Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáodục - đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ởnhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam khơng phải là n
KIẾN TRÚCCÔNGTRÌNH
-Thiết kế mặt bằng tổngthể -Thiết kế mặt bằng cáctầng -Thiết kế mặt đứng chính, mắt đứng bên -Thiết kế mặc cắt
-Thiết kế chi tiết cầu thang bộ 3 vế
GVHD :TS KTS PHAN TIẾN
VINHSVTH :NGUYỄN THÀNH CÔNG HẢIMSV 1811506120213
THIẾT KẾ KIẾN TRÚCCÔNGTRÌNH
GIỚI THIỆUCÔNGTRÌNH
I.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH
Những năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia và xây dựng nền kinh tế thị trường, nhờ đó mà nền kinh tế đã có những thành quả vượt bậc, việc thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cũng như khách du lịch các nước đến Việt Nam Trong điều kiện đó, ngày càng có nhiều các công ty, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đầu tư vào thị trường Việt Nam. Nhu cầu thuê văn phòng, trụ sở làm việc và khách sạn theo đó cũng không ngừng tăng lên Nhận thấy khoản lợi nhuận không nhỏ từ việc kinh doanh cao ốc văn phòng và khách sạn cho thuê, nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đã xin giấy phép xây dựng, chủ động đầu tư vốn vào lĩnh vực này, trong đó có Công ty cổ phần ĐẦU TƯ KINH DOANH NHÀ với dự án công trình: Khu Nhà Văn Phòng cho thuê nằm ở Quận
Trong một vài năm trở lại đây ở nước ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu thế cho ngành xây dựng Nhà nước muốn hoạch định thành phố với những công trình cao tầng, trước hết bởi nhu cầu xây dựng, sau là để khẳng định tầm vóc của đất nước trong thời kỳ CNH – HĐH Nằm trong chiến lược phát triển chung đó, công trình Khu Nhà ở & Văn phòng cho thuê nằm ở Quận 1 – TP.HCM nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu sử dụng và mặt khác tạo vẻ đẹp mỹ quan cho thànhphố.
Công trình xây dựng lên góp phần cải tạo bộ mặt TP.HCM, góp phần xây dựng Thành phố hiện đại hơn Đồng thời góp phần tăng nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phù hợp mục tiêu của Đảng và Nhà nước đã đề ra.
I.2 GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH
Nhà văn phòng cho thuê được xây dựng tại số 26 Phùng Khắc Khoan – Phường Đa Kao – Quận 1 – TP.HCM Khu đất xây dựng thuộc nội thành thành phố vì thế nên cấu tạo địa hình ổn định, tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các công trình cao tầng tạo nên nét kiến trúc đặc trưng, tinh tế của một thành phố.
Quy mô công trình: 1 tầng hầm, bên trên là khối 7 tầng có sân thượng:
+ Diện tích đất để xây dựng công trình là: 507 m 2
Chiều cao công trình: 24.5 m với tổng số tầng là 7 tầng nổi + 1 tầng hầm
Chiều cao tầng hầm là: 2.9 m
Chiều cao tầng trệt và tầng lững: 3m
Công trình cấp 1 (thiết kế theo TCVN 13-1991) niên hạng sử dụng 100 năm. Bậc chiệu lửa: cấp 1 gồm các cấu kiện khó cháy.
Kết cấu công trình: khung bê tông cốt thép chịu lực kết hợp vách cứng tại thang máy, tầng hầm.
Công trình gồm 2 thang máy và 2 thang bộ đảm bảo giao thông theo phương đứng thuận tiện và ít tốn thời gian.
TP.HCM nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Thành phố có thuận lợi là không trực tiếp chịu tác động của bão lụt.
Thời tiết có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (bắt đầu khoảng tháng 6 và kết thúc vào khoảng tháng 11) và mùa nắng (khoảng tháng 12 đến tháng 5) Theo tài liệu của khí tượng thủy văn Nam Bộ, các sộ liệu đặc trưng về thời tiết sau nhiều năm quan trắc như sau: năm).
Lượng mưa bình quân năm : 1979mm
Mưa kéo dài và tập trung vào các tháng 5 tới 11 (chiếm 90% tổng lượng mưa cả
Thành phố thuộc vùng không cóbão
Tốc độ gió trung bình: 3.7 m/s
I.2.3 Địa chất thủy văn côngtrình
Qua tham khảo tài liệu địa chất công trình khảo sát của khu vực cho thấy công trình được xây dựng trên nền đất đắp để tạo mặt bằng khoảng 1m, lớp 1 là lớp bùn sét hạt màu đen lẫn mùn thực vật, lớp 2 là lớp á sét màu nâu Mực nước ngầm là loại nước không áp, xuất hiện cách mặt đất 1m.
Khu vực mưa nhiều do đó khi thiết kế cần chú ý biện pháp xử lý nền móng cho phù hợp.
THIẾT KẾ KIẾN TRÚCCÔNGTRÌNH
II.1 TỔNG MẶT BẰNG CÔNGTRÌNH
Vì đây là công trình xây chen nên giải pháp tổng mặt bằng tương đối phức tạp. Việc bố trí tổng mặt bằng công trình chủ yếu phụ thuộc vị trí công trình, các đường giao thông chính và diện tích khu đất Khu đất nằm trong thành phố nên diện tích khu đất tương đối hẹp, do đó nên bãi đậu xe được bố trí dưới tầng hầm đáp ứng được nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho khách, có cổng chính hướng trực tiếp ra đường Phùng Khắc Khoan.
Hệ thống điện nước được nghiên cứu kỹ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử dụng và bảo quản.
Vì đây là nhà ở văn phòng nên hệ thống an ninh được chú trọng với việc bố trí các phòng ban bảo vệ một cách chặt chẽ và hợp lý.
Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể
II.2 GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶTBẰNG
Công trình sử dụng với chức năng chính là nhà ở và văn phòng làm việc.
Công trình thiết kế tầng hầm để xe ôtô, môtô, bể nước ngầm, bể phốt và phòng xử lý kỹ thuật, tầng 1 sảnh chính, tầng 2 - 7 hành lang, phòng ngủ, văn phòng làm việc, các tầng thông với nhau qua hệ thống thang bộ và thang máy Từ ngoài vào tầng trệt có thể qua sảnh chính, đến khu tiếptân.
Mặt tiền công trình được bố trí sảnh đón lớn, hạn chế chênh lệch nhiệt độ và ánh sáng khi ra vào công trình.
+ Khu gửi xe với diện tích 300 m 2
+ Hệ thống thang bộ và thang máy i=2
+ Các phòng kỹ thuật điện, bể nước
Hình 1.2 Mặt bằng tầng hầm
II.2.2 Mặt bằng tầng trệt
Hình1.3 Mặt bằng tầng trệt
II.2.3 Mặt bằng tầng lững
Hình 1.4 Mặt bằng tầng lững
Hình 1.7 Mặt bằng tầng sân thượng
Hình 1.8 Mặt bằng tầng mái
II.3 GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶTĐỨNG
Công trình có hình khối không gian vững khoẻ, cân đối Mặt đứng chính gồm các ô cửa và ban công tạo chiều sâu khônggian.
Nằm ở vùng tập trung nguồn cốt liệu để sản xuất bêtông phong phú, tận dụng hết vật liệu địa phương sẽ làm giảm giá thành công trình Mặt khác, kết cấu bêtông cốt thép còn có những ưu điểmsau:
Tạo hình kiến trúc dễdàng
Giải pháp kết cấu tối ưu: hệ kết cấu chính sử dụng cho công trình này là khung- lõi-vách cứng Hệ lõi thang máy được bố trí suốt dọc chiều cao công trình có bề dày30cm chịu tải trọng ngang rất lớn Hệ vách cứng được bố trí sát biên công trình góp phần cùng lõi cứng chịu tải trọng ngang lớn Hệ cột và dầm tạo thành hệ khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện chịu tải của nó và tham gia chịum ộ t p h ầ n t ả i trọng ngang tương ứng với độ cứng chống uốn của nó Tổ hợp hệ thống chịu lực này bổ sung cho nhau tạo thành một hệ chịu lực kiên cố Do mặt bằng công trình theo phương cạnh dài bé hơn 2 lần phương cạnh ngắn nên hệ kết cấu làm việc cả 2 phương. Ngoài ra, công trình cao tầng nên còn chịu tác động của vặn xoắn do tải trọng động, hệ sàn có tác dụng hiệu quả trong việc chống xoắn Sơ đồ tính đúng nhất cho hệ kết cấu này là hệ khônggian.
Tường bao dày 200, che bằng vật liệu nhẹ chống cháy có lớp bông ở giữa để cách âm Các đường ống kỹ thuật được bố trí ở phía dưới sàn, đóng trần để che lại. Code khu vệ sinh thấp hơn code bên ngoài 5cm để tránh cho nước khỏi chảy rangoài.
II.5 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TƯƠNG ỨNG CỦA CÔNGTRÌNH
II.5.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng
Mỗi phòng trong toà nhà đều có hệ thống cửa sổ và cửa đi, phía mặt đứng là cửa kính nên việc thông gió và chiếu sáng đều được đảm bảo Các phòng đều được thông thoáng và được chiếu sáng tự nhiên từ hệ thống cửa sổ, cửa đi, ban công, hành lang và các sảnh tầng kết hợp với thông gió và chiếu sáng nhân tạo Hành lang giữa kết hợp với sảnh lớn đã làm tăng sự thông thoáng cho ngôinhà.
II.5.2 Giải pháp bố trí giaothông
Giao thông theo phương ngang trên mặt bằng có đặc điểm là cửa đi của các phòng đều mở ra hành lang dẫn đến sảnh của tầng, từ đây có thể ra thang bộ và thang máy để lên xuống tuỳ ý, đây là nút giao thông theo phương đứng
Giao thông theo phương đứng gồm thang bộ và thang máy thuận tiện cho việc đi lại Thang máy còn lại đủ kích thước để vận chuyển đồ đạc cho các phòng, đáp ứng được yêu cầu đi lại và các sự cố có thể xảyra.
II.5.3 Giải pháp cung cấp điện nước và thôngtin
Hệ thống cấp nước: Nước cấp được lấy từ mạng cấp nước bên ngoài khu vực qua đồng hồ đo lưu lượng nước vào hai bể nước trên mái của công trình Từ bể nước sẽ được phân phối qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các thiết bị dùng nước trong công trình Nước nóng sẽ được cung cấp bởi các bình đun nước nóng đặt độc lập tại mỗi khu vệ sinh của từng tầng Đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm có đường kính từ15 đến65 Đường ống trong nhà đi ngầm sàn, ngầm tường và đi trong hộp kỹ thuật Đường ống sau khi lắp đặt xong đều phải được thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng, điều này đảm bảo yêu cầu lắp đặt và yêu cầu vệsinh.
Hệ thống thoát nước và thông hơi: Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh trong khu nhà Có hai hệ thống thoát nước: nước sinhhoạt v à nước m ư a Nước t hả is i n h h o ạ t t ừ c ác x í tiểuvệ s i n h đ ư ợ c thuv à o hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa vào hệ thống cống thoát nước bên ngoài của khu vực Hệ thống ống đứng thông hơi60 được bố trí đưa lên mái và cao vượt khỏi mái một khoảng 700mm Toàn bộ ống thông hơi và ống thoát nước dùng ống nhựa PVC của Việt nam, riêng ống đứng thoát phân bằng gang Các đường ống đi ngầm trong tường, trong hộp kỹ thuật, trong trần hoặc ngầm sàn.
Hệ thống cấp điện: Nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/ 220V Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình được lấy từ trạm biến thế đãxâydựng cạnh công trình Phân phối điện từ tủđiệntổng đến các bảng phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện Dây dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, được luồn trong ống nhựa đi trên trần giả hoặc chôn ngầm trần, tường Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nước và chiếu sáng công cộng Mỗi phòng đều có 1 đồng hồ đo điện năng riêng đặt tại hộp công tơ tập trung ở phòng kỹ thuật của từngtầng.
Hệ thống thông tin tín hiệu:Dâyđiện thoại dùng loại 4 lõi được luồng trong ống PVC và chôn ngầm trong tường, trần Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong ống PVC chôn ngầm trong tường Tín hiệu thu phát được lấy từ trên mái xuống, qua bộ chia tín hiệu và đi đến từng phòng Trong mỗi phòng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai đường, tín hiệu sau bộ chia được dẫn đến các ổ cắm điện Trong mỗi căn hộ trước mắt sẽ lắp 2 ổ cắm máy tính, 2 ổ cắm điện thoại, trong quá trình sử dụng tuỳ theo nhu cầu thực tế khi sử dụng mà ta có thể lắp đặt thêm các ổ cắm điện và điệnthoại.
Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng Vị trí của hộp vòi chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng Các hộp vòi chữa cháy đảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho toàn công trình khi có cháy xảy ra Mỗi hộp vòi chữa cháy được trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy đường kính 50mm, dài 30m,vòi phun đường kính 13mm có van góc Bố trí một bơm chữa cháy đặt trong phòng bơm (được tăng cường thêm bởi bơm nước sinh hoạt) bơm nước qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở các tầng trong toàn công trình Bố trí một máy bơm chạy động cơ điezel để cấp nước chữa cháy khi mất điện Bơm cấp nước chữa cháy và bơm cấp nước sinh hoạt được đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết Bể chứa nước chữa cháy được dùng kết hợp với bể chứa nước sinh hoạt,luôn đảm bảo dự trữ đủ lượng nước cứu hoả yêu cầu, trong bể có lắp bộ điều khiển khống chế mức hút của bơm sinh hoạt Bố trí hai họng chờ bên ngoài công trình Họng chờ này được lắp đặt để nối hệ thống đường ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nước chữa cháy từ bên ngoài Trong trường hợp nguồn nước chữa cháy ban đầukhông đủ khả năng cung cấp, xe chữa cháy sẽ bơm nước qua họng chờ này để tăng cường thêm nguồn nước chữa cháy, cũng như trường hợp bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nước chữa cháy ban đầu đã cạn kiệt.
Thang máy chở hàng có nuồn điện dự phòng nằm trong một phòng có cửa chịu lửa đảm bảo an toàn khi có sự cố hoả hoạn
II.5.5 Các giải pháp kĩ thuậtkhác
Công trình có hệ thống chống sét đảm bảo cho các thiết bị điện không bị ảnh hưởng : Kim thu sét, lưới dây thu sét chạy xung quanh mái, hệ thống dây dẫn và cọc nối đất theo quy phạm chống sét hiện hành.
KẾT CẤUTHƯỢNGTẦNG
THIẾT KẾ KẾTCẤUSÀN
PHẦN II KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN CHƯƠNG
3: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG CHƯƠNG
4: THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN
-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995
-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2012
- Sổ tay thực hành kết cấu công trình Th.s Lê ChíPhát
- Giáo trình kết cấu bê tông cốt thép(BTCT 1)- cấu kiện cơ bản Th.s Lê ChíPhát
- Giáo trình kết cấu công trình bê tông cốt thép (BTCT 2)- kết cấu nhà cửa Th.s Lê ChíPhát
Công trình tính toán thuộc dạng nhà ở kiểu căn hộ:
Tĩnh tải là tải trọng tác dụng không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng như trọng lượng bản thân kết cấu, vách ngăn cố định.
Bảng 2.1- Hệ số vượt tải đối với các tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng
Kết cấu Hệ số vượt tải
Các lớp trát và hoàn thiện 1,2
Bảng 2.2- Trọng lượng đơn vị một số loại vật liệu
STT Tên vật lệu Trọng lượng
Hoạt tải là tải trọng có thể thay đổi về điểm đặt , trị số, chiều tác dụng như tải trọng trên sàn.
Dựa vào TCVN 2737-1995 tìm giá trị hoạt tải cho các phòng thuộc dạng nhà ở kiểu căn hộ.
Bảng 2.3- Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn.
STT Loại phòng Tải trọng tiêu chuẩn Đơn vị
2 Phòng vệ sinh, phòng thay đồ, phòng làm việc, phòng giải trí 200 DaN/m 2
4 Mái không sử dụng 75 DaN/m 2
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 (Mác 250) cho cả sàn và dầm, với các thông số sau:
• Cường độ chịu nén:Rb = 11,5(MPa) = 115(daN/cm2).
•Cường độ chịu kéo:Rbt = 0,9(MPa) = 9(daN/cm2).
•Modulđànhồi: Eb= 27x103 (MPa) = 27x104(daN/cm2).
Sử dụng thép CI cho sàn và cốt đai dầm, với các thông số sau:
•Cường độ chịu kéo:R s = 225 (MPa) = 2250(daN/cm2).
•Cường độ chịu nén:R sc = 225 (Mpa) = 2250(daN/cm2).
Sử dụng thép CII cho cốt dọc dầm, với các thông số sau:
•Cường độ chịu kéo:R s = 280 (MPa) = 2800(daN/cm2).
•Cường độ chịu nén:R sc = 280 (MPa) = 2800(daN/cm2).
2.4 SƠ ĐỒ VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁNSÀN:
2.4.1 Chọn sơ bộ kích thước dầmsàn:
+ Sàn tầng: Ta lấy bề rộng nhịp trung bình 4.8 m làm giá trị để tính sơ bộ
Bảng 2.4: Tính kích thước sơ bộ dầm, sàn của sàn tầng
Giá trị Chọn sơ bộ Tính Kết (cm) quả
Chiều dày sàn hs(cm) L/50 550/50 11 10
Chiều cao dầm chính hdc(cm) L/12 550/12 45.8 50
Chiều rộng dầm chính bdc(cm) hdc/2 50/2 25 30
Chiều cao dầm phụ hdp(cm) 35
Chiều rộng dầm phụ bdp(cm) 20
+ Sàn mái, sàn mái cầu thang: Sàn mái chịu tải trọng nhỏ hơn sàn tầng nên ta chọn kích thước sơ bộ nhưsau:
Bảng 2.5: Tính kích thước sơ bộ dầm, sàn của sàn mái
Chiều dày sàn hs(cm) 8
Chiều cao dầm hdc(cm) 40
Chiều rộng dầm bdc(cm) 25
Chiều cao dầm phụ sê nô hdp(cm) 30 Chiều rộng dầm phụ sê nô bdp(cm) 20
+ Sê nô: Chiều dày sàn chọn giống với sàn mái.
Sàn Tầng: Sau khi có tiết diện sơ bộ về dầm, ta có thể phân chia ra các ô sàn và phân bốdầm:
Hình 2.1: Sơ đồ sàn tầng
SN13 SN12 SN12 SN12 SN11 22
Hình 2.2: Sơ đồ sàn mái, sê-nô
SÀN BTCT TRONG NHÀ LÁT GẠCH
- Lớp vữa lót M75, dày Min20
Hình 2.3: Cấu tạo sàn tầng
Hình 2.4: Cấu tạo sàn WC
Hình 2.5: Cấu tạo sàn mái
2.5 TẢI TRỌNG VÀ PHÂN LOẠISÀN :
- Sàn của công trình là sàn BTCT toàn khối Quan niệm các cạnh là ngàm cứng vào hệ dầm xungquanh.
L 1 ta chia ô sàn ra làm 2 loại sau: sàn một phương (2) và sàn hai phương(2).
Sử dụng bêtông cốt thép đổ toànkhối.
Thép nhóm CI: Rs"50(daN/cm2)
- Tĩnh tải: là trọng lượng các lớp cấu tạo sàn, xem bảng dướiđây. Để xác định trọng lượng các lớp của sàn hay các cấu kiện, ta căn cứ theo số liệu trong quyển “sổ tay thưc hành kết cấu công trình_Th.s Lê Chí Phát”, từ đó dựa vào số liệu thực tế của công trình ta tính toán nội lực phân bố đều tác dụng lên mỗi m 2 sàn.
Bảng 2.6: Khối lượng vật liệu sàn tầng.
STT Lớp cấu tạo Độ dày (m)
2 Vữa lót mác 75 dày 2 cm 0.02 1600 1.2 38.4
4 Vữa trát trần mác75 dày 1cm 0.01 1600 1.2 19.2
Tĩnh tải sàn tầng được tính như sau: g(0.0130001.1)((0.020.01)16001.2)(0.125001.1)365.6(daN/m 2 )Sàn vệ sinh có cấu tạo tương đối giống các ô sàn tầng nên ta lấy tĩnh tải sàn vệ sinh bằng tĩnh tải các ô sàn tầng.
- Hoạt tải: Theo TCVN 2737-1995, như bảng bêndưới.
Bảng 2.7: Hoạt tải phân bố đều trên sàn.
Tải trọng tiêu chuẩn (daN/m 2 )
Phòng vệ sinh, phòng thay đồ, phòng làm việc, phòng giải trí 200 1.3 260
4 Bếp, sảnh, cầu thang, hành lang 300 1.2 360
5 Mái không sử dụng (có người sửa chửa ) 75 1.3 97.5
7 Sê nô (30cm nước mưa) 75+300 1.2 450
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp hoạt tải và tĩnh tải lên từng ô sàn tầng Ô sàn Chức năng L2 L1 α=L2/L1L2/L1 Loại sàn Hoạt tải
S1 Phòng thay đồ 2.4 1 2.4 Sàn 1 phương 260 366
S2 Phòng thay đồ 5.4 2.4 2.25 Sàn 1 phương 260 366
S5 Phòng thay đồ 3.5 2.4 1.46 Sàn 2 phương 260 366
S10 Phòng làm việc 5.4 5.4 1 Sàn 2 phương 260 366
S13 Phòng làm việc 5.4 2.7 2 Sàn 2 phương 260 635
- Tĩnh tải: là trọng lượng các lớp cấu tạo sàn, xem bảng bêndưới.
Bảng 2.9: Khối lượng vật liệu sàn mái.
Lớp cấu tạo Độ dày (m)
Vữa XM mác75 dày 10 mm 0.01 1600 1.2 19.2
Sàn BTCT dày trung bình 8 cm 0.08 2500 1.1 220
Vữa trát trần mác75 dày 1.5 cm 0.015 1600 1.2 28.8
Tĩnh tải sàn mái được tính như sau: g(0.0116001.2)(0.01516001.2)(0.0825001.1)268(daN/m 2 )
Sàn sênô có cấu tạo giống sàn mái nên ta lấy tĩnh tải sàn sênô bằng tĩnh tải sàn
- Hoạt tải: TCVN 2737-1995 quy định tải trọng tiêu chuẩn của sàn mái không sử dụnglà75kg/m 2 ,hệsốtincậylà1.3.Tacóhoạttảisànmái: p751.397.5(daN/m 2 )
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp hoạt tải và tỉnh tải của sàn mái Ô sàn Chức năng L2 L1 α=L2/L1L2/L1 Loại sàn Hoạt tải
2.6 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉPSÀN:
Bêtông B20 : Rb= 11.5 Mpa = 115(daN/cm2)
Thép nhóm CI : Rs= Rsc= 225 Mpa = 2250(daN/cm2).Tra phụ lục 6 ( Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép ) ta tìm được:
Chọn hs= 10 cm (sàntầng). hs= 8 cm (sàn mái, sàn sênô).
Sàn làm việc theo hai phương:chọn ô sàn S7 để tính đạidiện.
Cắt bản theo hai phương vuông góc cạnh ngắn và cạnh dài với chiều rộng là b=1m0cm.
Hình 2.6: Sơ đồ tính sàn tầng 2 phương
1.02 5.4 => sàn làm việc theo 2 phương (4 cạnh ngàm).
- Tra bảng tacó: m91=0.0182 m92=0.0176 (các hệ số m, k được tra bảng theo sơ đồ 9 vớiα=1.02)
- Sàn S7 có chức năng là phòngngủ.
- Với giá trị moment dương M 1 =L2/L1 331daNm a=2 cm, => h0-2=8 cm
Vậyμ min =0.1%