Trang 1 MƠ HÌNH IS-LM &SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆThS Đỗ Thị Thanh HuyềnBM Kinh tế họcChương 5MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUHiểu về phương pháp xây dựng mô hình IS – LM
Trang 1MÔ HÌNH IS-LM
&
SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ThS Đỗ Thị Thanh Huyền
BM Kinh tế học
Hiểu về phương pháp xây dựng mô hình IS – LM : là
mô hình xác định trạng thái cân bằng đồng thời của thị trường hàng hóa(đường IS)& thị trường tiền tệ(đường LM)
Phân tích tác động của CSTK; CSTT trên mô hình IS-LM
Hiểu được sự cần thiết phải phối hợp các chính sách vĩ mô
2
NỘI DUNG CHÍNH
5.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
TRÊN MÔ HÌNH IS-LM
5.2.1 Tác động của chính sách tài khóa
5.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ
5.2.3 Tác động phối hợp của CSTK & CSTT
3
5.1 MÔ HÌNH IS-LM
5.1.1 Cân bằng của thị trường hàng hóa - đường IS
5.1.2 Cân bằng của thị trường tiền tệ - đường LM
5.1.3 Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM)
5.1.1 Cân bằng của thị trường hàng hóa & dịch vụ
- Đường IS
4
Nội dung về đường IS
Khái niêm dựng Cách Ý nghĩa
Phương trình
&
độ dốc
Trượt dọc
&
Dịch chuyển
Trang 2a) Khái niệm
Đường IS là đường biểu thị mối quan hệ
Đường IS tập hợp
5
5.1.1 Cân bằng của thị trường hàng hóa & dịch vụ
- Đường IS
Y2
Y1
Y 2
Y 1
b) THIẾT LẬP ĐƯỜNG IS
Y AE
r
Y
AE 1 =C +I 1 (r 1 )+G
AE 2 =C +I 2(2 )+G
r1
r2
AE =
IS
Bắt đầu từ sự thay đổi lãi suất:
• Với lãi suất r1 I 1AE 1Y 1
Xác định điểm A (Y1,r1 ): một
tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập cân bằng mà tại đó thị trường hàng hoá cân bằng
• Giả sử lãi suất giảm từ r1r2:
Với r 2I 2AE 2Y 2
Xác định điểm B (Y2,r2)
• Nối 2 điểm A và B ta được 1 đường IS
Y 2
Y 1
Y 2
Y 1
b) THIẾT LẬP ĐƯỜNG IS
Y AE
r
Y
AE 1 (r1)
AE 2 (r2)
r1 r2
AE =
IS
A B
• Đường IS có độ dốc âm cho biết: sự
thay đổi của lãi suất sẽ tác động
ngược chiều tới thu nhập cân bằng
Những điểm nằm trên
đường IS:
Những điểm không nằm
trên đường IS:
Điểm nằm bên phải IS
(điểm K)
Điểm nằm bên trái IS
(điểm H)
K H
E F
M
N
Mở rộng giả thiết về đầu tư và xuất khẩu:
• Đầu tư phụ thuộc lãi suất
• Xuất khẩu không phụ thuộc vào lãi suất (hệ số nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất n=0)
d) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
r d I
Trang 3d) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
Đường IS thỏa mãn điều kiện: AE = Y
Phương trình đường IS có dạng: r = F(Y) hoặc Y = f(r)
Y m
d
d
A
.
1
Trong đó:
:Tổng của các yếu tố tự định
m : Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế
d : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
kinh tế mà và m
có giá trị tương ứng A
Hoặc: Y A m d m r
e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS
Độ dốc của đường IS là
Độ dốc IS phụ thuộc vào:
Y m d d
A
1
Từ phương trình IS:
m d.
1
e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS
AE
Y
0 r
Y
0
r1
AE 1
I 1
A
Y 1
Y 1
A
r2
I 2
AE 2
B
Y2
Y 2
B
IS 1 B’
Y’ 2
AE 2 ’
45 0
I’ 2
B ’
IS 1 ’
+ Nếu đầu tư KÉM nhạy cảm với
lãi suất (d )
+ Nếu đầu tư nhạy cảm hơn với
lãi suất (d )
Đặc biệt:
d
0
d
e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS (tiếp)
Độ dốc IS phụ thuộc vào:
Số nhân chi tiêu (hoặc
độ dốc của đường AE)?
AE
Y
0 r
Y
0
r 1
AE 0
Y 1
Y 1
A
r 2
AE 2
C
Y2
Y 2
C
IS 2 B
Y’ 2
AE 1 AE=Y
I 2
B
IS 1
Trang 4f) TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG IS :
lãi suất là nhân tố gây ra hiện tượng trượt dọc trên đường IS
AE
Y
0
r
Y 0
r1
AE 1 A
Y 1
Y1
A
r2
AE 2 B
Y 2
Y2
B IS
AE=Y
g) DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS :
Sự dịch chuyển IS xảy ra do các yếu tố ngoài lãi suất tác động làm AE thay đổi,
từ đó tác động đến sản lượng cân bằng
AE = C+I+G+X-IM
AE
Y
0
r
Y
0
IS 0
Y 0
r 0
AE 0
Y 1
Y 2
A
1
A
AE=Y
G,T (CSTK mở rộng)
G, T (CSTK thắt chặt)
Khi cán cân thương mại thặng
dư, đường IS dịch chuyển ntn?
5.1.2 Cân bằng của thị trường tiền tệ
-Đường LM
Nội dung về đường LM
Khái niêm dựng Cách Ý nghĩa
Phương trình
&
độ dốc
Trượt dọc
&
Dịch chuyển
a) Khái niệm
Đường LM biểu thị
Đường LM tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ
5.1.2 Cân bằng của thị trường tiền tệ
- Đường LM
Trang 5b) THIẾT LẬP ĐƯỜNG LM
M r
1
M
P
LP(r , Y 1)
r1
r
Y
Y1
r1
Bắt đầu từ sự thay đổi thu nhập
c) Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LM
Y 1
LP 1
LP 2
B MS
M
H K
B
H’
LM
Đường LM có độ dốc dương, cho biết sự thay đổi của thu nhập tác động cùng chiều đến lãi suất cân bằng
Những điểm nằm trên đường LM là những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ
Những điểm nằm ngoài đường LM: bằng:
Những điểm nằm phía trên (bên trái) LM (điểm H):
Những điểm nằm phía dưới (bên phải) LM (điểm K):
r
r
d) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM
Các điểm thuộc đường LM sẽ thỏa mãn điều kiện cân bằng
của thị trường tiền tệ:
Ví dụ:
Cho phương trình cầu tiền: LP = Y – 100r
Biết mức cung tiền danh nghĩa: MS = 500
Chỉ số giá: P = 1
Hãy viết phương trình đường LM?
P
MS
Với MS: mức cung tiền danh nghĩa
LP: Cầu tiền tự định P: chỉ số giá h: độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất K: độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập
e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM
Y h
k P h
MS h
LP
Y 1
LP 1
Y 2 Y
LP 2
r’ 2
LM
LM’
LP’ 2
B’
r 2
E 2 ’
E 2
E 1
r
ĐỘ DỐC LM
r
Trường hợp:
khi cầu tiền nhạy cảm hơn với thu nhập:
k
r 2 ’
Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào:
Trang 6e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM (tiếp)
Y 1
LP 1
r
Y 2 Y
LP 2
LM
LM’
LP ’ 2
B’
r
2 ’
E 2
E’ 2
E 1
r
r
Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào (h):
• Cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất (h)
• Cầu tiền kém nhạy cảm với lãi suất (h)
Đặc biệt:
h= 0 hoặc
h
r 2 ’
k
f) TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM
Do sự thay đổi của thu nhậptrong đk các yếu tố khác không đổi
Y1
LP 1
r
1
r1
A
Y2 Y
LP 2
r
2
r
2
B MS
M
LM
r r
B
A
Khi thu nhập thay đổi cầu tiền thay đổi (trong đk
cung tiền không đổi) lãi suất thay đổi hiện tượng trượt dọc trên LM
LP
Y
MS 0
M
r
LM 0
r
2
r
0
r 1
M 2 M 0 M 1
r
2
r
0
r
1
A
Y 0
A
MS (CSTT mở rộng) →
g) DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM
Sự thay đổi cung tiền thực tế gây ra hiện tượng
dịch chuyển đường LM
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CHUNG CỦA NỀN
KINH TẾ ???
- Là trạng thái cân bằng đồng thời trên tất cả
các thị trường hàng hóa & thị trường tiền tệ
và thị trường trái phiếu 5.1.3 Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM)
Trang 7Điểm cân bằng chung trên thị
trường hàng hoá và tiền tệ
Y
r
IS LM
Thu nhập cân bằng chung
Lãi suất
cân bằng
chung
E r
0
Y 0
0 5.1.3 Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) (tiếp)
IS
LM
E r
Y
0
r
0
Y0
r1 A
Y1 Y2
r
Tại bất kỳ điểm nào khác điểm E, sẽ có ít nhất 1 thị trường không cân bằng
Ví dụ: Tại điểm A(r 1 , Y 1 )?
Cơ chế tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng chung:
Cung tiền > cầu tiền ⇒ r giảm
⇒ I tăng ⇒ AE tăng ⇒ Y tăng
Kết quả: A E
5.1.3 Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) (tiếp)
XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG CHUNG (r 0 ,Y 0 ) ?
Mức sản lượng cân bằng và lãi suất
cân bằng chung (Y 0 , r 0 ) sẽ thoả
mãn hệ phương trình IS - LM
r m d m A
Y h k P h MS h LP
Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm duy nhất (r0, Y0)
5.1.3 Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) (tiếp)
NỘI DUNG CHÍNH
5.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ
MÔ TRÊN MÔ HÌNH IS-LM
5.2.1 Tác động của chính sách tài khóa 5.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ 5.2.3 Tác động phối hợp của CSTK & CSTT
28
5.1 MÔ HÌNH IS-LM
5.1.1 Cân bằng của thị trường hàng hóa - đường IS 5.1.2 Cân bằng của thị trường tiền tệ - đường LM 5.1.3 Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM)
Trang 85.2.1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
IS0 LM0
E0
r
Y 0
r
0
Y 0
IS1
r
1
Y 1
Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E0(Y0, r0)
Khi CSTK mở rộng AE ↑ Y ↑ là = m.G = Y0 Y’ 1 (tại E’ 1 (Y’ 1 ,r 0 )
Tuy nhiên, khi Y ↑ Cầu tiền ↑ r ↑ I ↓ AE ↓ Y ↓ về E 1 (Y 1 , r 1 )
KQ thông thường?
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E0(Y0, r0)
CSTK mở rộng tăng tổng chi tiêu IS0 dịch chuyển sang phải tới IS1.
Ta có : IS1∩ LM0= E1(Y1, r1) a) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG
Chú ý về hiện tượng tháo lui đầu tư (có thể xảy ra khi dùng CSTK mở rộng)
Y’1
Đường LM càng dốc thì quy mô tháo lui đầu tư càng lớn
Trường hợp đặc biệt:
Khi LM nằm ngang thì CSTK lỏng => r không đổi, Y tăng Khi LM thẳng đứng thì CSTK lỏng =>r tăng, Y không đổi Khi IS nằm ngang thì CSTK lỏng => r và Y không đổi Khi IS thẳng đứng thì CSTK lỏng => r và Y cùng tăng
Nhận xét:
Đường LM càng thoải (khi k, h )
Đường IS càng thoải (khi d )
Chú ý
IS 0
LM 0
E 0
r
Y
0
r 0
Y 0
E 2
r 2
Y 2
CSTK thu hẹp Y giảm, r giảm
IS 2
Sinh viên tự phân tích
và giải thích đồ thị
b) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ THU HẸP
a) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG
IS0
LM0
E 0
r
Y 0
r0
Y0
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E0(Y0, r0 )
Khi CP sử dụng CSTT mở rộng: MS ↑ r ↓ I ↑ AE ↑ Y ↑
Kết quả thông thường: CSTT mở rộng
Ban đầu nền kinh tế tại E0 CSTT mở rộng (tăng cung tiền) =>
Kết quả:
5.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Cơ chế vận động:
Trang 9Trường hợp đặc biệt:
Khi IS nằm ngang thì với CSTT lỏng => r không đổi, Y tăng
Khi IS thẳng đứng thì với CSTT lỏng =>r giảm, Y không đổi
Khi LM nằm ngang thì với CSTT lỏng=> r giảm, Y tăng (lớn nhất)
Khi LM thẳng đứng thì với CSTT lỏng => r và Y không đổi
Nhận xét:
Nếu IS càng thoải (khi d) CSTT càng hiệu quả
(Y tăng mạnh) Nếu LM càng thoải (h; k) CSTT càng hiệu quả
Chú ý
Y 2
LM 2
IS
LM 0
E 0
r
Y 0
r 0
Y 0
E 2
r 2
CSTT thu hẹp r tăng, Y giảm
Sinh viên tự phân tích
và giải thích hình vẽ
a) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP
Kết quả tác động của chính sách
5.2.3 TÁC ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA &
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
36
Trang 105.2.3.1 KẾT HỢP CSTK MỞ RỘNG & CSTT MỞ RỘNG
IS
LM
E
r
0
r0
Y 0
Ban đầu: Nền k tế cân bằng tại E
Kết hợp CSTK mở rộng & CSTTmở rộng làm dịch chuyển đồng thời đường IS và LM sang …………
Nền kinh tế có thể đạt cân bằng
tại E’1với
………
………
………
KHI NỀN KINH TẾ CÓ MỨC TỔNG CẦU QUÁ THẤP: SỬ DỤNG
KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LỎNG VỚI TIỀN TỆ LỎNG
………
E 1
Thường sử dụng trong trường hợp muốn kích thích AD & tăng trưởng kinh tế
IS
LM
E 1
r
0
r0
Y 0
Y 2
LM2
IS2
E’ 2
KHI TỔNG CẦU Ở MỨC QUÁ CAO, KẾT HỢP CS TÀI KHÓA CHẶT VỚI CS TIỀN TỆ CHẶT ĐỂ………
Ban đầu:IS ∩ LM = E 1 (Y 1 , r 1 )
Kết hợp: CSTK thắt chặt & CSTT thắt chặt làm dịch chuyển đồng thời đường IS & LM sang trái Nền kinh tế có thể đạt cân bằng tại E’2 với mức lãi suất có xu hướng ổn định nhưng tổng cầu
và sản lượng cân bằng giảm mạnh
5.2.3.2 KẾT HỢP CSTK THU HẸP & CSTT THU HẸP
E 2
Thường sử dụng trong trường hợp muốn giảm mạnh AD, giảm tăng trưởng nóng và chống lạm phát cao
5.2.3.3 KẾT HỢP CSTK MỞ RỘNG & CSTT THU HẸP
IS1 IS
LM
E
0
r
0
E1
Y 1
r1
E2
Y 0
r2
LM1
KẾT QUẢ:
Y có xu hướng không đổi
r tăng
Kết hợp CSTK lỏng & CSTT chặt giúp giữ nguyên quy mô
AD & sản lượng CB ở mức dự kiến Y0, nhưng làm thay đổi cơ
cấu của tổng cầu theo hướng tăng đầu tư công; giảm tiêu
dùng và đầu tư tư nhân (do lãi suất tăng)
1 2
1 2
5.2.3.4 PHỐI HỢP CSTK THU HẸP VÀ CSTT MỞ RỘNG
E r
0
E 1
IS 1
Y1
r 1
LM 1
KẾT QUẢ:
Y không đổi
r giảm
Kết hợp CSTK chặt với CSTT lỏng giúp ổn định AD & sản lượng CB, nhưng làm thay đổi cơ cấu tổng cầu: giảm đầu
tư công (giảm thâm hụt NS); thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư
tư nhân (do lãi suất giảm)
r 0
Trang 11Một số nhận xét
• Vì CSTK và CSTT cùng tác động đến AD nên việc vận
dụng tốt cả hai chính sách sẽ giúp kiểm soát AD và
hướng nền kinh tế đạt được các mục tiêu về sản lượng,
giá cả và việc làm tốt hơn;
• CSTK thường được coi trọng hơn vì nó tác động trực
tiếp vào tổng cầu Chính sách tiền tệ phải trải qua một
cơ chế lan truyền từ thị trường tiền tệ rồi mới tác động
đến AD Sử dụng chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng
trưởng cũng thường gây ra lạm phát.
41
Một số nhận xét
• Mô hình IS-LM là mô hình đơn giản để phân tích tác động của các chính sách và sự kết hợp chính sách.
Nhưng thực tế rất khó xác định chính xác kết quả thật sự khi kết hợp các chính sách do có nhiều yếu tố khác cũng tác động đến tổng cầu.
42