Tiết 75 tht việt

16 0 0
Tiết 75  tht việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 8 TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT1.Cụm từa,Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng và hoạt động.2.Tính từb,Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng.3.Động từc, N

KHỞI ĐỘNG DỞanTh itểừu:hnọhcà, ;cđáècnem; đã học về các từ loại Hãy kể tên các từ - Động từ : làm ; vẽlo;.ạ i em đã học Cho ví dụ - Tính từ : đẹp ; xấu ; - Phó từ : đã ; sẽ ; đang ; - Chỉ từ : này , nọ , - Số từ : một ; hai ; - Lượng từ : tất cả ; tất ; - Cụm danh từ : một túp lều nát ; con cá vàng đẹp ; TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I, NGHĨA CỦA TỪ CÓ YẾU TỐ HÁN VIỆT ? Thế nào là từ Hán Việt? ? Tại sao chúng ta lại dùng từ Hán Việt? Làm thế nào để biết được từ đó là từ Hán Viêt.? Hay làm thế nào để biết được nghĩa của một từ Hán Việt? TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ + Từ Hán Việt là một bộ phận của từ Hán vựng tiếng Việt, gồm các từ có nguồn gốc Việt: vay mượn từ tiếng Hán + Có những từ Hán Việt là từ đơn (hoa, quả, bút, sách, bảng, phòng, ) nhưng đa phần là từ ghép (học sinh, giáo dục, công viên, siêu thị, điện tử ) Tác + Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện dụng thái độ tôn kính của từ Hán + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu Việt: không khí xã hội xa xưa + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ Làm thế nào để biết được từ đó là từ Hán Viêt.? Làm thế nào để biết được nghĩa của một từ Hán Việt? TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT II, TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Từ láy: Thế nào là từ ghép và Từ ghép: từ láy? + Là những từ tạo nên + Là những từ được tạo bằng cách ghép các tiếng bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về chỉ có quan hệ với nhau nghĩa về âm (lặp lại âm đầu, vần Ví dụ: quần áo, nhà cửa, hoặc lặp lại cả âm đầu và nhà hàng, sách vở,… vần) Ví dụ: rì rầm, thoăn thoắt, nghi ngút, vun vút,… CỤM ĐỘNG TỪ- CỤM TÍNH TỪ Cụm động từ là cụm từ có động từ là Cụm tính từ là cụm từ có tính từ là thành phần trung tâm Cấu tạo của thành phần trung tâm Cấu tạo cụm cụm động từ gồm ba phần phần trung tính từ ở dạng đầy đủ sẽ gồm 3 phần, tâm ở giữa, phần phụ trước và phần phần trung tâm ở giữa, phần phụ phụ sau Các từ trước động từ trung trước và phần phụ sau Các từ trước tâm thường bổ sung cho động từ tính từ trung tâm thường bổ sung cho những ý nghĩa như: thời gian, khẳng tính từ những ý nghĩa như: mức độ, định, phủ định, tiếp diễn,… Các từ thời gian, sự tiếp diễn,… Các từ đứng sau động từ trung tâm thường đứng sau tính từ trung tâm thường bổ bổ sung cho động từ những ý nghĩa sung cho tính từ những ý nghĩa như: như: đối tượng, địa điểm, thời gian,… phạm vi, mức độ,… Ví dụ: đang chạy rất nhanh, Ví dụ: vẫn còn tươi lắm, đẹp vẫn cầm trên tay,… không tì vết,… 1.Cụm từ TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.Tính từ 3.Động từ Hãy ghép các từ ở cột phải với các từ ở cột trái cho phù hợp a,Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng và hoạt động b,Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng c, Nhóm, tập hợp nhiều từ 4.Từ Hán Việt d,Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đôi khi có đặc thù riêng của người Việt, TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Từ và cụm từ - Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ - Tính từ: Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng và hoạt động - Động từ: Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng - Từ HV: Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đôi khi có đặc thù riêng của người Việt, TIẾT 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1 Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ Hãy tìm một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó Yếu tố Từ Hán Nghĩa của từ Hán Việt Hán Việt Việt A (A + giả) ST tác giả người tạo ra tác phẩm, sản phẩm T độc giả (bài thơ, bài văn, ) người đọc 1 tác 2 độc Yếu tố Hán Từ Hán Việt Nghĩa của từ Hán Việt A (A + giả) Việt STT 1 tác tác giả người tạo ra tác phẩm, sản phẩm (bài thơ, bài văn, ) 2 độc độc giả người đọc Thính giả Người nghe 3 Thính Kí giả Nhà báo( người ghi chép các 4 Kí sự việc) Vương giả Người làm vua, có cuộc sống 5 Vương sung sướng như vua Khán giả Người xem biểu diễn 6 Khán Trí giả Người có trí tuệ, học vấn uyên 7 Trí LUYỆN TẬP BÀI TẬP 2 Xác định từ ghép và từ láy trong những từ sau: mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp Cho biết cơ sở để xác định như vậy - Các từ ghép gồm: mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp-> Cơ sở xác định: các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa - Các từ láy gồm: vội vàng-> Cơ sở xác định: hai tiếng có quan hệ láy âm, tiếng “ vàng” vô nghĩa BÀI TẬP 3 Chỉ ra cụm động từ và cụm tính từ trong những cụm từ sau: chăm làm ăn, xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ Chọn một cụm động từ, một cụm tính từ và đặt câu với mỗi cụm từ được chọn - Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ - Cụm tính từ: chăm làm ăn - Đặt câu: + Kẻ thù đã xâm phạm bờ cõi nước ta + Chỉ cần chăm làm ăn, chúng ta sẽ có cuộc sống no đủ LUYỆN TẬP BÀI TẬP 4 Nêu biện pháp tu từ được dung trong những cụm từ sau: lớn nhanh như thổi, chết như ngả rạ Vận dụng biện pháp tu từ này để nói về một sự vật hoặc hoạt động được kể trong truyện Thánh Gióng - Các cụm từ trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh - Vận dụng phép so sánh để kể/ tả các sự vật hoặc hoạt động trong truyện Thánh Gióng: Từ đó, Gióng lớn nhanh như thổi Dưới sự tấn công dũng mãnh của Gióng, quân giặc chết như ngả rạ VẬN DỤNG GVợiếitýđ:oHạìnnhvătnhứ(c5:-7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng -TĐrộondgàiđ: o5ạ-n7 vcâăun có sử dụng từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so -sTáhnểh.loại: nêu suy nghĩ của em về nhân vật -Tích hợp Tiếng Việt:có sử dụng từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so sánh Nội dung: Hình tượng Thánh Gióng đại diện cho người anh hùng chống giặc ngoại xâm sống mãi trong lòng nhân dân ta -Gióng chiến đấu bằng cả tấm lòng yêu nước, với sức mạnh phi thường của mình -Gióng không chỉ đại diện cho tinh thần đoàn kết của toàn dân mà còn tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên -Gióng là một người rất dũng cảm, khỏe mạnh và có nhiều sức mạnh nhiệm màu -Đánh thắng giặc, Gióng bay về trời về với trời nhưng sẽ sống mãi trong lòng nhân dân ta Củng cố HDVN: *Củng cố: GV chốt kiến thức cần nhớ: từ có yếu tố Hán Việt và giải thích nghĩa của những từ đó,phân biệt từ ghép và từ láy * Về nhà: - Nhớ nội dung bài học -Hoàn thiện bài tập -Chuẩn bị: đọc, trả lời câu hỏi, tìm bố cục, tóm tắt văn bản Sơn Tinh- Thủy Tinh

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:46