1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng ngoại thương việt nam (vietcombank) – chi nhánh cần thơ

273 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) – Chi Nhánh Cần Thơ
Tác giả Hoàng Văn Phi
Người hướng dẫn ThS. Lê Chí Phát
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn PhiMã SV: 1811506120238 Lớp: 18XD2 Thiết kế kết cấu và thi công cho công trình “ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank – Chi nhánh Cần Thơ ” là đề tà

Trang 1

Người hướng dẫn : THS LÊ CHÍ PHÁT

Sinh viên thực hiện : HOÀNG VĂN PHI

Trang 2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNGVIỆT NAM

VIETCOMBANK

Sinh viên thực hiện : HOÀNG VĂN PHI

Đà Nẵng, 02/2022

Trang 3

(Dành cho người hướng dẫn)

1 Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Phi

2 Lớp: 18XD2 Mã SV: 1811506120238

3 Tên đề tài: Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Cần Thơ

4 Người hướng dẫn: Ths Lê Chí Phát Học hàm/ học vị: Thạc sĩ

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)

1 Điểm đánh giá: …… /10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

2 Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 02 năm 2022

Người hướng dẫn

Trang 4

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người phản biện)

I Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Phi

2 Lớp: 18XD2 Mã SV: 1811506120238

3 Tên đề tài: Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Cần Thơ

4 Người phản biện: ……….………… Học hàm/ học vị: ………….

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: 1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: ………

………

2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: ………

………

3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: ………

………

4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: ………

………

5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ………

………

………

………

- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: ………

………

………

………

- Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 02 năm 2022

Người phản biện

Trang 5

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Phi

Mã SV: 1811506120238

Lớp: 18XD2

Thiết kế kết cấu và thi công cho công trình “ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Cần Thơ ” là đề tài mà em đã chọn làm đồ án tốt nghiệp chuyên nghành xây dựng dân dụng & công nghiệp tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại Học Đà Nẵng.

Đề tài bao gồm có các phần về kiến trúc, kết cấu và thi công Trong đó phần kết cấu là chính chiếm 60% của nội dung trình bày đồ án tốt nghiệp

Công trình “ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Cần Thơ” gồm: 9 tầng nổi

Về phần kiến trúc công trình chủ yếu trình bày về công năng, thẩm mỹ của công trình.

Về phần kết cấu bao gồm thiết kế và tính toán dầm, sàn, cầu thang tầng điển hình, thiết

kế và tính toán khung trục 4, thiết kế và tính toán móng khung trục 4

Về thi công lập dự toán chi phí xây dựng tầng điển hình, lập tiến độ thi công tầng điển hình.

Trang 6

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn chính: Th.S Lê Chí Phát

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Phi MSV: 1811506120238

1 Tên đề tài: Thiết kế Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu (nếu có) đã được GVHD chính duyệt;

- Địa điểm xây dựng: TP Cần Thơ;

- Quy mô: 9 tầng nổi, diện tích 1 tầng 21,6x30m; kết cấu BTCT;

- Số liệu nền đất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định (nếu công trình không có số liệu thực tế)

3 Nội dung chính của đồ án:

- Kiến trúc (15%): Thể hiện Tổng mặt bằng; mặt bằng các tầng; mặt đứng; mặt cắt; các chi tiết cấu tạo và các quy định khác do GVHD kiến trúc quy định;

- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng; Thiết kế các kết cấu chịu lực

cơ bản trong công trình (Sàn, dầm, cầu thang, khung, móng) và các quy định khác do GVHD kết cấu quy định;

- Thi công (25%): Lập kỹ thuật thi công các hạng mục, Lập tiến độ thi công công trình, Lập dự toán chi phí xây dựng công trình hoặc các quy định khác do GVHD thi công quy định;

Trang 7

rộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn Trong đó, các công trình văn phòng làm việc khá phổ biến Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.

Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau bốn năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc cho công việc sau này.

Để hoàn thành được đồ án này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô hướng dẫn chỉ bảo những kiến thức cần thiết, những tài liệu tham khảo phục

vụ cho đồ án cũng như cho thực tế sau này Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo hướng dẫn:

Cô giáo: Th.S Lê Thị Kim Anh, hướng dẫn em phần Kiến trúc (15%).

Thầy giáo: Th.S Lê Chí Phát, hướng dẫn em phần Kết cấu (60%).

Cô giáo: Th.S Phạm Thị Phương Trang, hướng dẫn em phần Thi công (25%).

Cũng qua đây em xin được tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng nói riêng cũng như tất cả các cán bộ nhân viên trong trường Đại học

Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại học Đà Nẵng nói chung vì những kiến thức em đã được tiếp thu dưới mái trường thân yêu này!

Quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi, xong em không thể tránh khỏi những thiếu sót do chưa có kinh nghiệm thực tế, em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô trong khi chấm đồ án và bảo vệ đồ án của em Để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 02 năm 2022

Sinh viên

Hoàng Văn Phi

Trang 8

Tôi xin cam đoan đề tài đồ án tốt nghiệp “Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

(Vietcombank) - chi nhánh Cần Thơ” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của bản

thân dưới sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Không sao chép bất kỳ kết quả của các đồ án tốt nghiệp nào trước đó Đồ án tốt nghiệp có tham khảo các tài liệu, thông tin theo tài liệu tham khảo của đồ án tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện

Hoàng Văn Phi

Trang 9

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÓM TẮT

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU

CAM ĐOAN

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

PHẦN 1 1

PHẦN KIẾN TRÚC (15 %) 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 2

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 2

1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình 2

1.2.1 Vị trí xây dựng công trình 2

1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên 2

1.3 Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn 3

1.3.1 Địa hình 3

1.3.2 Địa chất 3

1.4 Quy mô và đặc điểm công trình 3

1.5 Giải pháp thiết kế 4

1.5.1 Thiết kế tổng mặt bằng 4

1.5.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 4

1.5.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng 4

1.5.2.2 Thiết kế mặt đứng 8

1.5.2.3 Thiết kế mặt cắt 9

1.5.2.4 Giải pháp sử dụng vật liệu chính và các thiết bị của công trình 10

1.5.3 Giải pháp kết cấu 10

1.5.4 Giao thông nội bộ công trình 10

1.5.5 Các giải pháp kỹ thuật khác 10

1.5.5.1 Hệ thống chiếu sáng 10

1.5.5.2 Hệ thống thông gió 10

1.5.5.3 Hệ thống điện 10

1.5.5.4 Hệ thống cấp thoát nước 11

1.5.5.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 11

1.5.5.6 Hệ thống chống sét 11

1.5.5.7 Hệ thống điều hòa nhiệt độ 11

Trang 10

1.6 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 11

1.6.1 Mật độ xây dựng 11

1.6.2 Hệ số sử dụng đất 12

1.7 KẾT LUẬN 12

PHẦN 2 13

PHẦN KẾT CẤU (60%) 13

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 14

2.1 Số liệu thiết kế 14

2.1.1 Giải pháp vật liệu 14

2.1.2 Giải pháp kết cấu 15

2.1.2.1 Hệ kết cấu khung 15

2.1.2.2 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng 15

2.2 Mặt bằng kết cấu và chọn sơ bộ tiết diện 16

2.2.1 Chọn sơ bộ kích thước sàn 16

2.2.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm 17

2.2.3 Chọn sơ bộ kích thước cột 18

2.2.4 Chọn sơ bộ kích thước lõi thang máy 21

2.3 Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng 21

1.4 Kết luận chương 1 24

Chương 3: THIẾT KẾ BẢN SÀN TẦNG 2 25

3.1 Sơ đồ tính 25

3.1.1 Số liệu tính toán 25

3.1.2 Các quan niệm về tính toán 25

3.1.3 Sơ đồ tính các ô sàn tầng 2 25

3.2 Tải trọng thiết kế 26

3.2.1 Tính toán sơ bộ chiều dày bản sàn 26

3.2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn 27

3.3 Tĩnh tải 28

3.3.1 Sàn dày 100 mm 28

3.3.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn 30

3.4 Hoạt tải 32

3.5 Tải trọng tổng cộng tác dụng lên ô sàn 32

3.6 Xác định nội lực trong các ô sàn 35

3.6.1 Phân tích sơ đồ kết cấu 35

3.6.2 Xác định nội lực trong ô sàn 35

3.6.3 Tính toán với bản kê 4 cạnh 35

3.6.4 Tính toán với bản loại dầm 37

3.7 Tính toán cốt thép sàn 37

3.7.1 Lựa chọn vật liệu 37

Trang 11

3.7.4 Tính toán ô sàn S23 39

3.7.4.1 Số liệu tính toán 39

3.7.4.2 Tính toán cốt thép 39

3.7.5 Tính toán các ô sàn 1 phương và 2 phương 41

3.8 Các quy định về cấu tạo thép sàn 46

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 2 47

4.1 Cơ sở tính toán 47

4.1.1 Sơ đồ kết cấu cầu thang 48

4.1.2 Các bộ phận cầu thang 49

4.1.2.1 Chọn kích thước bậc thang 49

4.1.2.2 Chọn chiều dày bản thang 49

4.1.2.3 Chọn kích thước dầm chiếu tới (DCT) 50

4.1.2.4 Chọn chiều dày chiếu nghỉ (CN) 50

4.1.2.5 Chọn chiều dày bản chiếu tới (CT) 51

4.2 Tính toán các bộ phận cầu thang 51

4.2.1 Vật liệu sử dụng 51

4.2.2 Tính toán bản thang và bản chiếu nghỉ 51

4.2.2.1 Sơ đồ tính 51

4.2.2.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang 52

a Tĩnh tải: 52

b Hoạt tải: 52

c Tổng tải trọng tác dụng vào bản thang: 53

4.2.2.3 Tính toán nội lực bản thang 53

4.2.2.4 Tính toán và bố trí cốt thép bản thang 53

4.2.2.5 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ 54

a Tĩnh tải 54

b Hoại tải 55

c Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ 55

4.2.2.6 Tính toán nội lực bản chiếu nghỉ 55

4.2.2.7 Tính toán và bố trí cốt thép 55

4.2.3 Tính toán bản chiếu tới 56

4.2.3.1 Sơ đồ tính 56

4.2.3.2 Tải trọng tác dụng 57

a Tĩnh tải 57

b Hoại tải 57

c Tổng tải trọng tác dụng vào bản chiếu tới 57

4.2.3.3 Tính toán nội lực bản chiếu tới 58

Trang 12

4.2.4.4 Tính toán và bố trí cốt thép 60

a Tính cốt dọc 60

b Tính cốt đai 61

c Xác định bước đai cấu tạo (ađ) 61

d Chọn cốt đai cấu tạo 61

4.3 Các quy định về cấu tạo thép cầu thang 61

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN (KHUNG TRỤC 4) 62

5.1 Sơ đồ tính 62

5.1.1 Cơ sở tính toán 62

5.1.2 Mô hình kết cấu 62

5.2 Tải trọng tác dụng lên khung 65

5.2.1 Tĩnh tải 65

5.2.1.1 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn 65

5.2.1.2 Tĩnh tải tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn 66

a Tải trọng đơn vị trường 66

b Tải trọng cửa kính khung nhôm 67

5.2.1.3 Tĩnh tãi phân bố tác dụng lên dầm 68

