảo luận 2: cùng mặt phẳng toạ độ - GV yêu cầu 2 HS lên trình bày b) Tìm giao điểm M của hai đường - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét * Kết luận, nhận định 2: thẳng đã cho - GV nhận chính xác hoá bài làm của các nhóm HS c) Gọi N là giao điểm của đường thẳng y  x 1 với trục Oy ; P là giao điểm của đường thẳng y x  3 với trục Oy Tính diện tích tam giác MNP Giải a) Vẽ đồ thị hai đường thẳng * y  x 1 x 0 1 y  x 1 1 0 * y x  3 x 0 3 y x  3  3 0 Đồ thị b) Toạ độ giao điểm M - Hoành độ giao điểm M thoả mãn  x 1x  3  2x  4 x 2 + Tung độ điểm M là: y  2 1  1 Vậy toạ độ M  2; 1 c) Diện tích tam giác MNP Kẻ MH  NP , ta có: MH 2; NP 4 Diện tích tam giác MNP bằng: MH.NP 2.4 4 2 2 (đvđd) 4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến hàm số b Nội dung: Hoạt động cá nhân làm bài tập 5, 6, 7 Bài tập 5 Để đổi từ nhiệt độ F (Fahrenheit) sang độ C (Celsius), ta dùng công thức sau: C 5  F  32 9 a) C có là hàm số bậc nhất của F hay không? Nếu có hãy xác định hệ số a,b của hàm số này b) Hãy đổi 50o F sang nhiệt độ C c) Tính nhiệt độ F khi biết nhiệt độ C là 100oC Bài tập 6 Bảng giá bán lẻ xăng dầu trong kì điều chỉnh ngày 21/ 2 / 2023 được Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petolimex) công bố như bảng sau: Mặt hàng Đơn vị tính Vùng 1 Vùng 2 (Đã bao gồm thuế GTGT) Xăng RON 95-V Đồng/lít 24350 24830 Xăng RON 95-III Đồng/lít 23440 23900 Xăng sinh học E5 RON 92-II Đồng/lít 22540 22990 a) Lập công thức biểu diễn số tiền y (đồng) cần phải trả khi mua x (lít) xăng RON 95-V tại vùng 1 Khi đó y có phải là hàm số của x hay không? b) Tính số tiền cần phải trả khi mua 12 lít xăng RON 95-V tại vùng 1 Bài tập 7 (Làm ở nhà): Một công ty thời trang sản xuất một lô gồm 2000 chiếc áo với giá vốn là 300000000 đồng và dự kiến bán ra với giá 300000 đồng cho mỗi chiếc áo Gọi y (đồng) là số tiền lãi (hoặc lỗ) của nhà máy khi bán được x chiếc áo loại trên a) Hãy lập công thức biểu diễn y theo x ? b) Hỏi cần phải bán bao nhiêu chiếc áo mới có thể thu hồi được vốn bỏ ra ban đầu? c) Sau đợt bán thứ nhất, chỉ riêng bán loại áo trên, công ty đã có lãi 150000 000 đồng Tính số áo đã bán được trong đợt này? c Sản phẩm: Kết quả bài tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM * Chuyển giao nhiệm vụ 1: Bài tập 5 + GV giới thiệu lần lượt nội dung các bài tập 5, + HS quan sát nội dung bài tập: * Thực hiện nhiệm vụ1: C 5  F  32 5 F  160 + HS thực hành cá nhân hoàn thành nhiệm vụ a) Ta có: 9 99 + 01 HS lên bảng thực hiện C là hàm số bậc nhất của F với + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 5 160 a 9 ;b  9 nhiệm vụ - Báo cáo, thảo luận 1: b) Thay F 50 vào hàm số: + HS quan sát, nhận xét bài làm của bạn - Kết luận, nhận định 1: Đánh giá kết quả thực C 5  50  32 10o C hiện của HS khi thực hiện nhiệm vụ và chốt lại 9 kiến thức Ghi điểm cho HS làm bài đúng trên c) Thay C 100 vào hàm số: 100 5  F  32 bảng 9 suy ra: F 212 oF  * Chuyển giao nhiệm vụ 2: Bài tập 6 + GV giới thiệu lần lượt nội dung các bài tập 6, a) y 24350x ; y là hàm số của x + HS quan sát nội dung bài tập: * Thực hiện nhiệm vụ 2: b) Số tiền cần phải trả khi mua 12 lít xăng + HS thực hành cá nhân hoàn thành nhiệm vụ + 01 HS lên bảng thực hiện RON 95-V tại vùng 1: y 24350.12 292200 (đồng) + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo, thảo luận 2: + HS quan sát, nhận xét bài làm của bạn - Kết luận, nhận định 2: Đánh giá kết quả thực hiện của HS khi thực hiện nhiệm vụ và chốt lại * Chuyển giao nhiệm vụ 3: Bài tập 7 + GV giới thiệu lần lượt nội dung các bài tập 7, + HS quan sát nội dung bài tập: * Thực hiện nhiệm vụ 3: + HS thực hành cá nhân hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - Báo cáo, thảo luận 3: HS hoàn thành bài tập trên vở bài tập - Kết luận, nhận định 3: Nhắc nhở HS làm bài tập ở nhà HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem các nội dung đã ôn tập và các bài tập trong chương vừa làm + Làm bài tập 7 + Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau

Ngày đăng: 12/03/2024, 14:19

w