Trang 2 Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn” Ban QLDA ĐTXD huyệ
Trang 2Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG – CÁC HÌNH VẼ 4
MỞ ĐẦU 5
1 Xuất xứ của dự án 5
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 6
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 9
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 11
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 14
Chương 1 26
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 26
1.1 Thông tin về dự án 26
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 29
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 38
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 39
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 41
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 43
Chương 2 47
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG 47
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 47
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 47
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 64
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 68
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 70
Chương 3 72
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 72
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ 72
MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 72
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 72
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 99
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 114
Trang 3Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 119
Chương 4 125
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 125
4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 125
4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 127
Chương 5 131
KẾT QUẢ THAM VẤN 131
I Tham vấn cộng đồng 131
5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 131
5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 131
II Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) 131
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 132
1 KẾT LUẬN 132
2 KIẾN NGHỊ 133
CAM KẾT 133
Trang 4Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa BVMT : Bảo vệ môi trường BYT : Bộ y tế
BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường BTCT : Bê tông cốt thép
COD : Nhu cầu ôxy hóa học CTR : Chất thải rắn
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
DO : Ôxy hoà tan KT-XH : Kinh tế - xã hội NXB : Nhà xuất bản NTSH : Nước thải sinh hoạt MTTQ : Mặt trận tổ quốc
QĐ : Quyết định QLBVMT : Quản lý bảo vệ môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam PCCC : Phòng cháy chữa cháy
SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam THC : Tổng Hidrocacbon TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
UBND : Uỷ ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VLXD : Vật liệu xây dựng
VHXH : Văn hoá xã hội VOC : Chất hữu cơ dễ bay hơi UBND : Ủy Ban Nhân Dân
WB : Ngân hàng thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới XLNT : Xử lý nước thải
WC : Nhà vệ sinh
Trang 5Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
DANH MỤC CÁC BẢNG – CÁC HÌNH VẼ
Trang 6Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Do tác động của việc xây dựng và khai thác các công trình thủy điện trên sông Srêpốk làm thay đổi dòng chảy trên sông Srêpốk Lưu lượng nước từ công trình thủy điện xả trả lại cho môi trường là 17,0 m3/s và nguồn nước được bổ sung bình quan khoảng 9 m3/s bởi các con suối nhỏ Trong khi đó lòng sông rộng trung bình khoảng 200m nên lượng nước xả trả lại cho môi trường chỉ đủ để tráng lòng sông và từ đó, đoạn sông qua khu du lịch Buôn Đôn trở thành dòng sống
“chết’…kéo theo cảnh quan, môi trường biến đổi theo chiều hướng tiêu cực Do
đó, việc xây dựng Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn nhằm khôi phục lại dòng sông “chết”, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch, dịch vụ trong khu vực, góp phần ngăn chặn hiện tượng phá rừng làm rẫy hết sức cần thiết và cấp bách
Căn cứ công văn số 7362/UBND-CN ngày 6/8/2021 của UBND Tỉnh về việc đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua khu du lịch Buôn Đôn và thực hiện Nghị quyết số 51/NQ-HĐND ngày 22/12/2021 của HĐND tỉnh Đắk Lắk về việc Quyết định chủ trương đầu tư
và điều chỉnh bổ sung chủ trương đầu tư các Dự án trên địa bàn Tỉnh Dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Buôn Đôn là chủ đầu tư, với các mục tiêu sau:
- Đảm bảo dâng nước khôi phục lại dòng sông “chết” đoạn đi qua khu du lịch Buôn Đôn tại đảo si (khu du lịch cầu treo)
- Điều hòa khí hậu, khôi phục lại hệ sinh thái, điều tiết nguồn nước và đảm bảo môi trường trong khu vực
- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch, dịch vụ trong khu vực Tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập và cải thiện đời sống của người dân địa phương, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, đưa chủ trương của Đảng và Nhà nước vào công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
* Hình thức đầu tư: xây dựng mới
- Quy mô đầu tư chủ yếu:
+ Hình thức đầu tư : Xây dựng mới;
+ Loại công trình: Công trình nông nghiệp &PTNT
+ Dự án nhóm : C
+ Cấp công trình : Cấp IV;
+ Diện tích đất sử dụng: 19,7ha
+ Tổng diện tích lưu vực đến chân công trình là 10.485 km2
- Nội dung đầu tư:
Trang 7Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
+ Đập dâng dạng thực dụng chảy tự do, kết cấu bằng bê tông đá 1x2xM200
và bê tông cốt thép đá 1x2xM300, ngưỡng đập có mặt ngang ngưỡi kiểu Cozi Ôphixêrốp, chiều rộng ngưỡng đập B=210,0m; chiều cao đập Hmax=6,0
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
- Dự án phù hợp với kế hoạch số 105069/KH-UBND ngày 29/12/2017 của UBND Tỉnh về việc triển khai thực hiện Chương trình số 15 ngày 13//7/2017 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh (khóa XVI) thực hiện Nghị quyết dố 08/NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn;
- Dự án phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 theo các Nghị quyết số 59/2012/NQ-HDND ngày 6/7/2012 và Nghị quyết số 16/2016/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 của HĐND Tỉnh;
- Dự án Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa Phương
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1 Các văn bản pháp luật có liên quan
- Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 đã được Quốc Hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13, đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2014/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 25/06/2015
Trang 8Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2014/QH14 ngày 17/11/2020 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của của chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Nghị định số 80/2014/NĐ- CP ngày 06/8/2014 của Chính Phủ về thoát nước
và xử lý nước thải;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/7/2014 về Quy định chi tiết thi hành một số điều của PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư số 04/2015/TT- BXD ngày 03/4/2015 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ xây dựng Quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;
- Thông tư số 01/2021/TT- BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành “ QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng”;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND ngày 16/3/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
- Quyết định số 3705/QĐ-UBND ngày 4/9/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch dọc sông Srêpốk (cụm 3 điểm du lịch), huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
- Quyết định số 2394/QĐ-UBND ngày 13/10/2014 của Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Trang 9Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
2.1.2.Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng bao gồm: tiêu chuẩn về môi trường, xây dựng, phòng cháy chữa cháy, các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan đến dự án được thể hiện chi tiết tại bảng 1
Bảng 1 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng
I Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến môi trường
QCVN 06:2013/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
4 Chất thải rắn QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
03-MT:2015/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất
II Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến xây dựng
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng
Trang 10Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
Quy hoạch xây dựng
III Các tiêu chuẩn liên quan đến phòng cháy chữa cháy, vi khí hậu…
1 Phòng chống
cháy, nổ
TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà
và công trình - Yêu cầu thiết kế TCVN 3256:1989 An toàn cháy- Yêu cầu chung TCVN 5760:1993
Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
TCVN 3890:2009
Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình- Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
2 An toàn lao động TCVN 2287:1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao
- Công văn số 7362/UBND-CN ngày 6/8/2021 của UBND Tỉnh về việc đầu
tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk
đi qua khu du lịch Buôn Đôn
- Báo cáo số 685/BC-HĐTĐ ngày 16/11/2021 của Hội đồng thẩm định về việc Kết quả thẩm định Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu
Và một số tài liệu khác có liên quan
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Để phân tích và đánh giá các tác động có thể xảy ra Ban Quản lý dự án Đầu
tư xây dựng huyện Buôn Đôn đã phối hợp cùng Công ty TNHH TM&DV Môi Trường Việt tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án Dự
Trang 11Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
án chấp hành theo đúng quy trình đầu tư sẽ lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường trước khi xây dựng đầu tư Dự án Thực hiện theo đúng Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường; và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
➢ Thông tin về đơn vị tư vấn:
− Tên đơn vị: Công ty TNHH TM&DV Môi Trường Việt
− Đại diện: Ông Đinh Ngọc Thi Chức vụ: Giám Đốc
− Trụ sở chính: số 10E Hồ Xuân Hương, Phường 9, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
− Địa chỉ chi nhánh: Số 79 Nguyễn Công Trứ, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
− Điện thoại: 0262 356 1234 Fax: 0262 356 1236
− Email: moitruong_viet@yahoo.com
➢ Tổ chức thành viên thực hiện :
Trang 12Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Chuyên ngành đào tạo
Thời gian công tác
Chức
vụ
Nội dung phụ trách
trường
12 năm Giám đốc
Quản lý chung, chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư, pháp luật về nguồn tài liệu và
4 Đàm Nguyễn Hoài
An
Kỹ sư môi trường 11 năm
NV tư vấn
Đề xuất phương án giảm thiểu tác động môi trường
5 Hồ Thị Hà Cử nhân
môi trường 5 năm
NV tư vấn
Phụ trách tính toán tải lượng ô nhiễm
6 Đinh Thị Lan Ly Kỹ sư môi trường 5 năm NV tư
vấn
Đề xuất chương trình giám sát môi trường
7 Vũ Thị Tuyết Mai Kỹ sư môi trường 5 năm NV kỹ
thuật
Phương án tổ chức thi công công trình
và đề xuất các phương án trong xử
tự nhiên và kinh tế - xã hội Những tài liệu này được hệ thống lại theo thời gian, được hiệu chỉnh và giúp cho việc xác định hiện trạng môi trường, cũng như xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự án, cũng như đánh giá mức độ của tác động đó
Trang 13Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Phương pháp thống kê được áp dụng tại Chương 2, phần đặc điểm về điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng thuỷ văn) và kinh tế - xã hội
4.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh
Sử dụng một số nguyên tắc đánh giá nhanh của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) dùng để tính tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm đối với mỗi nguồn thải đã được tính toán phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng
độ ô nhiễm đối với dự án Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm
Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3, phần dự báo tải lượng và nồng
độ bụi, khí thải, nước thải…
4.1.3 Phương pháp lập bảng liệt kê
Lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông
số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án để nhận dạng tác động môi trường Từ đó bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết:
- Liệt kê các tác động môi trường do hoạt động xây dựng dự án;
- Liệt kê các tác động môi trường do quá trình vận hành dự án gây ra, bao gồm các nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường…
- Dựa trên kinh nghiệm phát triển của các khu vực, dựa vào các tác động đến môi trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra
Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống
4.1.4 Phương pháp so sánh
Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh các kết quả đo đạc, phân tích hoặc kết quả tính toán dự báo nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của dự án với các TCVN, QCVN về môi trường và Tiêu chuẩn ngành của
Bộ Y tế và Bộ Xây dựng từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm do nguồn gây tác động của dự án gây ra
Các số liệu được so sánh với các Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của các dự án nằm trong khu vực tỉnh Đắk Lắk và tham khảo các dự án đã thực hiện tại các khu vực khác như Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Tx Buôn Hồ - Đắk Lắk,…
Phương pháp này được áp dụng ở chương 2, phần hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường và được áp dụng ở chương 3, phần tính toán dự báo tác động môi trường
4.1.5 Phương pháp mô hình hoá
Trang 14Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Phương pháp này giúp dự báo quy mô và phạm vi các tác động đến môi trường, cụ thể: Sử dụng mô hình Gauss, mô hình Pasquill do Gifford cải tiến, mô hình Sutton cải biên để tính toán nồng độ lan truyền các chất ô nhiễm, dự báo mức
độ và phạm vi khuếch tán các chất ô nhiễm trong không khí
Phương pháp mô hình hoá được áp dụng tại Chương 3, phần dự báo phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn trong giai đoạn vận hành
4.2 Phương pháp khác
4.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án
Phương pháp này được tiến hành trong tháng 10/2022 tại khu vực thực hiện
dự án Nội dung các công tác khảo sát bao gồm:
- Khảo sát điều tra thu thập về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ
sở hạ tầng hiện trạng môi trường, hiện trạng giao thông khu vực thực hiện dự án;
- Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan;
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan;
- Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát
Phương pháp này được áp dụng tại Chương 1 và Chương 2 của báo cáo
4.2.2 Phương pháp phân tích
Khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm theo các TCVN về môi trường nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, sinh thái tại khu vực
Phương pháp này được tiến hành trong tháng 10/2022 tại khu vực thực hiện
dự án Kết quả thực hiện phương pháp này được sử dụng tại Chương 2, phần hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
4.2.3 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến đóng góp của chuyên gia trong quy hoạch của dự án, Công trình thủy lợi, thiết kế hệ thống giao thông, thiết kế hệ thống điện, hệ thống thoát nước…
Phương án thiết kế cơ sở, lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án do Công ty TNHH Tư vấn XD Phú Thịnh thực hiện Phương pháp này được sử dụng trong chương 1, phần những nội dung chính của dự án
Tham vấn ý kiến chuyên gia thuộc vấn đề chuyên môn về hạ tầng kỹ thuật (thoát nước mưa, thoát nước thải và môi trường)
Báo cáo được chỉnh sửa, bổ sung theo góp ý của các chuyên gia của dự án với bố cục và nội dung theo quy định Pháp luật hiện hành
4.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp
Trang 15Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Phương pháp này được ứng dụng dựa trên cơ sở xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động, các thành phần môi trường… như các phần tử trong một hệ thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác động Phương pháp được áp dụng và sử dụng tại các chương I, III của báo cáo
4.2.5 Phương pháp kế thừa và tổng hợp
- Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực thực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môi trường khu vực và các công trình nghiên cứu có liên quan
- Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cần hạn chế
Phương pháp sử dụng hầu hết ở các chương I, II và III của báo cáo
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn
- Địa điểm thực hiện: Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện Buôn Đôn
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
* Phạm vi:
Dự án nằm trên địa bàn xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, có tọa độ vị trí địa lý VN 2.000 là: X=1425440.82; Y=421730.47 Vị trí công trình cách trung tâm xã Krông Na về phía Tây Bắc khoảng 1,4km, cách trung tâm huyện Buôn Đôn khoảng 24km (trong đó 13km đường cấp IV và 11km đường cấp V) và cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột về phía Tây Bắc khoảng 51km (trong
đó 40km đường cấp IV và 11km đường cấp V) Từ trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột theo đường Tỉnh lộ 1 khoảng 40km, rẽ trái theo đường tuần tra vườn Quốc gia Yok Đôn đến vị trí vai trái đập dâng thiết kế
Trang 16Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Nghị quyết 51/NQ-HĐND ngày 22/12/2021 của HĐND tỉnh Đắk Lắk về việc Quyết định chủ trương đầu tư và điều chỉnh bổ sung chủ trương đầu tư các
Dự án trên địa bàn Tỉnh (Có đính kèm phụ lục II.4.3 Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn), các hạng mục công trình dự án bao gồm:
a Cấp công trình, lưu vực và tần suất thiết kế
- Theo QCVN 04-05:2012 BNNPTNT và Thông tư số 06/2021/TT-BXD, ngày 30/06/2021 của Bộ xây dựng đập bê tông trên nền đá có chiều cao Hmax=5,5m (tính tới đáy chân khay) <10m thì thuộc công trình cấp IV
- Diện tích lưu vực đến chân công trình là : F = 10.485,0km2
- Tần suất lũ thiết kế ứng với công trình cấp IV là : P = 2,0%
- Tần suất lũ thiết kế công trình tạm ứng với công trình cấp IV là : P = 10%
- Năng lực đầu tư: Khôi phục lại dòng sông “chết” đoạn qua khu du lịch Buôn Đôn tại đảo si (khu du lịch cầu treo)
b Đập dâng
Đập dâng được xây dựng trên sông Sêrêpốk cách đảo si về phía hạ lưu khoảng 150m, đập dâng ngưỡng dạng Cơzi Ôphixêrốp chảy tự do Đập dâng có các thông số kỹ thuật và hình thức kết cấu như sau:
- Cao trình ngưỡng Đập dâng : 169,20m
- Diện tích mặt nước ứng với 169,20m: 17,73ha
- Dung tích ứng với cao trình 169,20m: 216,03x103m3
- Lưu lượng lũ qua Đập dâng thiết kế : Q = 4.438,43m3/s
- Chiều rộng ngưỡng Đập dâng : B = 190,0m
- Chiều cao Đập dâng : Hmax = 5,5m (tính tới đáy chân khay)
- Cột nước tràn qua ngưỡng Đập dâng : H = 5,01m
- Cao trình ngưỡng cống xả cát : 165,50m
- Đập dâng được chia thành 05 đoạn như sau:
+ Đoạn số 1: Kênh dẫn sân trước có chiều dài 3m, mặt cắt hình thang bxh=(192,0x5,5)m, hệ số mái m=1.0 Mái ta luy kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 30cm, đáy lót vữa M.50 dày 3cm, lưới thép D8, a=20cm Chân khay dưới mái ta luy rộng 0,2m, sâu 1m Mở móng chân khay dưới mái ta luy chèn bê tông đá 1x2 M.200 Bờ kênh dẫn gia cố bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm, lưới thép D6, a=20cm và tạo độ dốc i=1,5% vào lòng kênh dẫn Đáy kênh dẫn tại chân mái ta luy cao trình là
169,00m
+ Đoạn số 2: Cửa vào thu hẹp dần có chiều dài 4m, chiều rộng đáy thu hẹp dần từ 192m đến 190m, mặt cắt hình chữ nhật, kết cấu tường bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200, đáy lót vữa M.50 dày 3cm Tường cửa vào chiều cao thay đổi
từ 5,5m đến 6,5m Đáy cửa vào tại chân tường có cao trình 169,00m là nền đá gốc tự nhiên Chiều rộng đáy cửa vào thu hẹp dần từ 192m về 190m, kết cấu là nền đá gốc tự nhiên
Trang 17Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
+ Đoạn số 3: Ngưỡng đập dâng có chiều dài 5m, ngưỡng đập có mặt cắt ngang ngưỡng kiểu Cơzi Ôphixêrốp chảy tự do, cuối ngưỡng đập có mũi phun ở cao trình 166,70m Chiều rộng ngưỡng đập B=190m, kết cấu bằng bê tông đá 1x2 M.200, đáy lót VXM M.50 dày 3cm Ngưỡng đập dâng ốp bê tông cốt thép
đá 1x2 M.300 dày 15cm, lưới thép D8, a=15cm Mở móng chân khay ngưỡng đập dâng chèn bê tông đá 1x2 M.200 Đáy ngưỡng đập dâng được khoan lỗ D22mm
và cấy thép D18mm xử lý tiếp giáp, khoảng cách 30cm/1 lỗ Thép xử lý tiếp giáp dài 60cm (cắm sâu 30cm và nhô lên 30cm) Tường đập dâng kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200, đáy lót VXM M.50 dày 3cm Tường đập dâng bên trái có chiều cao tăng dần từ 6,3m đến 7,9m Tường đập dâng bên phải chiều cao tăng dần từ 6,3m đến 6,9m
+ Đoạn số 4: Sau ngưỡng đập dâng tường có chiều dài 10m, chiều rộng đáy 190m có kết cấu là nền đá gốc, mặt cắt hình chữ nhật, kết cấu tường bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200, đáy lót vữa M.50 dày 3cm Tường bên trái chiều cao giảm dần từ 7,9m xuống 5,4m, tường bên phải chiều cao giảm dần từ 6,9m xuống 4,7m Đáy đoạn này là nền đá gốc tự nhiên
+ Đoạn số 5: Kênh dẫn sân sau có chiều dài 5m, mặt cắt hình thang, đáy kênh rộng 190m có kết cấu là nền đá gốc, hệ số mái m=1.0 Mái ta luy kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 30cm, đáy lót vữa M.50 dày 3cm, lưới thép D8, a=20cm Chân khay dưới mái ta luy rộng 0,2m, sâu 1m Mở móng chân khay dưới mái ta luy chèn bê tông đá 1x2 M.200 Sân sau mái ta luy bên trái ở cao trình
167,50m, sân sau mái ta luy bên phải ở cao trình 168,50m Đáy sân sau là nền
đá gốc tự nhiên
+ Toàn bộ đáy tường đập dâng được khoan lỗ D22mm sâu 30cm, cấy thép D18mm xử lý tiếp giáp dài 60cm (cắm sâu 30cm và nhô lên 30cm), khoảng cách khoan cấy thép a=30cm/01 lỗ Chân tường được cắm sâu vào nền đá gốc 1,5m,
mở móng chân tường được chèn bê tông đá 1x2 M.200
+ Toàn bộ bờ đập dâng hai bên được gia cố bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm, lưới thép D6, a=20cm và tạo độ dốc i=1,5% vào lòng sông
+ Đỉnh tường đập dâng có lan can thép tráng kẽm bảo vệ
c Cống xả cát
Vị trí cống xả cát ở giữa đập dâng, cống hộp có kích thước mặt cắt ngang bxh=4x(2,5x2)m, kết cấu bằng bê tông đá 1x2 M.200 và bê tông cốt thép đá 1x2 M.300 Giữa các cống là trụ pin rộng 0,8m Cao trình đáy cống xả cát 165,50m Nền móng cống khoan lỗ D22mm và cấy thép D18mm, khoảng cách 30cm/1 lỗ Thép xử lý tiếp giáp dài 60cm (cắm sâu 30cm và nhô lên 30cm) Móng cống đặt trên nền đá gốc tự nhiên Cống xả cát điều tiết bằng 04 van phẳng phía thượng lưu, máy đóng mở V7.0 Trong thời gian thi công cống xả cát có tác dụng làm kênh dẫn dòng thi công giai đoạn 2, khi đưa vào sử dụng cống có tác dụng điều tiết nước về hạ lưu khi cần thiết và xả cát cho công trình
d Đường thi công và quản lý công trình
Trang 18Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Tuyến đường thi công và quản lý công trình ở 02 đầu đập được kết nối với đường giao thông hiện trạng, tổng chiều dài tuyến đường là 392,25m (trong đó có 211,20m là phạm vi đập dâng) được chia thành các đoạn như sau:
- Đoạn 1: Dài 11,70m thuộc phạm vi đường cũ
- Đoạn 2: Dài 113,98m
- Đoạn 3: Dài 211,20m thuộc phạm vi đập dâng
- Đoạn 4: Dài 52,64m
- Đoạn 5: Dài 2,73m thuộc phạm vi đường cũ
- Tuyến đường được thiết kế với chiều rộng mặt đường là 6m, mặt đường tạo mui luyện với độ dốc i=2%, mặt đường gia cố bê tông rộng 5,4m, kết cấu bằng bê tông đá 1x2 M300 dày 18m, đáy lót giấy dầu cách ly và cấp phối đá dăm loại II dày 15cm, khóa mái đường mỗi bên rộng 0,3m
- Mái ta luy đường được thiết kế với hệ số mái m=1.5, kết cấu bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, bố trí lưới thép D6, a=20cm, phía dưới lót vữa M.50 dày 3cm
- Rãnh thoát nước dọc hai bên đường mặt cắt hình thang, kích thước bxh=(30x30)cm, hệ số mái m=1.0, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, lót vữa M.50 dày 3cm, lưới thép D6, a=20cm
- Đoạn cho nước tràn qua gần vai đập dài 80m phía hạ lưu rãnh thoát nước hình chữ nhật kích thước bxh=(2,0x0,6)m, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 20cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm Cứ 10m dài bố trí 02 thanh giằng ngang bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 Phía sau rãnh thoát nước có sân sau dài 2m bằng bê tông đá 1x2 M.200 dày 20cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm
- Dọc tuyến đường bố trí cọc tiêu, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.300, kích thước bxhxl=(0,15x0,15x1,1)m Cọc tiêu được chôn sâu 50cm và nhô lên 60cm, khoảng cách 5m/1 cọc Vị trí chôn cọc tiêu sát mái ta luy đường
- Trên tuyến đường thi công và quản lý công trình tại cọc D0+10,85m bố trí cống qua đường (vị trí này cắt qua kênh chính của trạm bơm Buôn Trí) Cống có dạng cống hộp kích thước bxh=(1,1x1,0)m, chiều dài thân cống L=10m, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.300, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm
- Đường thi công và quản lý công trình thuộc cấp B theo Quyết định số 4927/2014/QĐ-BGTVT, ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Bộ giao thông vận tải
về việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-
2020 thì tải trọng xe tính toán lấy bằng 2.500kg/trục Do đó trong giai đoạn khai thác có biện pháp hạn chế xe tải trọng trục > 2,5 tấn để tránh nứt tấm bê tông
5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường (nếu có)
Khu vực thực hiện dự án không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường Dự
án góp phần tái tạo cảnh quan, môi trường tại khu du lịch, góp phần uan trọng vào việc bảo tồn và phát triển các sản phẩm du lịch đặc trung của khu du lịch Buôn Đôn nhằm thực hiệ nhiệm vụ phát triển du lịch của Tỉnh thành ngành kinh tế mũi
Trang 19Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
nhọn Tuy nhiên quá trình thực hiện dự án không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực trong quá trình xây dựng cũng như trong giai đoạn hoạt động Những tác động tiêu cực cũng như biện pháp giảm thiểu được đánh giá chi tiết trong chương
1 Thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
- Tác động đến đất và tài sản trên đất của người dân, ảnh hưởng đến tâm lí, đời sống kinh tế, xã hội của các hộ dân bị ảnh hưởng
2
Giải phóng, thu dọn lòng hồ, mặt
bằng xây dựng các công trình đầu
mối, mặt bằng xây dựng tuyến
kênh tưới và các công trình trên
kênh
- Gây ô nhiễm môi trường không khí trên tuyến đường vận chuyển, khu vực dự án do phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn
- Gây tác động đến kinh tế, xã hội khu vực
do gia tăng lượt phương tiện vận chuyển đi lại trên tuyến đường ra vào khu vực dự án
5
Xây dựng đập dâng, cống xả cát,
đường giao thông, các công trình
phụ trợ…
- Gây ô nhiễm môi trường không khí tại dự
án và khu vực lân cận do phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn
- Nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo nguyên vật liệu, phế phẩm xây dựng gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực dự án
- Chất thải từ quá trình xây dựng không được thu gom đúng quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường đất tại dự án
Trang 20Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
5 Sinh hoạt của công nhân tại công
trường
- Chất thải sinh hoạt không được thu gom,
xử lý đúng quy định sẽ gây mùi hôi
- Nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý đạt quy chuẩn sẽ gây ô nhiễm đến môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất
- Làm xáo trộn đời sống xã hội địa phương
do tập trung công nhân xây dựng
II Giai đoạn vận hành
1 Tích nước vào hồ - Phân hủy sinh khối thực vật chìm ngập trong lòng hồ
- Nước thải, rác thải sinh hoạt gây Gây ô nhiễm môi trường không khí do phát sinh khí thải gây mùi hôi khó chịu nếu như chất thải không được lưu trữ, xử lý đúng quy định
- Ảnh hưởng tới mỹ quan nếu chất thải không được thu gom, xử lý đúng quy định
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh, công trình
và biện pháp bảo vệ môi trường theo các giai đoạn của dự án:
Các hoạt động
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường Giai đoạn thi công xây dựng dự án
Khu vực dự án không có dân cư sinh sống Chủ dự án nghiêm túc thực hiện bồi thường, hỗ trợ, đền bù đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi Kinh phí bồi thường, hỗ trợ, đền bù dự kiến 777.607.000 đồng
Công tác đền bù giải tỏa được chủ dự án thực hiện và hoàn thành xong trước khi tiến hành khởi công xây dựng các công trình Nguồn kinh phí đền bù được tính vào nguồn kinh phí thực hiện công trình
Hoạt động giải
phóng mặt
- Môi trường không khí:
+Tính chất/thành phần: Bụi lơ lửng, khí thải chứa SO 2 , NO x , CO, VOC,
- Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân tham gia thi công xây dựng trên công trường;
Trang 21Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
+ Quy mô, lưu lượng: rất ít + Tính chất/thành phần: Chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh
Thuê 01 nhà vệ sinh di động, kích thước (100cmx145cmx255cm, dung tích 600 lít, dung tích bể nước 400 lít
- Nước mưa chảy tràn:
+ Nguồn phát sinh: vào những ngày mưa + Quy mô/Lưu lượng lớn nhất:
652.626,1m3/năm + Tính chất/thành phần: Đất cát, tạp chất thô,
- Đào rãnh thu gom nước mưa chảy tràn qua các bãi khai thác vật liệu, khu vực đắp đập, khu vực thi công xây dựng, khu vực tập kết NNVLXD
- Thu dọn vật liệu, thiết bị sau mỗi ngày làm việc Thường xuyên khơi thông dòng chảy theo địa hình tự nhiên nhằm khống chế tình trạng ứ đọng, ngập úng, sình lầy…
- Đơn vị thi công tiến hành che chắn nguyên vật liệu tập kết tại công trường để hạn chế nước mưa cuốn trôi các tạp chất bẩn Chất thải rắn xây dựng:
+ Nguồn phát sinh: Hoạt động đào đắp, thi công xây dựng
+ Quy mô/khối lượng: Khối lượng đất đào 76.147,91 m 3 Khối lượng đất đắp 37.761,39 m3 Khối lượng đất thải 29.386,52 m 3
+ Thành phần: chủ yếu đất, đá, VLXD
- Phần lớn khối lượng đất, đá khi đào đắp san ủi sẽ được, tận dụng để đắp nền cho công trình, số còn lại được thu gom vào bãi thải để tránh các vấn đề về môi trường như: xói mòn, trượt lở, bồi lấp lòng suối, hồ
- Việc thu gom và xử lý rác thải xây dựng được thực hiện theo hướng dẫn Thông tư số 08/2017/BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng về việc quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng
- Vị trí bãi thải số trên sơ đồ tổng mặt bằng công trình, phần phụ lục
- Chất thải rắn nguy hại:
+ Nguồn phát sinh: từ hoạt động vệ sinh, bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị xây dựng, hoạt động sơn tường các công trình xây dựng
+ Quy mô/khối lượng: 138kg/trong thời gian xây dựng
+ Thành phần: dầu mỡ thải; thùng đựng sơn; giẻ lau, gang tay dính dầu, dính sơn;
chổi sơn; bóng đèn huỳnh quang thải
Dầu mỡ thải và các chất thải có yếu tố nguy hại khác được thu gom, lưu giữ trong các thùng chứa riêng (có nắp đậy, dán nhẵn theo quy định) Bố trí kho lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Chất thải rắn sinh hoạt + Nguồn phát sinh: hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng
+ Quy mô/khối lượng: 81 kg/ngày
Bố trí thùng chứa rác có nắp đậy trên công trường để thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh; thực hiện phân loại chất thải tại nguồn để có biện pháp xử lý theo quy định
Trang 22Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Các hoạt động
+ Thành phần: thực phẩm thừa, vỏ hoa quả, lon nước ngọt, túi nilon,
Chất thải được phân loại và xử lý theo quy định Chất thải hữu cơ được chôn lấp hợp
vệ sinh trong khu vực Dự án; chất thải có thể tái chế được bán cho các cơ sở/cá nhân thu mua phế liệu
Chât thải từ hoạt động thu dọn lòng hồ trước lúc tích nước
Thực hiện nghiêm chỉnh quy định pháp luật
về công tác thu dọn lòng hồ đối với dự án xây dựng hồ chứa thủy lợi tại khoản 5, điều
16, nghị định số 18/2015/NĐ-CP, chủ dự
án sẽ lập kế hoạch thực hiện quy trình thu dọn và vệ sinh lòng hồ trước khi tích nước vận hành trình cơ quan thẩm quyền phê duyệt Công tác thu dọn, vệ sinh lòng hồ trước khi tích nước vận hành hồ chứa được thực hiện theo quy trình thu dọn vệ sinh lòng hồ đã phê duyệt
Thu dọn thảm thực vật lòng hồ để đảm bảo chất lượng nước khi hồ tích nước, hạn chế tối đa hiện tượng phú dưỡng khi có hồ, sau phân hủy thực vật nước hồ sẽ đạt tiêu chuẩn
loại B đối với nước trong sông, suối
Phục hồi môi trường sau quá trình thi công xây dựng
Sau khi hoàn thành việc xây dựng các hạng mục công trình của dự án, Chủ dự án sẽ có
kế hoạch hoàn phục môi trường và thực hiện các biện pháp khác nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước, không khí Tại khu vực chiếm đất tạm thời trước đây để làm lán trại, bãi thải Chủ dự
án cam kết sẽ tiến hành khôi phục lại cảnh quan, giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái Sau đó Chủ dự án phối hợp chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, xác nhận các diện tích sau khi phục hồi…
- Quy định thời gian vận chuyển;
- Phân luồng, bố trí hợp lý các loại xe thi công; tránh trường hợp gây tắc nghẽn đường giao thông;
Chủ dự án và đơn vị thi công cần chú ý trong trường hợp gặp các trận lũ có tần suất lớn hơn tần suất thiết kế, có biện pháp để tránh vỡ đập là dẫn dòng toàn bộ lưu lượng qua cống dẫn dòng, kịp thời thông báo cho công nhân thi công và di chuyển máy móc trên công trường ra khỏi khu vực nguy hiểm, thông báo cho chính quyền địa phương di chuyển người dân ở hạ lưu ra
Trang 23Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Các hoạt động
khỏi khu vực có khả năng ngập lụt để tránh thiệt hại về tài sản và con người;
- Nghiêm cấm khai thác đất đá quanh hồ
- Thường xuyên quan trắc mực nước trong
hồ và nước lũ hàng năm
- Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa hệ thống đập, cống, kênh mương và các công trình trên kênh để tránh sự cố xảy ra
- Hướng dẫn du khách thực hiện hoạt động
du lịch an toàn, trang bị tủ thuốc và có nhân viên y tế thường trực
- Ban quản lý công trình phối hợp với địa phương tuyên truyền về sự mất an toàn khi xuống tắm và vui chơi tại khu vực hồ chứa, đập tràn, kênh tưới và các công trình trên kênh
- Đặt các biển cảnh báo nguy cơ xảy ra tai nạn tại khu vực nguy hiểm,
- yêu cầu du khách tham gia vui chơi chấp hành nghiêm biện pháp an toàn khi vui chơi tại khu vực hồ chứa theo quy định
5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.4.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng
5.4.1.1 Giám sát chất lượng không khí xung quanh
- Vị trí giám sát: 02 điểm tại các vị trí chịu tác động bởi hoạt động thi công xây dựng của dự án theo hướng gió (01 điểm tại khu vực dự kiến xây dựng đập; 1 điểm tại khu vực xây dựng đường giao thông)
- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần;
- Thông số giám sát: Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), tiếng
ồn, bụi, độ rung, SO2, NOx, CO
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
5.4.1.2 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
Trang 24Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Vị trí giám sát: Khu vực tập kết, lưu giữ tạm thời chất thải, bãi chứa tạm
dự án, bãi thải của dự án
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi và khi chuyển giao chất thải)
- Nội dung giám sát: Tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại
- Thông số giám sát: Tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải
- Việc quản lý chất thải: Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng “Quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng”
5.4.2.3 Giám sát chất lượng nước mặt
- Thông số giám sát pH, độ đục, DO, COD, BOD5, SS, N-NH4+ (tính theo N), tổng N, tổng P, Coliform, chất hoạt động bề mặt
- Tần suất giám sát: Thường xuyên trong quá trình triển khai xây dựng
- Nội dung giám sát: các nguy cơ gây sụt lún, sạt lở đất,về tiêu thoát nước và các sự cố môi trường khác; việc thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động; phòng cháy chữa cháy; an toàn điện
- Tuân thủ theo các quy chuẩn, quy định pháp luật về phòng cháy chữa cháy,
an toàn và vệ sinh lao động, an toàn điện và các quy định khác có liên quan
5.4.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
5.4.2.1 Giám sát chất thải rắn sinh hoạt
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi chuyển giao chất thải cho đơn vị thu gom xử lý
- Vị trí giám sát: Khu vực tập kết chất thải của Dự án
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, thu gom, quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải (theo nội dung, yêu cầu kỹ thuật đã cam kết)
Trang 25Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Việc quản lý, giám sát chất thải rắn phải tuân thủ theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định
5.4.2.2 Giám sát chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi chuyển giao chất thải cho đơn vị chức năng thu gom, xử lý
- Vị trí giám sát: Khu lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại; trên mặt hồ trung tâm
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, thu gom, quản lý chất thải nguy hại
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải
- Việc quản lý, giám sát chất thải nguy hại phải tuân thủ theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định
5.4.2.3 Giám sát chất lượng không khí xung quanh
- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại vị trí khu vực đường giao thông ra vào dự án;
- Thông số giám sát: Bụi, NH3, H2S, CO, SO2, NO2
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
5.4.2.4 Giám sát chất lượng tài nguyên sinh học hồ chứa và khu vực hạ lưu đập
- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại hồ chứa và 1 điểm tại hạ lưu cách chân đập 1km
- Thông số giám sát: động thực vật phiêu sinh, động vật đáy, tảo
5.4.2.5 Giám sát sự cố môi trường và giám sát khác
Ngoài ra, chủ dự án phải giám sự thay đổi dòng chảy, bồi lắng lòng hồ, sự
cố sạt lở bờ hồ, khu vực hạ lưu lòng hồ Tần suất giám sát: 2 lần/năm
Trang 26Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Giám sát tính ổn định và an toàn của thân đập trong quá trình vận hành hồ chứa theo quy trình vận hành hồ chứa được phê duyệt Tần suất giám sát: 10 năm/lần
Trang 27Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án
1.1.1 Tên dự án
Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn
sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn
- Địa điểm thực hiện dự án: Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
+ Diện tích đất sử dụng: 19,7ha
+ Tổng diện tích lưu vực đến chân công trình là 10.485 km2
1.1.2 Chủ dự án – tiến độ thực hiện dự án
- Chủ dự án: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Buôn Đôn
- Địa chỉ: Trung tâm huyện Buôn Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
- Điện thoại:
- Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án:
+ Tổng mức đầu tư: 29.900.000.000 đồng
+ Nguồn vốn: Ngân sách tỉnh;
+ Tiến độ thực hiện: Năm 2022- 2025
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Dự án được thực hiện trên địa bàn xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk Vị trí thực hiện dự án có tọa độ vị trí địa lý VN2.000 là: X=1425440.82; Y=421730.47 Dự án nằm cách trung tâm xã Krông Na về phía Tây Bắc khoảng 14km (trong đó 3km đường cấp IV và 11km đường cấp V), cách trung tâm huyện Buôn Đôn khoảng 24km (trong đó 13km đường cấp IV và 11km đường cấp V) và cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột về phía Tây Bắc khoảng 51km (trong
đó 40km đường cấp IV và 11km đường cấp V) Từ trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột theo đường Tỉnh lộ 1 khoảng 40km, rẽ trái theo đường tuần tra vườn Quốc gia Yok Đôn đến vị trí vai trái đập dâng thiết kế
1.1.4 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án
Dự án được thực hiện tại xã Krông Na huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Hiện trạng quản lý và sử dụng đất khu vực dự án như sau
- Diện tích chiếm đất vĩnh viễn: Bao gồm diện tích ngập lụt trong lòng hồ đến mức nước ngập lớn nhất và diện tích chiếm đất do xây dựng các hạng mục
công trình được xây dựng kiên cố: 18,33ha Tuy nhiên đây là Công trình xây dựng
mới nhưng chủ yếu là diện tích lòng sông cũ nên diện tích chiếm đất thêm khoảng 0,6ha thuộc địa phận Buôn Trí A, xã Krông Na (phù hợp với mục 2, Điều 25 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi) Như vậy diện tích chiếm đất của công trình là không đáng kể, công tác giải phóng mặt bằng là rất ít
Trang 28Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Diện tích chiếm đất tạm thời: Diện tích chiếm đất tạm thời là phần diện tích được sử dụng làm mặt bằng công trường để thi công công trình, chủ yếu bao gồm:
Diện tích chiếm đất mỏ vật liệu, bãi trữ, bãi thải, kho xưởng, lán trại… 5,5 ha
Bảng 1.1: Thống kê diện tích sử dụng đất của dự án
1 Lòng sông cũ (bao gồm khu du lịch đảo si) 17,73
2 Kho bãi lán trại, bãi quay đầu xe 0,30
Nguồn số liệu: Báo cáo Ngiên cứu khả thi dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình
trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”, năm 2022
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm
về môi trường
Vị trí công trình cách trung tâm xã Krông Na về phía Tây Bắc khoảng 14km (trong đó 3km đường cấp IV và 11km đường cấp V), cách trung tâm huyện Buôn Đôn khoảng 24km (trong đó 13km đường cấp IV và 11km đường cấp V) và cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột về phía Tây Bắc khoảng 51km (trong đó 40km đường cấp IV và 11km đường cấp V) Từ trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột theo đường Tỉnh lộ 1 khoảng 40km, rẽ trái theo đường tuần tra vườn Quốc gia Yok Đôn đến vị trí vai trái đập dâng thiết kế
- Dự án nằm gần khu dân cư, cách khu dân cư… km Trong khu vực dự án không có người dân sinh sống, chỉ có đất người dân canh tác nông nghiệp
- Dự án nằm cách Thác Bảy nhánh nằm trên sông Sêrêpốk do Công ty TNHH
