1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 390,27 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kinh tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CủA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CủA NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Thành Hà Nội - năm 2016 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3 1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...........................................................................3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................10 6. Cấu trúc luận văn ......................................................................................10 Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT XÂY ḌNG NHÂN VẬT ...... Error Bookmark not defined. TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH ......... Error Bookmark not defined. 1.1. Nghệ thuật xây dƣ̣ng nhân v ật ngƣời kể chuyện .. Error Bookmark not defined. 1.1.1. Khái quát về nhân vật người kể chuyện .......... Error Bookmark not defined. 1.1.2. Nhân vật người kể chuyện trong truyện Nguyễn Nhật Ánh.... Error Bookmark not defined. 1.1.2.1. Nhân vật người kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất .. Error Bookmark not defined. 1.1.2.2. Nhân vật người kể chuyện ở ngôi kể thứ ba Error Bookmark not defined. 1.1.3. Điểm nhìn trần thuật ........................ Error Bookmark not defined. 1.1.3.1. Điểm nhìn không gian ................... Error Bookmark not defined. 1.1.3.2. Điểm nhìn thời gian ...................... Error Bookmark not defined. 1.1.3.3. Điểm nhìn bên trong, bên ngoài ... Error Bookmark not defined. 2 1.2. Nhân vật “đƣợc kể” trong truyện Nguyễn Nhật Ánh.................. Error Bookmark not defined. 1.2.1. Khái quát về nhân vật “được kể’’ .... Error Bookmark not defined. 1.2.2. Các phương thức và thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật “được kể” ..................................................................... Error Bookmark not defined. 1.2.2.1. Khắc họa nhân vật qua ngoại hình ............. Error Bookmark not defined. 1.2.2.2. Khắc họa nhân vật qua nội tâm .... Error Bookmark not defined. 1.2.2.3. Khắc họa nhân vật qua lời nói và hành động ... Error Bookmark not defined. 1.3. Tiểu kết .................................................... Error Bookmark not defined. Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ XÂY DỰNG CỐ T TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH ..... Error Bookmark not defined. 2.1. Nghệ thuật tổ chƣ́c kết cấu..................... Error Bookmark not defined. 2.1.1. Khái quái về nghệ thuật tổ chức kết cấu ....... Error Bookmark not defined. 2.1.2. Nghệ thuật tổ chức kết cấu trong truyện Nguyễn Nhật Ánh .. Error Bookmark not defined. 2.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện ............ Error Bookmark not defined. 2.2.1. Khái quát nghệ thuật xây dựng cốt truyện .... Error Bookmark not defined. 2.2.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện Nguyễn Nhật Ánh ........................................................................... Error Bookmark not defined. 2.2.2.1. Nghệ thuật tạo tình huống truyện đầy kịch tính ................. Error Bookmark not defined. 2.2.2.2. Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận động cốt truyện ............ Error Bookmark not defined. 3 2.3. Tiểu kết .................................................... Error Bookmark not defined. Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU ......... Error Bookmark not defined. TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH ......... Error Bookmark not defined. 3.1. Ngôn ngữ trần thuật ............................... Error Bookmark not defined. 3.1.1. Khái quát về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ .. Error Bookmark not defined. 3.1.2. Khái quát về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật ............ Error Bookmark not defined. 3.1.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật trong truyện Nguyễn Nhật Ánh .................................................................... Error Bookmark not defined. 3.2. Giọng điệu trần thuật ............................. Error Bookmark not defined. 3.2.1. Khái quát về giọng điệu trần thuật .. Error Bookmark not defined. 3.2.2. Giọng điệu trần thuật trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh.... Error Bookmark not defined. 3.2.2.1. Giọng điệu hài hước, tinh nghịch, hóm hỉnh .... Error Bookmark not defined. 3.2.2.2. Giọng điệu đối thoại hồn nhiên, ngộ nghĩnh .... Error Bookmark not defined. 3.2.2.3. Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm và suy tưError Bookmark not defined. 3.3. Tiểu kết .................................................... Error Bookmark not defined. KẾT LUẬN .............................................................. Error Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 11 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xuất hiện trên văn đàn như một hiện tượng văn học đặc sắc, Nguyễn Nhật Ánh là một cây bút tài năng với nỗ lực cách tân nghệ thuật. Mỗi tác phẩm của anh 4 ra đời đều mang đến một ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng cùng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc những trang văn của anh thực sự hấp dẫn các độc giả không chỉ là trẻ em mà cả những ai “từng là trẻ em”. Nguyễn Nhật Ánh là cây bút trẻ đa tài, viết ở nhiều lĩnh vực nhưng có thể khẳng định thành công nhất của tác giả vẫn là văn xuôi với những sáng tác cho thiếu nhi. Anh đã từng vinh dự nhận nhiều giải thưởng: giải văn học Trẻ hạ ng A (1995) do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao t ặ ng cho truyện dài Chú bé rắc rối, giải thưởng văn học (2002) của Hội Nhà văn Việ t Nam cho bộ Kính vạn hoa, huy chương Vì thế hệ trẻ (2003) của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh , giải thưởng Văn học của Hội Nhà văn Việt Nam và giải Sách hay của Hội xuất bản Việt Nam (2008) cho tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, giải thưởng Văn học ASEAN (2010) tại Thái Lan, giải thưởng FAHASA (2012)... Năm 1995, Nguyễn Nhật Ánh còn được bầu ch ọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm (1975 - 1995) và sau này (2005) là 30 năm (1975- 2005) do Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh và báo Tuổi trẻ tổ chức. Trân trọng, ngưỡng mộ tài năng và ấn tượng với những tác phẩm tự sự củ a Nguyễn Nhật Ánh viết về thế giới tuổi thơ, từng là người giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, tôi nhận thức được sự ảnh hưởng của tác giả đối với các em học sinh bậc Trung học cơ sở khi học môn Ngữ Văn nên tôi quyết định chọn đề tài: Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh với một mong muốn sẽ giải mã được phần nào nghệ thuật tự sự của Nguyễn Nhật Ánh và góp thêm cảm nhận của cá nhân về nhà văn này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 07 tháng 5 năm 1955, tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Anh đến với diễn đàn văn học trước hết bằng những tập thơ trữ tình ngọt ngào lãng mạn: Thành phố tháng Tư (in chung với Lê Thị Kim, 1984), Đầu xuân ra sông giặt áo (1986), Thơ tình Nguyễn Nhật Ánh (1988), Lễ hội của đêm đen (1994) và Tứ tuyệt cho nàng (1994). Truyện dài đầu tiên của Nguyễn Nhật Ánh là Trước vòng chung kết (Nhà 5 xuất bản Măng Non 1984) và từ đó anh mải mê viết những tập truyệ n cho thanh thiếu niên như: Cô gái đến từ hôm qua (1987), Chú bé rắc rối (1989), Cho tôi x in một vé đi tuổi thơ (2008), Đảo mộng mơ (2009), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010), Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (2012), Ngồi khóc trên cây (2013), Chúc một ngày tốt lành (2014), Bảy bước tới mùa hè (2015) và Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (2016)... Tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh đã thu hút sự quan tâm của độc giả và các nhà phê bình văn học. Đến nay độc giả đã biết được nhiều bài viết về tác phẩm củ a Nguyễn Nhật Ánh trên các phương diện nội dung và nghệ thuật. Tất cả các tác giả khi viết về Nguyễn Nhật Ánh đều giành những lời có cánh cho cây bút tài năng này . Đó là những bài nhận xét , bài báo phỏ ng vấn, những bản tin được in trong các cuốn sách tư liệu , đăng trên báo , tạp chí, cập nhật trên mạng Internet ... Chính những bài viết này đã chứng minh được rằng : Nguyễn Nhật Ánh đã gây được thiện cảm và sự yêu mến từ những tác phẩm văn chương , mộc mạc , tự nhiên, đời thường... nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Trên báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 273 ra ngày 26 tháng 12 năm 1996, Nguyễn Thị Thanh Xuân đã viết : “Đi sâu vào các cảm xúc mạnh mẽ và tâm trạng khắc khoải nặng nề không phải là chủ trương mà cũ ng không phải là sở trường của Nguyễn Nhật Á nh. Anh nắm bắt rất tinh những trạng thái mong manh , niềm vui, nỗi buồn t hoáng qua của tuổi mới lớn .... Nguyễn Nhật Ánh viết về cái gì vậy? Anh viết về cái đang diễn ra , cái quen thuộc và gần gũ i trong thế giới trẻ thơ : những cuộc học , cuộc chơi , những mối tình thơ dại ... Trong tiểu thuyết của anh , không gian không rộng lắm , thời gian không dài lắm . Những câu chuyện chẳng có gì là ly kỳ để kích thích trí tưởng tượng của độc giả trẻ thơ như các truyện cổ tích , truyện phiêu lưu viễn tưởng thế mà trẻ thơ vẫn “say anh như điếu đổ” 61, tr.35. Hồng Loan trên trang hongloan1103gmail.com: “Phong cách viết củ a Nguyễn Nhật Ánh thật trong trẻo, hồn nhiên, đã đưa người đọc về gần với tuổi thơ của mình hơn”. Trong lời giới thiệu sách trên trang: wwwlazada.vn nhận xét: “Có thể không 6 ngoa khi nói rằng Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn của tuổi mới lớn và là nhà văn thành công nhất khi khai thác nghệ thuật tự sự trong truyện. Nhiều thế hệ trẻ đã lớn lên cùng các tác phẩm hồn nhiên, trong sáng của anh". Lã Thị Bắc Lý trong bài Nguyễn Nhật Ánh người giữ lửa cho văn học thiếu nhi đã nhận xét , nổi bật ở Nguyễn Nhật Ánh là tính dí dỏ m , hài hước , lạc quan. Tính hài hước bắt nguồn từ thái độ lạc quan , nhẹ nhõ m với cuộc đời : “Tôi quan niệm cuộc đời con người vốn éo le , chẳng việc gì mình phải bi kịch hóa nó thêm lần nữa . Nhìn mọi sự bằng con mắt hài hước, tôi cho rằng chúng ta sẽ thấy yêu đời hơn , vượt qua những nghịch cảnh cũng d ễ dàng hơn...” 41, tr.15,16. Trên trang Bình luận văn nghệ quân đội http:vannghequandoi.com.vn, Thụy Anh có viết: Trước đây, tôi cho rằng Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn biết cách đáp ứng nhu cầu của người đọc. Ông tìm hiểu bọn trẻ rất kĩ. Theo tôi được biết, nhà văn dành tương đối nhiều thời gian để trò chuyện với tuổi teen, lên mạng đọc, thậm chí, mở diễn đàn để lắng nghe và đối thoại với các em. Vì thế, Nguyễn Nhật Ánh hiểu đứa trẻ cần gì, mong gì khi đến với một cuốn sách. Bên cạnh những khao khát phiêu lưu, tìm hiểu thế giới, đứa trẻ còn có nhu cầu tìm hiểu chính bản thân mình: những cảm xúc kì lạ không tên, những xáo trộn trong các mối quan hệ đang bình ổn bỗng một ngày trở nên rối tung khiến chúng hoảng sợ, những mong muốn nho nhỏ một ngày bỗng trở nên nhức nhối, bức xúc khiến chúng không hiểu nổi mình. Nguyễn Nhật Ánh luôn tìm nhiều cách diễn đạt mới, và tiến hành các thử nghiệm nho nhỏ , tuy khá thận trọng. Các tác phẩm gần đây ẩn dụ nhiều hơn, chiêm nghiệm nhiều hơn dù vẫn giữ cách viết hài hước, trong sáng. Trang tài liệu Thanh niên diễn đàn Hội thanh niên Việt Nam, nhà báo Dương Thành Truyền nhận định: Xét về mặt tâm lý - giáo dục, có một điều hết sức quý giá của hệ thống tác phẩm viết cho thanh thiếu niên của Nguyễn Nhật Ánh, vốn rất lớn về số lượng, đa dạng về thể loại, từ truyện tâm lý, tình cảm đến truyện pháp thuật, truyện phiêu lưu, truyện thể thao và phong phú về không gian biểu hiện từ làng đến phố, từ gia đình đến lớp học: đó là chúng có thể đồng hành theo quá trình phát triển tâm lý lứa tuổi của các bạn trẻ. Trên trang văn http:Tôn vinh văn hóa đọc.com.vn có bài viết: Nguyễn Nhật 7 Ánh - Anh Bồ câu đa t ài. Đọc bài viết này, Nguyễn Nhật Ánh đã được độc giả đánh giá là một trong những nhà văn viết cho thiếu nhi thành công nhất hiện nay ở nước ta. Nhưng không chỉ có thế c ác tác phẩm tự sự của Nguyễn Nhật Ánh còn được đánh giá là giúp trẻ “lớn lên” theo từng nấc thang của cuộc đời với một thế giới trẻ thơ hết sức trong sáng, không có cái ác, cái xấu, cái thấp hèn, chỉ ngập tràn yêu thương và tôn trọng con người, như chính cái khát khao mà mỗi con người luôn muốn hướng tới dù ở lứa tuổi nào. Chính nghệ thuật tự sự của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã giúp các bạn trẻ yêu đời hơn, tự tin hơn, bình thản hơn trong cuộc sống thường nhật hôm nay vốn đầy ắp những bộn bề lo toan và không thiếu những khắc nghiệt. Vân Thanh, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, trên Tạp chí Văn học đã từng nhận xét: Truyện của Nguyễn Nhật Ánh có khả năng đi vào lòng người bởi tình cảm nồng hậu của tác giả đối với các lứa tuổi trẻ thơ mà anh luônyêu quý và tôn trọng. Có trái ngược chăng, ở tuổi trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh đã phải chịu đựng biết bao gian lao, vất vả và cay đắng, nhưng viết về lứa tuổi này, anh lại không hề đi vào những chua chát, mỉa mai, oán hận đời. Anh luôn muốn truyền cho các em lòng tin vào cuộc sống và nghị lực vượt mọi khó khăn. Lòng tin yêu cuộc sống và nghị lực vượt khó khăn là những đức tính tốt đẹp của thiếu nhi đã được nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện của mình một cách gần gũi v ới thiếu nhi nhất. Lê Phương Liên trong bài viết Văn xuôi và trẻ em đã nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh là một tác giả thành công với ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CủA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CủA NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .9 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 9 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT XÂY DƢ̣NG NHÂN VẬT Error! Bookmark not defined TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT́ ANH Error! Bookmark not defined 1.1 Nghệ thuật xây dƣ̣ng nhân v ật ngƣời kể chuyện Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái quát về nhân vật người kể chuyện Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nhân vật người kể chuyện trong truyện Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Nhân vật người kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Nhân vật người kể chuyện ở ngôi kể thứ baError! Bookmark not defined 1.1.3 Điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined 1.1.3.1 Điểm nhìn không gian Error! Bookmark not defined 1.1.3.2 Điểm nhìn thời gian Error! Bookmark not defined 1.1.3.3 Điểm nhìn bên trong, bên ngoài Error! Bookmark not defined 1 1.2 Nhân vật “đƣợc kể” trong truyện Nguyễn Nhật́ Anh Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát về nhân vật “được kể’’ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các phương thức và thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật “được kể” .Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Kh́ăc họa nhân vật qua ngoại hình Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Kh́ăc họa nhân vật qua nội tâm Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Kh́ăc họa nhân vật qua l̀ơi ńoi v̀a h̀anh động Error! Bookmark not defined 1.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Error! Bookmark not defined 2.1 Nghệ thuật tổ ch́ƣc kết cấu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quái về nghệ thuật tổ chức kết cấu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu trong truyện Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát nghệ thuật xây dựng cốt truyện Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Nghệ thuật tạo tình huống truyện đầy kịch tính Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận động cốt truyện Error! Bookmark not defined 2 2.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU .Error! Bookmark not defined TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Error! Bookmark not defined 3.1 Ngôn ngữ trần thuật .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái quát về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Khái quát về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật trong truyện Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 3.2 Giọng điệu trần thuật .Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khái quát về giọng điệu trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Giọng điệu hài hước, tinh nghịch, hóm hỉnh Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Giọng điệu đối thoại hồn nhiên, ngộ nghĩnh Error! Bookmark not defined 3.2.2.3 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm và suy tưError! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Xuất hiện trên văn đàn như một hiện tượng văn học đặc sắc, Nguyễn Nhật Ánh là một cây bút tài năng với nỗ lực cách tân nghệ thuật Mỗi tác phẩm của anh 3 ra đời đều mang đến một ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng cùng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc những trang văn của anh thực sự hấp dẫn các độc giả không chỉ là trẻ em mà cả những ai “từng là trẻ em” Nguyễn Nhật Ánh là cây bút trẻ đa tài, viết ở nhiều lĩnh vực nhưng có thể khẳng định thành công nhất của tác giả vẫn là văn xuôi với những sáng tác cho thiếu nhi Anh đã từng vinh dự nhận nhiều giải thưởng: giải văn học Trẻ hạng A (1995) do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao t ặng cho truyện dài Chú bé rắc rối, giải thưởng văn học (2002) của Hội Nhà văn Việt Nam cho bộ Kính vạn hoa, huy chương Vì thế hệ trẻ (2003) của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh , giải thưởng Văn học của Hội Nhà văn Việt Nam và giải Sách hay của Hội xuất bản Việt Nam (2008) cho tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, giải thưởng Văn học ASEAN (2010) tại Thái Lan, giải thưởng FAHASA (2012) Năm 1995, Nguyễn Nhật Ánh còn được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm (1975 - 1995) và sau này (2005) là 30 năm (1975- 2005) do Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh và báo Tuổi trẻ tổ chức Trân trọng, ngưỡng mộ tài năng và ấn tượng với những tác phẩm tự sự của Nguyễn Nhật Ánh viết về thế giới tuổi thơ, từng là người giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, tôi nhận thức được sự ảnh hưởng của tác giả đối với các em học sinh bậc Trung học cơ sở khi học môn Ngữ Văn nên tôi quyết định chọn đề tài: Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh với một mong muốn sẽ giải mã được phần nào nghệ thuật tự sự của Nguyễn Nhật Ánh và góp thêm cảm nhận của cá nhân về nhà văn này 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 07 tháng 5 năm 1955, tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Anh đến với diễn đàn văn học trước hết bằng những tập thơ trữ tình ngọt ngào lãng mạn: Thành phố tháng Tư (in chung với Lê Thị Kim, 1984), Đầu xuân ra sông giặt áo (1986), Thơ tình Nguyễn Nhật Ánh (1988), Lễ hội của đêm đen (1994) và Tứ tuyệt cho nàng (1994) Truyện dài đầu tiên của Nguyễn Nhật Ánh là Trước vòng chung kết (Nhà 4 xuất bản Măng Non 1984) và từ đó anh mải mê viết những tập truyện cho thanh thiếu niên như: Cô gái đến từ hôm qua (1987), Chú bé rắc rối (1989), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Đảo mộng mơ (2009), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2010), Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (2012), Ngồi khóc trên cây (2013), Chúc một ngày tốt lành (2014), Bảy bước tới mùa hè (2015) và Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (2016) Tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh đã thu hút sự quan tâm của độc giả và các nhà phê bình văn học Đến nay độc giả đã biết được nhiều bài viết về tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh trên các phương diện nội dung và nghệ thuật Tất cả các tác giả khi viết về Nguyễn Nhật Ánh đều giành những lời có cánh cho cây bút tài năng này Đó là những bài nhận xét , bài báo phỏng vấn, những bản tin được in trong các cuốn sách tư liệu , đăng trên báo , tạp chí, cập nhật trên mạng Internet Chính những bài viết này đã ch́ưng minh được rằng : Nguyễn Nhật́ Anh đã gây được thiện cảm và sự yêu mến t̀ư những tác phẩm văn chương , mộc mạc , tự nhiên, đời thường nhưng ch́ưa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trên báo Văn nghệ th̀anh phố Hồ Chí Minh số 273 ra ngày 26 tháng 12 năm 1996, Nguyễn Thị Thanh Xuân đã viết : “Đi sâu vào các cảm xúc mạnh mẽ và tâm trạng khắc khoải nặng nề không phải là chủ trương mà cũng không phải là sở trường của Nguyễn Nhật́ A nh Anh nắm bắt rất tinh những trạng thái mong manh , niềm vui, nỗi buồn t hoáng qua của tuổi mới lớn Nguyễn Nhật́ Anh viết về cái gì vậy? Anh viết về cái đang diễn ra , cái quen thuộc và gần gũi trong thế giới trẻ thơ : những cuộc học , cuộc chơi , những mối tình thơ dại Trong tiểu thuyết của anh , không gian không rộng lắm , thời gian không dài lắm Những câu chuyện chẳng có gì là ly kỳ để kích thích trí tưởng tượng của độc giả trẻ thơ như các truyện cổ tích , truyện phiêu lưu viễn tưởng thế mà trẻ thơ vẫn “say anh như điếu đổ” [61, tr.35] Hồng Loan trên trang hongloan1103@gmail.com: “Phong cách viết của Nguyễn Nhật Ánh thật trong trẻo, hồn nhiên, đã đưa người đọc về gần với tuổi thơ của mình hơn” Trong lời giới thiệu sách trên trang: wwwlazada.vn nhận xét: “Có thể không 5 ngoa khi nói rằng Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn của tuổi mới lớn và là nhà văn thành công nhất khi khai thác nghệ thuật tự sự trong truyện Nhiều thế hệ trẻ đã lớn lên cùng các tác phẩm hồn nhiên, trong sáng của anh" Lã Thị Bắc Lý trong bài Nguyễn Nhật Ánh ngừơi giữ lửa cho văn học thiếu nhi đã nhận xét , nổi bật ở Nguyễn Nhật Ánh là tính dí dỏm , hài hước , lạc quan Tính hài hước bắt nguồn từ thái độ lạc quan , nhẹ nhõm với cuộc đời : “Tôi quan niệm cuộc đời con người vốn éo le , chẳng việc gì mình phải bi kịch hóa nó thêm lần nữa Nhìn mọi sự bằng con mắt hài hước, tôi cho rằng chúng ta sẽ thấy yêu đời hơn , vượt qua những nghịch cảnh cũng dễ dàng hơn ” [41, tr.15,16] Trên trang Bình luận văn nghệ quân đội http://vannghequandoi.com.vn, Thụy Anh có viết: Trước đây, tôi cho rằng Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn biết cách đáp ứng nhu cầu của người đọc Ông tìm hiểu bọn trẻ rất kĩ Theo tôi được biết, nhà văn dành tương đối nhiều thời gian để trò chuyện với tuổi teen, lên mạng đọc, thậm chí, mở diễn đàn để lắng nghe và đối thoại với các em Vì thế, Nguyễn Nhật Ánh hiểu đứa trẻ cần gì, mong gì khi đến với một cuốn sách Bên cạnh những khao khát phiêu lưu, tìm hiểu thế giới, đứa trẻ còn có nhu cầu tìm hiểu chính bản thân mình: những cảm xúc kì lạ không tên, những xáo trộn trong các mối quan hệ đang bình ổn bỗng một ngày trở nên rối tung khiến chúng hoảng sợ, những mong muốn nho nhỏ một ngày bỗng trở nên nhức nhối, bức xúc khiến chúng không hiểu nổi mình Nguyễn Nhật Ánh luôn tìm nhiều cách diễn đạt mới, và tiến hành các thử nghiệm nho nhỏ, tuy khá thận trọng Các tác phẩm gần đây ẩn dụ nhiều hơn, chiêm nghiệm nhiều hơn dù vẫn giữ cách viết hài hước, trong sáng Trang tài liệu Thanh niên diễn đàn Hội thanh niên Việt Nam, nhà báo Dương Thành Truyền nhận định: Xét về mặt tâm lý - giáo dục, có một điều hết sức quý giá của hệ thống tác phẩm viết cho thanh thiếu niên của Nguyễn Nhật Ánh, vốn rất lớn về số lượng, đa dạng về thể loại, từ truyện tâm lý, tình cảm đến truyện pháp thuật, truyện phiêu lưu, truyện thể thao và phong phú về không gian biểu hiện từ làng đến phố, từ gia đình đến lớp học: đó là chúng có thể đồng hành theo quá trình phát triển tâm lý lứa tuổi của các bạn trẻ Trên trang văn http://Tôn vinh văn h́oa đọc.com.vn có bài viết: Nguyễn Nhật 6 Ánh - Anh Bồ câu đa t ài Đọc bài viết này, Nguyễn Nhật́ Anh đã được độc giả đánh giá là một trong những nhà văn viết cho thiếu nhi thành công nhất hiện nay ở nước ta Nhưng không chỉ có thế c ác tác phẩm tự sự của Nguyễn Nhật Ánh còn được đánh giá là giúp trẻ “lớn lên” theo từng nấc thang của cuộc đời với một thế giới trẻ thơ hết sức trong sáng, không có cái ác, cái xấu, cái thấp hèn, chỉ ngập tràn yêu thương và tôn trọng con người, như chính cái khát khao mà mỗi con người luôn muốn hướng tới dù ở lứa tuổi nào Chính nghệ thuật tự sự của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã giúp các bạn trẻ yêu đời hơn, tự tin hơn, bình thản hơn trong cuộc sống thường nhật hôm nay vốn đầy ắp những bộn bề lo toan và không thiếu những khắc nghiệt Vân Thanh, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, trên Tạp chí Văn học đã từng nhận xét: Truyện của Nguyễn Nhật Ánh có khả năng đi vào lòng người bởi tình cảm nồng hậu của tác giả đối với các lứa tuổi trẻ thơ mà anh luônyêu quý và tôn trọng Có trái ngược chăng, ở tuổi trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh đã phải chịu đựng biết bao gian lao, vất vả và cay đắng, nhưng viết về lứa tuổi này, anh lại không hề đi vào những chua chát, mỉa mai, oán hận đời Anh luôn muốn truyền cho các em lòng tin vào cuộc sống và nghị lực vượt mọi khó khăn Lòng tin yêu cuộc sống và nghị lực vượt khó khăn là những đức tính tốt đẹp của thiếu nhi đã được nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện của mình một cách gần gũi với thiếu nhi nhất Lê Phương Liên trong bài viết Văn xuôi và trẻ em đã nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh là một tác giả thành công với bạn đọc trẻ, anh là người có một “khóe văn” riêng Anh chiếm được tình cảm của hàng triệu người đọc cũng không ngoài quy luật tự sự và đối thoại nội tâm của tuổi thơ, không ngoài sự tự phát hiện ra chất hài hước của chính mình” [38, tr.39] Nhà nghiên cứu Vân Thanh đã từng nhiều lần nhắc đến thành công của Nguyễn Nhật Ánh trong sáng tác dành cho thiếu nhi Trong bài viết Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lôi cuốn trẻ thơ, tác giả đã đề cập đến đề tài, chủ đề, nhân vật, giọng điệu và giới thiệu khái quát về tập truyện Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh đã làm 7 được một điều kì diệu, đó là đem đến cho bạn đọc trẻ thơ sự thú vị và niềm vui háo hức mong chờ những tác phẩm tiếp theo của anh Và quả nhiên, Nguyễn Nhật Ánh đã không làm bạn đọc thất vọng Anh tiếp tục trình làng Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Vẫn với lối viết dí dỏm kiểu Kính vạn hoa, Tôi là Bêtô nhưng dấu ấn tâm trạng tác giả đã in đậm nét hơn, tâm trạng của con người càng đi xa tuổi thơ càng da diết nhớ về tuổi thơ Đây là tập sách được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam và giảithưởng ASEAN, 2010 Cùng với Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Lá nằmtrong lá, Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ… Nguyễn Nhật Ánh đã thể hiện sức viết bền bỉ của mình Nguyễn Thị Thúy Hằ ng (ThS Trường PTTH Âu Lạc, thành phố Hồ Chí Minh), có bài Tâm hồn tuổi thơ trên trang śach Nguyễn Nhật Ánh Mở đầu bài viết, cô đã giới thiệu về Nguyễn Nhật́ Anh như sau : Nguyễn Nhật́ Anh đến với văn học thiếu nhi như một lẽ tự nhiên Đó là sự trở về của ký ức, của những hoài niệm, là sự thôi thúc của ý tưởng và hơn hết là tấm lòng của nhà văn Trong một lần trả lời phỏng vấn trên báo Sài Gòn Giải Phóng , Nguyễn Nhật́ Anh nói rằng : “Nhà văn viết cho thiếu nhi bao giờ cũng đồng thời là nhà giáo dục” , thậm chí là “nhà giáo dục bẩm sinh” Ông viết với trách nhiệm của một người thầy , người nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ” [31, tr.70] Nhà văn Lê Minh Khuê trên báo Tiền phong đã nhận xét: “Nguyễn Nhật Ánh trong sáng từ cách nghĩ, cách cảm, từ ngôn ngữ đối thoại, từ cách miêu tả đến xây dựng nhân vật Tất cả đều đầy sức khơi gợi tới cái đẹp Anh khơi dậy sự tự tin, tin vào sức mạnh của trí tuệ, tin vào con đường của mỗi người trong đời Tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh in hàng chục ngàn bản mỗi cuốn, là sự chờ đợi háo hức như chờ đợi người “hò hẹn” của các em Mấy ai được hạnh phúc như anh” [35, tr.17] Nhà văn có một khoảng trời riêng và thực sự làm chủ khoảng đất sáng tạo của mình đó chính là lý do người đọc háo hức chờ đón tác phẩm mới của Nguyễn Nhật Ánh “Mỗi cuốn truyện là một tuổi thơ trọn vẹn, lần nào cũng như bắt đầu lại từ đầu, với những ký ức lung linh hoa lá và những trải nghiệm khóc cười rất thật tưởng chừng không có bóng dáng của “hư cấu văn học” Cũng vì thế mà khó có thể 8 xác định nhà văn viết cho hế hệ nào, về thời đại nào Có cảm tưởng, người đọc sau trăm năm nữa vẫn sẽ có được một Nguyễn Nhật Ánh đồng hành với ký ức tuổi thơ của mình như thế này mà thôi” [35, tr.17] Bên cạnh các ấn phẩm trên, các bài viết về Nguyễn Nhật Ánh và các tác phẩm của anh còn xuất hiện trên các báo như báo Lao động, Thanh niên,các tạp chí và nhiều trang thông tin điện tử như Evan.net, Phongdiep.net bộ truyện Kính vạn hoa đã được dựng thành phim truyền hình nhiều tậpcho thiếu nhi, các tác phẩm khác cũng được dựng thành phim như Cô gái đến từ hôm qua, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và một số truyện của Nguyễn Nhật Ánh đang có dự án chuyển thể thành truyện tranh Có thể thấy Nguyễn Nhật Ánh là tác giả đang rất được quan tâm và giành được nhiều tình cảm ưu ái của độc giả ở mọi lứa tuổi Đặc biệt là sức hút , sự ảnh hưởng rất lớn của truyện Nguyễn Nhật́ Anh đối với độc giả trẻ tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Thống kê kết quả khảo sát ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh tại các trường trung học cơ sở (83,33% học sinh biết và yêu thích nhà văn Nguyễn Nhật́ Anh ), trung học phổ thông (93,87% học sinh biết và yêu thích nhà văn Nguyễn Nhật́ Anh ) Có thể khẳng định rằng: “Thành công của Nguyễn Nhật́ Anh chính là lối kể chuyện hấp dẫn , rất hay, dễ đi vào lòng người, trong mỗi mẩu chuyện mang một ý nghĩa giáo dục sâu sắc” (Theo Ảnh hưởng của truyện Nguyễn Nhật Ánh đối v́ơi độc giả trẻ ở th̀anh phố Hồ Chí Minh [22, tr.128]) Trong bài viết Nguyễn Nhật Ánh v̀a truyện thiếu nhi của Lê Huy Bắc có đoạn viết: “Phải thừa nhận, ở thời điểm thực tại , viết truyện cho trẻ em (thiếu nhi) ở Việt Nam, chẳng ai sánh bằng Nguyễn Nhật́ Anh Ông không chỉ viết khỏe mà còn viết hay và rất đều tay Đã rất lâu , bạn đọc Việt Nam mới có thể tiếp xúc được với một cây bút truyện thiếu nhi có một phông văn hóa , một nền tảng kiến văn rộng, cộng với một cảm xúc trẻ thơ chân thành , sâu sắc với lối tư duy đậm chất triết lí , đầy ngỗ nghịch và mang tính đột biến cao” Một ý kiến khác về cách s̉ư dụng ngôn ngữ của Ng uyễn Nhật́ Anh : Trong truyện, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng ngôn ngữ rất dễ hiểu Ở đó, ngôn ngữ trần thuật thường được biểu hiện bằng những câu văn ngắn, đơn giản nhưng vẫn biểu đạt được 9 các sắc thái tình cảm rõ rệt Dù đứng ở góc độ nào, chúng ta nghiên cứu ở nội dung nào thì chúng ta cũng đều khẳng định được tài năng độc đáo của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Vì vậy trên cơ sở tiếp thu những ý kiến đi trước, tôi mong muốn ở đề tài này phần nào lý giải được Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh và hiểu hơn nữa về các tác phẩm tự sự của anh 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối với đề tài này, tôi tập trung khám phá nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh với các phương diện: Nghệ thuật xây dựng nhân vật , điểm nhìn trần thuật, nghệ thuật tổ ch́ưc k ết cấu, xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật Từ đó xác định và khẳng định được những đóng góp độc đáo của Nguyễn Nhật Ánh cho văn học thiếu nhi Chỉ ra những nét độc đáo trong nghệ thuật tự sự của Nguyễn Nhật Ánh đồng thời giúp người đọc thấy được những đó ng góp tích cực cũng như lý tưởng sống, tài năng và tấm lòng nhân hậu của nhà văn 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng luận văn hướng đến là Nghệ thuật t ự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh - Phạm vi: Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Nhật Ánh vô cùng phong phú song ở đề tài này, tôi chủ yếu tập trung khảo sát nghệ thuật tự sự của anh qua một số tác phẩm như: Cho tôi một vé đi tuổi thơ, Kính vạn hoa, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Bảy bứơc t́ơi mùa hè, Th̀ăng quỷ nhỏ, Tôi là Bêtô đồng thời tham khảo thêm những bài viết c ủa các nhà khoa học về Nguyễn Nhật Ánh T̀ư đó có thể thấy rõ nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh cũng như những đóng góp của anh cho văn học nước nhà 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ở luận văn này tôi s̉ư dụng một số phương pháp nghiên ćưu cơ bản sau: - Phương pháp liên ngành: đối tượng miêu tả trong truyện Nguyễn Nhật Ánh 10 là tuổi thơ và tuổi mới lớn - những đối tượng phức tạp trong văn chương và ngoài đời thực Do vậy, khi thực hiện đề tài, tôi kết hợp với phương pháp của các ngành khoa học khác như: văn hóa học, giáo dục học - Phương pháp tiếp cận thi pháp học và lý thuyết tự sự: Khám phá thế giới nghệ thuật nhà văn từ các yếu tố hình thức đến nội dung, tìm hiểu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật tự sự của tác giả - Phương pháp so sánh: nhằm chỉ ra những nét chung và nét độc đáo riêng của Nguyễn Nhật Ánh về nghệ thuật tự sự so với các nhà văn khác ở các giai đoạn văn học khác nhau và đặc biệt là nhà văn khác cùng viết cho thiếu nhi 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn được triển khai trên ba chương: Chương 1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện Nguyễn Nhật́ Anh Chương 2: Nghệ thuật tổ chức kết cấu và xây dựng cốt truyện trong truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện Nguyễn Nhật Ánh 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 2 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 3 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chúc một ngày tốt làn,hNxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 4 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Bảy bước tới mùa h,èNxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 5 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Kính vạn hoa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 6 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Tôi l̀a Bêtô, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 7 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Th̀ăng quỷ nho,̉ Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 8 Nguyễn Nhật Ánh (2009), Đảo mộng mơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 9 Nguyễn Nhật Ánh (1982), Trước vòng chung kết,Nxb Măng non, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Nhật Ánh (1984), Thành phố tháng Tư (in chung với Lê Thị Kim), Nxb Măng non, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Hạ đỏ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Có hai con mèo ngồi bên cửa số, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc trên cây, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Nhật Ánh (2007), Chuyện xứ Lang Biang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Thái Phan Vàng Anh (2013), Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện của thiếu nhi, Tạp chí Nghiên cứu sáng tác phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật, (số187), tr 2-5 16 A Xâytlin (1968), Lao động nh̀a văn, tập 2, Nxb Văn hóa 17 Lê Huy Bắc (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh v̀a truyện thiếu nhi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.39-49 18 Nam Cao (tái bản 2014), Chí Phèo, Nxb Văn học 12 19 Nam Cao (tái bản 2013), Đôi mắt, Nxb Văn học 20 Nguyễn Minh Châu (2001), Truyện ngắn, Nxb Văn học 21 Nguyễn Du (2008), Truyện Kiều, Nxb Văn học 22 Văn Giá (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (2008), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, (tái bản, 2012), Nxb Giáo dục Việt Nam 25 G N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử-Lại Nguyên Ân-Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ Văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Tô Hoài (tái bản 2014), Dế Mèn phiêu lưu ký, Nxb Kim Đồng 30 Nguyên Hồng (1985), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31.Nguyễn Thị Thúy Hằng (Trường PTTH Âu Lạc , thành phố Hồ Chí Minh ), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ, Tâm hồn tuổi thơ trên trang śach Nguyễn Nhật Ánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 70-74 32 J.K.Rwling (2007), Harry Potter 7, Lý Lan dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 33 Hongloan1103@gmail.com,http://hongloan1103.blogspot.com/2013/10/ ngoi-khoc-tren-cay-truyen-dai-cua.html 34.Trần Đăng Khoa (2009), Lá bùa của nhà ảo thuật, Báo Lao động cuối tuần (số 6), tr.8-10 35 Lê Minh Khuê, Báo Tiền phong, http://baotienphong.com.vn 36 Cao Kim Lan, “Lý thuyết về điểm nhìn nghệ thuật của R.scholes và P Kellogg”.http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van- hoc/315-2015-01-10-11-37-12.html 13 37 Phong Lê (1984), Trên hành trình bốn mươi năm văn xuôi, Ngôn ngữ và giọng điệu, TCVN (số 5-6) 38 Lê Phương Liên, Văn xuôi và tuổi trẻ, http://vanxuoivatuoitre.com.vn 39 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 wwwLazada.vn 41 Lã Thị Bắc Lý (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh người giữ lửa cho văn học thiếu nhi ,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 14-28 42 M Gorki (1970), Bàn về văn học, Nxb Văn học 43 M.H Abrahams (2014), Từ điển thuật ngữ văn học - A Glossary of Literature terms, Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử trong thế gíơi tuổi thơ , Nxb Kim Đồng 46 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2008), Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử, (tập 1) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử, (tập 2) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, (tập 2) (1987) Nxb Giáo dục Việt Nam 49 Lê Thời Tân (2014), Giáo trình dẫn luận tự sự học , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn những vấn đề về lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Đình Thi (1998), Cái tết của mèo con, Văn học 6, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 52 Nguyễn Huy Tưởng (1941), Vũ Như Tô, Ngữ Văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 53 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Ngô Tất Tố (Tái bản 2014), Tắt đèn, Nxb Văn học 55 Dương Thành Truyền (Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhà xuất bản Trẻ ), Thanh niên diễn đàn Hội thanh niên Việt Nam,http://thanhniendiendan 56 Bùi Thanh Truyền (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ, Ảnh hưởng của truyện Nguyễn Nhật Ánh đối với độc giả trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh hi ện nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 169-187 57 http://Nxb.tre.com.vn,Chúc một ngày tốt lành -Tác phẩm mới nhất của Nguyễn Nhật Ánh 58 http://123doc.org/document/2436848-gia-tri-noi-dung-va-nghe-thuat-cua-tac- pham-cho-toi-xin-mot-ve-di-tuoi-tho-cua-nguyen-nhat-anh 59 http://vannghequandoi.com.vn, Bình luận văn nghệ quân đội 60 VictorHuygo (2010), Nhà thờ đức bà Pari, Nhị Ca dịch, Nxb Văn học 61 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), Văn nghệ th̀anh phố Hồ Chí Minh , (số 273), tr 3-4 62 Y.Banama (2007), Tugumi, Vũ Hoa dịch, Nxb Hội Nhà văn - Công ty Nhã Nam 15

Ngày đăng: 10/03/2024, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN