1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Tập Ngoài Trường Công Ty Tnhh Kỹ Thuật Công Nghệ Điện Tự Động Biển Đông (Estec.pdf

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 6,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (5)
    • I. GIỚI THIỆU CHUNG (5)
    • II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP (0)
      • 1. Giới thiệu công ty (6)
      • 2. Văn hóa làm việc ở công ty (7)
  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG (8)
    • I. NỘI DUNG NHIỆM VỤ CHÍNH ĐƯỢC GIAO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (8)
    • II. NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP . 8 1. TUẦN 1 (9)
      • 2. TUẦN 2 (17)
      • 3. TUẦN 3 (24)
      • 4. TUẦN 4 (37)
      • 5. TUẦN 5 (42)
      • 6. TUẦN 6 (47)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN (0)

Nội dung

TỔNG QUAN

GIỚI THIỆU CHUNG

Họ và Tên: PhạmLê Ngọc Sơn

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

 Lý do chọn đi thực tập: Để nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng làm việc trước khi ra trường Làm quen với môi trường thực tế, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân

 Tên công ty thực tập: Công ty TNHH Kỹ thuật Công Nghệ Điện Tự Động

 Vị trí công việc tại nơi thực tập: Sinh viên thực tập Tựđộng hóa

Lịch làm việc trong suốt quá trình thực tập:

Ca LV Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP

CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐIỆN

TỰ ĐỘNG BIỂN ĐÔNG (ESTEC)

Trụsở chính: 61 Lê Đức Thọ, Phường 7, Quận Gò Vấp, TP HCM, Việt Nam

Văn phòng đại diện: 87 Tô Hiệu, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 028 5446 4649

ESTEC là nhà cung cấp giải pháp sáng tạo và dịch vụ chuyên nghiệp, có bề dày kinh nghiệm và hiện diện trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp quy trình

ESTEC cung cấp về các giải pháp Tự động hóa và Số hóa cho khách hàng: Dây chuyền Sản xuất, Thiết kế Quy trình công nghệ và Nhà máy, Lắp đặt, Chạy thử, Sản xuất, Mở rộng sản xuất, Bảo trì và Dịch vụ, các phần mềm công nghiệp XHQ, PLM, Opcenter Scheduling ESTEC cung cấp các khóa đào tạo chuyên ngành về tự động hóa và phần mềm ESTEC có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với hơn 80% kỹ sư và kỹ thuật viên, những người hàng ngày đang thực hiện dự án và cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho khách hàng

ESTEC tự hào là Nhà cung cấp giải pháp của Siemens và của các nhà cung cấp có uy tín HORIBA, FLENDER, RITTAL, FESTO thông điệp vững bước tiên phong, Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ được thành lập vào tháng 7 năm 2008, hình thành và phát triển cho đến nay

2 Văn hóa làm việc ở công ty

 Làm việc vào các ngày trong tuần trừ Chủ Nhật

Môi trường làm việc chuyên nghiệp, luôn hòa đồng, vui vẻ, giúp đỡ nhau trong công việc, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, nơi để giao lưu học hỏi tốt Là nhân viên của công ty ESTEC, khi làm việc với khách hàng đều được trang bị đầy đủ kiến thức, kỷ năng tư vấn, khả năng làm hài lòng khách hàng ESTEC luôn đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho nhân viên của công ty

Giám Đốc luôn hòa đồng với nhân viên, thăm hỏi và giúp đỡ nhân viên trong quá trình làm việccũngnhư sinh viên thựctậptại công ty Môi trường làm việctại công ty luôn mang đến cho nhân viên sự thoải mái nhưng không thiếu phần nghiêm túc trong công việc Thực tập tại công ty, sinh viên được học hỏi nhiều điều mới, môi trường làm việc thực tế giúp sinh viên mạnh dạng hơn trong công việc và giao tiếp.

NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG

NỘI DUNG NHIỆM VỤ CHÍNH ĐƯỢC GIAO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hiện nay, Tự động hóađã trở thành công cụ đắc lực giúp các doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu, tài nguyên và đặc biệt là sức lao động con người Khi đó, Tự động hóa được coi như là một dây chuyền sản xuất linh hoạt, được cập nhật liên tục về mặt công nghệ và có thể đáp ứng được phong phú, đa dạng các nhu cầu sản xuất với nhiều loại sản phẩm khác nhau Thêm vào đó, tự động hóa có thể đáp ứng nhanh chóng cả về mặt chất lượng và số lượng và sẽ là một công cụ không thể thiếu đối với các doanh nghiệp.

Do vậy, doanh nghiệp cần phải áp dụng Tự động hóa để tối thiểu công sức, tài nguyên và mở rộng và khai thác tiềm năng quảng cáo thương hiệu

Kỹsư Tự động hóa – người đảm bảo quá trình vận hành máy móc ổn định là các kỹ sư tự động hóa Ở vị trí này việc làm kỹ sư tự động hóa sẽ là người trực tiếp theo dõi hệ thống, kịp thời phát hiện sửa chữa cũng như khắc phục mọi sai sót ngay khi gặp trục trặc để không làm ảnh hưởng tới toàn bộ dây chuyền, hệ thống và đây cũng là công việc mà em đang thực tập chính tại công ty ESTEC

 Các Kỹ sư tự động hóa sẽ đảm nhận các vai trò sau:

 Lập chương trình điều khiển cho hệ vi xử lý các bộ điều khiển chương trình

 Thiết kế hệ thống tự động hóa cho dây chuyền sản xuất

 Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống tự động của các nhà máy, xí nghiệp

 Phân tích nhu cầu vận hành tự động hóa

 Thiết kế các hệ thống tự động và đảm bảo quá trình vận hành của dây chuyền

 Để đảm bảo công việc được tốt nhất, các Kỹ sưcần có những kỹ năng sau:

 Am hiểu về cấu trúc thiết bị tự động

 Biết thêm về các ngôn ngữ lập trình (C, Java, )

 Sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ cho công việc như: VMware, TIA, Scada, WinCC Unified,

 Khả năng xử lý đồ họa cơ bản

 Cẩn thận, chỉn chu trong công việc

 Có kiến thức cơ bản về Vmware, TIA và WinCC Unified

 Các Kỹ sư có nhiệm vụ quan trọng là kết nối được từ máy ảo (VMware) của mình đến khách hàng để có thể hỗ trợ tối đa và sử dụng TIA một cách thuần phục cho việc hỗ trợ trong các dự án, xem số liệu cần thiết cho máy(TIA)

 Để làm được điều này thì người Kỹ sư Tự động hóa phải am hiểu về TIA để tối ưu việc sử dụng các thiết bị tự động tốt nhất, mà ở trong và ngoài nước thì SIEMENS là chủ yếu Kết quả là các thiết bị tự động chất lượng mà công ty phát hành sẽ dễ dàng đến được với khách hàng tiềm năng hơn.

NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 8 1 TUẦN 1

-Tiếp xúc làm quen với môi trường làm việc trong công ty

- Anh Ngọc Huy giới thiệu sơ lược về công việc trong công ty và trực tiếp phổ biến nội dung thực tập

+ Tìm hiểu sơ lược về Vmware

+ Ping các máy thật và máy ảo với nhau

+ Tải VMware một phầm mềm máy ảo, sử dụng ứng dụng này để có thể ping địa chỉ IP với máy tính thật cũng như các máy tính khác

+ Học cách sử dụng VMware: VMware Workstation là một chương trình cho phép bạn chạy một máy ảo trên máy tính vật lý Máy ảo này sẽ chạy độc lập Máy ảo là môi trường khá lý tưởng để bạn chạy thử các hệ điều hành mới như Linux, truy cập các trang web có độ tin cậy thấp, tạo môi trường điện toán đặc biệt cho trẻ em, kiểm tra ảnh hưởng của virus máy tính Bạn thậm chí có thể in và plug in USB drive

Hình 1.1: Thay đổi địa chỉ IP trên máy thật

Hình 1.2: Thay đổi địa chỉ kết nối trên Virtual Network Editor

Hình 1.3: Tìm hiểu các chức năng trên Virtual Machine Settings

Hình 1.4: Thay đổi địa chỉIP trên máy ảo số 1

Hình 1.5: Thay đổi địa chỉ IP trên máy ảo số 2

Hình 1.6: Ping địa chỉ IP từ máy ảo số 1 lên máy thật

Hình 1.7: Ping địa chỉ IP từ máy thật lên máy ảo số 1

Hình 1.8: Ping địa chỉ IP từ máy ảo số 1lên máy ảo số 2

Hình 1.9: Ping địa chỉ IP từ máy ảo số 2 lên máy ảo số 1

Hình 1.10: kết nối wifi vô cả hai máy ảo

Hình 1.11: Tảicác ứng dụng của TIA portal V18 xuống máy thật

Hình 1.12: Tải các ứng dụng của TIA portal V18 xuống máy ảo

Hình 1.14: Tạo mật khẩu bảo mật màn hình cho máy ảo

Hình 1.15: Chia sẻ dữ liệu sử dụng giữa các máy với nhau

 Kết quả trong tuần đầu:

+ Còn nhiều bỡ ngỡ trong công việc Qua đó nhận thấy những kỹ năng kiến thức của bản thân chưa thực sự đầy đủ, cần phải học hỏi thêm

+ Hoàn thành xong công việc được giao với kết quả tốt

+ Biết được cách ping giữa các máy ảo trong cùng một máy với nhau, giữa máy ảo và máy thật, giữa hai máy ảo trên hai máy khác nhau, giữa hai máy thật trên hai máy khác nhau trên cả hai chiều, đồng thời biết được cách thay đổi địa chỉ IP trên máy ảo và máy thật

+ Biết cách download các ứng dụng như TIA trên máy ảo và cả trên máy thật, để từ đó có thể tự kết nối các thiết bị PLC qua lại và đồng thời ping giữa các PLC với nhau

+ Học tập được nhiều hơn về cách sắp xếp thời gian để không làm chậm tiến trình của côngviệc.

+ Tạo một sự kết nối giữa máy ảo của máy tính này đến máy thật hoặc máy ảo của máy tính khác đồng thời tại máy tính khác có cài đặt TIA portal V18 trên máy thật hoặc ảo.

Hình 2.1: Yêu cầu của đề bài VMware phần practice 1

Hình 2.2: Chọn Vmnet là Siemens PLCSIM Virtual Ethernet Adapter

Hình 2.3: Ping địa chỉ IP của TIA portal trên máy thật xuống PLC Sim của máy ảo

+ Thay đổi địa chỉ IP của cả hai máy thật và ảo theo yêu cầu giống như đề

+ Tạo một PLC trên máy thật

+ Chọn network để kết nối là Siemens PLCSIM Virtual Ethernet Adapter

+ Ping địa chỉ IP của PLC đến với máy ảo

 Mô tả công việc VMware tiếp theo:

+ Tạo một sự kết nối giữa ba máy tính khác nhau trong đó có hai máy là máy ảo và một máy là máy thật có chưa TIA portal nhưng trong một máy ảo khác không được phép kết nối với PLC qua network hai.

Hình 2.4: Yêu cầu của đề bài VMware phần practice 1 tiếp theo

Hình 2.5: Tạo một PLC có sẵn ở trên máy thật

Hình 2.6: Tải PLC đã được tạo trên máy thật đó chuyển xuống máy ảo

+ Tạo một PLC ở trên TIA portal V18 tại máy thật và địa chỉ IP được kết nối với máy ảo

+ Tải PLC vừa được tạo trên máy thật xuống máy ảo để trên TIA portal V18 tại máy ảo có PLC đó

 Mô tả công việc Remote Desktop Control:

+ Bước 1: Nhấn Windows + I để mở Windows Settings > Chọn System

 + Bước 2: Chọn Remote Desktop > Bật Enable Remote Desktop sang trạng thái ON

+ Bước 4: Nhấn Windows + R để mở hộp thoại Run > Tìm kiếm cmd

+ Bước 5: Nhập ipconfig vào hộp thoại Command prompt > Nhấn Enter > Copy địa chỉ IP tại IPv4 Address

+ Bước 6: Nhấn Windows > Tìm kiếm remote desktop connection > Nhấn Enter để mở Remote Desktop Connection.yêu cầu ban đầu

+ Bước 7: Nhập địa chỉ IP máy tính vào mục Computer > Chọn Connect

+ Bước 8: Nhập đúng tên người dùng (Username) và mật khẩu (Password) nếu được yêu cầu.

+ Hoàn thành khá tốt công việc được giao

+ Kết nối được địa chỉ IP của PLC từ máy thật xuống máy ảo, hoàn thành tốt các công việc được giao và đồng thời kết nối được đến máy khác qua Remote Desktop

+ Học được cách ping địa chỉ IP và tải PLC từ máy này sang máy khác + Ping và kết nối nhiều máy lại với nhau trong lúc sử dụng TIA Portal V18

+ Biết cách kết nối giữa hai máy khác nhau và cách truy cập qua máy khác thông qua Remote Desktop Control

+ Học được chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau thông qua VMware

- Bắt đầu chuyển qua sử dụng TIA portal V18

- Lập trình trên TIA portal và thiếtkế giao diện phù hợp, cũng như tạo tag trên HMI và gắn vô trên faceplatetheo yêu cầu của đề bài.