a Đối với mảng tường đặc 68

b Đối với mảng tường có cửa 69

5.2.2 Hoạt tải 71

5.2.3 Tải trọng gió (xác định theo TCVN 2737-2020) 75

5.3 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 77

5.3.1 Xác định nội lực 77

5.3.2 Tổ hợp nội lực 80

5.3.2.1 Công thức tổ hợp nội lực 80

5.3.2.2 Kết quả tổ hợp nội lực khung 80

5.4 Tính cốt thép khung 80

5.4.1 Tính thép dầm khung 80

5.4.1.1 Cơ sở tính toán 80

5.4.1.2 Lựa chọn vật liệu 80

5.4.1.3 Công thức tính toán 80

a Với tiết diện chịu mômen âm 80

b Với tiết diện chịu mômen dương 81

5.4.1.4 Tính toán cốt thép dọc dầm B27(tầng 1) 82

a Mặt cắt gối trái dầm B27 82

b Mặt cắt giữa nhịp dầm B27 83

c Mặt cắt gối phải dầm B27 84

5.4.1.5 Tính toán các cấu kiện khác 85

5.4.1.6 Tính toán cốt thép đai dầm B27(tầng 1) 90

Trang 13

c Tính toán chiều dài nối cốt thép 97

5.4.2 Tính thép cột khung 97

5.4.2.1 Cơ sở tính toán 97

5.4.2.2 Lựa chọn vật liệu 97

5.4.2.3 Công thức tính toán 98

a Trường hợp 1 99

b Trường hợp 2: 99

c Trường hợp 3 100

5.4.2.4 Tính toán cốt thép dọc cột C12 tầng 1 100

5.4.2.5 Tính toán với các phần tử khác 102

5.4.2.6 Tính cốt đai cho cột 104

5.4.2.7 Các quy định về cấu tạo thép cột khung 104

a Xác định vùng tới hạn 104

b Cấu tạo nút góc trên cùng 105

c Tính toán chiều dài neo cốt thép 105

d Tính toán chiều dài nối cốt thép 106

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG TRỤC KHUNG TRỤC 4 107

6.1 Giới thiệu công trình 107

6.1.1 Kiến trúc 107

6.1.2 Kết cấu 107

6.1.3 Cơ sở thiết kế 107

6.2 Điều kiện địa hình, địa chất thủy văn công trình 108

6.2.1 Đặc điểm địa chất công trình 108

6.2.2 Đánh giá điều kiện địa chất 109

6.3 Lựa chọn giải pháp nền móng 109

6.3.1 Lựa chọn loại nền móng 109

6.3.2 Giải pháp mặt bằng móng 110

6.3.3 Các giả thiết tính toán 110

6.3.4 Nội lực xuất từ mô hình ETABS 110

6.3.5 Tải trọng giằng truyền lên móng 110

6.3.6 Tổng nội lực tính toán đến mặt đài móng 111

6.3.7 Chọn loại cọc và sơ bộ kích thước cọc cho các móng khung trục 4 111

6.3.8 Mặt bằng móng 112

6.4 Thiết kế móng M1 trục A-D phần tử C12 và C31 112

6.4.1 Lựa chọn vật liệu 112

6.4.2 Chọn kích thước đài cọc 112

6.4.3 Chọn chiều sâu chôn đài 113

Trang 14

b Bố trí cọc và xác định diện tích đáy đài 116

6.4.4.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 116

6.4.4.5 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc 117

a Kiểm tra nền đất tại mặt phằng mũi cọc 117

b Kiểm tra lún cho móng cọc 121

5.4.4.6 Tính toán và cấu tạo đài móng 124

a Tính toán chiều cao đài móng 124

b Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc 125

6.5 Thiết kế móng M2 trục B-C cho phần tử cột C23 và C24 127

6.5.1 Chọn vật liệu 127

6.5.2 Chọn kích thước đài cọc 127

6.5.3 Chọn chiều sâu chôn đài 127

6.5.4 Tính sức chịu tải của cọc 128

6.5.4.1 Theo vật liệu làm cọc 128

6.5.4.2 Theo đất nền 128

6.5.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc và diện tích đáy đài 130

6.5.5.1 Xác định số lượng cọc 130

6.5.5.2 Bố trí cọc và xác định diện tích đáy đài 130

6.5.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 131

6.5.7 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc .132 6.5.7.1 Kiểm tra nền đất tại mặt phằng mũi cọc 132

6.5.7.2 Kiểm tra lún cho móng cọc 135

6.5.8 Tính toán và cấu tạo đài cọc 139

6.5.8.1 Tính toán chiều cao đài cọc 139

6.5.8.2.Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc 140

6.5.9 Kiểm tra sức chịu tải cẩu cọc khi vận chuyển, cẩu lắp và treo lên giá búa 142

6.5.9.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc khi vận chuyển và cẩu lắp 142

6.5.9.2 Kiểm tra sức chịu tải của cọc khi treo lên giá búa 143

6.5.9.3 Tính cốt thép làm móc cẩu 144

PHẦN 3 145

PHẦN THI CÔNG (25%) 145

CHƯƠNG 7: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG DIỂN HÌNH 146

7.1 Danh mục các công việc theo trình tự thi công 146

7.1.1 Danh mục các công tác thi công phần thân 146

7.1.2 Danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện 146

7.2 Tính toán khối lượng các công việc 146

7.2.1 Thi công phần thân 146

Trang 15

7.4 Lập tiến độ thi công công trình 153

7.4.1 Lựa chọn mô hình tiến độ 153

7.4.1.1 Mô hình KHTĐ ngang 153

7.4.1.2 Mô hình KHTĐ xiên 153

7.5 Lập khung tiến độ 153

7.5.1 Công tác chính của quá trình thi công 153

7.5.2 Các giai đoạn thi công chính: 154

7.5.3 Lập khung tiến độ 154

7.6 Ghép sát các công việc 155

7.7 Phối hợp công việc theo thời gian 155

7.8 Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ 155

CHƯƠNG 8: DỰ TOÁN CHI CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 157

8.1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng 157

8.2 Các bảng biểu tính toán 158

CAM ĐOAN

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

Trang 16

Bảng 2.1: Bảng thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574 ÷ 2018 15

Bảng 2.2: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574 ÷ 2018 15

Bảng 3.1: Phân loại các ô sàn tầng 2 26

Bảng 3.2: Chiều dày các ô sàn tầng 2 27

Bảng 3.3: Tải trọng bản thân sàn tầng điển hình 29

Bảng 3.4: Tải trọng bản thân sàn WC 29

Bảng 3.5: Tải trọng lượng bản thân sàn mái 29

Bảng 3.6: Hoạt tải tác dụng vào sàn tầng 2 32

Bảng 3.7: Tĩnh tải tác dụng vào sàn tầng 2 32

Bảng 3.8: Hoạt tải tác dụng vào sàn tầng 2 33

Bảng 3.9: Tổng tải tác dụng lên sàn tầng 2 34

Bảng 3.10: Cốt thép sàn bản kê 4 cạnh 41

Bảng 3.11: Cốt thép sàn loại bản dầm 45

Bảng 4.1: Bảng tính tĩnh tải bản thang 52

Bảng 4.2: Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ 54

Bảng 4.3: Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ 57

Bảng 5.1: Trọng lượng bản thân sàn tầng điển hình 65

Bảng 5.2: Trọng lượng bản thân sàn WC 66

Bảng 5.3: Trọng lượng bản thân sàn mái 66

Bảng 5.4: Tải trọng tường ngăn tầng 1 67

Bảng 5.5: Tải trọng tường ngăn tầng 2 67

Bảng 5.6: Tải trọng tường ngăn tầng 3,4,5,6,7 68

Bảng 5.7: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 1 69

Bảng 5.8: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 2 70

Bảng 5.9: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 3 70

Bảng 5.10: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 4,5,6,7 70

Bảng 5.11: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm sân thượng 71

Bảng 5.12: Hoạt tải sàn tầng 1 72

Bảng 5.13: Hoạt tải sàn tầng 2 73

Bảng 5.14: Hoạt tải sàn tầng 3,4,5,6,7 73

Bảng 5.15: Hoạt tải sân thượng 74

Bảng 5.16: Chu kì tham gia giao động 76

Bảng 5.17: Giá trị tc của tải trọng gió tác dụng lên công trình theo phương X 76

Bảng 5.18: Giá trị tc của tải trọng gió tác dụng lên công trình theo phương Y 76

Bảng 5.19: Giá trị nội lực dầm B27(tầng 1) 82

Bảng 5.20: Tính toán cốt thép dầm 85

Bảng 5.21: Giá trị nội lực dầm B27(tầng 1) 90

Trang 17

Bảng 6.2: Kết quả thí nghiệm nén lún 108

Bảng 6.3: Nội lực móng C23 và C24 110

Bảng 6.4: Nội lực móng C12 và C13 110

Bảng 6.5: Tổng nội lực móng C23 và C24 111

Bảng 6.6: Tổng nội lực móng C12 và C31 111

Bảng 6.7: Bảng tính toán lớp đất 114

Bảng 6.8: Kết quả tính toán ghi trong bảng sau 122

Bảng 5.9: Bảng tính toán lớp đất 129

Bảng 6.10: Kết quả tính toán ghi trong bảng sau 137

Bảng 7.1: Bảng tính khối lượng cho các công tác 147

Bảng 7.2: Hao phí lao động, thời gian thực hiện các công tác phần thân tầng 2 152

Bảng 7.3: Hao phí lao động, thời gian thực hiện công tác phần hoàn thiện tầng 2 .152 Bảng 8.1: Tính chi phí trực tiếp 158

Bảng 8.3: Bảng tổng hợp nhân công theo giá hiện trường 162

Bảng 8.4: Bảng tổng hợp máy theo giá hiện 162

Bảng 8.5: Tổng hợp kinh phí 163

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang 18

Hình 1.5: Mặt bằng kiến trúc tầng 4, 5, 6 7

Hình 1.6: Mặt bằng kiến trúc tầng 7 8

Hình 1.7: Mặt đứng trục A-D, D-A 9

Hình 1.8: Mặt cắt 1 - 1, 2 – 2 9

Hình 2.1: Diện tích truyền tải xuống cột trục B - 2, B - 3 19

Hình 2.2: Diện tích truyền tải xống cột trục AB - 2, AB - 3 20

Hình 2.3: Mặt bằng kết cấu tầng trệt 21

Hình 2.4: Mặt bằng kết cấu tầng 1 22

Hình 2.5: Mặt bằng kết cấu tầng 2 22

Hình 2.6: Mặt bằng kết cấu tầng 3, 4, 5, 6, 7 23

Hình 2.7: Mặt bằng kết cấu sân thượng 23

Hình 2.8: Mặt bằng kết cấu mái 24

Hình 3.1: Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 2 25

Hình 3.2: Mặt cắt các lớp cấu tạo sàn 28

Hình 3.3: Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh 36

Hình 3.4: Mômen tương ứng để tính thép 36

Hình 3.5: Sơ đồ tính bản loại dầm 37

Hình 4.1: Mặt bằng kiến trúc cầu thang tầng 2 47

Hình 4.2: Mặt cắt cầu thang tầng 2 48

Hình 4.3: Mặt bằng kết cấu cầu thang tầng 2 49

Hình 4.4: Sơ đồ tính, biểu đồ mômen bản thang và bản chiếu nghỉ 52

Hình 4.5: Kết quả mômen ở nhịp 53

Hình 4.6: Kết quả mômen ở gối 53

Hình 4.8: Kết quả mômen ở gối 55

Hình 4.9: Kết quả mômen ở nhịp 55

Hình 4.10 : Sơ đồ tính bản chiếu tới 57

Hình 4.11: Sơ đồ tính dầm chiếu tới 59

Hình 5.1: Mô hình 3D công tình 62

Hình 5.2: Vị trí dầm và cột khung trục 4 63

Hình 5.3: Dầm và cột khung trục 4 64

Hình 5.4: Sơ đồ truyền tải trọng tường đặc lên dầm và cột 68

Hình 5.5: Tải trọng hình thang quy về phân bố đều 69

Hình 5.6: Biểu đồ momen (M) khung trục 4 77

Hình 5.7: Biểu đồ lực cắt (Q) khung trục 4 78

Hình 5.8: Biểu đồ lực dọc (N) khung trục 4 79

Hình 5.9: Tiết diện dầm chữ T 81

Hình 5.9: Tiết diện dầm chữ T 83

Hình 5.10: Sơ đồ vùng tới hạn trong dầm 95

Trang 19

Hình 6.4: Mặt bằng móng M1 116

Hình 6.5: Khối móng quy ước 118

Hình 6.6: Sơ đồ nén lún nền đất 123

Hình 6.7: Mặt cắt móng cọc M1 124

Hình 6.8: Mặt bằng móng M1 125

Hình 6.9: Mặt cắt các lớp đất 129

Hình 6.10: Mặt bằng móng M2 130

Hình 6.11: Móng khối quy ước 133

Hình 6.12: Sơ đồ nén lún nền đất 138

Hình 6.13: Mặt cắt móng cọc M2 139

Hình 6.14: Mặt bằng móng M2 140

Hình 6.15: Sơ đồ tính cẩu cọc 142

Hình 6.16: Sơ đồ treo lên giá búa 143

Trang 20

PHẦN 1 PHẦN KIẾN TRÚC (15 %)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S LÊ THỊ KIM ANH SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG VĂN PHI

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 02 năm 2022

Giáo viên hướng dẫn

Trang 21

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư

Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombnk) là một doanh nghiệp đặc biệt, được tổ chức theo mô hình tổng công ty 90, 91 Thành lập từ tháng 4 năm 1963 cho đến nay Ngân hàng ngoại thương Việt Nam liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, là ngân hàng thương mại phục vụ lâu đời nhất ở Việt Nam luôn đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín trong lĩnh vực tài trợ thanh toán xuất khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài đặt tại Việt Nam Hiện nay, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã phát triển thành một hệ thống với nhiều chi nhánh trong nước và các công ty tài chính

Hiện nay, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là Ngân hàng thanh toán và phát hành thẻ lớn nhất, thanh toán và chuyển tiền nhanh khắp thế giới chiếm tỷ trọng lớn trong việc thanh toán xuất nhập khẩu, được Chính phủ chọn làm ngân hàng quản lý và phục vụ cho các khoản vay nợ, viện trợ và nhiều dự án ODA tại Việt Nam.

Chi nhánh Trà Nóc là chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Cần Thơ vào ngày 27

và 28/02/2007 được chuyển đổi lên chi nhánh cấp 1 thuộc Trung Ương Cơ sở vật chất của chi nhánh Trá Nóc hiện nay có diện tích rất hẹp không đủ đáp ứng nhu cầu giao dịch với khác hàng và diện tích làm việc cho nhân viên chi nhánh dẫn đến khó có thể phát triển thêm các loại hình dịch vụ ngân hàng Do nền kinh tế của tỉnh Cần Thơ đang phát triển một cách toàn diện, để đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính của khu vực, thì các ngân hàng phải mở rộng và phát triển là một việc tất yếu Để đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng về các dịch vụ ngân hàng và tài chính trong khu vực, trong tương lai Chi nhánh Trà Nóc sẽ phải tăng thêm nguồn nhân lực, mở rộng quy mô, phát triển các dịch vụ ngân hàng và tài chính thì việc đầu tư xây dựng “Trụ sở làm việc chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – Chi nhánh Trà Nóc, Cần Thơ” là cần thiết và cấp bách.

1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình

1.2.1 Vị trí xây dựng công trình

Địa điểm xây dựng: Lô 19A8 Khu công nghiệp và chế xuất Trà Nóc – Thành phố Cần Thơ.

+Hướng Đông : bãi đất trống

+Hướng Tây : bãi đất trống

+Hướng Nam : giáp đường Lê Hồng Phong

+Hướng Bắc : bãi đất trống

1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên

Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh.

+Mùa mưa: giao động từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 11.

+Mùa khô: từ đầu tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Trang 22

+Nhiệt độ trung bình năm : 28oC.

+Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: 22,oC.

+Nhiệt độ tối cao trung bình năm : 25,0oC.

+Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 27,7oC.

+Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 25,2oC.

Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu -61,2 m, nền đất được cấu tạo gồm 8 lớp theo thứ

tự từ trên xuống như sau:

Lớp 1: lớp đất lấp, có bề dày 1,2 m;

Lớp 2: sét pha dẻo cứng, có bề dày 5 m;

Lớp 3: sét pha dẻo chảy, có bề dày 4.7 m;

Lớp 4: sét pha dẻo chảy, có bề dày 10.6 m;

Lớp 5: cát bụi chặt vừa, có bề dày 7,7 m;

Lớp 6: cát hạt trung chặt vừa, có bề dày 12 m;

- Lớp 7: cát cuội sõi chặt có bề dày 20,3 m Đây là lớp đất tưng đối tốt có khả năng chịu lực.

1.4 Quy mô và đặc điểm công trình

Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 3000 m2, diện tích xây dựng là

650 m2, diện tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh, các sân thể thao và giao thông nội bộ.

Công trình gồm 8 tầng và 1 tầng mái có tổng chiều cao là 33 m kể từ cốt ±0,000.

Trang 23

bộ và nhân viên ngân hàng.

+Sân thượng (615 m2): khu vực đặt bồn nước Inox + máy lạnh trung tâm + kỹ thuật thang máy.

+Tầng mái: đổ mái bằng bê tông cốt thép

Tổng số tầng: 9 tầng nổi.

Để thuận tiện cho việc di chuyển theo phương thẳng đứng trong công trình, thiết kế

đã bố trí 02 thang máy và 02 thang bộ đảm bảo giao trông thuận tiện cho khách hàng

và nhân viên không bị chồng chéo nhau, đồng thời giải quyết được đường thoát nạn khi có sự cố xảy ra Riêng cầu thang bộ ở cuối công trình được dành cho thang thoát nạn nên được thiết kế hệ thống cửa chống cháy và chịu nhiệt.

Các tầng làm việc đều bố trí hệ thống hành lang rộng để thuận tiện cho việc giao thông giữa các phòng ban, đồng thời tăng diện tích làm việc.

Khu vực đậu xe 2 bánh khách được bố trí ngay ranh giới đất giáp trục đường chính Khu vực đậu xe ô tô khách được bố trí ngay tại sân trước.

Bố trí đường giang thông nội bộ chạy dọc quanh công trình chính, lối xe vào bên phải công trình lối ra phía bên trái, việc bố trí hệ thống giao thông như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và phòng cháy, chữa cháy.

Phía sau công trình chính là khoảng sân rộng 12 m tiếp theo bố trí các công trình phụ bao gồm: nhà bảo vệ, nhà máy phát điện, bãi xe ô tô và xe hai bánh cho cán bộ nhân viên ngân hàng và một phần khách hàng đến giao dịch để tiết kiêm thời gian đi lại.

1.5.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc

1.5.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng

- Trệt (650 m2) : Khu giao dịch

+ Công trình có hai cửa ra vào: Cửa chính được bố trí hướng trục đường chính vào cho khách đến giao dịch Khách hàng đến giao dịch đều phải thông qua tiền sảnh Cửa phụ bố trí mặt sau của công trình dùng cho nhân viên và lối thoát nạn khi cần thiết, đồng thời cửa phụ phía sau có thể phục vụ cho một phần khách hàng đi từ phía sau vào.

+ Khu vực sảnh giao dịch đối với khách hàng: Tại đây bố trí 02 quầy giao dịch Quầy giao dịch được bố trí hai bên ngay giữa sảnh giao dịch ở giữa là khu vực

Trang 24

này sẻ được mở 24/24 để phục vụ khách hàng.

+ Kho tiền được bố trí ở sát ngay cạnh quầy ngân quỹ Khu vực khi tiền được chia làm hai phần: khu vực gara xe chở tiền và khu vực kho (kho chính và kho phụ) Tại vị trí này rất thuận tiện cho việc di chuyển tiền và đảm bảo về mặt an ninh.

+ Khu vệ sinh chung dành cho khách và nhân viên làm việc ở tầng này Khu vệ sinh được chi làm 2 phòng nam và nữ riêng biệt Phòng vệ sinh nam được bố trí

3 tiểu, 2 xí và 2 bồn rửa Phòng vệ sinh nữ bố trí 3 xí và 2 bồn rửa.

+ Phần diện tích còn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang (thang máy và thang bộ).

- Tầng 12 (625 m2), tầng 3  7 (615 m2) : Văn phòng làm việc

+ Tầng này bố trí phòng làm việc của bộ phận kế toán và bộ phận IT Các phòng làm việc này chỉ làm vách ngăn nhẹ thuận tiện cho việc thay đổi sau này + Bố trí phòng làm việc cho giám đốc.

+ Một phòng tư vấn khách hàng, phòng này có tính chất tham mưu và tư vấn cho khách hàng về các nhu cầu và các loại hình dịch vụ của ngân hàng.

+ Khu vệ sinh chung dành cho khách và nhân viên làm việc ở tầng này Khu vệ sinh được chi làm 2 phòng nam và nữ riêng biệt Phòng vệ sinh nam được bố trí

3 tiểu, 2 xí và 2 bồn rửa Phòng vệ sinh nữ bố trí 3 xí và 2 bồn rửa.

+ Phần diện tích còn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang (thang máy và thang bộ).

- Sân thượng (615 m2) : Khu vực đặt bồn nước Inox + máy lạnh trung tâm + kỹ thuật thang máy

- Tầng mái: đổ mái bằng bê tông cốt thép

Trang 25

WC NỮ

TIỀ N SẢ NH CHÍNH

QUẦY GIAO DỊCH

QUẦY GIAO DỊCH

KHÁ CH ĐỢI

5 4

3 2

A B C D

1

E BANKING ATM

1400 1500 1400 1500 1400 1500 1400 900

200 1500

1400 1400

2000

1400 1500 1400 1500 1400 1500 1400 900 1500

1400 1400

3 2

Hình 1.2: Mặt bằng kiến trúc tầng 1

Trang 26

6000 9000 6500

5 4

3 2

KHU VỰC ĐỢI

Chi tiết cầu thang

3 2

1

200

1500 1400 1400

Hình 1.4: Mặt bằng kiến trúc tầng 3

Trang 27

6000 9000 6500

30000

8500

5 4

3 2

3 2

A B C D

1

2000

2000 1100

200 30200

Chi tieát veä sinh

WC2

Hình 1.6: Mặt bằng kiến trúc tầng 7

Trang 28

thông thoáng cho cả 4 mặt công trình.

- Mặt đứng của công trình được chia làm 3 phần:

 Phần đế: tại khu vực sảnh chính của công trình được thiết kế mảng kính rộng làm cho công tình nhẹ nhàng, thoáng mát tạo cảm giác an tâm và thoải mái cho khách hàng đến giao dịch Các mảng xây tường của 4 mặt phần đế đều ốp

đá granite để tạo vẻ vững chắc, uy nghi cho công trình.

 Phần thân: tại các mảng tường đều bố trí các hệ thống cửa sổ và các vách kính để tạo độ thông thoáng và làm mất đi tính nặng nề của kết cấu bê tông và tường gạch Các mảng tường của phần thân đều sử dụng vật liệu như sơn nước và các tấm hợp kim nhôm ốp tạo cảm giác nhẹ nhàng cho công trình.

 Phần đỉnh: nằm ở tầng trên cùng của công trình.

- Ngoài ra, ở 4 mặt của công trình còn bố trí những mảng tường dùng để gắn những logo và tên của ngân hàng Những logo được treo trên cao với kích cỡ lớn giúp khách hàng cũng nhue đối tác dễ nhận biết điểm giao dịch, thương hiệu của Ngân hàng ngoại thương Đây cũng là một hình thức quảng cáo, tạo uy tín cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ.

- Tóm lại, việc thiết kế hình dáng mặt đứng công trình phù hợp với các yêu cầu sau:

 Tạo vẽ uy nghi, vững chắc nhưng nhẹ nhàng.

 Tạo cảm giác thoải mái, yên tâm cho khách hàng và mọi đối tác khi đến làm việc tại phòng giao dịch.

 Dáng vẽ mang tính hiện đại, không cầu kỳ, phù hợp với phong cách kiến trúc hiện nay trong khu vực.

 Hình thức và màu sắc tương tự trụ sở chính của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tại Hà Nội Đây là yếu tố tạo đặc điểm riêng biệt cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

+ 18.900 + 22.500 + 26.100 + 29.700 + 33.000

5 4

3 2

1

200 1500

1400 1400

Hình 1.7: Mặt đứng trục A-D, D-A

1.5.2.3 Thiết kế mặt cắt

Trang 29

Bao quanh cơng trình là hệ thống tường, cĩ lúc là liên tục từ dưới lên, cĩ lúc là hệ thống các cửa sổ được ngăn cách bởi các mảng tường Điều này tạo cho cơng trình cĩ một dáng vẻ kiến trúc rất hiện đại, thể hiện được sự hồnh tráng.

Tầng 1 cao 4,5 m tầng 2 – sân thượng cao 3,6 m, tầng mái cao 3 m.

21600

A B C

- 0.750

± 0.000

KHU VỰC LÀ M VIỆ C DỰ PHÒ NG KHI CÓ NHU CẦ U PHÁ KHU VỰC LÀ M VIỆ C DỰ PHÒ NG KHI CÓ NHU CẦ U PHÁ KHU VỰC LÀ M VIỆ C DỰ PHÒ NG KHI CÓ NHU CẦ U PHÁ

5 4

3 2

1

T?NG 1 T?NG 2 T?NG 3 T?NG 4 T?NG 5 T?NG 6 T?NG 7

1.5.2.4 Giải pháp sử dụng vật liệu chính và các thiết bị của cơng trình

Vật liệu sử dụng trong cơng trình này đa phần là vật liệu cĩ tại địa phương và trong nước, cĩ một số ít vật liệu dùng hàng ngoại nhập.

Các loại vật liệu chính sử dụng trong cơng trình như:

Hệ thống kết cấu (cột, dầm, sàn): bê tơng cốt thép đổ tsij chỗ.

Hệ thống tường ngồi bao che: xây gạch, sơn nước, ốp đá và ốp hợp kim nhơm.

Hệ thống tường ngăn phía trong: xây gạch, các vách nhẹ (kính khung nhơm, tấm sợi thủy tinh và sợi cenlulo).

Lớp hồn thiện sàn: gạch granite (loại làm bằng bột đá ép, chịu lực cao), gạch ceramic, đá granite và một vài chỗ dùng gỗ hoặc các tấm tổng hợp (do yêu cầu đặc biệt).

Tường: sơn nước, ốp đá granite, ốp gạch men, ốp hợp kim nhơm và gỗ (dùng

Tồn bộ khung cơng trình đổ bê tơng cốt thép tồn khối.

Tường bao che xây gạch dày 200 và 300 mm để cĩ thể chống được nhiệt độ của khí hậu khu vực và tạo giáng cho kiến trúc Tường ngăn trong cơng trình một phần là

Trang 30

Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 02 thang máy và 02 cầu thang bộ cho đi lại

Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang rộng rãi được bố trí phù hợp với yêu cầu đi lại.

1.5.5 Các giải pháp kỹ thuật khác

1.5.5.1 Hệ thống chiếu sáng

Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính Ngoài ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng

1.5.5.2 Hệ thống thông gió

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.

1.5.5.3 Hệ thống điện

Nguồn điện chính được cấp từ nguồn điện chính của khu vực, sau đó chuyển vào trạm biến thế đưa vào công trình Ngoài ra còn sử dụng 01 máy phát điện dự phòng để cung cấp điện kịp thời khi có sự cố xảy ra Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các trường hợp sau:

 Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.

Thoát nước :

Chủ yếu là thoát nước sinh hoạt và nước mưa, nước được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.

Nước mưa trên mái công trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu

và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.

1.5.5.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Hệ thống báo cháy:

+ Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.

Hệ thống chữa cháy:

Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa

Trang 31

1.5.5.6 Hệ thống chống sét

Sử dụng 01 kim thu sét ngoại có bán kính có bán kính phủ khắp công trình.

1.5.5.7 Hệ thống điều hòa nhiệt độ

Sử dụng hệ thống máy lạnh trung tâm.

1.5.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc

Bao gồm mạng điện thoại trong nước và ngoài nước, mạng truyền tính hiệu cáp quang.

1.5.5.9 Hệ thống camera

Hệ thống camera bảo vệ được bố trí ở những vị trí quan trọng trong công trình.

1.5.5.10 Hệ thống mạng máy tính

Bao gồm mạng nội bộ, mạng kết nối liên lạc trong nước và quốc tế.

1.5.5.11 Giải pháp hoàn thiện

Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử dụng lâu dài Nền lát gạch Ceramic Tường được quét sơn chống thấm.

Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2 m Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.

Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm.

1.6 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.

Trong đó: là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái.

Hệ số sử dụng đất là 1,86 không vượt quá 5 Điều này cũng phù hợp với TCXDVN 323:2004.

1.7 KẾT LUẬN

Trang 32

Ngân hàng Ngoại thương, sẽ tạo thêm việc làm cho người dân, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân, góp phần đáng kể cho việc tăng tốc độ GDP hằng năm của thành phố Cần Thơ cũng như khu vực Nam Bộ và cả nước Đây cũng là điều kiện để nâng cao năng lực, tổ chức, trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật của đội ngũ nhân viên Ngân hàng Ngoại thương.

Về kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại bao quanh công trình là hệ thống tường và cửa kính Mặt đứng công trình thể hiện được vẻ đẹp độc đáo Quan hệ giữa các phòng ban trong công trình rất thuận tiện, hệ thống đường ống kỹ thuật ngắn gọn, thoát nước nhanh.

Về kết cấu, hệ kết cấu khung bê tông cốt thép, đảm bảo cho công trình chịu được tải trọng đứng và ngang rất tốt Kết cấu móng vững chắc với hệ móng đơn, có khả năng chịu tải tốt.

Để có một thuyết minh hoàn chỉnh, đầy đủ cho một nhà cao tầng, đòi hỏi kiến thức chuyên môn của rất nhiều lĩnh vực khác nhau, với bản thân em nhận thấy mình không tránh khỏi những thiếu sót trong thuyết minh này Rất mong sự quan tâm và thông cảm của quý thầy cô.

PHẦN 2 PHẦN KẾT CẤU (60%)

Trang 33

SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG VĂN PHI

Giáo viên hướng dẫn

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1 Số liệu thiết kế

2.1.1 Giải pháp vật liệu

Vật liệu xây cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.

Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính.

Vật liệu có tính biến dạng cao Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp.

Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng rất tốt khi chịu các tải trọng lặp lại (động đất, gió bão)

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận của công trình.

Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí

Trang 34

thép là các loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng.

Vật liệu sử dụng trong công trình này đa phần là vật liệu có sẵn tại địa phương và trong nước, có một số ít dùng hàng ngoại nhập.

Các loại vật liệu chính sử dụng trong công trình như:

 Hệ thống cột kết cấu (cột, dầm, sàn): bê tông cốt thép đổ tại chổ.

 Hệ thống tường ngoài bao che: xây gạch, sơn nước, ốp đá và ốp hợp kim nhôm.

 Hệ thống tường ngăn bên trong: Xây gạch, các vách nhẹ (kính khung nhôm, tấm sợi thủy tinh và sợi cenlulo).

 Lớp hoàn thiện sàn: gạch granite (loại bằng bột đá ép, chịu lực cao) gạch caremic, đá granite và một vài chỗ dùng gỗ hoặc các tấm tổng hợp (do yêu cầu đặc biệt).

 Tường: sơn nước, ốp đá granite, ốp gạch men, ốp hợp kim nhôm và gỗ (dùng trang trí).

 Cửa đi và cửa sổ: kính khung nhôm, kính khung nhựa tổng hợp, gỗ (ngoại trừ các cửa chuyên dụng đặc biệt bằng thép).

Bảng 2.1: Bảng thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574 ÷ 2018

1 Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5 MPa

Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30000 Mpa Kết cấu chính: móng, cột, dầm, sàn

2 Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5 MPa

Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30000 Mpa Kết cấu phụ: cầu thang

3 Vữa xi măng  cát M75 Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

Bảng 2.2: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574 ÷ 2018

1 Thép CI (Ø <10): Rs = Rsc = 225 MPa Cốt thép có Ø <10 mm

Trang 35

là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn

Trong thực tế, hệ kết cấu khung được sử dụng cho các ngôi nhà dưới 20 tầng với cấp phòng chống động đất <= 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 10 tầng đối với cấp 9.

2.1.2.2 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng

Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình cao trên 20 tầng

Tuy nhiên, độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏ ra là hiệu quả rõ rệt ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện được

Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng được sử dụng có hiệu quả cho các ngôi nhà dưới 40 tầng với cấp phòng chống động đất cấp 7; độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp

phòng chống động đất cao hơn

Kết luận:

Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công trình và yêu cầu kiến trúc nên chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu khung kết hợp với lõi bê tông cốt thép chịu lực.

Ta tính toán kết cấu cho ngôi nhà theo sơ đồ khung không gian làm việc theo 2 phương.

Chiều cao các tầng: Tầng 1: 4,5 m (do yêu cầu sử dụng không gian cho sảnh giao dịch); Tầng 2 - 7: 3,6 m; Sân thượng: 3,6 m; Mái: 3,3 m

Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính có bố trí dầm phụ theo 2 phương dọc, ngang nhằm đỡ tường và tăng độ cứng của sàn và giảm chiều dày tính toán của sàn Tiết diện thay đổi theo chiều cao để tiết kiệm và phù hợp độ cứng

Trang 36

Các tiêu chuẩn hiện hiện hành áp dụng trong tính toán, cấu tạo kết cấu phù hợp với giải pháp đã chọn

+TCVN 2737 ÷ 2020: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

+TCVN 5574 ÷ 2018: Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

+TCXDVN 356 ÷ 2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

+TCVN 198 ÷ 1997: Nhà cao tầng - thiết kế bê tông cốt thép toàn khối

+TCVN 229 ÷ 1999: Chỉ dẫn tính thành phần động của gió

+TCVN 5574 ÷ 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế +TCVN 10304 ÷ 2014: Móng cọc - tiêu chuẩn thiết kế

+TCVN 195 ÷ 1997: Nhà cao tầng - thiết kế cọc khoan nhồi

2.2 Mặt bằng kết cấu và chọn sơ bộ tiết diện

Sơ bộ kích thước sàn tầng điển hình, tầng mái:

Vì khoảng cách lớn nhất giữa các cột là 8.4 m, để đảm bảo các ô sàn làm việc bình thường độ cứng của các ô sàn phải lớn nên em chọn giải pháp sàn là sàn sườn toàn

khối Ô sàn có kích thước lớn nhất là 4.2 x 4.775 m.

Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn.

 Do yêu cầu về cấu tạo và kiến trúc chọn sơ bộ kích thước bản sàn là 100 (mm).

2.2.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm

Chiều cao tiết diện dầm được chọn theo công thức:

Trang 37

+ md là hệ số Đối với dầm chính Đối với dầm phụ

Để đơn giản cho việc thi công, cố gắng chọn ít loại tiết diện dầm.

Ngoài ra cần thiết kế tiết diện dầm cột để đảm bảo các yêu cầu kháng chấn:

Bề rộng dầm:

Trong đó:

+ bc là cạnh cột vuông góc với trục dầm.

+ hw là chiều cao dầm.

Kích thước tiết diện ngang của cột chiều dài cột (chiều cao tầng).

Độ lệch tâm trục dầm và trục cột (bc là cạnh cột vuông góc với trục dầm)

Hệ dầm chính khung trục 1 - 2 - 3 - 4:

Nhịp dầm lớn nhất là:

Chọn .

Trang 38

+ A là diện tích tiết diện cột

+ N là lực nén được tính toán gần đúng theo công thức:

+ Fa là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.

+ ms là số sàn phía trên tiết diện đang xét.

+ q là tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn, trong đó

gồm tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng phân bố đều lên sàn là

Trang 39

Hình 2.1: Diện tích truyền tải xuống cột trục B - 2, B - 3

Chọn sơ bộ tiết diện cột:

Trang 40

Hình 2.2: Diện tích truyền tải xống cột trục AB - 2, AB - 3

Chọn sơ bộ tiết diện cột:

Ngày đăng: 07/03/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w