1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tin học cơ bản 1 chương 12

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tin Học Cơ Bản 1
Người hướng dẫn ThS. Mai Ngọc Tuấn
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Tin học
Thể loại Bài giảng
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Các khái niệm cơ bản của Trang 6 CHƯƠNG 1HIỂU BIẾT VỀ Trang 7 CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN CƠ BẢN1.1 Thơng tin và khoa học xử lý thông tin1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính

Trang 1

3

4

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÂN VIỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Có tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, nhận thức rõ giá trị

và tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ công nghệ thông tin Tham gia đầy đủ buổi học: lý thuyết và thực hành …

Trang 3

Kiểm tra thường xuyên: 10%

Kiểm tra định kỳ (buổi 12): 30% Thi kết thúc học phần: 60%

Kiểm tra, đánh giá

Điều kiện dự thi

Kiểm tra thường xuyên: ≥ 5 Kiểm tra định kỳ: ≥ 3

Thi trắc nghiệm trên máy tính

hoặc trên giấy

Hình thức thi

Trang 4

2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trung tâm Tin học (2017) Chuẩn kỹ năng sử dụng công

nghệ thông tin cơ bản, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

[2] Hàn Viết Thuận (chủ biên 2015) Giáo trình tin học đại

cương, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

[3] Trung tâm Tin học (2015) Bài giảng Tin học cơ bản,

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

[4] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2011) Các khái niệm cơ bản của

tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trang 5

CHƯƠNG 3

SỬ DỤNG INTERNET

CƠ BẢN

HIỂU BIẾT

VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CƠ BẢN

CHƯƠNG 1

SỬ DỤNG MÁY TÍNH

CƠ BẢNCHƯƠNG 2NỘI DUNG

Trang 6

CHƯƠNG 1

HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Trang 7

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

Buổi 1

Trang 8

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

Trang 9

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thông tin

a) Khái niệm:

• Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng không được tổ chức và xử lý.

Trang 10

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thông tin

a) Khái niệm:

• Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi nhận dữ liệu (thông tin đầu vào), xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới (thông tin đầu ra)

tin

Xử lý Nhập (input) Xuất (output)

Trang 11

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thông tin

a) Khái niệm:

• Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương

pháp, các quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật là máy tính điện tử.

• Máy tính điện tử là một thiết bị điện tử dùng để lưu trữ và xử

lý thông tin theo các chương trình định trước do con người lập ra.

Trang 12

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thông tin

b) Phân loại thông tin:

• Dựa trên đặc điểm liên tục hay gián đoạn về thời gian của các tín hiệuthể hiện thông tin, ta có thể chia thông tin làm hai loại cơ bản như sau:

Trang 13

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thông tin

 Thông tin liên tục (tín hiệu tương tự - analog): Là thông tin mà các tín

hiệu thể hiện loại thông tin này thường là các đại lượng được tiếp nhậnliên tục trong miền thời gian và nó được biểu diễn bằng hàm số có biến

số thời gian độc lập, liên tục

 Thông tin rời rạc (tín hiệu số - digital): Là thông tin mà các tín hiệu thể

hiện loại thông tin này thường là các đại lượng được tiếp nhận có giá trị

ở từng thời điểm rời rạc và nó được biểu diễn dưới dãy số

Trang 14

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

a) Quá trình xử lý thông tin:

• Quá trình xử lý thông tin chính là sự biến đổi những dữ liệu đầu vào ởdạng rời rạc thành thông tin đầu ra ở dạng chuyên biệt phục vụ chonhững mục đích nhất định Mọi quá trình xử lý thông tin đều phải tuânthủ theo chu trình sau:

Dữ liệu (data) được nhập ở đầu vào (input) Sau đó, máy tính hay conngười sẽ thực hiện những quá trình xử lý để xuất thông tin ở đầu ra(output) Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuất thông tin đều có thểđược lưu trữ để phục vụ cho các quá trình tiếp theo khác

Trang 15

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

b) Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:

• Trước hết đưa chương trình cần thực hiện (do con người lập sẵn) vào bộnhớ của máy tính

• Máy tính bắt đầu xử lý, dữ liệu nhập từ môi trường ngoài vào bộ nhớ(thông qua thiết bị nhập)

• Máy tính thực hiện thao tác dữ liệu và ghi kết quả trong bộ nhớ

• Đưa kết quả từ bộ nhớ ra bên ngoài nhờ các thiết bị xuất (máy in, mànhình)

Trang 16

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

c) Đặc điểm của máy tính điện tử:

• Tốc độ xử lý nhanh, độ tin cậy cao

• Khả năng nhớ rất lớn

• Tham số về tốc độ thường được tính bằng số phép tính thực hiện trongmột giây, còn khả năng nhớ đựơc tính theo dung lượng bộ nhớ trong đobằng Kb, Mb hay Gb …

 Trình bày lịch sử phát triển của máy tính điện tử

Trang 17

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

d) Tin học và các lĩnh vực nghiên cứu của tin học:

• Khái niệm về Tin học

• Các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học:

 Khía cạnh khoa học: Nghiên cứu về các phương pháp xử lýthông tin tự động

 Khía cạnh kỹ thuật: Nhằm vào 2 kỹ thuật phát triển song song,

đó là: Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering) và Kỹ thuật phần mềm (software engineering)

Trang 18

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

Trang 19

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

a) Các đơn vị đo thông tin:

• Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là Bit (viết tắt của Binary digit-số nhị phân)

- biểu diễn với 2 giá trị 0 và 1

• Nhưng người ta thường dùng đơn vị lớn hơn là byte Byte là một nhóm 8bit trong bảng mã ASCII (2^8 = 256 dùng để lưu các số nguyên khôngdấu từ 0 đến 255 hoặc có dấu từ -128 đến 127

Trang 20

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

a) Các đơn vị đo thông tin:

• Ngoài bit (b) và byte (B), có thể sử dụng các đơn vị khác để đo thông tinnhư sau:

Tên gọi Ký hiệu Giá trị

Trang 21

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

a) Các đơn vị đo thông tin:

• Thông thường, byte được dùng để biểu

thị dung lượng của thiết bị lưu trữ trong

khi bit chủ yếu dùng để mô tả tốc độ

truyền tải dữ liệu của thiết bị lưu trữ và

trong mạng viễn thông Ngoài ra, bit

còn dùng để chỉ khả năng tính toán của

CPU và một số khác

Trang 22

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

b) Mã hóa thông tin:

• Mã hóa thông tin là quá trình biến đổi thông tin từ dạng biểu diễn thôngthường sang một dạng khác theo quy ước nhất định Quá trình biến đổingược lại của mã hóa thông tin được gọi là phép giải mã

Trang 23

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

Mã hóa thông tin trong máy tính:

• Sử dụng số nhị phân / Độ lớn của mã = số bit sử dụng để mã hoá

• Quy luật hiểu được mã nhị phân

• Ví dụ: Sử dụng 5 bit để mã hoá chữ cái hoa A Z (26 chữ cái)

– 00000 A– 00001 B– …

– 11001 Z– 11001 – 11111: chưa sử dụng

Trang 24

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

mỗi hệ đếm được gọi là cơ số

(base hay radix), ký hiệu là b

Hệ đếm Cơ số Ký số và trị tuyệt đối

Nhị

Bát phân 8 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7Thập

phân 10 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9Thập lục

phân 16

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,

A, B, C, D, E, F

Trang 25

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

• Hệ đếm cơ số a bất kỳ:

 Sử dụng a ký hiệu để biểu diễn, n là chiều dài của giá trị cần biểu diễn

 Ký hiệu có giá trị nhỏ nhất là 0, Ký hiệu có giá trị lớn nhất là a-1

 Giá trị của chữ số thứ i bằng cơ số nhân với giá trị của vị trí

– Giá trị của vị trí = aii = vị trí, chữ số đầu tiên có vị trí là n-1

Trang 26

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

Trang 27

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

Trang 28

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

• Chuyển từ Hệ đếm cơ số 2 sang hệ 10:

 (a1a2…an)2 = a1.2n-1 + a2.2n-2 +…+an-1 21 + an.20

 Ví dụ:

– 02 = 0; 102 = 2– 10012 = 1.23 + 0.22 +0.21 + 1.20 = 9

Trang 29

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

• Chuyển từ Hệ 10 sang Hệ đếm cơ số 2:

 X = số cần chuyển

 Chia X (chia nguyên) liên tục cho 2 cho

tới khi kết quả phép chia = 0

 Lấy phần dư các lần chia viết theo thứ

tự ngược lại

Trang 30

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

c) Biểu diễn thông tin trong máy tính:

Trang 31

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

Trang 32

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Mệnh đề logic

Mệnh đề 1 : Số 2 là số chẵn  Đúng/Sai?

Mệnh đề 2 : Một tuần có 7 ngày  Đúng/Sai?

Mệnh đề 3 : Hôm nay trời mưa  Đúng/Sai?

Mệnh đề 4 : 8 chia hết cho 2 và 10 chia hết cho 3  Đúng/Sai?

Trang 33

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Mệnh đề logic

Trang 34

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.1 Tổng quan về lịch sử máy tính

 Giai đoạn 1 (1945-1958): Sử dụng công nghệ đèn chân không (Vacuum

Tubes)

 Giai đoạn 2 (1958-1964): Sử dụng công nghệ chất bán dẫn (Transistors)

 Giai đoạn 3 (1965-1971): Sử dụng công nghệ mạch tích hợp (Integrated

Circuits)

 Giai đoạn 4 (1971 đến nay): Công nghệ mạch tích hợp với mật độ cao và

siêu cao (vi xử lý – Microprocessors)

Trang 35

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.1 Tổng quan về lịch sử máy tính

 Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Intergrator and Computer)

• Mỹ chế tạo để phục vụ trong quân đội

• Bao gồm 18.000 bóng đèn chân không,

nặng hơn 30 tấn, chiếm diện tích 1393m2

• Thực hiện 5.000 phép tính / giây

• Lập trình bằng cách thiết lập vị trí các

chuyển mạch và cáp nối

Trang 36

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.1 Tổng quan về lịch sử máy tính

 Máy tính thế hệ thứ 2

• Thay thế đèn điện tử bằng transistor lưỡng cực

• Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn

năng lượng ít hơn

• Ngôn ngữ lập trình cấp cao (FORTRAN) và hệ điều

hành kiểu tuần tự (Batch Processing) được sử dụng.

• Tiêu biểu là máy tính PDP-1 của DEC và IBM

7094

Trang 37

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

Trang 38

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

Cấu tạo: * Bộ vi xử lý (microprocessor) chứa cả phần thực hiện và phần điều khiển của bộ xử lý

* Vi mạch điều khiển tổng hợp (chipset)

* Các bộ nhớ bán dẫn, bộ nhớ cache, bộ nhớ ảo được dùng rộng rãi

Trang 39

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.2 Phân loại máy tính

 Máy chủ (server)

• Là máy tính có công năng cao (high performance), cung cấp dịch vụ cho nhiều người dùng: mail, web, lưu trữ file, …

• Máy chủ thường có nhiều vi xử lý (CPU), dung lượng bộ nhớ RAM lớn, ổ đĩa dung lượng lớn

Trang 40

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.2 Phân loại máy tính

Trang 41

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.2 Phân loại máy tính

 Máy trạm (client)

• Tương tự như máy tính để bàn nhưng có

cấu hình cao hơn;

• Được thiết kế để chạy các ứng dụng đặc

biệt như CAD (Computer Aided Design);

• Thường có khả năng đồ họa cao, có màn

hình rộng hoặc nhiều màn hình

Trang 42

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.2 Phân loại máy tính

Trang 43

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

• Đơn vị xử lý trung tâm (CPU –

Central Processing Unit)

• Bộ nhớ máy tính (Memory)

• Thiết bị vào ra (Input/Output Device)

Trang 44

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit)

• CPU được ví như bộ não của máy tính

• CPU có 2 chức năng chính: Điều khiển và

Tính toán

• CPU có 3 bộ phận chính:

+) Đơn vị tính toán số học và logic (ALU:

Arithmetic Logic Unit)

+) Đơn vị điều khiển (CU: Control Unit)+) Các thanh ghi (Registers)

Trang 45

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Đơn vị tính toán số học và logic

(ALU – Arithmetic Logic Unit)

• Dùng để thực hiện tính toán số học

đơn giản (cộng, trừ, nhân, chia sốnguyên), phép logic hay là phéptính suy luận dữ liệu (so sánh lớn,nhỏ, bằng,…)

Trang 46

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Đơn vị điều khiển (CU – Control

Unit)

• Có nhiệm vụ giải mã các lệnh của

chương trình và tạo ra tín hiệu điềukhiển các bộ phận của máy tính

Điều phối các hoạt động xuất nhận

dữ kiện và xử lý dữ kiện, hiển thịthông tin và lưu trữ thông tin

Trang 47

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Chức năng của CU

• Tìm nạp từng hướng dẫn từ bộ nhớ chính và thu thập dữ liệu và

toán hạng cần thiết để thực hiện các hướng dẫn đó

• Gửi hướng dẫn đến ALU để thực hiện bổ sung

• Nhận và gửi kết quả hoạt động của ALU vào bộ nhớ chính

• Tìm nạp các chương trình từ bộ nhớ đầu vào và bộ nhớ phụ và đưa

chúng vào bộ nhớ chính

• Gửi kết quả từ ALU được lưu trong bộ nhớ chính đến đầu ra

Trang 48

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Thanh ghi (register)

• Là phần tử nhớ tạm (bộ nhớ trung gian) trong bộ

vi xử lý dùng để lưu dữ liệu và địa chỉ nhớ trongmáy tính

• Giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính

Trang 49

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Bus bên trong (Internal BUS)

• Là một liên kết giao tiếp được sử dụng

trong hệ thống máy tính để gửi dữ liệu, địachỉ, tín hiệu điều khiển và nguồn điện đếncác thành phần khác nhau trong hệ thốngmáy tính

• Hệ thống máy tính sử dụng các loại bus khác nhau

Trang 50

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

1.2.3 Phần cứng (hardware)

 Đơn vị ghép nối Bus (BUS Interface Unit – BIU)

• Kết nối và trao đổi thông tin với nhau giữa

các BUS bên trong và BUS bên ngoài.

• Tìm nạp các lệnh từ bộ nhớ, đọc dữ liệu từ

các cổng và bộ nhớ cũng như ghi dữ liệu vào các cổng và bộ nhớ

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:15

w