• Yêu cầu công việc trên TIA portal bài số 1:

+ Tạo PLC UDT (PLC User data type và HMI UDT (HMI User data type) cho các loại thiết bị

+ Vẽ giao diện điều khiển line công nghệ Reactor tank R310

+ Lập trình theo sequence, tạo FB/FC cho các thiết bị

Hình 3.1: Yêu cầu của đề bài TIA portal Reactor Tank R310 P&ID

Hình 3.2: Yêu cầu của đề bài TIA portal Reactor Tank R310 Sequence

Hình 3.3: PLC tags cho Reactor Tank R310

Hình 3.5: Dosing Process Control the valve of the reactor tank R310

Hình 3.6: mở Valve YS211 lên valve đang ở chế độ auto

Hình 3.7: mở Valve YS211 lên và thay đổi giá trị là 60 valve chuyển qua một bên

Hình 3.8: Chuyểnqua chế độ manual và điều khiển trực tiếp nhấn vào Open

Hình 3.9: Chuyểnqua chế độ manual và điều khiển trực tiếp nhấn vào Close

Hình 3.10: Chuyểnqua chế độ Auto và để tự thay đổi

+ Thêm tag HMI và đặt tên cho từng tag

+ Lập trình cho Valve có thể hoạt động theo yêu cầu của đề bài

+ Thiết kế giao diện Faceplate Valve YS211

+ Bắt đầu chạy thực nghiệm chương trình mô phỏng

Yêu cầu công việc trên TIA portal bài số 2:

Hình 3.11: Ký hiệu để nhận biết các thiết bị

Hình 3.12: Complete sequencer của reactor tank R310

Hình 3.13: PLC tags của reactor tank Complete Sequencer R310

Hình 3.14: HMI tags của reactor tank Complete Sequencer R310

Hình 3.16: System Control of the Complete Sequencer reactor tank R310

Hình 3.17: System Control of the Complete Sequencer reactor tank R310

Hình 3.18: Complete Sequencer reactor tank R310

Hình 3.19: Valve VS211 được mở ra

Hình 3.20: Valve VS212 và YS213 được đổ vào tank và chảy xuống theo hình

Hình 3.21: Valve VS211 được mở ra và valve YS212 cũng như tank được mở ra

Hình 3.23: Cả3 valve được kết nối vào tank

+ Học được cách lập trình cho các thiết bị valve, tank, control, biết được cách design cho các thiết bị một cách hợp lý

+ Kết nối được các thiết bị lại với nhau và chạy trên cùng một hệ thống và có thể biết được khi nào giá trị hiện lên khi chương trình chạy xuống.

+ Những chia sẻ của các anh về cách lập trình trên TIA portal, cách tạo thêm faceplate, cách để kết nối các tag lại với nhau, làm datablock và biết cách sử dụng WinCC Unified và WinCC Runtime Advanced, hiểu rõ hơn về định hướng sau này

+ Trong bài viết nhất thiết phải có hình ảnh trong bài, hình ảnh đơn giản, rõ ràng, mang thông điệp chính của nội dung bài viết Hình ảnh khi đưa vào sẽ giúp người đọc hiểu bài viết, giúp bài viết trở nên hấp dẫn hơn

-Tiếp tục hoàn thành công việc được giao ở tuần 3 và nhận công việc mới

+ Thiết kế giao diện sử dụng cho Monitor Analog Design Specification

+ Mô tả cách thức thiết kế biểu tượng, trang giao diện vận hành, thể hiện các chức năng giám sát và hiển thị cho các tín hiệu Analog được sử dụng để hiển thị giá trị

+ Tải xuống WinCC Unified và chạy trên máy tính

+ Thiết kế giao diện Screen và tạo Faceplate cho Standard Page (Standard), Limit, Parameter, Note, Alarm và Trend

+ Hoàn thành công việc tạo các icon và nút nhấn để có thể hiển thị giá trị cũng như kích hoạt các chức năng

+ Download được WinCC Unified và kích hoạt được chương trình chạy trên hệ điều hành máy tính và chạy trên web

Hình 4.1: Tảivà chạy được WinCC Unified trên máy tính

+ Hiểu được cách thiết kế các Faceplate và theo các chức năng của yêu cầu đề bài

+ Biết cách download và sử dụng những icon, nút nhấn và thiết kế các giao diện một cách rõ ràng nhất có thể, đồng thời giao diện dễ sử dụng, thuận tiện trong quá trình vận hành, các đối tượng điều khiển và giám sát bố trí hợp lý Dễ dàng thay đổi các biểu tượng khác nhau trong giao diện.Khả năng nâng cấp dễ dàng

+ Download được WinCC Unified xuống hệ điều hành và kích hoạt được trên máy tính

+ Gắn tag cho các Faceplate và đáp ứng được đầy đủ các chức năng điều khiển

+ Thực hiện tìm hiểu việc kích hoạt các chức năng của từng trang

Hình 5.1: Gắn tag DB_Link_Analog Monitoring vào bên trong block icon

Hình 5.2: Tại trang StandardGắn tag vào các địa điểm cần popup trên Standard cũng như các chức năng tag mà được yêu cầu

Hình 5.3: Vô mục Tag interface và thêm các giá trị cần được gắn vào

Hình 5.4: Chức năng của các tag trên udtHmiMonAn

Hình 5.5: Tại trang Limit Gắn các tag với các giá trị phù hợp vào đúng theo yêu cầu bài

Hình 5.6: Tại trang Parameter Gắn các tag với các giá trị phù hợp vào đúng theo yêu cầu bài

Hình 5.7: Tạo các tag Interface phù hợp để có thể bắt đầu cho trang Note

Hình 5.8: Lập trình trên icon Save chương trình hỗ trợ cho trang Note

Hình 5.9: Lập trình trên icon Delete chương trình xóa cho trang Note

Hình 5.10: Gắn các tag phù hợp với lại chương tình vào trang note

 Tổng quan về việc gắn tag và lập trình cho các trang:

 Mụcđích:Gắn tag giúp cho các thiết bị hoạt động đúng theo yêu cầu của đề bài cũng như kết nối được các thiết bị lại với nhau hỗ trợ cho việc chạy chương trình và thao tác của người dùng Đồng thời tạo ra các icon có sự kết nối của từng screen để có thể popup các trang screen chứa Faceplate đó lên

Vì thế sẽ vô cùng tiện lợi khi bạn muốn kích hoạt một chức năng của trang

 Các kiểu thêm code để chương trình chạy: do có một số chức năng mà khi gắn tag sẽ chưa thể phát huy ra được nên cần phải sử dụng một số chương trình code để khi chạy có thể giúp cho chương trình được chỉnh sửa theo yêu cầu của người dùng mà ở đây chính là lưu và xóa giá trị

+ Facebook Gắn chức năng cho các trang và đảm bảo các trang chạy đúng theo yêu cầu của đề bài, đồng thời gắn thêm tag và lập trình để có thể chỉnh sửa theo yêu cầu của người dùng Đã hoàn thành được Block icon, Standard, Note, Limit và Parameter

+ Hiểu rõ hơn về các trang và cách để kích hoạt các phần của trang

+ Hoàn thiện trang Alarm và Trend + Để các trang trên cùng một faceplate và được mở ra trên 1 screen.

Hình 6.1: Chỉnhsửa các mục của trend theo đúng yêu cầu của đề bài tại Properties

Hình 6.2: Bảng có chứa các giá trị của bit cần gắn vô theo yêu cầu

Hình 6.3: Gắn tag và thêm nhận xét vào các Alarm text, bit phù hợp

Hình 6.4: Thêm hai mục Alert và Event trên Alarm classes

Hình 6.5: Thêm các HMI tags phù hợp để gắn vào

Hình 6.6: Chỉnh sửa lại tên và gắn các giá trị phù hợp vào từng cột của Alarm

Hình 6.7: Gắn toàn bộ các Faceplate đã tạo được vào trong một Faceplate và rồi kết nối với block icon

Hình 6.8: Khi chạy trang Standard và để giá trị từ 0 đến 1 sẽ xuất hiện màn hình màu đỏ

Hình 6.9: Khi chạy trang Standard và để giá trị từ 1 đến 2sẽ xuất hiện màn hình màu vàng

Hình 6.10: Khi chạy trang Standard và để giá trị từ 2 đến 4 sẽ xuất hiện màn hình màu xanh lá cây

Hình 6.11: Khi chạy trang Standard và để giá trị từ 4 đến 5 sẽ xuất hiện màn hình màu đỏ

Hình 6.12: Khi chạytrang Alarm đây sẽ là các giá trị được xuất hiện

Hình 6.13: Khi chạy trang Trend đây sẽ là các giá trị được xuất hiện

Hình 6.12: Khi chạy trang Limit các thông số cảu PLC sẽ được nạp vào cho người dùng biết giá trị giới hạn

Hình 6.13: Khi chạy trang Parameter sẽ thấy Simulation đang ON hay OFF

Hình 6.14: Trang Note khi nhập giá trị vào

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN