Trang 1 KHỞI ĐỘNGEm hãy nhớ lại một lễ hội hoặc một sinh hoạt văn hoá mà các em đã từng tham gia, chứng kiến hoặc biết đến qua sách báo, truyền hình Trang 5 TIẾT 79-80-81-82: VIẾT BÀI V
Trang 1KHỞI ĐỘNG
Em hãy nhớ lại một lễ hội hoặc một sinh hoạt văn
hoá mà các em đã từng tham gia, chứng kiến hoặc
biết đến qua sách báo, truyền hình
Các em vừa đọc xong một Vb tường thuật lại lễ hội Gióng, một sinh hoạt văn hoá dân gian Đó chính là VB thuyết minh thuật lại một sự kiện, thuộc loại văn bản thông tin Các em cũng đã đọc lời dẫn trong sách Bây giờ các em đã sẵn sàng để viết một bài văn tương tự chưa? Chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành công việc này ngay bây giờ.
Trang 2Cứ mỗi độ tháng 3 về, người dân Hà Nội và du khách thập phương lại nô nức rủ nhau đi trẩy hội chùa Tây Phương
Trang 3THÁNG 3 TRẨY HỘI CHÙA THẦY, QUỐC OAI
Trang 4Các em vừa đọc xong một Vb tường thuật lại lễ hội Gióng, một sinh hoạt văn hoá dân gian Đó chính là VB thuyết minh thuật lại một sự kiện, thuộc loại văn bản thông tin Các em cũng đã đọc lời dẫn trong sách Bây giờ các em đã sẵn sàng để viết một bài văn tương tự chưa? Chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành công việc này ngay bây giờ.
Trang 5TIẾT 79-80-81-82: VIẾT BÀI VĂN THUYẾT
MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN
I Tìm hiểu chung
1 Yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện:
Trang 6Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu những yêu cầu của một bài văn thuyết
minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
Nội dung
Trang 7Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu những yêu cầu của một bài văn thuyết minh thuật lại một sự
kiện (một sinh hoạt văn hóa)
Nội dung - Xác định rõ người tường thuật để lựa chọn ngôi kể phù hợp.
- Giới thiệu chung về sự kiện cần tường thuật, nêu được bối cảnh (khônggian và thời gian).
- Thuật lại các diễn biến chính của sự kiện, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Tập trung vào một số chi tiết, sự việc tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút sự chúý của người đọc.
- Nêu được suy nghĩ, cảm xúc của người viết về sự kiện
Hình thức Bài văn gồm ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
Trang 8Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện -
> lựa chọn ngôi tường
thuật
được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian).
Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí
Trang 9TIẾT 79-80: VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH
THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN
I Tìm hiểu chung
1 Yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện:
Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chửng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù họp
Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian)
Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí
Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc
Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện
Trang 102 ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Tường thuật hội chợ xuân được tổ chức ở
trường - Ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng “tôi”)
- Các phần:
+ Đoạn 1: Giới thiệu bối cảnh, mục đích tổ chức hội chợ
xuân
+ Đoạn 2,3,4 tập trung thuật lại các chi tiết sắp xếp theo
trình tự thời gian (trước – sau), không gian (trung tâm – xung quanh)
•Trật tự thời gian: 8 giờ sáng, sau, liền sau đó, đồng thời, 6
giờ chiều; trình tự nguyên nhân - kết quả: chuẩn bị -> khai
mạc -> diễn biến -> kết thúc
+ Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc của bản thân
Trang 113 THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC
BƯỚC
3 THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC
BƯỚC
Trang 12Bước 1: TRƯỚC KHI VIẾT
a) Lựa chọn đề tài b) Tìm ý
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của bản thân
Trang 13Bước 2: VIẾT BÀI
Trang 14Bước 3: CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
- Đọc lại bài
- Sửa lại bài viết (nếu cần). Dựa vào yêu cầu của bài và dựa vào phiếu tìm ý để sửa
Trang 15Bước 3: Kiểm tra và chỉnh sửa
đạt
Đề tài của bài văn đã sát hợp với yêu cầu của đề bài
Xác định rõ người tường thuật và sử dụng ngôi tường thuật, cách xưng
hô phù hợp, nhất quán.
Giới thiệu những thông tin chung về sự kiện
Thuật lại đầy đủ những diễn biến chính của sự kiện, theo trình tự hợp
lí
Cung cấp đầy đủ, chi tiết các thông tin về sự kiện Tập trung vào
những chi tiết tiêu biểu, độc đáo, thu hút người đọc.
Nêu được cảm nghĩ của người viết về sự kiện.
Các yêu cầu về hình thức bài văn, về diễn đạt.
Trang 16TIẾT 81,82,83,84: VIẾT BÀI VĂN THUYẾT
MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN
2 Phân tích bài viết tham khảo
Trang 17III, LUYỆN TẬP Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về hội thi cắm
hoa nhân ngày 20/11 tại trường em
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về hội thi cắm hoa nhân ngày 20/11 tại trường em
Trang 18Các
phần
Nội dung chính Nội dung chi tiết
Mở bài Giới thiệu chung về sự
Trang 19Các
phần
Nội dung chính Nội dung chi tiết
Mở bài Giới thiệu chung
về sự kiện
Tên sự kiện:Hội thi cắm hoa nhân ngày 8/3Thời gian: ngày 8/3
Địa điểm: sân trườngMục đích: Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3Người tường thuật: Ngôi thứ nhất, xưng “tôi”
Trang 20Các
phần
Nội dung chính Nội dung chi tiết
Thân bài Quá trình chuẩn bị Những ai tham gia : học sinh các khối lớp và thầy cô giáo.
Hoạt động chuẩn bị cho hội thi:
+ Thầy tổng phụ trách công bố hội thi trước một tuần để các lớp chuẩn bị.
+ Mỗi lớp chọn ra ba nhóm bạn khéo tay nhất để đại diện tham gia dự thi.
+ Các bạn trong đội thi cùng nhau bàn bạc, đưa ra ý tưởng cắm hoa cho các lớp nhận xét và chọn lựa.
Cảm xúc của người viết: háo hức mong chờ.
Trang 22có 3 bạn đại diện cho một lớp để tham gia thi nhưng các thành viên còn laijtrong lớp vẫn vây quanh để cổ
vũ, động viên tinh thần cho các bạn
+ Thời gian thi cắm hoa kết thúc, các đội thi dừng tay
để chuẩn bị sang nội dung thuyết trình cho sản phẩm của đội mình
Trang 23+ Ngoài ra còn rất nhiều đội thi có ý tưởng độc đáo, sáng tạo. Có đội thi cầm lẵng hoa trong tạo hình đôi quang gánh mà những người mẹ đã gồng gánh cả một đời để chăm lo cho gia đình…
Trang 24Các
phần
Nội dung chính Nội dung chi tiết
Kết bài Ý nghĩa của sự
kiện và cảm nghĩ của người viết
Suy nghĩ và cảm xúc của người viết: Ấn tượng sâu sắc, học thêm được nhiều ý tưởng cắm hoa đẹp để thực hiện cho gia đình mình
Ý nghĩa của sự kiện: Các lớp thắt chặt thêm tình đoàn kết; Ngày Quốc tế Phụ nữ cũng trở nên ý nghĩa và đặc biệt hơn
Trang 25VẬN DỤNG Phân biệt giữa bài văn thuyết minh và bài văn miêu tả?
Trang 26Yếu tố Văn thuyết minh Văn miêu tả
Mục đích Cung cấp các thông tin, tri thức về
Tái hiện lại chi tiết các đặc điểm của đối tượng, tập trung vào những đặc điểm nổi bật để tạo ấn tượng cho người đọc/ nghe.
Các biện pháp tu
từ
Thuyết minh chủ yếu cung cấp thông tin khách quan về đối tượng nên việc sử dụng biện pháp tư từ và thể hiện cảm xúc bị hạn chế.
Có thể sử dụng nhiều biện pháp tu từ như nhân hoá, so sánh,ẩn dụ, hoán dụ, để bài viết miêu tả thêm sinh động.
Trang 27Củng cố-Hướng dẫn về nhà:
* Củng cố:GV hệ thống bài học: Yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện? Các bước tiến hành?
* Về nhà:
- Nhớ nội dung bài học
- Hoàn thiện phiếu học tập
- - Chuẩn bị: Phần nói và nghe-SGK (trang 20-21)