Các kỹ thuật chế bản, các thông số cần thiết trong quá trình chế bản cho người trong ngành in, vị trí chế bản. Các phương pháp in như: Flexo, Ống đồng, Offset và nhiều phương pháp in khác. Cách thiết kế tập tin phù hợp, đạt tiêu chuẩn in ấn theo ISO 12647.
MỤC LỤC CHƯƠNG 2: CHUẨN HÓA CHẾ BẢN 1) Tổng quan về chế bản 1 1.1) Quy trình chế bản 1.2) Tram hoá 1.2.1) Tổng quan về tram hóa 1.2.2) Tổng quan độ phân giải tram 1.2.3) Tram điều biên - AM 1.2.4) Tram điều tần - FM 1.2.5) Tram XM (Hybrid) 12 1.2.6) Tram Staccato 17 1.2.7) Mức độ xám 17 2) Dữ liệu đầu vào 19 2.1) Định dạng – Quy cách về file 19 2.1.1) Tổng quan file PDF 19 2.1.2) Chuẩn dùng trong PDF 20 2.1.3) Workflow với PDF/X-4 25 2.1.4) Workflow dùng trong sản xuất với dữ liệu PDF 29 2.1.5) Những định dạng file sử dụng trong in ấn 2.1.6) Các định dạng file TIFF-IT – ISO 12639 2.1.7) Các định nghĩa thông số 2.1.8) Biên dịch file PostScript thành PDF thông qua Distiller 2.2) Chu trình làm việc với PDF .10 2.2.1) Các giải pháp tích hợp 10 2.2.2) Các thành phần của một PDF Workflow 12 1 2.2.3) Tạo File PDF 12 2.2.4) Preflight 13 2.2.5) Sữa lỗi và hiệu chỉnh PDF 14 2.2.6) Thay đổi không gian màu .15 2.2.7) Recomposition 15 2.2.8) Trapping 15 2.2.9) Bình trang .16 2.2.10) Tách màu 17 2.2.11) Tự động hóa các công đoạn 17 2.2.12) Copy dot 18 2.3) Cấu trúc sản phẩm 18 2.3.1) Mối tương quan với bao bì hộp 18 2.3.2) Bao bì giấy 19 2.3.3) Các mẫu mã bao bì hộp giấy 24 2.3.4) Bao bì mềm 27 2.3.5) Bao bì thuốc lá 29 2.4) Thiết kế .31 2.4.1) Barcode – QR Code 34 2.4.2) Bon chồng màu .40 2.4.3) Offset 40 2.4.4) Ống đồng 46 2.4.5) Flexo .56 2.4.6) Flexo Guideline – GLBC .72 2.4.7) HD Flexo – Alert Packaging 73 2.4.8) Bộ thư viện Esko 76 2 2.4.9) Bộ thư viện Engview 76 2.5) Hình ảnh 76 2.5.1) Ảnh bitmap .76 2.5.2) Hình ảnh đồ họa (Vector) .78 2.5.3) Thuyết tương phản hình ảnh 78 2.6) 82 2.7) Tờ check-list cho quá trình xử lý file 82 3) Hệ thống RIP (Raster Imaging Processor) 88 3.1) Tổng quan hệ thống RIP 88 3.2) Hệ thống RIP trong ngành in biển hiệu quảng cáo 90 4) Quy trình chế bản của GSS .95 4.1) Thông số kỹ thuật chế bản 95 4.2) PDF/X-1A 99 4.3) PDF/X-4 99 4.4) Quản lý màu .99 4.5) Thẩm định tờ in Proof và quy trình đạt chứng chỉ 99 3 CHƯƠNG 2: CHUẨN HÓA CHẾ BẢN - Các thông số cần lưu tâm trong quá trình trước in: Tiêu chuẩn hóa quá trình Xử lý dữ liệu – các thông số Thiết kế cho bao bì Tạo file PDF Kiểm tra phim – các thông số Tiêu chuẩn hóa quá trình phơi bản Kiểm tra bản ghi 1) Tổng quan về chế bản 1.1) Quy trình chế bản Công đoạn chế bản trong chu trình in 1 Sơ đồ công nghệ analog và digital 2 So sánh công nghệ analog và digital Chu trình chế bản hiện nay 3 Chu trình công nghệ kỹ thuật số (TT) - Lựa chọn chu trình: Lựa chọn một chu trình theo giải pháp “Chìa khóa trao tay” (turnkey) hay theo giải pháp “Do it yourself” (DIY) Để xác định việc lựa chọn của mình, cần xem xét những vấn đề sau: Kỹ năng của bộ phận chế bản Tính chất của sản phẩm Sản lượng Chi phí 1.2) Tram hoá - Tram AM - Tram XM - Tram FM - Tram Hybrid - Hệ thống tram Esko - Hệ thống tram Harlequin 4 - Hệ thống tram Heidelberg 1.2.1) Tổng quan về tram hóa - Hiện nay, để tăng chất lượng tái tạo hình ảnh in và khắc phục những nhược điểm của tram AM gây ra (moiré, rossete, độ nét không cao) người ta sử dụng tram FM và XM Thông số quan trọng nhất cần xác định để tiêu chuẩn hóa tram in FM là kích thước hạt tram nhỏ nhất có thể in được đồng thời đảm bảo ổn định chất lượng in dễ dàng trong điều kiện sản xuất thực tế tại xí nghiệp Kích thước hạt tram nhỏ nhất liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng in: Khả năng tái tạo tầng thứ và phục chế không gian màu, mức độ dot gain, tình trạng bay bản, ổn định màu in Kích thước hạt tram FM nhỏ nhất được chọn là bao nhiêu trước hết tùy thuộc tính năng và thông số kỹ thuật của thiết bị RIP - Thông thường, đối với các sản phẩm là tạp chí cao cấp in giấy couché trên máy in tờ rời hay máy in cuộn sấy nhiệt (heat-set web offset), khi các điều kiện sản xuất được kiểm soát tốt, ta sẽ chọn kích thước hạt tram FM nhỏ nhất để ghi bản CTP là 20 (μm) hay 21 (μm) tương ứng với kích thước hạt tram AM tại điểm tram 2% được ghi bản với tần số tram 175 (lpi) và độ phân giải ghi là 2540 (dpi) hay 2400 (dpi) Còn đối với in báo trên máy in cuộn, kích thước hạt tram FM nhỏ nhất thông thường sẽ chọn để ghi bản CTP vào khoảng 30 (μm) (ghi phim sẽ chọn 40μm – theo tiêu chuẩn ISO 12647-3) - Tram FM hiện vẫn chưa được sử dụng rộng rãi trong in Flexo và Ống đồng Flexo gần như không thể tái tạo điểm tram có kích thước 20 (μm); Ống đồng khó tái tạo điểm tram có kích thước 25 (μm) 5 Bảng giá trị tham khảo chuyển đổi lpi – micron cho tram AM và FM (hoặc Staccato) - Công thức tổng quan: Microns = 15.000/ lpi Lưu ý, giới hạn cho giá trị lpi chỉ nên nằm trong khoảng 45 – 400 (lpi), độ chính xác sẽ cao hơn Do đây làm hàm phi tuyến nên sẽ không có con số chính xác và có sai số nhất định 6 Biểu đồ tương quan lpi và micron cho tram AM và FM (Staccato) Một số loại tram thông dụng 7