du lịch sinh thái Bản Đôn quản lý khai thác du lịch khoảng …km về phía…
- Dự án nằm cách Đảo Si do Công ty TNHH du lịch sinh thái Bản Đôn quản
lý khai thác du lịch khoảng 150m về phía hạ lưu
- Dự án nằm cách vườn Quốc gia Yok Đôn khoảng …km
Trang 29Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Hình 1.1 Sơ đồ mối tương quan của dự án với các đối tượng lận cận
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của dự án
b Loại hình dự án
- Dự án nhóm C;
- Loại công trình: công trình Nông nghiệp và PTNT, cấp IV;
c Quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
* Quy mô
- Đập dâng dạng thực dụng chảy tự do (công trình cấp IV); Chiều rộng ngưỡng đập B= 210,0m; Chiều cao đập Hmax = 6,0m Phía thượng lưu đập dâng tạo thành hồ chứa với dung tích thiết kế là 216,03x103m3 và mặt thoáng hồ chứa ứng với cao trình ngưỡng đập dâng 169,20m là 17,73ha
- 02 Cống xả cát
- Đường thi công và QLCT
- Đảm bảo tính ổn định và bền vững của công trình
* Các thông số cơ bản của công trình
Trang 30Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Tần suất lũ thiết kế ứng với công trình cấp IV là : P = 2,0%
- Tần suất lũ thiết kế công trình tạm ứng với công trình cấp IV là : P = 10%
- Năng lực đầu tư: Khôi phục lại dòng sông “chết” đoạn đi qua khu du lịch Buôn Đôn tại đảo si (khu du lịch cầu treo)
- Cao trình ngưỡng Đập dâng : 169,20m
+ Diện tích mặt nước ứng với 169,20m: 17,73ha
+ Dung tích ứng với cao trình 169,20m: 216,03x103m3
+ Lưu lượng qua Đập dâng thiết kế : Q = 4.438,43m3/s
+ Chiều rộng ngưỡng Đập dâng : B = 190,0m
+ Chiều cao Đập dâng : Hmax = 5,5m (tính tới đáy chân khay)
+ Cột nước tràn qua ngưỡng Đập dâng : H = 5,01m
+ Cao trình ngưỡng cống xả cát : 165,50m
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án
a Cấp công trình, lưu vực và tần suất thiết kế
- Theo QCVN 04-05:2012 BNNPTNT và Thông tư số 06/2021/TT-BXD, ngày 30/06/2021 của Bộ xây dựng đập bê tông trên nền đá có chiều cao Hmax=5,5m (tính tới đáy chân khay) <10m thì thuộc công trình cấp IV
- Diện tích lưu vực đến chân công trình là : F = 10.485,0km2
- Tần suất lũ thiết kế ứng với công trình cấp IV là : P = 2,0%
- Tần suất lũ thiết kế công trình tạm ứng với công trình cấp IV là : P = 10%
- Năng lực đầu tư: Khôi phục lại dòng sông “chết” đoạn qua khu du lịch Buôn Đôn tại đảo si (khu du lịch cầu treo)
b Đập dâng
Đập dâng được xây dựng trên sông Sêrêpốk cách đảo si về phía hạ lưu khoảng 150m, đập dâng ngưỡng dạng Cơzi Ôphixêrốp chảy tự do Đập dâng có các thông số kỹ thuật và hình thức kết cấu như sau:
- Cao trình ngưỡng Đập dâng : 169,20m
- Diện tích mặt nước ứng với 169,20m : 17,73ha
- Dung tích ứng với cao trình 169,20m : 216,03x103m3
- Lưu lượng lũ qua Đập dâng thiết kế : Q = 4.438,43m3/s
- Chiều rộng ngưỡng Đập dâng : B = 190,0m
- Chiều cao Đập dâng : Hmax = 5,5m (tính tới đáy chân khay)
- Cột nước tràn qua ngưỡng Đập dâng : H = 5,01m
- Cao trình ngưỡng cống xả cát : 165,50m
- Đập dâng được chia thành 05 đoạn như sau:
+ Đoạn số 1: Kênh dẫn sân trước có chiều dài 3m, mặt cắt hình thang bxh=(192,0x5,5)m, hệ số mái m=1.0 Mái ta luy kết cấu bằng bê tông cốt thép đá
Trang 31Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
1x2 M.200 dày 30cm, đáy lót vữa M.50 dày 3cm, lưới thép D8, a=20cm Chân khay dưới mái ta luy rộng 0,2m, sâu 1m Mở móng chân khay dưới mái ta luy chèn bê tông đá 1x2 M.200 Bờ kênh dẫn gia cố bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm, lưới thép D6, a=20cm và tạo độ dốc i=1,5% vào lòng kênh dẫn Đáy kênh dẫn tại chân mái ta luy cao trình là
169,00m
+ Đoạn số 2: Cửa vào thu hẹp dần có chiều dài 4m, chiều rộng đáy thu hẹp dần từ 192m đến 190m, mặt cắt hình chữ nhật, kết cấu tường bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200, đáy lót vữa M.50 dày 3cm Tường cửa vào chiều cao thay đổi
từ 5,5m đến 6,5m Đáy cửa vào tại chân tường có cao trình 169,00m là nền đá gốc tự nhiên Chiều rộng đáy cửa vào thu hẹp dần từ 192m về 190m, kết cấu là nền đá gốc tự nhiên
+ Đoạn số 3: Ngưỡng đập dâng có chiều dài 5m, ngưỡng đập có mặt cắt ngang ngưỡng kiểu Cơzi Ôphixêrốp chảy tự do, cuối ngưỡng đập có mũi phun ở cao trình 166,70m Chiều rộng ngưỡng đập B=190m, kết cấu bằng bê tông đá 1x2 M.200, đáy lót VXM M.50 dày 3cm Ngưỡng đập dâng ốp bê tông cốt thép
đá 1x2 M.300 dày 15cm, lưới thép D8, a=15cm Mở móng chân khay ngưỡng đập dâng chèn bê tông đá 1x2 M.200 Đáy ngưỡng đập dâng được khoan lỗ D22mm
và cấy thép D18mm xử lý tiếp giáp, khoảng cách 30cm/1 lỗ Thép xử lý tiếp giáp dài 60cm (cắm sâu 30cm và nhô lên 30cm) Tường đập dâng kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200, đáy lót VXM M.50 dày 3cm Tường đập dâng bên trái có chiều cao tăng dần từ 6,3m đến 7,9m Tường đập dâng bên phải chiều cao tăng dần từ 6,3m đến 6,9m
+ Đoạn số 4: Sau ngưỡng đập dâng tường có chiều dài 10m, chiều rộng đáy 190m có kết cấu là nền đá gốc, mặt cắt hình chữ nhật, kết cấu tường bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200, đáy lót vữa M.50 dày 3cm Tường bên trái chiều cao giảm dần từ 7,9m xuống 5,4m, tường bên phải chiều cao giảm dần từ 6,9m xuống 4,7m Đáy đoạn này là nền đá gốc tự nhiên
+ Đoạn số 5: Kênh dẫn sân sau có chiều dài 5m, mặt cắt hình thang, đáy kênh rộng 190m có kết cấu là nền đá gốc, hệ số mái m=1.0 Mái ta luy kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 30cm, đáy lót vữa M.50 dày 3cm, lưới thép D8, a=20cm Chân khay dưới mái ta luy rộng 0,2m, sâu 1m Mở móng chân khay dưới mái ta luy chèn bê tông đá 1x2 M.200 Sân sau mái ta luy bên trái ở cao trình
167,50m, sân sau mái ta luy bên phải ở cao trình 168,50m Đáy sân sau là nền
đá gốc tự nhiên
+ Toàn bộ đáy tường đập dâng được khoan lỗ D22mm sâu 30cm, cấy thép D18mm xử lý tiếp giáp dài 60cm (cắm sâu 30cm và nhô lên 30cm), khoảng cách khoan cấy thép a=30cm/01 lỗ Chân tường được cắm sâu vào nền đá gốc 1,5m,
mở móng chân tường được chèn bê tông đá 1x2 M.200
+ Toàn bộ bờ đập dâng hai bên được gia cố bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm, lưới thép D6, a=20cm và tạo độ dốc i=1,5% vào lòng sông
+ Đỉnh tường đập dâng có lan can thép tráng kẽm bảo vệ
Trang 32Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
c Cống xả cát
Vị trí cống xả cát ở giữa đập dâng, cống hộp có kích thước mặt cắt ngang bxh=4x(2,5x2)m, kết cấu bằng bê tông đá 1x2 M.200 và bê tông cốt thép đá 1x2 M.300 Giữa các cống là trụ pin rộng 0,8m Cao trình đáy cống xả cát 165,50m Nền móng cống khoan lỗ D22mm và cấy thép D18mm, khoảng cách 30cm/1 lỗ Thép xử lý tiếp giáp dài 60cm (cắm sâu 30cm và nhô lên 30cm) Móng cống đặt trên nền đá gốc tự nhiên Cống xả cát điều tiết bằng 04 van phẳng phía thượng lưu, máy đóng mở V7.0 Trong thời gian thi công cống xả cát có tác dụng làm kênh dẫn dòng thi công giai đoạn 2, khi đưa vào sử dụng cống có tác dụng điều tiết nước về hạ lưu khi cần thiết và xả cát cho công trình
d Đường thi công và quản lý công trình
- Tuyến đường thi công và quản lý công trình ở 02 đầu đập được kết nối với đường giao thông hiện trạng, tổng chiều dài tuyến đường là 392,25m (trong đó có 211,20m là phạm vi đập dâng) được chia thành các đoạn như sau:
- Đoạn 1: Dài 11,70m thuộc phạm vi đường cũ
- Đoạn 2: Dài 113,98m
- Đoạn 3: Dài 211,20m thuộc phạm vi đập dâng
- Đoạn 4: Dài 52,64m
- Đoạn 5: Dài 2,73m thuộc phạm vi đường cũ
- Tuyến đường được thiết kế với chiều rộng mặt đường là 6m, mặt đường tạo mui luyện với độ dốc i=2%, mặt đường gia cố bê tông rộng 5,4m, kết cấu bằng bê tông đá 1x2 M300 dày 18m, đáy lót giấy dầu cách ly và cấp phối đá dăm loại II dày 15cm, khóa mái đường mỗi bên rộng 0,3m
- Mái ta luy đường được thiết kế với hệ số mái m=1.5, kết cấu bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, bố trí lưới thép D6, a=20cm, phía dưới lót vữa M.50 dày 3cm
- Rãnh thoát nước dọc hai bên đường mặt cắt hình thang, kích thước bxh=(30x30)cm, hệ số mái m=1.0, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 18cm, lót vữa M.50 dày 3cm, lưới thép D6, a=20cm
- Đoạn cho nước tràn qua gần vai đập dài 80m phía hạ lưu rãnh thoát nước hình chữ nhật kích thước bxh=(2,0x0,6)m, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 dày 20cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm Cứ 10m dài bố trí 02 thanh giằng ngang bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.200 Phía sau rãnh thoát nước có sân sau dài 2m bằng bê tông đá 1x2 M.200 dày 20cm, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm
- Dọc tuyến đường bố trí cọc tiêu, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.300, kích thước bxhxl=(0,15x0,15x1,1)m Cọc tiêu được chôn sâu 50cm và nhô lên 60cm, khoảng cách 5m/1 cọc Vị trí chôn cọc tiêu sát mái ta luy đường
- Trên tuyến đường thi công và quản lý công trình tại cọc D0+10,85m bố trí cống qua đường (vị trí này cắt qua kênh chính của trạm bơm Buôn Trí) Cống có dạng cống hộp kích thước bxh=(1,1x1,0)m, chiều dài thân cống L=10m, kết cấu bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M.300, đáy lót đá 4x6 vữa M.50 dày 8cm
Trang 33Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Đường thi công và quản lý công trình thuộc cấp B theo Quyết định số 4927/2014/QĐ-BGTVT, ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Bộ giao thông vận tải
về việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-
2020 thì tải trọng xe tính toán lấy bằng 2.500kg/trục Do đó trong giai đoạn khai thác có biện pháp hạn chế xe tải trọng trục > 2,5 tấn để tránh nứt tấm bê tông
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
a Bãi vật liệu đất đắp
Theo thuyết minh thiết kế cơ sở dự án Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn, Trong phạm vi xây dựng công trình đã khảo được bãi vật liệu đất đắp như sau:
a.1 Bãi vật liệu A (bãi chính): Vị trí nằm bên sườn hữu phía hạ lưu bên ngoài
công trình trong phạm vi đất đồi trồng hoa màu, một phần đất đã khai thác để đắp đường trước đây Địa thế bãi vật liệu nằm dọc theo đường bê tông đi ra kênh thủy điện và đường bê tông đi vào khu nghĩa trang (xem sơ đồ vị trí bãi vật liệu đất đắp) Bãi có các thông số kỹ thuật như sau:
a2 Bãi vật liệu B (bãi dự phòng): Vị trí nằm bên cạnh đường nhựa thuộc
thôn Thống nhất xã Krông Na trong vùng đất hiện tại đã khai thác để lấy đá bên sườn tả tuyến Bãi có các thông số kỹ thuật như sau :
bù, vì đây là vùng đất bãi dâu do xã quản lý và bên trong có cây hoa màu và một
số cây trồng khác của người dân Riêng ở bãi vật liệu B là không phải giải tỏa đền
bù vì là vùng đất đang sử dụng Đặc biệt trong bãi vật liệu B đất lẫn nhiều dăm đá cục bộ người dân đã khai thác sử dụng luôn cả phần đất và đá
Như vậy tổng diện tích đất vật liệu là 30.000m2 với tổng khối lượng sử dụng 49.000m3
b Bãi thải
Trang 34Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
- Vị trí bãi thải: Từ vị trí bãi vật liệu đất đắp A ở bãi dâu có đường bê tông bên cạnh, theo đường bê tông này đi bên hữu ra kênh thủy điện thì phạm vi giáp kênh thủy điện nằm dọc theo tuyến kênh là các vị trí thấp trũng có thể đổ được đất thải bên cạnh các đống đất đá cao do đào kênh thủy điện đổ lên
- Vị trí đổ đất thải có các thông số kỹ thuật như sau :
+ Cự ly bình quân : 2.500m
+ Diện tích bình quân : 15.000m2
+ Chiều dày đổ : 1,60m
+ Khối lượng đổ : 24.000m3
- Điều kiện vận chuyển đất thải đến vị đổ rất dễ dàng thuận tiện vì có đường
bê tông đi đến gần các vị trí đổ thải nằm bên cạnh tuyến kênh thủy điện
c Khu vực lán trại tạm thời phục vụ thi công xây dựng
Vị trí xây dựng đập dâng 02 vai đập có các bãi đất rộng, bằng phẳng, dân địa phương đang trồng màu và các loại cây ngắn ngày Vì vậy thuận tiện cho việc bố trí nhà cửa, kho bãi và lán trại công trường Mặt bằng thi công bố trí các khu vực như sau:
- Khu ban chỉ huy và nhà làm việc của cán bộ
- Khu vực nhà cửa lán trại công nhân
- Khu công xưởng phụ trợ: Bao gồm kho vật tư thiết bị và các bãi chứa vật liệu
- Khu sản xuất bê tông: Gồm các bãi vật liệu: Cát, đá, sỏi, kho xi măng và trạm trộn bê tông
- Khu cơ giới: Gồm bãi xe máy, trạm sửa chữa nhỏ và kho xăng dầu
d Thiết bị cơ khí
Vận hành công trình cần lên lịch đóng mở cống xả cát theo yêu cầu du lịch
và sản xuất nông nghiệp, đảm bảo sử dụng tiết kiệm nguồn nước và hiệu quả
e Thiết bị quan trắc đập dâng
- Trong quá trình vận hành khai thác đơn vị quản lý thường xuyên theo dõi thấm ở khu vực thân đập và vai đập, phát hiện kịp thời những sự cố có thể xảy ra như: Thấm qua thân đập, thấm qua vai đập, thấm qua nền đập, sạt lở mái ta luy, nứt nẻ bê tông các loại, hư hỏng cửa van,…và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền
để có giải pháp xử lý kịp thời, tránh xảy ra các sự cố đáng tiếc
- Công trình Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn là công trình có quy mô nhỏ Vì vậy chỉ cần thiết kế chế tạo và lắp đặt thiết bị quan trắc mực nước phía sông bằng thiết bị đo thủ công (cột đo nước)
- Cột đo nước (cột thủy chí) thiết kế là thước thép dài 3,5m và 5,5m (chia nhỏ đến cm) có vạch sơn được gắn trực tiếp cột bê tông trên cửa vào bờ đập dâng hoặc vạch sơn trực tiếp vào kết cấu bê tông công trình tại vị trí ít bị ảnh hưởng của sóng, gió như cửa vào, cửa ra, tường cánh của đập dâng dùng để đo mực nước trước đập dâng
Trang 35Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
a Nhu cầu sử dụng đất của dự án
- Diện tích chiếm đất vĩnh viễn: Bao gồm diện tích ngập lụt trong lòng hồ đến mức nước ngập lớn nhất và diện tích chiếm đất do xây dựng các hạng mục
công trình được xây dựng kiên cố: 18,33ha Tuy nhiên đây là Công trình xây dựng
mới nhưng chủ yếu là diện tích lòng sông cũ nên diện tích chiếm đất thêm khoảng 0,6ha thuộc địa phận Buôn Trí A, xã Krông Na (phù hợp với mục 2, Điều 25 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi) Như vậy diện tích chiếm đất của công trình là không đáng kể, công tác giải phóng mặt bằng là rất ít
- Diện tích chiếm đất tạm thời: Diện tích chiếm đất tạm thời là phần diện tích được sử dụng làm mặt bằng công trường để thi công công trình, chủ yếu bao gồm:
Diện tích chiếm đất mỏ vật liệu, bãi trữ, bãi thải, kho xưởng, lán trại… 5,5 ha
Bảng 1.1: Thống kê diện tích sử dụng đất của dự án
1 Lòng sông cũ (bao gồm khu du lịch đảo si) 17,73
Trang 36Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
2 Kho bãi lán trại, bãi quay đầu xe 0,30
Nguồn số liệu: Báo cáo Ngiên cứu khả thi dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình
trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”, năm 2022
b Cơ sở pháp lý thực hiện công tác giải phóng mặt bằng và đền bù
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13, đã được Quốc hội thông qua 11/07/2014;
- Nghị định số 48/2020/NĐ-CP, ngày 13/04/2020 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Nghị định số 06/2020/NĐ-CP, ngày 03/01/2020 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung điều 17 của nghị định số 47/2014/NĐ-CP, ngày 15 tháng 05 năm
2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP, ngày 18/02/2020 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Căn cứ Quyết định số 27/2019/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Đăk Lăk, về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh tại các Quyết định của UBND tỉnh Đăk Lăk;
- Căn cứ Quyết định số 10/2020/QĐ-UBND, ngày 13 tháng 04 năm 2020 của UBND tỉnh Đăk Lăk, về việc Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ cây trồng trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk;
- Căn cứ Quyết định số 14/2020/QĐ-UBND, ngày 08 tháng 05 năm 2020 của UBND tỉnh Đăk Lăk, về việc sửa đổi, bổ sung một số Khoản tại Điều 4 của Quy định về nguồn, mức trích kinh phí, nội dung chi, mức chi tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ban hành kèm theo Quyết định số 08/2016/QĐ-UBND ngày 09/3/2016 của UBND tỉnh Đăk Lăk;
- Căn cứ Quyết định số 22/2020/QĐ-UBND, ngày 03 tháng 07 năm 2020 của UBND tỉnh Đăk Lăk, về việc ban hành bảng giá và quy định bảng giá các loại đất áp dụng trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2020-2024
c Kế hoạch và tiến độ, khối lượng đền bù
- Kế hoạch đền bù sẽ do Chủ đầu tư lập và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện
- Kế hoạch dự kiến: Trước khi khởi công công trình, phải thực hiện công tác đền bù thiệt hại về đất và các tài sản trên đất
- Trong vùng dự án không có thiệt hại về nhà cửa vật kiến trúc và các di tích lịch sử do đó không có công tác di dân tái định cư
- Kinh phí đền bù, GPMB dự kiến như sau:
Trang 37Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
T
VỊ
SỐ LƯỢN
G
ĐƠN GIÁ (đồng)
- Bãi vật liệu m 2 7.000,00 4.300,00 1,00 30.100.000,00
Lúa trưởng thành sắp trổ đòng
2/ Kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ (1x2%): 14.480.000
3/ Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán theo tông tư
Bằng chữ : (Bảy trăm bảy mươi bảy triệu, sáu trăm lẻ bảy ngàn đồng chẵn./.)
1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường
Với mục đích xây dựng công trình để dâng nước lên khu du lịch cầu treo và khu vực cưỡi voi vào mùa khô, phục vụ khai thác du lịch, dự án đã lựa chọn phương án xây dựng:
- Tuyến đập dâng dự kiến đầu tư xây dựng nằm cách khu du lịch cầu treo khoảng 150m về hạ lưu
- Tuyến công trình có cao trình đáy sông là 165,50m Để dâng nước lên khu vực cầu treo và khu vực cưỡi voi thì cần thiết kế ngưỡng đập dâng ở cao trình
169,20m, chiều cao đập dâng là Hmax=5,50m, chiều rộng là 190m Mặt khác nền móng xây dựng công trình là đá gốc lộ thiên nên xây dựng đập dâng rất thuận lợi
và chi phí xây dựng ít tốn kém, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng ít Tổng mức
Trang 38Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
đầu tư xây dựng công trình là: 29.900.000.000 đồng (Hai mươi chín tỷ, chín trăm triệu đồng chẵn)
Việc lựa chọn phương án xây dựng công trình của dự án sẽ hình thành Phía thượng lưu đập dâng tạo thành hồ chứa với dung tích thiết kế là 216,03x103m3 và mặt thoáng hồ chứa ứng với cao trình ngưỡng đập dâng 169,20m là 17,73ha và đảm bảo tính ổn định và bền vững của công trình
Theo quy trình công nghệ vận hành của dự án, quá trình thi công xây dựng
và vận hành tác động đến môi trường như sau:
Bảng1.2: Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động
đến môi trường
TT Các hoạt động/hạng mục công
1 Thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
- Tác động đến đất và tài sản trên đất của người dân, ảnh hưởng đến tâm lí, đời sống kinh tế, xã hội của các hộ dân bị ảnh hưởng
2
Giải phóng, thu dọn lòng hồ, mặt
bằng xây dựng các công trình đầu
mối, mặt bằng xây dựng tuyến
kênh tưới và các công trình trên
kênh
- Gây ô nhiễm môi trường không khí trên tuyến đường vận chuyển, khu vực dự án do phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn
- Gây tác động đến kinh tế, xã hội khu vực
do gia tăng lượt phương tiện vận chuyển đi lại trên tuyến đường ra vào khu vực dự án
5
Xây dựng đập dâng, cống xả cát,
đường giao thông, các công trình
phụ trợ…
- Gây ô nhiễm môi trường không khí tại dự
án và khu vực lân cận do phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn
- Nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo nguyên vật liệu, phế phẩm xây dựng gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực dự án
- Chất thải từ quá trình xây dựng không được thu gom đúng quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường đất tại dự án
Trang 39Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
5 Sinh hoạt của công nhân tại công
trường
- Chất thải sinh hoạt không được thu gom,
xử lý đúng quy định sẽ gây mùi hôi
- Nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý đạt quy chuẩn sẽ gây ô nhiễm đến môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất
- Làm xáo trộn đời sống xã hội địa phương
do tập trung công nhân xây dựng
II Giai đoạn vận hành
1 Tích nước vào hồ - Phân hủy sinh khối thực vật chìm ngập trong lòng hồ
3
- Nhà ở cho công nhân vận hành
(nhà quản lý)
- Hoạt động sinh hoạt của người
dân khi tham gia du lịch dọc bờ
sông của khu du lịch Buôn Đôn
- Nước thải, rác thải sinh hoạt gây Gây ô nhiễm môi trường không khí do phát sinh khí thải gây mùi hôi khó chịu nếu như chất thải không được lưu trữ, xử lý đúng quy định
- Ảnh hưởng tới mỹ quan nếu chất thải không được thu gom, xử lý đúng quy định
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu trong giai đoạn thi công xây dựng
a Nhu cầu về đất đào đắp
Dự án bố trí các bãi vật liệu tại khu vực thuận lợi, phục vụ thi công xây dựng đập dâng Đất đắp khai thác tại 02 bãi vật liệu Cự ly vận chuyển đất để đắp trung bình 2,5km đảm bảo cho đắp vai đập dâng và đê quây phục vụ thi công Vị trí và
trữ lượng khai thác bãi vật liệu được trình bày chi tiết tại mục 1.2.2 Các hạng
mục công trình phụ trợ của dự án Nhu cầu khai thác đất đào và đất đắp phục vụ
dự án như sau:
Bảng 1.3 Nhu cầu khai thác đào đắp đất đá của dự án
Trang 40Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình trạng cạn
kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”
Nguồn số liệu: Báo cáo Ngiên cứu khả thi dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình
trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”, năm 2022
b Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu
- Sắt, thép: Được mua tại trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk
- Vật liệu Cát lấy ở mỏ cát cầu Giang Sơn (huyện Krông Bông) cách công trình khoảng 80km Vật liệu Đá lấy ở mỏ đá công ty TNHH khoáng sản Tài Phát,
xã Tân Hòa với cự ly đến công trình khoảng 35km hoặc các mỏ đá nằm trên địa bàn phải đảm bảo chất lượng, cách công trình < 40km
- Xi măng, nhựa đường và ván khuôn mua trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk theo Công văn số 2552/SXD-KTVLXD, ngày 12/09/2022 của sở Xây dựng Đăk Lăk
Bảng 1.4 Tổng hợp một số NVL XD phục vụ thi công dự án
trình
Cấp phối đá dăm loại II
Đá dăm
Nguồn số liệu: Báo cáo Ngiên cứu khả thi dự án “Đầu tư xây dựng đập dâng khắc phục tình
trạng cạn kiệt nguồn nước đoạn sông Srêpốk đi qua Khu du lịch Buôn Đôn”, năm 2022
c Nhu cầu lao động
Nhu cầu lao động trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng của dự án: Ước tính cường độ lao động lớn nhất trong giai đoạn này khoảng 200 công nhân lao động/ngày, bao gồm các tổ, đội trưởng trực tiếp quản lý điều hành công việc thi công trên công trường, các công việc mang tính chất thời vụ dự án sẽ hợp đồng với người địa phương, ưu tiên thuê lao động là những người bị ảnh hưởng do việc lấy đất giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho dự án
1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
- Nhu cầu sử dụng điện: Tại công trình hiện đã có lưới điện chạy qua, tuy nhiên cần có máy phát điện để dự phòng khi cúp điện, phục vụ cho máy trộn bê tông, máy đầm, máy bơm, thắp sáng, sinh hoạt,…
- Nhu cầu sử dụng nước: Nước phục vụ thi công dùng nước sông SêrêPốk
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành
a Quy trình vận hành và bảo trì dự án
- Để quản lý vận hành hệ thống công trình, xây dựng mô hình vận hành và bảo trì gồm có các thành phần sau: