1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hùng vương complex

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hùng Vương Complex
Tác giả Lê Minh Hùng Vương
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 20,64 MB

Nội dung

Trang 17 THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM Trang 18 Biểu đồ màu moment M11Biểu đồ màu moment M22THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM Trang 19 Moment Strip theo phương XMoment Strip theo phương YT

Trang 1

HÙNG VƯƠNG COMPLEX

EDC2020 – 01

NGƯỜI DỰ THI: LÊ MINH HÙNG VƯƠNG

Trang 2

• Giới thiệu công trình.

• Tiêu chuẩn thiết kế.

• Vật liệu sử dụng.

• Phương án kết cấu.

Tổng quan kiến trúc, kết

cấu

• Tải trọng theo phương đứng.

• Tải trọng theo phương ngang.

Tải trọng

và tác động

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Trang 3

18 Kha Vạn Cân, phường An Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

Vị trí công trình được chụp từ Google Maps

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Trang 4

Loại hình – Chức năng: Khu thương mại + căn hộ cao cấp.

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Trang 5

GIẢI

TÍCH

PHẦN

TỬ HỮU HẠN

PP TIẾP CẬN THIẾT

Trang 6

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu:

 TCVN 5574 – 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

Tiêu chuẩn vật liệu và kiểm định:

 TCVN 9395 – 2012: Thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi.

Tiêu chuẩn nền móng và địa chất:

 TCVN 10304 – 2014: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.

 TCVN 9362 – 2012: Nền nhà và công trình.

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

Trang 7

Tên hạng mục

Cấp độ bền chịu nén bê tông

Cường độ chịu nén, kéo của bê tông (Rb ;Rbt)(MPa)

Loại xi măng/ Hàm lượng xi măng tối thiểu (kg/m3)

Tỷ lệ xi măng/ Nước tối đa

MPa

Cốt thép có Æ £ 10

2 Thép CB500 - V: Rs = Rsc = 435

MPa, Es = 2.106 MPa Cốt thép dọc các loại có Æ ≥ 10

Bê tông sử dụng cho công trình

Cốt thép sử dụng cho công trình

VẬT LIỆU THIẾT KẾ

Trang 8

Phân bố hoạt tải trên sàn khá đồng đều ü ü ü Phân bố tường trên sàn và độ lớn của tải trọng tác dụng

lên sàn: Tải tường các ô sàn gần như bằng nhau ü ü

Sự phân bố lưới cột có độ phức tạp cao ü

Công trình là nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn ü ü

Đánh giá lựa chọn phương án chịu tải ngang Đánh giá lựa chọn phương án chịu tải đứng

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

Trang 9

Kết cấu chịu tải

ngang: Hệ vách - lõi

Kết cấu cầu thang

Kết cấu móng: móng bè cọc B2 Kết cấu chịu tải đứng:

Trang 10

Trọng lượng

bản thân

Tĩnh tải tường xây

Tĩnh tải cấu tạo

Phần ngắn hạnPhần dài hạnToàn phần

TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

TẢI TRỌNG GIÓ

TẢI TRỌNG NGANG

HOẠT TẢI TĨNH TẢI

TẢI TRỌNG ĐỨNG

Thành phần tĩnh

Thành phần động

Phương pháp phổ phản ứng

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Trang 11

LƯU ĐỒ TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG TẢI TRỌNG GIÓ

Trang 12

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ

Trang 13

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

LƯU ĐỒ TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT

Trang 14

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT

Trang 15

Kiểm tra gia tốc

Trang 16

THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM

kiến trúc cầu thang

• Cơ cấu chịu tải

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THỂ HIỆN BẢN VẼ

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

• Tĩnh tải (TLBT, TTHT, TTTX)

LƯU ĐỒ TÍNH TOÁN & THIẾT KẾ

Trang 17

THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CẦU THANG

Trang 18

Biểu đồ màu moment M11

Biểu đồ màu moment M22

THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NỘI LỰC SÀN

Trang 19

Moment Strip theo phương X

Moment Strip theo phương Y

THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NỘI LỰC SÀN

Trang 20

Thép sàn lớp trên

Thép sàn lớp dưới

THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP SÀN

Trang 21

Biểu đồ moment

Mặt bằng thép dầm

THIẾT KẾ CẦU THANG, SÀN & DẦM

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP DẦM

Trang 22

Kéo:

GIẢ ĐỊNH

BỀ RỘNG BIÊN

TÍNH TOÁN CỐT THÉP, KT HÀM LƯỢNG

THỂ HIỆN BẢN VẼ

PHÂN PHỐI NỘI LỰC CHO BIÊN, BỤNG

R

b b SC

Trang 23

Kết quả tính toán thép vách P02

THIẾT KẾ VÁCH ĐƠN

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Trang 24

Kết quả tính toán vách khung trục 3

THIẾT KẾ VÁCH ĐƠN

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Trang 25

Kết quả tính toán thép vách khung trục D

THIẾT KẾ VÁCH ĐƠN

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Trang 26

CHIA PHẦN TỬ

PHÂN PHỐI NỘI LỰC

TÍNH THÉP, HÀM LƯỢNG

Nén:

Kéo:

THỂ HIỆN BẢN VẼ

R

b b SC

Trang 27

Kết quả tính toán thép vách lõi PL02

THIẾT KẾ VÁCH LÕI

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP VÁCH LÕI

Trang 28

Bản vẽ thép vách lõi PL02

THIẾT KẾ VÁCH LÕI

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP VÁCH LÕI

Trang 29

Kết quả tính toán vách lõi PL10

THIẾT KẾ VÁCH LÕI

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP VÁCH LÕI

Trang 30

Bản vẽ thép vách lõi PL10

THIẾT KẾ VÁCH LÕI

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP VÁCH LÕI

Trang 31

Lựa chọn phương án thiết kế móng

Dựa vào mặt bằng công trình, sinh viên nhận thấy hướng vách của công trình phân bố không theo chiều nhất định tạo nên một hệ phức hợp Bên cạnh đó khoảng cách của một

số vách quá gần nhau, một số vị trí khác cách xa nhau nhưng tải trọng khá lớn  Việc bố trí các móng đài đơn có xu hướng chồng lên nhau

Dựa vào bảng thống kê địa chất, các lớp đất dưới đáy bè tương đối tốt (SPT > 16, E > 5MPa, Trạng thái từ chặt vừa đến chặt, từ nửa cứng đến cứng,…)  Có thể áp dụng phương án móng bè Tuy nhiên, tải trọng công trình truyền xuống móng khá lớn, chiều cao công trình lớn (H = 85m)  Công trình có khả năng chống lật không tốt

 Sinh viên chọn phương án móng bè cọc để thiết kế cho cả hầm B1 và B2 (Vì hai hầm khác cao độ và diện tích 2 hầm khá lớn)

Lựa chọn phương án thiết kế cọc

Dựa vào trạng thái đất việc sử dụng cọc ép (cọc ly tâm ứng suất trước) vào các lớp đất

có trạng thái nửa cứng, cứng là rất khó khăn

Cọc ép sẽ giới hạn về đường kính, số đoạn nối  chiều dài cọc, SCT hạn chế

 Do đó ở đồ án, sinh viên lựa chọn cọc khoan nhồi với các ưu điểm chính: có SCT, đường kính cọc và chiều sâu lớn có thể chịu tải lên hàng nghìn tấn  Số lượng cọc giảm (Phù hợp với không gian bố trí cọc hạn chế của công trình)

THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

Trang 32

THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC

LƯU ĐỒ THIẾT KẾ

Trang 34

Mặt bằng đài móng bè B1 Mặt bằng đài móng bè B2

THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC

MẶT BẰNG ĐÀI MÓNG

Trang 35

THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC

BIỂU ĐỒ LÚN GIỮA CỌC VÀ BÈ TẠI TỪNG VỊ TRÍ

Trang 36

Moment Strip theo phương X Moment Strip theo phương Y

Trang 37

Thông số các lớp đất Thông số cọc và bè

Các phase làm việc trong Plaxis 3D

THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC

MÔ HÌNH PLAXIS 3D

Trang 39

Bảng tổng hợp áp lực và lún

Kết luận:

Sau khi tiến hành mô hình Plaxis 3D và SAFE, sinh viên tiến hành so sánh kết quả

áp lực và độ lún dưới đáy móng và dưới đáy khối móng quy ước Nhận thấy, kết quả

từ mô hình Plaxis 3D lớn hơn so với kết quả từ mô hình Safe  vì mô hình Plaxis 3D

mô tả trạng thái và ứng xử của nền đất gần với thực tế hơn nhưng giá trị vẫn không chênh lệch quá nhiều so với mô hình Safe

 Phương án thiết kế ban đầu có thể chấp nhận được

THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC

SO SÁNH KẾT QUẢ ÁP LỰC, LÚN DƯỚI ĐÁY BÈ VÀ ĐÁY KMQU

Trang 40

PHƯƠNG

ÁN KẾT

CẤU

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH

KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN

TÍNH THÉP, SHORING, KINGPOST

BẢN VẼ

THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY

LƯU ĐỒ THIẾT KẾ

Trang 41

THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY

Bố trí Shoring & Kingpost

Trang 42

THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY

TRÌNH TỰ THI CÔNG

• Giai đoạn 1: Thi công tường vây cọc khoan nhồi D600 sát nhau và đặt tải trọng;

• Giai đoạn 2: Đào đất đến cao trình -1.500m;

• Giai đoạn 3:Thi công hệ thanh chống S1 H350x350x12x19 tại cao trình -1.000m;

• Giai đoạn 4: Hạ MNN từ -3.000m đến -5.000m, đào đất đến cao trình -4.500m;

• Giai đoạn 5: Thi công hệ thanh chống S2 H350x350x12x19 tại cao trình -4.000m;

• Giai đoạn 6: Hạ MNN từ -5.000m đến -8.000m, đào đất đến cao trình -7.500m;

• Giai đoạn 7: Thi công hệ thanh chống S3 H350x350x12x19 tại cao trình -7.000m;

• Giai đoạn 8: Hạ MNN từ -8.000m đến -11.500m, đào đất đến cao trình -11.000m;

• Giai đoạn 9: Thi công hệ thanh chống S4 H350x350x12x19 tại cao trình -10.000m.

Trang 43

THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG PLAXIS 2D

Nội lực thanh chống Chuyển vị của đất bên ngoài và trong hố đào

Trang 44

THIẾT KẾ THI CÔNG TƯỜNG VÂY

MÔ HÌNH THANH CHỐNG BẰNG ETABS

Giai đoạn hố đào có 1 hệ chống Giai đoạn hố đào có 2 hệ chống

Giai đoạn hố đào có 3 hệ chống Giai đoạn hố đào có 4 hệ chống

Ngày đăng: 10/03/2024, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w