Mục tiêu đầu tư:Dự án: Cải tạo, nâng cấp đường Lâm - Hùng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh NamĐịnh với những mục tiêu sau: Trang 2 - Giảm tải lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thơng c
Tóm tắt ĐTM dự án “Cải tạo, nâng cấp đường Lâm- Hùng, huyện Nghĩa Hưng” TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I Thông tin chung: 1.1.Tên dự án: Cải tạo, nâng cấp đường Lâm - Hùng, huyện Nghĩa Hưng 1.2 Tên chủ dự án - Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Nam Định - Đại diện chủ đầu tư: Ông Vũ Đức Long Chức vụ: Phó giám đốc phụ trách - Địa chỉ: Thị trấn Liễu Đề, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 1.2 Tiến độ thực hiện dự án + Giai đoạn chuẩn bị dự án: Quý I/2022 ÷ Quý IV/2022; + Giai đoạn thi công xây dựng: Quý I/2023÷ Quý III/2025; + Giai đoạn chính thức đi vào hoạt động ổn định: Quý IV/2025; 1.3 Vị trí địa lý của dự án: Dự án Cải tạo, nâng cấp đường Lâm - Hùng, huyện Nghĩa Hưng với tổng chiều dài Tổng chiều dài tuyến đường nghiên cứu khoảng 8.929,00m, Bao gồm 03 tuyến: + Tuyến chính (Tuyến 1): Từ đường sông Phú – Lợi đến kênh Quỹ Nhất I có chiều dài khoảng 5.619,51m Điểm đầu tuyến là đường sông Phú - Lợi, điểm cuối tuyến là kênh Quỹ Nhất I + Tuyến nhánh số 1 (Tuyến 02): Từ cầu Văn Giáo đến đê Tả Đáy có chiều dài khoảng 1.768,11m Điểm đầu tuyến là cầu Văn Giáo, điểm cuối tuyến là đê Tả Đáy Xây dựng nút giao với đê Tả Đáy đảm bảo vuốt nối êm thuận và hoàn chỉnh + Tuyến nhánh số 2 (Tuyến 03): Từ đường Lâm – Hùng – Hải đến đê Tả Đáy có chiều dài khoảng 1.541,38m Điểm đầu tuyến là đường Lâm - Hùng – Hải, điểm cuối tuyến là đê Tả Đáy Xây dựng nút giao với đê Tả Đáy đảm bảo vuốt nối êm thuận và hoàn chỉnh 1.3 Mục tiêu đầu tư: Dự án: Cải tạo, nâng cấp đường Lâm - Hùng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định với những mục tiêu sau: - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện Nghĩa Hưng cũng như tỉnh Nam Định Cơ quan chủ Dự án Cơ quan lập ĐTM: TT Ứng dụng Phát triển Công nghệ MT Ban QLDA ĐTXĐ huyện Nghĩa Hưng Địa chỉ: 1A Trần Tế Xương - Thành phố Nam Định; 1 Tóm tắt ĐTM dự án “Cải tạo, nâng cấp đường Lâm- Hùng, huyện Nghĩa Hưng” - Giảm tải lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông cho tuyến đường TL490C và TL488, đảm bảo an toàn giao thông, giảm lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông vào các giờ cao điểm tại khu vực trung tâm, từng bước hoàn thiện kết nối hệ thống đường giao thông trong huyện Nghĩa Hưng theo quy hoạch được duyệt - Đáp ứng nhu cầu cho đi lại của người dân trong khu vực cũng như phục vụ cho việc sản xuất công nông nghiệp, kinh doanh buôn bán của nhân dân; - Hạn chế ô nhiễm môi trường do bụi đường gây ra; - Cải tạo cảnh quan môi trường, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội của địa phương; - Tạo sự đồng tình ủng hộ của người dân 1.4 Quy mô dự án a Đường giao thông: - Tổng chiều dài tuyến đường nghiên cứu khoảng 8.929,00m - Thiết kế quy mô đường cấp V đồng bằng có Bmặt = 5,50m lề đường 2x1,0m Riêng đoạn đường Thành – Lâm cũ có chiều dài khoảng 395,70m tận dụng mặt đường cũ, cải tạo thảm BTN theo mặt đường hiện trạng có Bmặt = 7,00m b Cống thoát nước dọc đường qua khu dân cư: + Xây dựng khoảng 5.592,0m cống B400 dọc đường tiếp giáp khu dân cư Trong đó tuyến chính xây dựng 2.062,0m; tuyến nhánh số 01 là 1.772,0m; tuyến nhánh số 02 là 1.758,0m + Xây dựng khoảng 104,0m cống hộp BTCT B800 dọc đường hoàn trả kênh tưới tại vị trí nút giao tuyến chính với TL488C phía giáp nhà Văn hoá Quý Lâm +Cống thoát nước D600 dọc đường: Xây dựng 25m cống D600 dọc đường tuyến chính hoàn trả kênh tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp (đoạn ngã ba tuyến chính giao với tuyến nhánh số 1) c Cống thoát nước ngang đường: + Xây dựng mới 22 cống D600 thoát nước ngang đường thay thế cống cũ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Trong đó 11 cống thuộc tuyến chính, 11 cống thuộc tuyến nhánh số 1 + Xây dựng mới 13 cống D800 thoát nước ngang đường tuyến chính thay thế cống cũ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Cơ quan chủ Dự án Cơ quan lập ĐTM: TT Ứng dụng Phát triển Công nghệ MT Ban QLDA ĐTXĐ huyện Nghĩa Hưng Địa chỉ: 1A Trần Tế Xương - Thành phố Nam Định; 2 Tóm tắt ĐTM dự án “Cải tạo, nâng cấp đường Lâm- Hùng, huyện Nghĩa Hưng” + Xây dựng 05 cống hộp BTCT có B = 1,50m thoát nước ngang đường thay thế cống cũ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Trong đó 03 cống thuộc tuyến chính, 02 cống thuộc tuyến nhánh số 2; + Xây dựng 01 cống hộp BTCT có B = 2,50m thoát nước ngang đường thay thế cống cũ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp (thuộc tuyến nhánh số 2); + Xây dựng 03 cống hộp BTCT có B = 3,0m thoát nước ngang đường tuyến chính, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp; + Cải tạo mở rộng mặt cống Quỹ Nhất I (thuộc tuyến nhánh số 01) d Cầu trên tuyến: Xây dựng 01 cầu dầm bản BTCT thường, L = 9m, một nhịp qua kênh Quỹ Nhất I (thuộc tuyến chính) e Di chuyển đền bù các cột điện, trạm biến áp: Di chuyển, đền bù các cột điện, trạm biến áp nằm trong phạm vi mặt đường xây dựng mới dọc theo tuyến II Về các tác động đến môi trường của dự án đầu tư 2.1 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động đến môi trường A, Giai đoạn thi công - Tác động của bụi và khí thải từ quá trình tạo mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu, xây dựng các hạng mục công trình, khí thải công đoạn hàn xì, - Nước mưa chảy tràn trên công trường; - Nước thải xây dựng và nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân thi công; - Rác thải sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại - Các tác động không liên quan đến chất thải bao gồm: Tiếng ồn, độ rung từ máy móc, thiết bị thi công; tác động đến hệ sinh thái, giao thông, sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội khu vực thi công dự án - Các tác động do các rủi ro, sự cố như: Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, sự cố cháy nổ, sự cố dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, thiên tai B, Giai đoạn vận hành - Tác động do hoạt động của các phương tiện giao thông lưu thông trên tuyến - Tác động do hoạt động duy tu, bảo dưỡng dự án - Tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông 2.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh A, Giai đoạn thi công xây dựng Cơ quan chủ Dự án Cơ quan lập ĐTM: TT Ứng dụng Phát triển Công nghệ MT Ban QLDA ĐTXĐ huyện Nghĩa Hưng Địa chỉ: 1A Trần Tế Xương - Thành phố Nam Định; 3 Tóm tắt ĐTM dự án “Cải tạo, nâng cấp đường Lâm- Hùng, huyện Nghĩa Hưng” - Nước thải: Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân phát sinh khoảng 4,8m3/ngày.đêm Thành phần gồm: TSS; BOD5; COD; Amoni; Nitrat; Sunfua;Photphat; vi khuẩn,… Nước thải xây dựng: Nước thải phát sinh từ quá trình rửa các thiết bị, dụng cụ xây dựng phát sinh khoảng 2,5 m3/ngày Thành phần chủ yếu: TSS,… - Khí thải: Bụi, khí thải từ hoạt động của máy móc thiết bị thi công, từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, bùn, đất thải Thành phần khí thải: Bụi, CO, SO2, NOx, - Chất thải rắn thông thường: + Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của cán bộ, công nhân xây dựng với khối lượng khoảng 32 kg/ngày Thành phần: thực phẩm, thức ăn thừa, giấy vụn, bìa carton, + Chất thải xây dựng phát sinh trong quá trình thi công xây dựng, khối lượng phát sinh khoảng 725tấn/quá trình xây dựng Thành phần: vỏ bao bì, sắt thép, gỗ vụn, - Chất thải rắn nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công, xây dựng chủ yếu là dầu thải, chất thải nhiễm dầu từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng các máy móc thi công và phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu của dự án Khối lượng phát sinh: dầu thải khoảng 550 lít; giẻ lau dính dầu mỡ, bao bì sơn thải khoảng 30 kg; vỏ thùng nhựa đường 2.331 kg B, Giai đoạn vận hành - Nước thải: Nước mưa chảy tràn trên bề mặt tuyến với thành phần chủ yếu là chất rắn (đất, cát, ) bị cuốn trôi theo Tải lượng nước mưa chảy tràn phát sinh khoảng 817.000 m3/năm - Khí thải: Khí thải phát sinh từ các phương tiện cơ giới tham gia giao thông trên tuyến Thành phần khí thải chủ yếu là bụi, CO, SO2, NOx, - Chất thải : + Phát sinh từ quá trình cắt tỉa cành cây, chăm sóc cây xanh Khối lượng tùy thuộc vào cấp tuổi của cây Cơ quan chủ Dự án Cơ quan lập ĐTM: TT Ứng dụng Phát triển Công nghệ MT Ban QLDA ĐTXĐ huyện Nghĩa Hưng Địa chỉ: 1A Trần Tế Xương - Thành phố Nam Định; 4 Tóm tắt ĐTM dự án “Cải tạo, nâng cấp đường Lâm- Hùng, huyện Nghĩa Hưng” + Chất thải như đất, cát, bụi từ việc quét dọn trên đường + Hoạt động của các phương tiện vận tải trong quá trình duy tu bảo dưỡng tuyến đường: CTR sinh hoạt: 4 kg/ngày; CTNH: