1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tin học cơ bản 1 chương 1

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản
Người hướng dẫn ThS. Mai Ngọc Tuấn
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Tin học cơ bản
Thể loại Bài giảng
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Trang 1 134HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Trang 2 CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính1.2.4 Mạng máy tính và truyền thông Trang 3 CHƯƠNG 1 HIỂU BI

Trang 1

3

4

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÂN VIỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

1.2.4 Mạng máy tính và truyền thông

Buổi 4

Trang 3

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

- Máy tính chậm chạp

- Hay bị lỗi chương trình

- Thường xuyên bị treo máy

Giải pháp khắc phục?

Trang 4

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

a) Khái niệm:

• Hiệu năng của máy tính là số lượng công việc hữu ích được thực hiệnbởi một hệ thống máy tính

• Hiệu năng của máy tính được ước tính về độ chính xác, hiệu quả và tốc

độ thực hiện các lệnh chương trình máy tính

Trang 5

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng của máy tính:

• Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

• Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM

• Tốc độ đĩa cứng (disk speed)

• Tốc độ card đồ họa (GPU)

• Các yếu tố khác…

Trang 6

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

• Tốc độ CPU (tốc độ xung nhịp đo số chu kỳ mà CPU thực hiện mỗi giây) có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, v.v )

• Đối với các CPU cùng loại, tần số này cao hơn cũng có nghĩa là tốc độ xử lý cao hơn Đối với CPU khác loại, điều này chưa chắc đã đúng

• Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm (cache) - bộ nhớ dùng để lưu các lệnh/dữ liệu thường dùng hay có khả năng sẽ được dùng trong tương lai gần, giúp giảm bớt thời gian chờ đợi của CPU Đây là bộ nhớ nhanh cho phép CPU xử lý những tác vụ phức tạp Dung lượng bộ nhớ cache là điều cần thiết cho việc cải thiện tốc độ của máy tính, nhưng nó thực sự phát huy hiệu quả khi máy tính được sử dụng

ở hiệu suất cao.

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

Trang 7

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

Core là gì?

Core là một thuật ngữ dùng để chỉ thông số của

CPU và được Intel sử dụng cho các dòng vi xử

lý từ phân khúc trung bình đến cao cấp, áp dụng

cho máy tính cá nhân, máy tính để bàn.

Thế hệ chip đầu tiên của Intel thuộc dòng core

là core Duo, core 2 Duo Chúng khá phổ biến

trên PC, Laptop vào năm 2006 – 2008 Hiện

nay, các thế hệ vi xử lý core mới xuất hiện như

core i3, core i5, core i7, core i9 đã thay thế cho

core Duo hay core 2 Duo.

Trang 8

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

Điểm khác biệt giữa các core i là gì?

Điểm khác biệt nhất giữa các core i3, core

i5, core i7 chính là tốc độ xử lí dữ liệu

Core i5 và core i7 đều hỗ trợ công nghệ Turbo

Boost (tăng tốc độ xử lí tự động) còn core

i3 thì không

Core i5 có 2 loại: loại 2 nhân & loại 4 nhân,

nhưng chúng đều có 4 phân luồng dữ liệu

Core i7 có 4 lõi & hỗ trợ siêu phân luồng nên

nó cho phép xử lí đồng thời cả 8 luồng dữ liệu

một lúc.

Trang 9

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

Trang 10

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

• Dung lượng và tốc độ RAM lớn sẽ giúp bộ nhớ của máy tính bớt chật chội hơn, cho phép nhiều tác vụ thực hiện cùng một lúc.

• Khi các máy tính sử dụng hết tất cả dung lượng RAM có sẵn, máy tính bắt đầu sử dụng ổ cứng để làm bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng) Việc chuyển đổi dữ liệu giữa RAM và bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng) làm chậm máy tính xuống đáng kể.

• Tốc độ của RAM có thể bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là tốc độ truyền dữ liệu

(frequency) và độ trễ (latency).

 Tốc độ truyền dữ liệu của RAM được đo bằng đơn vị megahertz (MHz), là số

lượng dữ liệu có thể truyền đến thanh RAM trong một thời điểm.

 Độ trễ là khoảng thời gian từ khi ra lệnh đến khi nhận được sự phản hồi lại

Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM

Trang 11

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM

• SDRAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ)

• DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM – Tốc độ

Trang 12

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ đĩa cứng (disk speed)

Trang 13

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ card đồ họa (GPU)

• GPU là CPU được thiết kế riêng để xử lý những tác vụ liên

quan đến đồ họa: xử lý hình ảnh, video, coin, chơi game …

• Bộ xử lý đồ họa GPU thường được sử dụng trong laptop,

smartphone, hệ thống nhúng, máy tính chơi game hoặc máy

trạm GPU có thể xuất hiện ở card đồ họa hoặc cũng có thể

được gắn trên mainboard.

• Các GPU hiện đại có năng suất hoạt động cao trong khi xử lý đồ họa GPU có cấu trúc mang tính xử lý song song

 Tốc độ xử lý dữ liệu của GPU có thể tiếp nhận hàng ngàn luồng dữ liệu lớn cùng một lúc Chính điều này giúp tăng tốc của một số phần mềm tới hơn 100 lần so với một CPU.

Trang 14

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Các yếu tố khác

- Xung đột phần cứng / phần mềm  Cập nhật drive, cập nhật phần mềm

- Vệ sinh máy tính, dọn dẹp tệp tin rác, phần mềm rác

- Virus, mã độc …

Trang 15

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.4 Mạng máy tính và truyền thông

a) Khái niệm mạng máy tính:

• Mạng máy tính là một hệ thống trong đó nhiều máy tính được kết nối vớinhau để chia sẻ thông tin và nguồn tài nguyên Khi các máy tính đượcnối trong một mạng, mọi người có thể chia sẻ tập tin và thiết bị ngoại vinhư modem, máy in, băng đĩa sao lưu, hoặc ổ đĩa CD-ROM

• Khi các mạng được nối với Internet, người dùng có thể gửi e-mail, tiếnhành hội nghị video trong thời gian thực với những người dùng khác từ

xa …, cho phép chia sẻ các chương trình phần mềm hoặc điều hành trên

hệ thống từ xa

Trang 16

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.4 Mạng máy tính và truyền thông

b) Cấu hình mạng:

• Mạng ngang hàng (peer to peer): phổ biến nhất được tìm thấy trong cơ

quan và doanh nghiệp nhỏ Trong một mạng ngang hàng, mỗi nút (node)trên mạng có thể giao tiếp với tất cả các nút khác

• Mạng khách - chủ (client/server): thường có hai loại máy tính khác

nhau Các máy chủ là máy tính cung cấp nguồn tài nguyên Các máykhách là máy tính sử dụng các nguồn tài nguyên từ máy chủ

Trang 17

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Cấu hình mạng

Trang 18

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

• Cự ly của mạng LAN giới hạn trong phạm vi có bán kính khoảng 100m Các máy tính có cự ly xa hơn (1-5km) thông thường người ta sửdụng mạng Internet để trao đổi thông tin

Trang 19

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Mạng LAN

Ưu điểm của mạng LAN

• Tốc độ truyền tải cao, hỗ

trợ kết nối được nhiều thiết

bị nhanh chóng

• Chi phí thấp, sử dụng dây

cable ít, dễ dàng quản trị

Trang 20

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Phân loại mạng

ii) Mạng đô thị (MAN)

• Mạng MAN (Metropolitan Area Network) hay còn gọi là mạng đô thị

liên kết từ nhiều mạng LAN qua dây cáp, các phương tiện truyền dẫnkhác, Khả năng kết nối trong phạm vi lớn như trong một thị trấn, thànhphố, tỉnh

• Mô hình mạng MAN thường được dùng chủ yếu cho đối tượng là tổchức, doanh nghiệp nhiều chi nhánh, nhiều bộ phận kết nối với nhau

• Khoảng cách tối đa giữa hai nút (node) thuộc mạng MAN là 100 Km

Trang 21

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Mạng MAN

Ưu điểm của mạng MAN

• Phạm vi kết nối lớn giúp tương tác

giữa các bộ phận doanh nghiệp dễ

dàng, hiệu quả, chi phí thấp, tốc độ

truyền tải ổn định, bảo mật thông

tin, quản lý đơn giản

Trang 22

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Phân loại mạng

iii) Mạng diện rộng (WAN)

• Mạng WAN (Wide Area Network) hay còn gọi là mạng diện rộng được

kết hợp giữa các mạng đô thị bao gồm cả mạng MAN và mạng LANthông qua thiết bị vệ tinh, cáp quang, cáp dây điện

• Mạng diện rộng (WAN) vừa có thể kết nối thành mạng riêng vừa có thểtạo ra những kết nối rộng lớn, bao phủ cả một quốc gia hoặc trên toàncầu

Trang 23

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Mạng WAN

Ưu điểm của mạng WAN

• Khả năng kết nối rộng lớn,

không bị giới hạn tín hiệu, dễ

dàng chia sẻ thông tin, lưu trữ

dữ liệu

• Tốc độ truyền tải tương đối tùy

vào mỗi khu vực hoặc thiết bị

truyền dẫn khác nhau

Trang 24

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

So sánh LAN, MAN , WAN

Trang 25

www.themegallery.com

Trang 26

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Một số loại mạng khác

• Internet: Là một liên kết các mạng trên phạm vi toàn thế giới

• Mạng nội bộ (Intranet): là một mạng riêng trong một doanh nghiệp,

một tổ chức Nó có thể bao gồm nhiều mạng cục bộ liên kết với nhau

• Mạng extranet: một extranet là giống như một mạng nội bộ, nhưng

cung cấp truy cập được kiểm soát từ bên ngoài đối với khách hàng,các nhà cung cấp, đối tác, hoặc những người khác bên ngoài Extranet

là phần mở rộng, hoặc các phân đoạn của mạng intranet tư nhân đượcxây dựng bởi các doanh nghiệp để chia sẻ thông tin và thương mạiđiện tử

Trang 27

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

c) Các phương tiện truyền dẫn

• Cáp xoắn đôi (twisted-pair cable)

• Cáp đồng trục (coaxial cable)

• Cáp quang (fiber optics)

• Sóng vô tuyến (wave radio)

• Tín hiệu hồng ngoại (infrared signals)

• Sóng vi ba (microwaves)

• Vệ tinh (satellites)

Phương tiện truyền dẫn có dây

Phương tiện truyền dẫn không dây

Trang 28

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

c) Các phương tiện truyền dẫn

Trang 29

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

c) Các phương tiện truyền dẫn

Trang 30

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

c) Các phương tiện truyền dẫn

Trang 31

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

d) Các thiết bị liên kết (kết nối mạng)

• Bộ tiếp sức (bộ chuyển tiếp) – Repeater

• Cầu nối – Bridge

• Bộ tìm đường (bộ định tuyến) – Router

Trang 32

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

e) Mô hình phân tầng OSI

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:15

w