1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao hutech

185 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trung Tâm Đào Tạo Nhân Lực Chất Lượng Cao HUTECH
Tác giả Trần Minh Lên
Người hướng dẫn ThS. Ngô Thanh Vinh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 6,93 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH (12)
    • 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư (12)
    • 1.2. Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình (12)
      • 1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên (12)
    • 1.3. Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn (13)
      • 1.3.1. Địa hình (13)
      • 1.3.2. Địa chất (13)
    • 1.4. Quy mô và đặc điểm công trình (13)
    • 1.5. Giải pháp thiết kế (14)
      • 1.5.1. Thiết kế tổng mặt bằng (14)
      • 1.5.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc (14)
      • 1.5.3. Thiết kế mặt cắt (14)
    • 1.6. Các giải pháp kỹ thuật khác (14)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CHO CÔNG TRÌNH (17)
    • 2.1. Giải pháp kết cấu (17)
    • 2.2. Tiêu chuẩn thiết kế (17)
      • 2.2.1. Các tiêu chuẩn qui chuẩn dùng trong tính toán thiết kế (18)
      • 2.2.2 Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế nền móng (18)
      • 2.2.3. Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công (18)
      • 2.2.4. Đơn vị sử dụng (18)
      • 2.2.5. Các trị số tiêu chuẩn dùng trong tính toán (19)
      • 2.2.6. Các phần mền sử dụng khi tính toán thiết kế (19)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG 2 (19)
    • 3.1. Số liệu tính toán (19)
    • 3.2. Sơ đồ phân chia ô sàn (20)
    • 3.3. Chọn chiều dài ô sàn (20)
      • 3.3.1. Tính toán sơ bộ chiều dày sàn (20)
      • 3.4.1. Tĩnh tải (22)
      • 3.4.2. Hoạt tải sàn (26)
      • 3.4.3. Tải trọng tổng cộng trên các ô sàn (28)
    • 3.5. Xác định nội lực các ô sàn (30)
      • 3.5.1. Phân tích sơ đồ kết cấu (30)
      • 3.5.2. Xác định nội lực trong các ô sàn (30)
      • 3.5.3. Tính toán với bản kê 4 cạnh (30)
      • 3.5.4. Đối với bản loại dầm (31)
    • 3.6. Tính thép sàn (32)
      • 3.6.1. Lựa chọn vật liệu (32)
      • 3.6.2. Các bước tính toán (32)
  • CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC E TẦNG 2 (38)
    • 4.1. Tính toán dầm dọc trục E tầng 2 (38)
      • 4.1.1. Số liệu tính toán (38)
      • 4.2.1. Tính toán dầm D1 từ trục 1-7 (38)
      • 4.2.2. Xác định nội lực (44)
  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC 4 TẦNG 9- TẦNG MÁI (0)
    • 5.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN (55)
      • 5.1.1. Sơ bộ kích thước cấu kiện (55)
    • 5.2. Các số liệu tính toán của vật liệu (58)
      • 5.2.1. Bê tông (58)
      • 5.2.2. Cốt thép (59)
    • 4.3. Tính toán các bộ phận cầu thang (59)
      • 4.3.1. Tính toán bản thang và bản chiều nghỉ (59)
      • 5.3.2. Tính toán dầm chiếu nghỉ (65)
  • CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ KHUNG TRỤC 6 (69)
    • 6.1. Số liệu tính toán (69)
    • 6.2. Sơ đồ khung trục 6 (69)
      • 6.2.1. Cấu tạo khung (69)
      • 6.2.2. Sơ đồ tính (69)
      • 6.2.3. Tên nút và các cấu kiện trên khung (0)
    • 6.3. Xát định sơ bộ kích thước cấu kiện (70)
      • 6.3.1. Xát định sơ bộ kích thước tiết diện dầm (0)
      • 6.3.2. Xác định sơ bộ kích thước cột (71)
    • 6.4. Tải trọng tác dụng lên công trình (73)
      • 6.4.1. Tỉnh tải (74)
      • 6.4.2. Tải trọng phân bô tác dung lên các dầm (75)
      • 6.4.3. Hoạt tải (78)
      • 6.4.5. Xác định tải trọng gió (80)
    • 6.5. Xác định nội lực và tính toán thép (82)
      • 6.5.1. Phương pháp tính toán (82)
      • 6.5.2. Nội lực (0)
      • 6.5.3. Tính toán cốt thép cho khung trục 6 (88)
  • CHUƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 6F (112)
    • 7.1 Giới thiệu công trình (112)
    • 7.2. Điều kiện địa chất công trình (113)
      • 7.2.1. Địa tầng (113)
      • 7.2.2. Đánh giá nền đất (115)
      • 7.2.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng (115)
      • 7.2.4. Điều kiện địa chất, thủy văn (115)
    • 7.3. Lựa chọn giải pháp móng (115)
      • 7.3.1. Cọc ép (116)
    • 7.4. Thiết kế cọc éo BTCT đúc sẵn (116)
      • 7.4.1. Tải trọng tính toán (116)
      • 7.4.2. Tải trọng tiêu chuẩn (117)
      • 7.4.3. Thiết kế móng M2 ( 6F trục 6) (117)
    • 7.5. Tính toán móng M2 ( Khung trục 6F) (123)
      • 7.5.1. Xác định diện tích đáy đài, sô lượng cọc, bố trí cọc (123)
      • 7.5.3. Kiểm tra sức chịu tải của cọc (124)
      • 7.5.4. Kiểm tra ổn định đất nền ( tính toán theo TTGH II ) (127)
      • 7.5.5. Kiểm tra lún móng cọc ( tính toán theo TTGH ) (130)
    • 7.6. Tính toán và cấu tọa đài cọc ( Tính toán theo TTGH I ) (133)
      • 7.6.1. Chọn vật liệu (133)
      • 7.6.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng (133)
      • 7.6.3. Tính toán thép đài cọc (135)
    • 8.1: Danh mục công nghệ theo trình tự thi công (138)
    • 8.3. Xác định thời gian hao phí các công việc (158)
      • 8.3.1. Tổ chức thi công (158)
      • 8.3.2. Tổ chức thi công phần thân (158)
      • 8.3.3. Tổ chức thi công phần hoàn thiện (158)
    • 8.4. Lập tiến độ thi công công trình (0)
      • 8.4.1. Lựa chọn mô hình tiến độ (160)
    • 8.5. Lập khung tiến độ (161)
      • 8.5.1. Công tác chính của quá trình thi công (161)
      • 8.5.2. Các giai đoạn thi công chính (162)
      • 8.5.3. Lập khung tiến độ (162)
    • 8.6. Ghép sát các công việc (162)
    • 8.7. Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ (163)
  • CHƯƠNG 9: DỰ TOÁN CHI CHI PHÍ XÂY DỰNG 2 TẦNG ĐIỂN HÌNH (164)
    • 9.1. Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng (164)
    • 9.2. Các bảng biểu tính toán (164)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

Sự cần thiết phải đầu tư

- Nhiều năm trở lại đây, nhờ chính sách mở cửa, đổi mới đất nước mà tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường Việt Nam ngày càng rộng mở Cùng với sự đi lên của nền kinh tế nước nhà, và đặt biệt là con hào kinh tế lớn của cả nước, thành phố Hồ Chi Minh, với chính sách thông thoáng và môi trường đầu tư thuận lợi hiện đang là thành phố thu hút được nhiều đầu tư trong cả nước Đây cũng là một thành phố có nền kinh tế năng động, một trung tâm kinh tế lớn của khu vực miền Nam.

- Để có sự phát triển bền vững và lâu dài thì Tp HCM nói riêng và cả nước nói chung cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Chính vì vậy nghành giáo dục là nghành được ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay Để giải quyết vấn đề này thì việc xây dựng công trình “Khu đào tạo nhân lực chất lượng cao HUTECH” là một bước đi đúng đắn của thành phố.

- Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hoà, hợp lý.

Nằm trong xu thế phát triển chung của thành phố, Công trình “Khu đào tạo nhân lực chất lượng cao HUTECH ” được xây dựng tại 182 Phan Châu Trinh, Trường Thi, Thành phố

Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình

1.2.1 Vị trí xây dựng công trình

Công trình “Khu đào tạo nhân lực chất lượng cao HUTECH “ được xây dựng trên khu đất thuộc 182 Phan Châu Trinh, Trường Thi, Thành phố HCM Tứ cận:

- Phía Bắc giáp với đường quy hoạch 16m

- Phía Nam giáp với đường Nguyễn Văn Trỗi

- Phía Tây giáp với đường Lê Duẩn

- Phía Đông giáp với đường quy hoạch 16m

1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên

Thành phố HCM nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam chia làm hai mùa rõ rệt, có nhiệt độ cao đều trong năm và 2 mùa mưa khô rõ rệt

*Các yếu tố khí tượng:

- Nhiệt độ không khí: có trung bình 248 giờ nắng 1 tháng.

+Nhiệt độ trung bình năm : 25.6 o C.

+Nhiệt độ tối thấp trung bình năm : 22.7 o C.

+Nhiệt độ tối cao trung bình năm : 29.8 o C.

+Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 40.9 o C.

+Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 10.2 o C.

+Lượng mưa trung bình năm : 2066 mm/năm.

+Lượng mưa lớn nhất : 3307 mm.

+Lượng mưa thấp nhất : 1400 mm.

Hằng năm thành phố có khoảng 140-148 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng 9-

12, chiếm khoảng 90%, đặc biệt là tháng 10

+Độ ẩm không khí trung bình năm : 82%.

+Độ ẩm cao nhẩt trung bình : 90%.

+Độ ẩm thấp nhất trung bình : 75%.

+Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối : 18%.

Khu vực thành phố HCM là khu vực chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính

+Gió Đông và Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8

+Gió Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau

+Tốc độ gió lớn nhất: 45m/s

+Là nơi ít xãy ra bão lũ nhưng thương xãy ra lũ lụt, làm ngập úng nhiều nơi.

Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn

Nhìn chung địa hình khu vực xây dựng công trình khá bằng phẳng.

Các lớp cấu tạo địa chất

Trên mặt là cát san đắp: cát, sạn sỏi, có chiều dày trung bình 1m Lớp đất yếu

Lớp bùn sét màu xám đen, ở trạng thái chảy, khả năng chịu tải yếu, có chiều dày khá lớn (11,5m) Lớp đất này không thể sử dụng để làm nền móng cho công trình

Lớp cát pha màu xám vàng, lẫn ít sỏi sạn laterite, trạng thái dẻo, khả năng chịu tải khá lớn, chiều dày 9 m.

Lớp cát trung, thô màu xám trắng, lẫn sạn sỏi thạch anh, trạng thái chặt vừa, khả năng chịu tải lớn, biến dạng lún nhỏ, chiều dày lớn, thích hợp để làm nền móng cho công trình, chiều dày 10 m.

Lớp sét pha màu xám trắng, loang lỗ nâu đỏ, lẫn sạn cát mịn, ở trạng thái cứng Lớp đất này có khả năng chịu tải lớn, chiều dày lớn.

Quy mô và đặc điểm công trình

Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 1243 m 2

Công trình gồm 9 tầng trong đó có 10 tầng nổi, 1 tầng hầm Công trình có tổng chiều cao là 38,2 (m) kể từ cốt ± 0,00

Tầng 1 dùng làm sảnh chính và các phòng làm việc Tầng 2-8 nhằm phục vụ cho nhu cầu

Giải pháp thiết kế

1.5.1 Thiết kế tổng mặt bằng

Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ.

Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh

Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo.

Bố trí cổng ra vào công trình có bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn và trật tự cho công trình

1.5.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc

1.5.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng

Mặt bằng tầng 1: Bố trí các sảnh lớn và các phòng đào tạo và hành chính Tầng 1 có chiều cao 4,2m.

Mặt tầng 2: Là phòng họp ,hiệu trưởng và các phòng chức năng, phòng phục vụ

Mặt bằng tầng 38: Là phòng hợp tác quốc tế, phòng chức năng và phòng làm việc. Mặt bằng tầng mái: Dùng để đặt kỹ thuật thang máy và các hạng mục phụ trợ.

Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 2 thang máy cho đi lại, 2 cầu thang bộ.

Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợp với yêu cầu đi lại.

Công trình thuộc loại công trình tương đối lớn ở thành phố Với công trình “Khu đào tạo nhân lực chất lượng cao HUTECH” thuộc loại lớn Với hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến trúc hiện đại kết hợp với tường xây, kính và sơn màu tạo nên sự hoành tráng của công trình.

Bao quanh công trình là hệ thống các khối nhà cao tầng và các hoa văn trang trí ở mặt đứng chính Điều này tạo cho công trình có một dáng vẻ đặc thù của kiến trúc hiện đại, thể hiện được sự trẻ trung và hoành tráng bắt mắt đối với người xem.

Mặt cắt nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng của các phòng.

Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:

Các giải pháp kỹ thuật khác

Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính Ngoài ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí trong công trình.

Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại tầng hầm của công trình Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các trường hợp sau:

- Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.

- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.

- Các phòng làm việc ở các tầng.

- Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.

1.6.4 Hệ thống cấp thoát nước

Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt ngầm tại hầm của công trình Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự động Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết.

Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.

1.6.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình.

Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.

Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày.

-Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử dụng lâu dài Nền lát gạch Ceramic Tường được quét sơn chống thấm.

-Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2,5m -Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.

- Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm.

- Tính toán bố trí cốt thép sàn tầng 2

- Tính toán bố trí cốt thép dầm trục E tầng 2

- Tính toán bố trí cốt thép cầu thang trục 4 tầng 2 – tầng 3

- Tính toán bố trí cốt thép khung trục 6

- Tính toán bố trí cốt thép móng trục 6F

Giáo viên hướng dẫn : ThS.Ngô Thanh Vinh

Sinh viên thực hiện : Trần Minh Lên

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CHO CÔNG TRÌNH

Giải pháp kết cấu

- Công trình có mặt bằng gồm những dầm cong và dầm thẳng với kích thước mặt bằng 46 m x 24.9 m, gồm 3 nhịp và 6 bước cột, do đó cột chịu lực được chọn là tiết diện vuông, thay đổi kích thước theo chiều cao công trình (Xem phần kết cấu) Và do kích thước nhà theo hai phương là xấp xỉ bằng nhau nên công trình được thiết kế theo sơ đồ khung không gian.

- Công trình có số tầng tương đối nên cần thiết phải bố trí hệ thang máy cho quá trình giao thông theo phương thẳng đứng của công trình Do đó kết hợp sử dụng các hộp thang máy để bố trí lõi chịu lực cho công trình Vậy hệ chịu lực chính của công trình là hệ Khung -Lõi.

- Công trình được thiết kế theo thiết kế theo khung bê tông cốt thép đổ toàn khối chiều cao các tầng điển hình 3.6 (m) với 3 nhịp, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là sàn sườn toàn khối có bản dầm và bản kê bốn cạnh Kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực chính, tường gạch bao che và phân chia không gian.

Tiêu chuẩn thiết kế

2.2.1 Các tiêu chuẩn qui chuẩn dùng trong tính toán thiết kế

TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 6203:2012: Cơ sở thiết kế kết cấu – Các ký hiệu – Ký hiệu qui ước chung.

TCXD 198:1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.

TCVN 5574:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 5575:2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 33:2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 2622 - 1995 : Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế

Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.

2.2.2 Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế nền móng

TCXD 205-1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.

TCVN 10304:2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD 195-1997: Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế cọc khoan nhồi

Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.

2.2.3 Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công

TCVN 4055:2012: Công trình xây dựng – Tổ chức thi công

TCVN 4252:2012: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công

TCVN 4447:2012: Công tác đất - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9361:2012: Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9394:2012: Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9395:2012: Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu

TCVN 4453:1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 9377-1:2012: Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng

TCVN 9377-2:2012: Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu Phần 2: Công tác trát trong xây dựng

TCVN 9377-3:2012: Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng

TCVN 5308:1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.

- Đường kính cốt thép: mm

- Diện tích cốt thép: cm2

- Khoảng cách thép đai, thép sàn: mm

2.2.5 Các trị số tiêu chuẩn dùng trong tính toán

- Bê tông cốt thép:  25 / kN m3

- Tường 100 gạch thẻ (kể cả vữa trát):  2,0 / kN m2

- Tường 200 gạch thẻ (kể cả vữa trát):  4,0 / kN m2

- Tường 100 gạch ống (kể cả vữa trát): 1,8 / kN m2

- Tường 200 gạch ống (kể cả vữa trát):  3,3 / kN m2

- Hoạt tải sử dụng tiêu chuẩn: Dựa theo tài liệu [27]

25- Hoạt tải sử dụng tính toán: Là tích số của hoạt tải tiêu chuẩn với hệ số độ tin cậy n, hệ số này lấy như sau: n 1,3 khi hoạt tải tiêu chuẩn: p kN m tc  2 / 2 n 1,2 khi hoạt tải tiêu chuẩn: p kN m tc  2 / 2

2.2.6 Các phần mền sử dụng khi tính toán thiết kế

Nội dung này sinh viên cần nêu rõ các phần mềm đã được sử dụng trong đồ án như:

- Các ứng dụng Microsoft Office

TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG 2

Số liệu tính toán

- Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có :

+Cường độ chịu nén: Rb.5 (MPa) = 1.45 (kN/cm 2 ).

+ Cường độ chịu kéo: Rbt=1.05 (Mpa) = 0.105 (kN/cm 2 ).

+ Cốt thép nhóm AI có: Rsw=Rsc"5 (MPa), Rsw5 (MPa).

+ Tra bảng có hệ số:

+ Cốt thép nhóm AII có: Rsw=Rsc(0 (MPa), Rsw"5 (MPa).

- Tra bảng có hệ số:

(Các số liệu tra phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371; sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép phần Cấu Kiện Cơ Bản )

Sơ đồ phân chia ô sàn

Hình 3.1 Sơ đồ phần chia ô sàn

Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem liên kết biên đó là ngàm, nếu sàn liên kết với dầm biên thì liên kết biên đó xem là liên kết khớp, nếu sàn không dầm thì xem đó là tự do.

- Khi : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn Bản loại dầm.

- Khi : bản chủ yếu làm việc theo 2 phương Bản kê 4 cạnh.

Trong đó: l2: Kích thước theo phương cạnh dài. l1: Kích thước theo phương cạnh ngắn.

Chọn chiều dài ô sàn

3.3.1 Tính toán sơ bộ chiều dày sàn:

∗ Chọn ô bản có kích thước lớn để tính :

- Chiều dày bản sơ bộ xác định theo công thức:

+ D: hệ số phụ thuộc tải trọng ( 0 , 8  1 , 4 ) Chọn D=1.

+ m: hệ số phụ thuộc loại bản sàn.

+ l=l1: kích thước cạnh ngắn của ô bản

+ hb lấy chẵn đến cm và thỏa mãn yêu cầu cấu tạo hb ≥hminP(mm) đối với sàn nhà dân dụng.

Với ô bản loại dầm: chọn m0; D=0.9

Với ô bản loại bản kê 4 cạnh: chọn mE; D=0.9

Kết quả chọn chiều dày bản cho ở bảng 3.1

Tên ô sàn Kích thước Tỉ số Diện

(mtích 2 ) h b (tt) h b (chọn) Liên biênkết Loại ô bản l1(m) l2(m) k=l2/l1

Bảng 3.2 Sơ bộ chiều dày sàn.

3.4 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn

Cấu tạo các lớp sàn:

Lớp gạch Ceramic dày 10mm.

Vữa xi măng lót dày 20mm.

Vữa trát trần dày 15mm.

Hình 3.3: Mặt cắt các lớp cấu tạo sàn có chiều dày 150(mm)

* Trọng lượng các lớp sàn.

Dựa vào cấu tạo kiến trúc cấu tạo kiến trúc của sàn ta tính được tải trọng như sau:

+ Tải trọng tiêu chuẩn. g tc = Ʃ γi δi (kN/m 2 ).

Trong đó: + γi (kN/m 3 ): trọng lượng riêng của các lớp vật liệu

+ δi (m): chiều dày các lớp cấu tạo sàn

+ ni : hệ số tin cậy theo TCVN 2737-1995.

Kết quả tính toán cho ở bảng 1.4 Đối với sàn có chiều dày 150(mm)

Trọng lượng riêng  gtc Hệ số n gtt

Bảng 3.4 Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 200 (mm).

Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn.

Với các ô sàn trên sàn có tường xây nhưng không có dầm đỡ ta cần tính thêm trọng lượng tường quy thành phân bố đều trên ô sàn đó Với tường bao che có dầm đỡ thì tải trọng được truyền phân bố theo chiều dài dầm

Trong đó: gt: trọng lượng tính toán của 1m 2 tường gt = ng.g.g + 2ntr.tr.tr ng: hệ số độ tin cậy đối với gạch xây ntr: hệ số độ tin cậy đối với lớp vữa trát

g : Trọng lượng riêng của gạch ống g = 15 kN/m 3

tr : Trọng lượng riêng của lớp vữa trát tr = 18 kN/m 3

g : Chiều dày lớp gạch xây

 : Chiều dày lớp vữa trát tường

St : Diện tích tường xây trên ô sàn đó

Sc: Diện tích cửa trên ô sàn đó S: diện tích của ô sàn đang xét

- Tải trọng 1m 2 cửa ( ở đây là cửa kính khung nhôm): gc = 0,136 x 1,1 = 0,15 (kN/m 2 )

Quy đổi tải trọng về tải trọng tường thành phân bố trên sàn theo công thức: g pb g = g tt + g pb Trong đó: + nt,nc: hệ số vượt tải của tường và cửa (nt = 1.1; nc = 1.3)

+ γt,γc : trọng lượng riêng của tường và cửa. γt = 15 (kN/m 3 ), γc = 0.25 (kN/m 2 )

Bảng 3.5 Tải trọng tường phân bố trên sàn.

+ St: diện tích mảng tường.

Chiều cao tường : ht = H-hds

Trong đó: + H: chiều cao tầng nhà

+ hds: chiều cao dầm hoặc sàn phía trên tường

Hoạt tải tiêu chuẩn p tc (kN/m 2 ) lấy theo TCVN 2737-1995

Công trình có nhiều phòng chức năng khác nhau Tùy thuộc vào công năng sử dụng từng phòng ta tra được hoạt tải tiêu chuẩn Nếu tại ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng ta lấy giá trị hoạt tải lớn nhất để tính toán

Ta có : ptt = n ptc ( KN/m 2 )

Ptc : được lấy theo TCVN 2737-1995 tùy theo công năng sử dụng của ô sàn.

N : Hệ số độ tin cậy ,được lấy như sau :

3.4.3 Tải trọng tổng cộng trên các ô sàn

Trong đó: q: Tổng tải trọng tính toán.

G tt : Tĩnh tải tính toán.

P tt : Hoạt tải tính toán. l 2 l 1 l 2 l 1 l 2 l 1 l 2 l 1 l 2 l 1 l 2 l 2 l 1

Xác định nội lực các ô sàn

3.5.1 Phân tích sơ đồ kết cấu

Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn Căn cứ vào mặt bằng phân chia ô sàn ta chia thành các ô bản hình chữ nhật Bản chịu lực phân bố đều, tùy theo kích thước các cạnh liên kết mà bản bị uốn 1 phương hay 2 phương.

3.5.2.Xác định nội lực trong các ô sàn

Nội lực trong sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi. k= l2/l1 > 2: ô sàn thuộc loại bản dầm. k= l2/l1 ≤ 2: ô sàn thuộc loại bản kê 4 cạnh.

Khi tính toán ta quan niệm như sau :

+ Nếu sàn liên kết với dầm biên là dầm khung thì được xem là ngàm

+ Nếu sàn liên kết với dầm biên là dầm phụ thì được xem là khớp.

+ Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm

+ Nếu dưới sàn không có dầm thì xem là đầu sàn tự do.

3.5.3 Tính toán với bản kê 4 cạnh

+ Mômen dương lớn nhất ở giữa bản : M1 = αi1 P

M2 = αi2 P + Mômen âm lớn nhất ở trên gối : MI = -βi1 P

MII = -βi2 P Trong đó : i = 1, 2, 3… là chỉ số sơ đồ bản, phụ thuộc liên kết 4 cạnh bản :

1,2 là chỉ số phương cạnh dài.

P = q l1 l2 (với q là tải trọng phân bố đều trên sàn)

M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.

M2, MII, MII’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.

(Các hệ số α i1 , α i2 , β i1 , β i2 tra trong bảng 1-19 “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình” tùy theo sơ đồ của bản.)

Các ô sàn bản kê làm việc theo các sơ đồ sau:

Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3

SVTH : TRẦN MINH LÊN GVHD: Th.S NGÔ THANH VINH l 1 l 2

Sơ đồ 4 Sơ đồ 5 Sơ đồ 6

Sơ đồ 7 Sơ đồ 8 Sơ đồ 9

Dùng MII’ để tính Dùng MI để tính Dùng MI’ để tính

Dùng M2 để tính Dùng M1 để tính

Hình 2.3 Sơ đồ làm việc của các loại sàn

3.5.4 Đối với bản loại dầm

Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm.

- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q = (p tt +g tt ).1m N/m

- Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :

-Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000 mm l

Tính thép sàn

 Dùng bêtông có cấp bền B25:cường độ Rb = 14,5Mpa

+ ỉ ≤ 8 dựng cốt thộp nhúm AI cú cường độ Rs = 225MPa

+ ỉ ≥ 10 dựng cốt thộp nhúm AI cú cường độ Rs = 280MPa

* Với bêtông cấp bền B25:Tra bảng phục lục 8(sách KCBTCT phần cấu kiện cơ bản )

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b=1m, chiều dày h=hb Khoản cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đén mép bê tông chịu kéo +Chiều dày lớp bảo vệ : abv = 15 mm (đối với sàn có chiều dày > 100 (mm)  a = 20 mm abv = 10 mm (đối với sàn có chiều dày ≤ 100 (mm)  a = 15 mm Chiều cao làm việc: ho = h – a

+ Xác định: ; Điều kiện hạn chế:

+ Tính : Diện tích cốt thép xác định theo công thức: mm 2

+ Thoả mãn điều kiện cấu tạo + Thuận tiện thi công

+ Chọn đường kính thép ( khoảng cách giữa các thanh thép): S tt = mm

+ Bố trí thép với khoảng cách thực tế s  s tt và tính lại A S bố trí: =

+Tính và kiểm tra hàm lượng cốt thép: min ≤  = 100% ≤ max

(Trong sàn  = 0.3  0.9% là hợp lý). l 1 l2

Cốt thép trong bản phải đặt thành lưới Trường hợp sàn bản dầm, cốt thép chịu lực đặt theo phương cạnh ngắn, cốt phân bố đặt theo phương cạnh dài và liên kết với nhau, cốt phân bố đặt vào phía trong cốt chiụ lực, được chọn theo cấu tạo, đường kính bằng hoặc bé hơn cốt chịu lực. Đường kính cốt chịu lực từ

Khoảng cách giữa các cốt thép a= 70 200 (mm)

Nếu l2/l1 3 cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực. l2/l1< 3 cốt thép phân bố không ít hơn 20% cốt chịu lực.

Khoảng cách các thanh 300 mm.

TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC E TẦNG 2

Tính toán dầm dọc trục E tầng 2

Hình 3.1: Mặt bằng dầm tầng 2

- Bê tông đá 1x2, cấp độ bền B25 có :

+Cường độ chịu nén: Rb.5 (MPa) = 1.45 (kN/cm 2 ).

+ Cường độ chịu kéo: Rbt=1.05 (Mpa) = 0.105 (kN/cm 2 ).

 ≤ 8 (cốt thép đai) dùng thép AI : Rs=Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa.

 ≥ 10 (cốt thép dọc) dùng thép AII : Rs=Rsc= 280 MPa

4.2.1 Tính toán dầm D1 từ trục 1-7

Dầm D1 là dầm liên tục, có 6 nhịp từ trục 1-7.

Hình 4.2: Sơ đồ tính dầm D1

4.2.1.2 Tính toán sơ bộ tiết diện dầm

Sơ bộ chọn tiết diện dầm : h = ( ld là chiều dài nhịp ) b = (0,3÷0,5) h.

Nhịp dầm có ld = 12m; h = = 700 ÷ 500  chọn h = 550 b = (0,3 ÷ 0,5) x 700 = 310 ÷ 450  chọn b = 400 Vậy tiết diện dầm dọc D1 là b x h = 400 x 550.

4.2.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm

* Tair trọng tác dụng lên dầm gồm các loại tải trọng sau:

+ Trọng lượng bản thân dầm.

+ Trọng lượng của tường và cửa trên dầm.

+ Trọng lượng từ các ô sàn truyền vào.

4.2.1.3.1.1 Trọng lượng bản thân dầm

Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn → Trọng lượng bản thân của dầm chỉ tính với phần không giao với sàn (phần sườn dầm) :

Tổng trọng lượng bản thân dầm: g =g +g 0 bt tr (kN/m)

+Trọng lượng phần BTCT: gbt=nbt.bt.bd.(h-hb)+Trọng lưọng phần trát ( mm, trát 3 mặt): gtr=ntr γ xm (b+2.h-2.hb) Với:  mm : chiều dày phần vữa trát. ntr=1,3: hệ số vượt tải của vữa ximăng.

Trọng lượng phần bê tông: gbt = nbt γ bt (hd - hb).bd = 1,1.25.(0,55 – 0,15).0,4= 4,4 (kN/m)

Trọng lượng phần vữa trát: gtr = ntr.γ xm (b+2.h-2.hb)=1,3.18.0,015.(0,4+2.0,55-2.0,15)=0,421 (kN/m)

Suy ra trọng lượng bản thân dầm và lớp vữa trát: g0 = gbt + gtr = 4,4 +0,421= 4,821(kN/m)

4.2.1.3.1.2 Tải trọng do ô sàn tuyền vào dầm: g t (kN/m)

- Đối với bản dầm: Phân bố đều theo phương cạnh ngắn: gtd = gs. l 1

- Đối với sàn bản kê 4 cạnh : xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bô theo diện chịu tải Từ các góc bản ta tiến hành vẽ các đường phân giác( tạo với các đường thẳng đứng + nằm ngang một góc ) chia sàn thanh 4 phần 1,2,3,4.

- Gọi là tải trọng tác dụng lên ô sàn

⇒ Tải trọng tác dụng từ sàn vào dầm:

+ Đối với dầm chịu tải trọng hình thang :

+ Đối với dầm chịu tải trọng hình tam giác :

Căn cứ vào loại ô sàn là bản kê hay bản dầm, ta suy ra được sơ đồ truyển tải từ sàn vào dầm như sau:

Hình 4.3: Mặt bằng truyền tải sàn vào dầm

Tỉnh tải sàn Gtts (kN/m2)  Dạng tải trọng qs(kN/m)

Bảng 4.1: Tải trọng sàn truyền vào dầm D1

Nhịp Ô sàn Số lượng thước sànKích Hoạt tải sàn Ptts

(kN/m2)  Dạng tải trọng qs(kN/m)

Bảng3.2 Hoạt tải truyền vào sàn.

4.2.1.3.3 Tải trọng do dầm phụ truyền vào

Chọn sơ bộ kích thước của dầm phụ là b = 250mm; h = 500mm.

-Dầm phụ truyền dưới dạng lực tập trung gồm:

+Trọng lượng bản thân dầm

Vậy tải trọng bản thân của dầm phụ tập trung tại nút: Gd = qdphu.(ltrai + lphai)/2

Nút b(m) h(m) l trai l phai q dphu (kN/m) G d (kN)

Bảng 4.3 Các nút từ dầm phụ truyền vào dầm D1

+Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ

Tùy vào sàn bản dầm hoặc sàn bản kê ta có bảng tính tải trọng phân bố đều của sàn tác dụng lên dầm phụ được qui về dạng hình chử nhật như sau:

Kích thước sàn Hoạt tải sàn Ptts (kN/m2)  Dạng tải trọng qs(kN/m)

Bảng 4.4 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ.

Vậy lực tập trung do tải trọng phân bố đều của sàn truyền vào dầm phụ tập trung tại nút:

Nút Ô sàn qs(kN/m) Kích thước G s

Bảng 4.5: Bảng tải trọng tập trung của dầm phụ do tỉnh tải sàn tác dụng

Hoạt tải tác dụng lên dầm đó là hoạt tải do sàn truyền vào dầm phụ sau đó từ dầm phụ truyền lực tập trung lên dầm trục E.

Kích thước sàn Hoạt tải sàn Ptts

(kN/m2)  Dạng tải trọng qs(kN/m)

Nút Ô sàn qs(kN/m) Kích thước gs Tổng

Bảng 4.6: Bảng tải trọng tập trung của dầm phụ do hoat tải sàn tác dụng

Tỉnh tải được chất lên toàn bộ dầm.

Tỉnh tải từ sàn truyền vào dầm.

Do tính chất của hoạt tải là có thể thay đổi nên cần phân tích hoạt tải thành các trường hợp riêng lẻ, mỗi trường hợp hoạt tải chỉ tác dụng lên 1 nhịp, sau đó sẽ tiến hành tổ hợp để xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của nội lực do hoạt tải gây lên hệ.

Công thức xác định tổ hợp xác định Mmax, Mmin do Tỉnh tải+Hoạt tải:

Bảng 4.7 : Bảng tổ hợp lực Momen

4.2.2.2.3.2 Tổ hợp nội lực cắt Q

Tương tự với công thức xác định Qmax, Qmin :

Bảng 4.8: Bảng tổ hợp lực cắt Q

4.2.2.3 Tính toán cốt thép dầm D1

4.2.2.3.1.1 Với tiết diện chịu momen âm.

Cánh nằm trong vùng chịu kéo ta nên tính toán với tiết diện chữ nhật 20x40cm đặt cốt đơn.Giả thiết trước chiều dày cửa lớp bê tông bảo vệ => a

Diện tích cốt thép yêu cầu:

+ Nếu α m >α R : thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền nén của bê tông hoặc đặt cốt kép

Với tiết diện chịu moomen dương

Cánh nằm trong vùng chịu nén nên ta tính toán với tiết diện chữ T.

Bề dày cánh >0,1h nên bề rộng mỗi bên cánh , tính từ mép bụng dầm không được lớn hơn 1/6 nhịp cấu kiện và lấy không lớn hơn 1/2 khoảng cách của các dầm dọc. Xác định vị trí trục trung hoà:

Mf = Rb .(h0 – 0,5 ) Trong đó: : bề rộng cánh chữ T :

Mf: giá trị mômen ứng với trường hợp trục trung hoà đi qua mép dưới của cánh.

+ Nếu M ¿ Mf thì trục trung hoà qua cánh, việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật xh.

+ Nếu M > Mf thì trục trung hoà qua sườn.

Nếu α m ≤α R : thì từ α m tra phụ lục ta được ξ

Diện tích cốt thép yêu cầu:

Nếu α m >α R : thì ta tính với trường hợp tiết diện chữ T đặt cốt kép.

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép. μ min ¿ μ t = A S bh o ¿ μ ma x

Hợp lí: 0,8% ¿ μ t ¿ 1,5% Thông thường với dầm lấy μ min =0,15%. Đối với nhà cao tầng μ ma x = 5%.

Nhận thấy, dầm và sàn được đổ toàn khối, khi tính toán cốt thép chịu momen dương, để tiết kiệm thì ta nên kể đến khả năng chịu nén của phần cánh, độ vươn của phần cánh được xác định theo “điều 6.2.2.7 – TCVN 5574 – 2012 [18] ” và tham khảo ý kiến của “Giáo trình sàn sườn bê tông toàn khối – Nguyễn Đình Cống [5] ”:

 Một nữa khoảng cách thông thủy giữa các sườn ngang :

Tính bề rộng bản cánh

Xác định vị trí trục trung hòa :

Giả thiết a% cm → hoU0-25R5mm

*Tại giữa nhịp 1:  trục trung hòa đi qua cánh, ta tính toán với tiết diện chữ nhật kích thước (mm)

Bảng 4.9 : Bảng tính cốt dọc

M ttoán b h a h o A s TT μ TT A s ch μ BT

(kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)

BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM THEO TCXDVN 356:2005

Chọn cốt đai D6, hai nhánh

Bỏ qua ảnh hưởng của bản cánh

Cốt thép dọc 2 ∅ 16 có chiều cao làm việc thực tế của dầm : h 0 =h− ( a+ 1 2 ∅ ) U0 − ( 25+ 1 2 ×20 ) Q5 mm

Kiểm tra điều kiện đảm bảo khả năng chịu ứng suất nén chính

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông :

 Trường hợp Q0.75.Rbt x b x h0 : Cần phải tính toán cốt đai

Tính khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai smax smax= 1,5× R bt Q ×b× h 0 2 Xác định nội lực trong trong cốt đai qsw qsw= 8 R Q 2 bt b.h 0 2

 Kiểm tra điều kiện : qsw ≥ 0,3.Rbt.b

Xác định khoảng cách tính toán giữa cái cốt đai stt stt= R sw q A sw Xác định bước đai cấu tạo s sw ct

 Trong đoạn đầu dầm dài 1 4 nhịp dầm sct=min( h 3 , 500 mm ¿ Xác định bước đai thiết kế : s=min(smax, stt, sct )

 Kiểm tra điều kiện tính cốt xiên :

 Khả năng chịu lực cắt bé nhất của tiết diện nghiêng là :

Qu,min> Qtt : Bê tông và cốt đai thiết kế đủ khả năng chịu cắt, không cần đặt cốt xiên

Qu,min< Qtt : Bê tông và cốt đai thiết kế không đủ khả năng chịu cắt, cần tính toán bố trí cốt xiên.

Bảng 3.10: Bảng tính cốt đai

Cấp bền BT: 4 R b = 14.5R bt = 1.05 E b = 1 R sw = 210 R s =R sc = 260 E s = 210,000 ỉ s

(kN) (KN/m) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (cm) (KN.m) (kN) (KN/m) (mm)

PHỤ LỤC 3.4: BẢNG TÍNH THÉP ĐAI DẦM D1

THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC 4 TẦNG 9- TẦNG MÁI

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

5.1.1 Sơ bộ kích thước cấu kiện

Chọn cầu thang (tầng 9 lên tầng mái) của công trình là cầu thang 2 vế dạng bản, chiều cao tầng là 3.6m để thiết kế, các cầu thang còn lại có kiến trúc và kết cấu tương tự.

Chọn kết cấu bản chịu lực cho thang bộ.

Cầu thang có 22 bậc, mỗi vế cao 1.8m gồm 10 bậc với kích thước hbậc3,6mm; bbậc'5mm Còn lại là bản chiều nghỉ.

Hình 5.2: Mặt cắt cầu thang

5.1.1.1 Chọn chiều dày bản thang

Tính cầu thang theo sơ đồ đàn hồi nên lấy kích thước các bản thang theo khoảng cách các tim (dầm , vách ,tường).

Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức:

+ là hệ số phụ thuộc tải trọng Chọn

+ là kích thước cạnh ngắn của bản.

+ m là hệ số phụ thuộc loại bản Chọn

Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo đối với sàn nhà dân dụng (Theo TCXDVN 365-2005).

Chọn chiều dày bản thang hbt = 120 (mm).

5.1.1.2 Chọn chiều dày bản chiếu nghỉ(CN)

Tính cầu thang theo sơ đồ đàn hồi nên lấy kích thước các bản thang theo khoảng cách các tim (dầm , vách ,tường).

Chiều dày bản chiều nghỉ đươc chọn sơ bộ theo công thức:

+ là hệ số phụ thuộc tải trọng Chọn

+ là kích thước cạnh ngắn của bản.

+ m là hệ số phụ thuộc loại bản Chọn

Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo đối với sàn nhà dân dụng (Theo TCXDVN 365-2005).

Chọn chiều dày bản chiếu nghỉ là hbcn = 120 (mm).

5.1.1.3 Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ(DCN)

 Dầm chiếu nghỉ hai đầu liên kết hai đầu với tường hoặc cột

Chọn kích thước dầm theo công thức :

+ b dcn , h dcn là bề rộng và chiều cao dầm chiếu nghỉ.

+ l là chiều dài nhịp mà dầm gác lên.

Chọn , (bề rộng dầm đảm bảo đủ để dầm gác lên)

Vậy chọn kích thước dầm DCN :

Kích thước Giá trị Đơn vị

Chiều cao bậc thang 163,6 mm

Bề rộng bậc thang 280 mm

Chiều dày bản thang 120 mm

Chiều dày bản chiếu nghỉ 120 mm Độ dốc 28,59 Độ

Hình 5.3: Mặt bằng kế cấu cầu thang.

Các số liệu tính toán của vật liệu

STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng

Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5

Kết cấu phụ: Cầu thang

Bảng 5.2: Bảng thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018.

STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng

Thộp CB240-T (ỉ Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ:

5.3.2.3 Xác định nội lực và bố trí cốt thép dầm chiếu nghỉ a Xác định nội lực

-Giá trị lực cắt : b.Tính toán cốt thép

Chọn thép có Asc = 307 (cm 2 )

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép chọn :

Vậy cốt thép đã chọn là hợp lý.

Thép chịu mômen âm lấy cấu tạo là

Cấp độ bền bê tông B25 có:

+Cốt thép dọc có chiều cao làm việc thực tế của dầm ho= 400-3466

Với ath tính được: ath= 34 (mm)

Thay số có : 22,81.10 3 N ’ vuông góc với thân cọc

: hệ số, không có thứ nguyên Đối với cọc đóng lấy theo hình B.1 trong TCVN 205 –

1998 thiết kế móng cọc, với cọc nhồi lấy từ 0.30.45 cho sét dẻo cứng và 0.60.8 cho sét dẻo mềm

Nc: hệ số sức chịu tải lấy bằng 9.0 cho cọc đóng trong sét cố kết thường và 6.0 cho cọc nhồi.

Lưu ý: Hệ số an toàn khi tính toán SCT của cọc theo công thức trên lấy bằng: 2.03.0. Trị giới hạn của cu: 1kg/cm 2

-Sức chịu tải cực hạn của cọc trong đất rời :

Qu = Qs + Qp = AsKs’v tana + Ap’vpNq

Ks : hệ số áp lực ngang trong đất ở trạng thái nghỉ, lấy theo hình B.2.

’v : ứng suất hữu hiệu trong đất tại độ sâu tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc, T/m 2

a : góc ma sát giữa đất nền và thân cọc.

’vp : ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại mũi cọc, T/m 2

Nq: hệ số SCT, xác định theo hình B.3.

Lưu ý: hệ số an toàn khi tính toán SCT của cọc theo công thức trên lấy bằng: 2.03.0.

- Tính toán SCT cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền- phụ lục B:

+ Sử dụng công thức tính toán tổng quát.

+ Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc:

Bảng 7.4 : Sức chịu tải cọc theo phụ lục B.

Lớp Tên đất Dày (m)  tc

+ Thành phần ma sát bên thân cọc :

Q s = As*fs = 0,35*4* i  4 2 l f i si fsi = cai + ’hi *tan ai: phụ thuộc lực dính c, góc ma sát trong  và ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương ngang do tải trọng bản thân các lớp đất ở trạng thái tự nhiên gây ra theo phương vuông góc với mặt bên cọc của lớp đất i (T/m 2 ) Do ’h = K0*’v - tỉ lệ với ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng của các lớp đất quanh thân cọc ở trạng thái tự nhiên, mà ’v thay đổi theo độ sâu nên ta chia nhỏ đất quanh thân cọc thành những lớp có chiều dày ≤ 2m, (mực nước ngầm -6.5m; lớp đất thứ 2 dày 10m kể từ đáy đài, đài cao 1,5m).

Lớp đất Dày Lớp Chiều dày lớp g s’vi j sinj K0 s’hi m i m T/m 3 T/m 2 Độ T/m 2

Bảng 7.5 : Thông số các lớp đất.

-Thành phần sức kháng mũi : Qp = Apqp (T) qp = c*Nc + ’vp *Nq +*dp *N(T/m2).

=> SCT CỌC THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN: 90(T).

=> SCT CỌC THEO ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU: 215(T)

Tính toán móng M2 ( Khung trục 6F)

7.5.1 Xác định diện tích đáy đài, sô lượng cọc, bố trí cọc

-Áp lực tính toán do đầu cọc tác dụng lên đài :

Diện tích sơ bộ của đáy đài:

(m 2 ) Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài:

Số lượng cọc sơ bộ:

Diện tích đài cọc thực: Fđài=2,5x1.7=4.25(m 2 ).

Bố trí cọc theo các nguyên tắc sau (mục 8.13, TCVN 10304-2014):

- Khoảng cách giữa 2 tim cọc phải ≥ 2.5d (d là đường kính cọc).

- Bố trí cọc sao cho tim cột trùng với trọng tâm nhóm cọc.

Chọn kích thước đài cọc (2.5x1.7) m 2 , cao 1.5 m và bố trí cọc trong đài thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo như hình vẽ sau:

Hình 7.4: Bố trí cọc trong móng

7.5.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc Đối với cọc chịu nén: P 0 max

Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ.

 Kiểm tra với tổ hợp M ymax (TH4)

=> Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ.

 Kiểm tra với tổ hợp M xmax (TH9)

=> Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ.

7.5.4 Kiểm tra ổn định đất nền ( tính toán theo TTGH II ) Áp lực tính toán tác dụng lên nền:(T/m 2 )

Với m1= 1,2 (cát vừa hạt trung), m2 = 1 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng (bảng 15-TCVN 45-1978) – hệ số điều kiện làm việc của nền đất và điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại của đất nền.

K tc – hệ số độ tin cậy (K tc = 1: đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm). h: chiều sâu đặt móng so với cốt quy hoạch bị bạt đi hoặc đắp thêm, h = 3.11m.

II - dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống

i’ - dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên.

A B D – hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền (đáy móng quy ước nằm ở lớp đất thứ 4 có  = 33,2 0 , tra bảng 14 (TCXD: 45-1978) ta có A = 1,45 ; B = 6,8; D = 8,9.

 I i = (1,5x2 + 5x1,45 + 5x0,45 + 9x1,02 + 4,6x1,05)/25,1 = 1,05 (T/m 2 ) b = Bmq = 4,25 (m)(bề rộng khối móng qui ước).

- Xác định góc truyền lực :

tb : góc ma sát trung bình của các lớp đất

- Diện tích khối móng quy ước: Fmq = LmqxBmq

Trường hợp tải Tổ hợp NZ tc MY tc MX tc QX tc QY tc

(kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)

(Nmax, MXtu, MYtu, QXtu, QYtu) TH9 7726 58,4 115,2 48,6 96,5

- Tải tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:

Trọng lượng bản thân đài Gđ = 2,5.1,5.2,5.3 = 28(T)

Trọng lượng của đất trong khối móng quy ước (không kể trọng lượng của cọc)

Trọng lượng bản thân cọc:

Mymq tc= 0(Tm). Độ lệch tâm:

(m) Ứng suất tại đáy khối móng quy ước:(m) Điều kiện để nền ổn định là :

Ta thấy: p tc tb = 38,31(T/m 2 ) < R tc = 230 (T/m 2 ) p tc max = 40(T/m 2 ) < 1,2R tc = 276 (T/m 2 ) p tc min = 36,7(T/m 2 ) > 0

=> Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.

7.5.5 Kiểm tra lún móng cọc ( tính toán theo TTGH )

- Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính

- Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước trên nền thiên nhiên.

Bảng 1: Bảng tính lún của móng cọc:

Lớp đất Bề dày hi

- Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

- Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và ≤

- Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng: Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra:z= ko. gl z=0 với ko= f( )

130 Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra: bt = 26,51+ 1,05 z

Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước: Điểm z K0 gl

Bảng 7.7 : Bảng phân bố ứng suất đấy móng.

Tại điểm số 4 ta có bt / p = 6,83> 5 nên ta có thể chọn chiều sâu vùng chịu nén tại điểm này.

- Lập bảng và tính độ lún cuối cùng theo công thức:

SVới  gl tb: ứng suất trung bình do tải trọng ngoài gây ra tại giữa lớp đất đang xét hi= 1,16 m

Eoi: mô đun tổng biến dạng được lấy từ thí nghiệm nén lún không nở hông, ở lớp đất 4 có

i = 0,8: hệ số không thứ nguyên để hiệu chỉnh cho sơ đồ tính toán đã đơn giản hóa lấy cho mọi trường hợp.

S = = 1,2 cm< Sgh = 8cm (nền móng thỏa yêu cầu về biến dạng).

Tính toán và cấu tọa đài cọc ( Tính toán theo TTGH I )

Rb = 14.5 MPa ; Rbt = 1.05 MPa Cốt dọc chịu lực dùng thép AII có:

Rs = Rsc = 280 MPa ; Rsw = 225MPa Cốt đai dùng nhóm AI có:

Rs = Rsc = 225MPa ; Rsw = 175Mpa

7.6.2 Kiểm tra điều kiện chọc thủng

- Tác nhân gây chọc thủng đài cọc: phản lực do các cọc nằm ngoài đáy tháp chọc thủng Nếu tất cả các cọc trong đài đều bị bao trùm hoàn toàn bởi đáy tháp chọc thủng thì không cần kiểm tra.

- Tháp chọc thủng: xuất phát từ mép cột và mở rộng về 4 phía 1 góc 45 0

- Kích thước đáy tháp chọc thủng :

Với: bc, lc: chiều rộng và chiều cao cột, h2 là đoạn chiều cao đài từ mặt trên đài đến đầu cọc ngàm vào đài h2 = 1,5 – 0,15 = 1,35 (m).

116 116 Lớp Đất Lớp phân bố Chiều dày lớp sgl(T/m 2 ) đất (cm) s tb gl(T/m 2 ) E(T/m 2 )

Kích thước đáy tháp chọc thủng:

Vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc Như vậy đài không bị đâm thủng.

= 70,85(T) Tổng phản lực gây chọc thủng: Pct= 3x70,85x0,075x0,35 = 4(T)

Kiểm tra khả năng chọc thủng đài theo công thức: h2 ≥ Pct / (0,75.Rbt.btb)

Rbt cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: 10.5daN/cm 2 btb trung bình cộng cạnh ngắn đáy trên và đáy dưới tháp chọc thủng: btb = (b+B)/2 = (90+ 320)/2 = 185cm.

=> Pct /(0,75.Rbt.btb) = 4000/(0,75.10,5.185) = 6(cm)< h2 0cm (thỏa điều kiện chọc thủng).

7.6.3 Tính toán thép đài cọc

- Xem đài cọc làm việc như 1 công son ngàm tại mép cột chịu tác động thẳng đứng từ cột,

- Mô men tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra:

M = ∑ i=1 n r i Pi ri: khoảng cách từ tâm cọc thứ I đến mặt ngàm.

PI : phản lực đầu cọc thứ i.

- Diện tích cốt thép tính theo công thức:

As = M/( b2 ho.Rs ) h o: chiều cao làm việc của đài (h o = 150 –15 = 135cm)

Rs: cường độ tính toán của cốt thép.

b2 = 0,9: hệ số điều kiện làm việc của bê tông không kể đến sự phát triển cường độ theo thời gian

- Phản lực đầu cọc tính toán:

- Mô men tại mặt ngàm I-I :

- Mômen tại mặt ngàm II-II :

Nhiệm vụ : - Lên tiến độ hai tầng điển hình

+ Lập sơ đồ ngang bằng Project

- Tính chi phí xây dựng cho hai tầng điển hình

Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Phương Trang

Sinh viên thực hiện : Trần Minh Lên

CHƯƠNG 8: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO HAI TẦNG ĐIỂN

Danh mục công nghệ theo trình tự thi công

1 Gia công, lắp đặt cốt thép cột và thang máy

2 Gia cong, lắp đặt ván khuôn cột và thang máy

3 Bê tông cột và thang máy

4 Tháo ván khuôn cột và thang máy

5 Gia công lắp đặt ván khuôn dầm sàn cầu thang

6 Gia công, lắp đặt cốt thép dầm sàn cầu thang

7 Bê tông dầm sàn cầu thang

8 Tháo ván khuôn dầm sàn cầu thang

9 Xây tường và lan can

BẢNG KHỐI LƯỢNG PHẦN THÔ VÀ PHẦN HOÀN THIỆN TẦNG 2,3

Dài Rộng Cao m m m m mm m kG/m kG/m

Hs/Hd Trừ Đườ ng kính thép than Số thép h /1CK lượ Số ng tầng Số

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO HUTECH

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO HUTECH

SVTH : TRẦN MINH LÊN GVHD: Th.S NGÔ THANH VINH

SVTH : TRẦN MINH LÊN GVHD: Th.S NGÔ THANH VINH

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO HUTECH

Xác định thời gian hao phí các công việc

Để tính toán hao phí cho các công tác ta căn cứ vào Thông Tư 12-2021 và lập bảng tính trên Exel để tính toán cho tất cả các danh mục công việc.

Toàn bộ phần khối lượng cũng như hao phí nhân công cho công tác đã được tính toán và thể hiện exel Nên ta chỉ việc ghép nối các dây chuyền này vào trong biểu đồ tổng tiến độ.

8.3.2 Tổ chức thi công phần thân

Phần thân được thi công theo từng đợt, mỗi đợt là 1 tầng Trong mỗi đợt được chia thành nhiều phân đoạn khác nhau Sơ đồ phân chia phân đoạn đổ bê tông trong mỗi đợt, khối lượng thi công trong mỗi phân đoạn, nhân công thực hiện công việc trong mỗi phân đoạn thể hiện qua biểu đồ tổng tiến độ.

Số phân đoạn thi công chọn sao cho các dây chuyền bộ phận là liên tục, không có dán đoạn khi chuyển đợt: , số dây chuyền thi công.

Bê tông cột, được đổ trước tiếp theo đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang được đổ sau cùng đổ bằng máy Như vậy quá trình đổ bê tông phần thân bao gồm đổ bê tông cột, đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang.

8.3.3 Tổ chức thi công phần hoàn thiện

Sau khi xây tường xong tùy theo thời tiết để tiến hành công tác trát tường, bả mattic và sơn tường.

Trong bảng tiến độ đã thể hiện rõ thời gian giữa các dây chuyền.

TT Tên công việc Đơn vị Hao phí

TẦNG 2,3 CÔNG TÁC PHẦN THÔ

1 Lắp cốt thép cột Tấn AF.61421 6.65 9.22 61.31 2 30

2 Lắp ván khuôn cột 100m2 AF.81132 1.20 31.90 38.28 2 20

3 Đổ bê tông cột m3 AF.12210 19.30 3.15 60.80 1 15

4 Tháo ván khuôn cột 100m2 AF.81132 0.30 31.90 9.57 1 10

5 Lắp cốt thép dầm sàn cthang 234.54 8 30

6 Lắp cốt thép dầm Tấn AF.61521 10.85 9.24 100.25

7 Lắp cốt thép sàn Tấn AF.61711 8.05 13.90 111.90

8 Lắp cốt thép cầu thang Tấn AF.61811 1.30 17.22 22.39

9 Lắp ván khuôn dầm sàn cthang 241.47 8 30

10 Lắp ván khuôn dầm 100m2 AF.81141 6.75 27.50 185.63

11 Lắp ván khuôn sàn 100m2 AF.81151 2.00 26.95 53.90

12 Lắp ván khuôn cầu thang 100m2 AF.81161 0.05 38.90 1.95

13 Đổ bê tông dầm san cthang 561.00 1 15

14 Đổ bê tông dầm m3 AF.22310 112.85 1.66 187.33

15 Đổ bê tông sàn m3 AF.22310 223.60 1.66 371.18

16 Đổ bê tông cầu thang m3 AF.22310 1.50 1.66 2.49

17 Tháo ván khuôn dầm sàn cthang 120.74 4 30

18 Tháo ván khuôn dầm 100m2 AF.81141 3.38 27.50 92.81

19 Tháo ván khuôn sàn 100m2 AF.81151 1.00 26.95 26.95

20 Tháo ván khuôn cầu thang 100m2 AF.81161 0.03 38.90 0.97

CÔNG TÁC PHẦN HOÀN THIỆN

Mã hiệu định mức Khối lượng Định mức Thời gian

Bảng 8.2: Hao phí lao động, thời gian thực hiện các hạng mục tầng 2,3

Lập tiến độ thi công công trình

* Tùy theo yêu cầu, nội dung và cách thể hiện có 4 loại mô hình kế hoạch tiến độ sau:

- Mô hình kế hoạch tiến độ bằng số.

- Mô hình kế hoạch tiến độ ngang.

- Mô hình kế hoạch tiến độ xiên.

- Mô hình kế hoạch tiến độ mạng lưới.

* Trong đó, mô hình kế hoạch tiến độ (KHTĐ) bằng số dùng để lập kế hoạch đầu tư và thi công dài hạn trong các dự án, cấu trúc đơn giản Do đó ta không phân tích ở đây.

+ Ưu điểm: diễn tả một phương pháp tổ chức sản xuất, một kế hoạch tương đối rõ ràng, đơn, giản

+ Nhược điểm: không thể hiện rõ mối liên hệ logic phức tạp giữa các công việc mà nó thể hiện Mô hình điều hành tĩnh không thích hợp tính chất động của sản xuất, cấu tạo cứng nhắc khó điều chỉnh khi có sửa đổi Sự phụ thuộc giữa các công việc chỉ thực hiện một lần duy nhất trước khi thực hiện kế hoạch do đó các giải pháp về công nghệ, tổ chức mất đi giá trị thực tiễn là vai trò điều hành khi kế hoạch công được thực hiện Khó nghiên cứu sâu về khả năng dự kiến diễn biến công việc, không áp dụng được các tính toán sơ đồ một cách nhanh chóng khoa học Mô hình chỉ sử dụng hiệu quả đối với các công việc ít phức tạp.

+ Ưu điểm: Mô hình KHTĐ xiên thể hiện được diễn biến các công việc cả trong không gian lẫn thời gian nên có tính trực quan cao.

+ Nhược điểm: là loại mô hình điều hành tĩnh, nếu số lượng công việc nhiều và tốc độ thi công không đều thì mô hình trở nên rối và mất đi tính trực quan, không thích hợp với công trình phức tạp.

+ Mô hình tiến độ này thích hợp với các công trình có nhiều hạn mục giống nhau, mức độ lặp lại của các công việc cao Đặc biệt thích hợp với các công tác có thể tổ chức thi công dưới dạng dây chuyền.

8.4.1.3.Mô hình KHTĐ mạng lưới:

+ Mô hình kế hoạch tiến độ mạng dùng để lập kế hoạch và điều khiển tất cả các loại dự án, từ dự án xây dựng đến các dự án giải quyết bất kì một nhiệm vụ phức tạp nào.

160 việc, mối quan hệ giữa chúng, nó phản ánh tính quy luật của công nghệ sản xuất và các giải pháp được sử dụng để thực hiện chương trình nhằm với mục tiêu đề ra.

* Lựa chọn mô hình thể hiện:

Dựa vào những ưu nhược điểm đã phân tích ở trên, căn cứ vào điều kiện thực tế của công trình và nội dung đồ án đang tính toán cho giai đoạn hồ sơ thiết kế và tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.Và để thấy được tính không gian cụ thể là để thấy được sự di chuyển của các tổ thợ, tổ máy trong không gian công trình, thấy được sự phát triển trong không gian của nhà cao tầng - mặt khác đối với các mô hình điều hành động không thể tính toán bằng thủ công mà đòi hỏi phải có sự hổ trợ của máy tính nên chọn mô hình kế hoạch tiến độ xiên để lập tổng tiến độ thi công cho công trình.

Lập khung tiến độ

Khung tiến độ được lập dựa trên các công công tác chính của các quá trình thi công và các giai đoạn thi công chính.

8.5.1.Công tác chính của quá trình thi công

- Quá trình trong đó tạo được độ bền, ổn địng của kết cấu công trình, tạo mặt bằng công tác cho các quá trình tiếp theo Nó quyết định đến biện pháp thi công, hao phí lao động, vật tư, thời gian thi công công trình

- Đối với nhà cao tầng công tác chủ yếu ở đây là công tác thi công bê tông.

- Xác định cơ cấu của quá trình thi công bê tông gồm:

+ Công tác tháo dỡ, bảo dưỡng.

- Tiến hành tổ chức các dây chuyền bộ phận:

+ Phân chia phân đoạn công tác và tính khối lượng công việc tương ứng trên tất cả các phân đoạn.

+ Chọn biện pháp thi công quá trình mà nội dung chủ yếu là chọn cơ cấu thành phần tổ thợ, tổ máy để thực hiện quá trình đó.

+ Tính nhịp công tác của quá trình:

+ Xử lí kết quả: Đưa vào hệ số α để Kij chẵn ca, kíp và không đổi :

Nếu α 1.15 thì có thể do những nguyên nhân sau: i Khối lượng của từng phân đoạn quá lớn ii Nhân lực quá ít hoặc quá nhiều iii Năng suất làm việc quá bé

Xử lí : i Tăng hoặc giảm N, chú ý vấn đề mặt bằng ii Thay đổi bậc thợ, năng suất máy iii Chia lại phân đoạn

8.5.2 Các giai đoạn thi công chính.

+ Giai đoạn thi công là một tổ hợp các công tác xây lắp tương đối hoàn chỉnh về mặt công nghệ Việc phân chia phân đoạn thi công phải đảm bảo hoàn thành dứt điểm từng đầu mối công việc và tạo mặt bằng công tác thực hiện công việc tiếp theo Ở đây chia làm

3 giai đoạn thi công chính : phần ngầm, phần thân, phần hoàn thiện

+ Tiến hành ghép nối sơ bộ các công tác chính của các giai đoạn thi công theo trình tự để hình thành khung tiến độ.

So sánh thời gian khung tiến độ với thời gian yêu cầu Trong trường hợp có sự khác biệt về mặt thời gian hoặc để tận dụng mặt bằng công tác, vốn, tài nguyên thì tiến hành điều chỉnh khung tiến độ. việc tối ưu khung tiến độ có nhiều phương pháp như:

+ Về mặt kinh tế: có thể tăng ca, tăng kíp… tuy nhiên tốn kém về tài chính, kinh tế, ảnh hưởng mặt bằng công tác, mất an toàn lao động.

+ Về mặt kỹ thuật: có thể thay đổi công nghệ mới, vật liệu mới khi thi công để đẩy nhanh tiến độ như sử dụng ván khuôn định hình, dùng phụ gia thi công, sử dụng máy móc thi công hiện đại… tuy nhiên tốn kém cho đầu tư ban đầu, đào tạo công nhân lành nghề.

Ghép sát các công việc

- Sau khi lập khung tiến độ thì các công tác khác sẽ được tính toán và phối hợp dựa trên nguyên tắc:

+ Phù hợp giai đoạn thi công mà nó thực hiện

+ Cố gắng tạo sự làm việc liên tục của các tổ thợ, tổ máy chuyên môn…

162 thời gian thi công lưu ý đến việc thi công công tác hoàn thiện ở 1 số tầng dưới đã tháo ván khuôn xong.

- Thay vì dùng một tổ thợ, vì số tầng cao do đó để tận dụng mặt bằng thi công, ta bố trí nhiều tổ thợ làm cùng lúc song song xen kẽ trên mặt bằng khác nhau Đối với các công tác có thể tuỳ chọn thời điểm bắt đầu thì để rút ngắn thời giant hi công những công tác hoàn thiện nào ảnh hưởng đến việc thi công các công trình khác thí sẽ được làm trước Ví dụ như công tác trát tường ngoài, công tác chống thấm cho mái, hoàn thiện mái…Trên cơ sở này, biểu đồ tài nguyên sẽ hài hoà hơn.

Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ

Để đánh giá mức độ sử dụng nhân lực hợp lý cần kiểm tra 2 hệ số :

- Hệ số không điều hòa nhân lực K1 Với Rtb A : Tổng chi phí lao động thi công toàn công trình (ngày công)

T : Thời gian thi công công trình theo tiến độ (ngày)

- Hệ số phân phối lao động K2 Ad : Lượng lao động sử dụng vượt trên mức trung bình

A : Tổng chi phí lao động để thi công công trình

DỰ TOÁN CHI CHI PHÍ XÂY DỰNG 2 TẦNG ĐIỂN HÌNH

Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình.

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

- Nghị định 146/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2016/NĐ-CP và Nghị định 12/2015/NĐ-CP về thuế GTGT, thuế TNDN.

- Nghị định số 38/2019/NĐ-CP ngày 09/05/2019 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang

- Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

- Định mức xây dựng công bố kèm theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ xây dựng

- Định mức dự toán công tác dịch vụ công ích công bố kèm theo văn bản số 590, 591,

592, 593, 594/QĐ-BXD ngày 30/05/2014 của Bộ xây dựng.

Các bảng biểu tính toán

Vật liệu Nhân công Máy thi công Vật liệu Nhân công Máy thi công

1 AF.61421 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤18mm, chiều cao ≤6m tấn 13,3000 15.013.819 2.272.730 199.683.793 30.227.309

2 AG.31121 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, cọc, cột 100m2 2,4000 529.089 7.077.015 1.269.814 16.984.836

3 AF.22253A Bê tông cột TD >0,1m2, chiều cao ≤6m, SX qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng cẩu, M200, đá 1x2, PCB30 m3 38,6000 912.252 488.070 152.071 35.212.927 18.839.502 5.869.941

4 AG.31121 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, cọc, cột 100m2 19,1400 529.089 7.077.015 10.126.763 135.454.067

5 AF.61511 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤6m tấn 21,7000 14.873.825 3.793.635 322.762.003 82.321.880

6 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤28m tấn 16,1000 14.873.825 3.426.350 65.104 239.468.583 55.164.235 1.048.174

7 AF.61811 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤6m tấn 2,6000 14.873.825 4.244.730 38.671.945 11.036.298

8 AG.31211 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, xà dầm 100m2 13,5000 1.243.037 7.828.840 16.781.000 105.689.340

9 SB.43171 Sản xuất lắp dựng, tháo dỡ gỗ ván khuôn gỗ gia cố sàn mái m2 4,0000 73.980 73.950 295.920 295.800

10 SB.43180 Sản xuất lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ gia cố cầu thang m2 0,1000 758.747 110.186 75.875 11.019

11 AF.22313 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, chiều cao

≤6m, SX qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng cẩu, M250, đá 1x2, PCB40 m3 225,6000 867.221 409.190 126.837 195.645.058 92.313.264 28.614.427

12 AF.12413 Bê tông sàn mái SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông M250, đá 1x2, PCB40 m3 447,2000 854.317 458.490 97.238 382.050.562 205.036.728 43.484.834

13 AF.12613 Bê tông cầu thang thường SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông M250, đá 1x2,

14 AG.31211 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, xà dầm 100m2 6,7600 1.243.037 7.828.840 8.402.930 52.922.958

15 AF.88230 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn thép sàn, dầm, tường trong hầm gian máy, gian biến thế m2 2,0000 662.866 1.260.311 130.326 1.325.732 2.520.622 260.652

16 SB.43180 Sản xuất lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ gia cố cầu thang m2 0,0600 758.747 110.186 45.525 6.611

17 AE.73211 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ

8,5x13x20cm - Chiều dày >10cm, chiều cao

18 AE.72111 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ

10x13,5x22cm - Chiều dày ≤10cm, chiều cao

Khối lượng toàn bộ Đơn giá Thành tiền

BẢNG CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng)

CÔNG TRÌNH: Tên công trình HẠNG MỤC: Hạng mục 1

STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơn vị

Bảng 9.1: Tính chi phi trực tiếp.

19 AH.21211 Gia công, lắp dựng các kết cấu gỗ mặt cầu, loại kết cấu lan can 1m3 8,2800 4.743.510 2.888.980 39.276.263 23.920.754

20 AK.21111 Trát tường ngoài dày 1cm, vữa XM M25,

21 AK.21211 Trát tường trong dày 1cm, vữa XM M25,

22 AK.22111 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1cm, vữa XM M25, PCB40 m2 23,2000 4.848 133.791 544 112.474 3.103.951 12.621

23 AK.23111 Trát xà dầm, vữa XM M25, PCB40 m2 1.148,6000 6.711 93.654 816 7.708.255 107.570.984 937.258

24 AK.23211 Trát trần, vữa XM M25, PCB40 m2 436,0000 6.711 133.791 816 2.925.996 58.332.876 355.776

25 AK.22111 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1cm, vữa XM M25, PCB40 m2 235,0000 4.848 133.791 544 1.139.280 31.440.885 127.840

26 TT Bả bằng bột bả vào dầm trần m2 248,0000 5.267 20 1.306.216 4.860

27 AK.51211A Lát nền, sàn - Tiết diện gạch ≤ 0,023m2, vữa

28 AK.53211 Lát gạch bậc cầu thang, vữa XM M25, PCB40 m2 232,0000 182.629 109.709 5.450 42.369.928 25.452.488 1.264.400

29 AK.84111 Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 1 nước phủ m2 2.254,6000 10.865 10.353 24.496.229 23.341.874

Bảng 9.2: Tổng hợp vật liệu theo giá hiện trường.

1 TT Bả bằng bột bả vào dầm trần m2 248,0000 5.267 5.267

2 TT Bả bằng bột bả vào dầm trần m2 248,0000 19.597 19.597

15 V05592 Gạch rỗng 6 lỗ 10x13,5x22cm viên 13.767,6000 1.500 1.500

16 V05594 Gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm viên 46.094,0000 1.300 1.300

24 V82928 Sơn lót nội thất lít 275,0612 47.600 47.600

25 V82930 Sơn phủ nội thất lít 234,4784 47.600 47.600

28 V85992 Thép tròn Fi ≤10mm kg 40.602,0000 14.520 14.520

29 V85993 Thép tròn Fi ≤18mm kg 13.566,0000 14.470 14.470

Giá thông báo Đơn vị Khối lượng Giá gốc

CÔNG TRÌNH: Tên công trình HẠNG MỤC: Hạng mục 1

STT Mã hiệu Tên vật tư

Bảng 9.3: Tổng hợp nhân công theo giá thị trường.

Bảng 9.4: Tổng hợp giá ca máy thi công theo giá thị trường.

STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá gốc Giá hiện tại Chênh lệch Tổng chênh

1 TT Bả bằng bột bả vào dầm trần m2 248,0000 20 20

2 N0015 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 3.833,5243 246.500 246.500 944.963.740

3 N0020 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 1.256,1300 267.582 267.582 336.117.778

CÔNG TRÌNH: Tên công trình HẠNG MỤC: Hạng mục 1 Đơn vị: đồng

STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá hiện tại Chênh lệch Tổng chênh

Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 16,2560

Cần cẩu bánh hơi - sức nâng: 16 T ca 0,1300 1.965.713 1.965.713 255.543

3 M102.0302 Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 10,9540 1.965.884 1.965.884 21.534.293

4 M102.0406 Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 0,2737 2.958.433 2.958.433 809.723

5 M112.2101 Máy cắt gạch đá - công suất: 1,7 kW ca 113,4800 27.252 27.252 3.092.557

6 M112.2601 Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 20,4160

Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 88,3958 253.973 253.973 22.450.147

Máy trộn bê tông - dung tích: 250 lít ca 42,7690 297.244 297.244 12.712.829

9 M104.0202 Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 10,7053 271.872 271.872 2.910.471

TT11 Máy vận thăng - sức nâng: 0,8 T ca 49,5220 421.779 421.779 20.887.340

11 M102.1001 Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0,2737 796.109 796.109 217.895

CÔNG TRÌNH: Tên công trình HẠNG MỤC: Hạng mục 1 Đơn vị: đồng

STT Mã hiệu đơn giá VL, NC,

M Tên công tác Đơn vị Định mức Đơn giá Thành tiền

1 AF.61421 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤18mm, chiều cao

V85993 - Thép tròn Fi ≤18mm kg 1020 14,470 14,759,400

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 9.22 246,500 2,272,730

M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 0.32 M112.4002

_TT11 - Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.16

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 17,286,549

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 190,152 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 432,164

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 1,884,234

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 1,054,393

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 20,225,176

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 1,618,014

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 21,843,190

2 AG.31121 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, cọc, cột 100m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 28.71 246,500 7,077,015

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 7,606,104

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 83,667 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 190,153

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 829,066

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 463,934

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 8,899,104

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 711,928

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 9,611,032

Tổng cộng (Gxd) 9,611,032 chuyền trạm trộn, đổ bằng cẩu, M200, đá 1x2, PCB30

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.98 246,500 488,070

M112.1301 _TT11 - Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 0.2 253,973 50,795 M102.0302 - Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 0.05 1,965,884 98,294

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 1,552,393

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 17,076 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 38,810

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 169,211

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 94,688

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,816,292

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 145,303

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,961,595

4 AG.31121 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, cọc, cột 100m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 28.71 246,500 7,077,015

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 7,606,104

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 83,667 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 190,153

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 829,066

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 463,934

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 8,899,104

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 711,928

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 9,611,032

V85992 - Thép tròn Fi ≤10mm kg 1005 14,520 14,592,600

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 15.39 246,500 3,793,635

M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 0.4

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 18,667,460

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 205,342 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 466,687

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 2,034,754

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 1,138,622

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 21,840,836

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 1,747,267

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 23,588,103

6 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK ≤10mm, chiều cao

V85992 - Thép tròn Fi ≤10mm kg 1005 14,520 14,592,600

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.9 246,500 3,426,350

M102.0406 - Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 0.017 2,958,433 50,293 M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 0.4

M102.1001 - Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0.017 796,109 13,534

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 18,365,279

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 202,018 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 459,132

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 2,001,815

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 1,120,190

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 21,487,284

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 1,718,983

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 23,206,267

V85992 - Thép tròn Fi ≤10mm kg 1005 14,520 14,592,600

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 17.22 246,500 4,244,730

M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 0.4

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 19,118,555

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 210,304 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 477,964

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 2,083,923

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 1,166,136

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 22,368,614

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 1,789,489

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 24,158,103

8 AG.31211 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, xà dầm 100m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 31.76 246,500 7,828,840

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 9,071,877

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 99,791 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 226,797

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 988,835

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 553,339

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 10,614,051

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 849,124

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 11,463,175

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.3 246,500 73,950

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 147,930

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 1,627 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 3,698

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 16,124

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 9,023

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 173,077

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 13,846

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 186,923

10 SB.43180 Sản xuất lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ gia cố cầu thang m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.447 246,500 110,186

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 868,933

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 9,558 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 21,723

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 94,713

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 53,001

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,016,647

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 81,332

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,097,979

Tổng cộng (Gxd) 1,097,979 qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng cẩu, M250, đá 1x2, PCB40

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.66 246,500 409,190

M112.1301 _TT11 - Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 0.18 253,973 45,715 M102.0302 - Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 0.04 1,965,884 78,635

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 1,403,248

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 15,436 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 35,081

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 152,954

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 85,591

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,641,793

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 131,343

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,773,136

12 AF.12413 Bê tông sàn mái SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông M250, đá 1x2, PCB40 m3

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.86 246,500 458,490

M102.0901 _TT11 - Máy vận thăng - sức nâng: 0,8 T ca 0.11 421,779 46,396 M112.1301

_TT11 - Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 0.089 253,973 22,604 M104.0102

_TT13 - Máy trộn bê tông - dung tích: 250 lít ca 0.095 297,244 28,238

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 1,410,045

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 15,510 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 35,251

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 153,694

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 86,006

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,649,745

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 131,980

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,781,725

174 bằng thủ công, bê tông M250, đá 1x2, PCB40

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 2.03 246,500 500,395

M102.0901 _TT11 - Máy vận thăng - sức nâng: 0,8 T ca 0.11 421,779 46,396 M112.1301

_TT11 - Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 0.089 253,973 22,604 M104.0102

_TT13 - Máy trộn bê tông - dung tích: 250 lít ca 0.095 297,244 28,238

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 1,451,950

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 15,971 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 36,299

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 158,262

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 88,562

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,698,774

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 135,902

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,834,676

14 AG.31211 Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ, xà dầm 100m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 31.76 246,500 7,828,840

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 9,071,877

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 99,791 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 226,797

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 988,835

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 553,339

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 10,614,051

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 849,124

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 11,463,175

Tổng cộng (Gxd) 11,463,175 dầm, tường trong hầm gian máy, gian biến thế

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 4.71 267,582 1,260,311

M102.0202 _TT11 - Cần cẩu bánh hơi - sức nâng: 16 T ca 0.065 1,965,713 127,771 M112.4002

_TT11 - Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 0.414

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 2,053,503

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 22,589 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 51,338

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 223,833

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 125,253

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 2,402,589

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 192,207

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 2,594,796

16 SB.43180 Sản xuất lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn gỗ gia cố cầu thang m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.447 246,500 110,186

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 868,933

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 9,558 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 21,723

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 94,713

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 53,001

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,016,647

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 81,332

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,097,979

Chiều dày >10cm, chiều cao ≤6m, vữa XM M25, PCB40

V05594 - Gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm viên 380 1,300 494,000

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.38 246,500 340,170

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.025 271,872 6,797

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 931,842

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 10,250 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 23,296

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 101,570

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 56,838

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,090,250

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 87,220

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,177,470

18 AE.72111 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ 10x13,5x22cm

- Chiều dày ≤10cm, chiều cao ≤6m, vữa XM M25, PCB40 m3

V05592 - Gạch rỗng 6 lỗ 10x13,5x22cm viên 298 1,500 447,000

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.36 246,500 335,240

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.023 271,872 6,253

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 869,675

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 9,566 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 21,742

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 94,794

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 53,046

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 1,017,515

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 81,401

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 1,098,916

Tổng cộng (Gxd) 1,098,916 cấu lan can

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 11.72 246,500 2,888,980

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 7,632,490

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 83,957 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 190,812

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 831,941

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 465,544

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 8,929,975

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 714,398

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 9,644,373

20 AK.21111 Trát tường ngoài dày 1cm, vữa XM M25, PCB40 m2

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.22 246,500 54,230

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.002 271,872 544

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 59,258

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 652 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 1,481

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 6,459

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 3,614

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 69,331

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 5,546

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 74,877

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.15 246,500 36,975

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.002 271,872 544

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 42,003

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 462 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 1,050

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 4,578

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 2,562

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 49,143

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 3,931

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 53,074

22 AK.22111 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1cm, vữa

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.5 267,582 133,791

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.002 271,872 544

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 139,183

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 1,531 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 3,480

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 15,171

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 8,489

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 162,843

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 13,027

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 175,870

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.35 267,582 93,654

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.003 271,872 816

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 101,181

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 1,113 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 2,530

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 11,029

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 6,172

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 118,382

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 9,471

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 127,853

24 AK.23211 Trát trần, vữa XM M25, PCB40 m2

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.5 267,582 133,791

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.003 271,872 816

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 141,318

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 1,554 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 3,533

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 15,403

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 8,620

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 165,341

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 13,227

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 178,568

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.5 267,582 133,791

M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.002 271,872 544

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 139,183

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 1,531 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 3,480

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 15,171

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 8,489

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 162,843

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 13,027

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 175,870

26 TT Bả bằng bột bả vào dầm trần m2

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 24,884

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 274 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 622

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 2,713

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 1,518

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 29,115

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 2,329

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 31,444

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.18 267,582 48,165

M112.2101 - Máy cắt gạch đá - công suất: 1,7 kW ca 0.03 27,252 818

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 177,575

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 1,953 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 4,439

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 19,355

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 10,831

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 207,761

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 16,621

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 224,382

28 AK.53211 Lát gạch bậc cầu thang, vữa XM M25, PCB40 m2

N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.41 267,582 109,709

M112.2101 - Máy cắt gạch đá - công suất: 1,7 kW ca 0.2 27,252 5,450

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 297,788

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 3,276 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 7,445

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 32,460

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 18,164

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 348,412

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 27,873

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 376,285

182 loại 1 nước lót + 1 nước phủ

V82930 - Sơn phủ nội thất lít 0.104 47,600 4,950

V82928 - Sơn lót nội thất lít 0.122 47,600 5,807

N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.042 246,500 10,353

Chi phí trực tiếp (VL + NC + M) T 21,218

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%) LT 1.1% 233 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%) TT 2.5% 530

Chi phí gián tiếp (C + LT + TT) GT 2,312

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%) TL 5.5% 1,294

Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G 24,824

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%) GTGT 8% 1,986

Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT) Gxd 26,810

Bảng 9.5:Bảng giá chi tiết

Bảng 9.5: Bảng tổng hợp kinh phí.

STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU

1 Chi phí vật liệu VLHT 1.964.458.945 VL

- Đơn giá vật liệu Theo bảng tổng hợp vật liệu 1.964.458.945 VLHT

2 Chi phí nhân công NCHT 1.281.086.378 NC

- Đơn giá nhân công Theo bảng tổng hợp nhân công 1.281.086.378 NCHT

3 Chi phí máy thi công MHT 85.572.627 M

- Đơn giá máy thi công Theo bảng tổng hợp máy thi công 85.572.627 MHT

Chi phí trực tiếp VL + NC + M 3.331.117.950 T

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công T x 1,1% 36.642.297 LT

3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế

Chi phí gián tiếp C + LT + TT 363.091.856 GT

III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T + GT) x 5,5% 203.181.539 TL

Chi phí xây dựng trước thuế T + GT + TL 3.897.391.345 G

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x 8% 311.791.308 GTGT

Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT 4.209.182.653 Gxd

CÔNG TRÌNH: Tên công trình HẠNG MỤC: Hạng mục 1 Đơn vị tính: đồng

Bằng chữ: Bốn tỷ hai trăm linh chín triệu một trăm tám mươi ba nghìn đồng./.

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w