NGHIÊN CỨU THỦY TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)

28 0 0
NGHIÊN CỨU THỦY TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công nghệ - Môi trường - Kiến trúc - Xây dựng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE ----------------- Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS) Mã số: 11.P04.VIE (Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan hạch 2012-2015) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2012-2013 Nội dung 5.1: Báo cáo phát triển mô hình thủy lực tích hợp 1-D, 2- D cho bãi bồi ở lưu vực sông Nhật Lệ Nhóm nghiên cứu: WP4 Chủ dự án: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Giám đốc dự án: GS. TS. Phan Văn Tân Những người thực hiện: Trưởng nhóm: PGS.TS. Trần Ngọc Anh Các thành viên: ThS. Hoàng Thái Bình 1 Hà Nội, 2014 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU..........................................................................................................2 II. PHẦN 1. GIỚI THIỆU LƯU VỰC VÀ HỆ THỐNG THỦY VĂN ...............3 1.1 Mô tả về lưu vực và hệ thống thủy văn 3 1.2 Đặc điểm lũ lụt 5 III. PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH .................................................... 8 2.1. Lựa chọn mô hình 8 2.2. Giới thiệu mô hình 8 IV. PHẦN 3. THU THẬP SỐ LIỆU ....................................................................14 V. PHẦN 4. THIẾT LẬP MIỀN TÍNH .............................................................. 16 4.1. Thiết lập miền tính mô hình MIKE 21FM 16 4.2. Kết nối mô hình 1 - 2 chiều trong MIKE FLOOD 16 4.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 19 VI. KẾT LUẬN ....................................................................................................26 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................27 2 MỞ ĐẦU Lũ lụt miền Trung nói chung và lưu vực sông Nhật Lệ nói riêng là một trong những tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa cuộc sống của người dân và sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng. Vào những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, thiên tai lũ lụt đã liên tiếp xảy ra ở lưu vực sông Nhật Lệ. Đặc biệt các trận lũ lịch sử vào tháng XI và tháng XII1999 ước tính tổn thất nhiều tỷ đồng, làm chết hàng trăm người... Lũ lụt đã để lại hậu quả hết sức nặng nề, hàng ngàn hộ dân phải di dời khỏi các vùng sạt lở, ngập lụt, hệ sinh thái môi trường các vùng cửa sông ven biển bị hủy hoại nghiêm trọng. Lũ lụt Miền Trung có những nét đặc trưng cơ bản: tần suất lớn, trung bình hàng năm có khoảng 3 - 4 trận lũ xuất hiện trên các sông; thời gian truyền lũ rất nhanh, n gập lụt xảy ra khi có mưa lớn chỉ sau từ 2 đến 8 giờ; thời gian duy trì ngập lụt ngắn; cường suất lũ rất lớn và rất bất ổn định, thay đổi theo từng đoạn sông và từng trận lũ; biên độ lũ cao, trung bình từ 2 đến 3m, trong một số trận lũ đặc biệt lớn biên lũ có thể lên đến 4- 5m; thời gian lũ lên rất ngắn từ 1 đến 3 ngày gây ra ngập lụt nghiêm trọng ởvùng hạ lưu. Sông Nhật Lệ có diện tích lưu vực 2.653 km2, nằm trong vùng trũng của duyên hải Trung bộ. Địa hình lưu vực sông Nhật Lệ chủyếu là đồi núi thấp, độ cao bình quân lưu vực đạt 234 m và độ dốc đạt 20,1. Lưu vực có dạng hình tròn, là tập hợp của 2 nhánh sông Kiến Giang và Long Đại. Nhánh sông Kiến Giang có chiều dài 96 km chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc ở phần thượng du, sau đó chuyển sang hướng Đông Nam - Tây Bắc ở phần hạ lưu, chạy song song với đường bờ biển và được ngăn cách với biển bằng dãy đụn cát cao. Nhánh Long Đại chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc với chiều dài 93 km. Bề mặt lưu vực bị chia cắt mạnh nên mạng lưới sông suối khá phát triển với mật độ lưới sông 0,84 kmkm2. Phần hạlưu sông thuận lợi cho việc tập trung nước nên dễ bị úng ngập trong mùa mưa. Hàng năm khu vực vẫn chịu ảnh hưởng của các trận lũ gây úng ngập, gây thiệt hại về nhiều mặt kinh tế xã hội cho dân cư trong vùng và uy hiếp thành phố Đồng Hới. Hiện tượng biến đổi khí hậu càng làm trầm trọng hơn bức tranh lũ lụt của khu vực nghiên cứu. Tần suất xuất hiện các trận mưa lớn ngày càng nhiều với diễn biến phức tạp và liên tục vượt lịch sử gây nên những bất lợi xấu nhất cho người dân trên lưu vực sông Nhật Lệ Chuyên đề này với mục tiêu xây dựng mạng thủy lực 2 chiều cho lưu vực sông Nhật Lệ nhằm mục đích kết nối mô hình này với mô hình thủy động lực 1 chiều tính toán tính toán mức độ ngập lụt khu vực nghiên cứu. Chuyên đề được thực hiện trong khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu thủy tai do BĐKH và xây dựng hệ thống thông tin 3 nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương ở Bắc trung bộ Việt Nam (CPIS)’ Mã số 11.P04.VIE. PHẦN 1. GIỚI THIỆU LƯU VỰC VÀ HỆ THỐNG THỦY VĂN 1.1 Mô tả về lưu vực và hệ thống thủy văn Lưu vực sông Nhật Lệ thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình với diện tích tự nhiên khoảng 2,653km2 (chiếm khoảng 34.7 diện tích tỉnh Quảng Bình), thuộc địa phận 3 huyện thị: TP.Đồng Hới, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Lưu vực nằm trong phạm vi 170 31’ – 16055’ vĩ độ Bắc và 106017’ – 106059’ kinh độ Đông. Về phía Bắc, lưu vực tiếp giáp với huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Phía Tây là dãy Trường Sơn dài 202km, giáp với tỉnh Khăm Muộn của CHDCND Lào. Phía Đông giáp với dải cồn cát Biển Đông với đường bờ biển dài 126km. Đoạn hẹp nhất từ Tây sang Đông đi qua TP. Đồng Hới dài chừng 45km (hình 1). 4 Hình 1. Bản đồ vị trí địa lý lưu vực sông Nhật Lệ Đây là hệ thống sông lớn thứ 2 của tỉnh, sau hệ thống sông Gianh. Sông Nhật Lệ nhận nước từ 2 con sông chính là sông Kiến Giang và sông Long Đại. Đoạn sông mang tên Nhật Lệ được tính từ ngã 3 sông Long Đại (cách cầu Long Đại 1,5 km) về đến cửa Nhật Lệ (Đồng Hới) dài 17 km. Nếu tính từ nguồn Kiến Giang về đến cửa Nhật Lệ có chiều dài 96 km. Hệ thống sông Nhật Lệ có lưu vực rộng 2.647 km2 . Hệ thống sông bao gồm 24 phụ lưu vực 45 km2, bình quân sông, suối trong lưu vựa có chiều dài 0,84 kmkm2.6, 16 - Sông Kiến Giang Là hợp lưu của nhiều nguồn sông suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây -Nam huyện Lệ Thủy đổ về phường Luật Sơn (xã Trường Thủy, Lệ Thủy) chảy theo hướng Nam Bắc. Từ đây, sông chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, về đến ngã ba Thượng Phong, sông chảy theo hướng Đông Nam- Tây Bắc, đến đoạn ngã ba Phú Thọ (An 5 Thủy, Lệ Thủy), sông đón nhận thêm nước của sông Cẩm Ly (chảy từ hướng Tây đổ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng trũng huyện Lệ Thủy (đoạn này sông rất hẹp). Sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thủy để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sông được mở rộng và chảy băng qua phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2km) về đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), sông tiếp tục chảy ngược về hướng Tây đến ngã ba Trần Xá thì hợp lưu với sông Long Đại đổ nước vào sông Nhật Lệ. Sông kiến Giang có độ dốc nhỏ.6, 16 - Sông Long Đại Đây là hợp lưu của 3 phụ lưu chính. Nhánh phía Bắc phát nguyên từ vùng núi Cô-Ta- Rum trên biến giới Việt Lào, chảy trọn trong vùng địa hình Karst của Bố Trạch và đến động Hiềm (gần bến Tiêm huyện Quảng Ninh) thì gặp sông Long Đại. Trước khi đổ nước vào sông Nhật Lệ, sông Long Đại còn đón thêm nước ở hai phụ lưu là Rào Trù và Rào Đá (xã Trường Xuân, Quảng Ninh). Ba nhánh sông đầu nguồn của sông Long Đại nằm trong một vùng núi có lượng mưa khá lớn, nên về mùa lũ con sông này nước lên rất lớn và dữ. Sông Long Đại không lớn bằng sông Gianh nhưng cường độ cấp nước lũ ngang với sông Gianh (70-85m3skm2).6, 16 1.2 Đặc điểm lũ lụt Tại hạ lưu sông Nhật Lệ mỗi khi đến mùa mưa lũ thì việc tiêu thoát lũ tại đây xảy ra rất chậm và gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân kết hợp với nhau tạo nên. Mùa mưa chính lệch về cuối hè sang thu và kéo đến đầu đông với lượng mưa rất lớn là do ảnh hưởng của các hình thái gây mưa như gió mùa đông bắc kết hợp với các nhiễu động gây mưa lớn trên diện rộng như bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới,...(do có vị trí gần biển nên chịu ảnh hưởng rất lớn của các cơn bão) dẫn đến thừa nước, thậm chí gây lũ lụt, úng ngập tại hạ lưu. Lượng mưa chiếm 65- 70 lượng mưa cả năm nên lưu lượng nước trong mùa mưa này chiếm 70- 80 lượng nước cả năm. Hơn nữa mùa mưa lại trùng vào với thời kỳ không khí ẩm và thời gian hoạt động các khối không khí lạnh cực đối biến tính, trong các tháng này độ ẩm tháng đạt 85 - 90 nên bầu trời lãnh thổ đầy mây và mưa. Những tháng mùa Đông là thời kỳ ẩm do khối không khí lạnh biến tính khi đi qua biển đã mang theo hơi nước gây mưa. Với một lượng nước lớn gây nên những cơn lũ lớn như vậy, thì tại khu vực nghiên cứu (KVNC) lại có địa hình bề ngang khá hẹp, nơi hẹp nhất là khoảng 45km bên phía tây lại có vùng núi trung bình thấp nên sông ở đây vừa ngắn lại vừa dốc đã tạo điều kiện để tập trung nhanh lượng nước hình thành những cơn lũ nhanh chóng đổ về hạ lưu. Còn tại hạ lưu nơi cuối nguồn của con sông, như tại các nơi khác sau khi nhận nước từ thượng nguồn thì sẽ chảy thẳng ra biển bằng nhiều cửa sông (sông Cửu Long...). Nhưng tại đây, sau khi nhận được 1 lượng nước khổng lồ tại thượng nguồn đổ 6 về với tốc độ khá nhanh thì nó không thể đổ thẳng ra biển vì gặp phải một dãy cồn cát khá cao (30- 40m) chạy song song với bờ biển như một con đê chắn lũ đã ngăn dòng chảy đổ thẳng ra biển mà buộc nó uốn khúc chảy dọc theo dãy cồn cát, và chỉ có một cửa thoát duy nhất là cửa Nhật Lệ. Sự xuất hiện của hệ thống cồn cát này là một yếu tố địa hình bất lợi nhiều mặt. Dưới tác động của gió, hiện tượng cát bay, cát chảy đã làm cho c ác cồn cát tiến dần về phía lục địa, thu hẹp đồng bằng, làm tăng tình trạng úng lụt vùng cửa sông Nhật Lệ. Như vậy sau khi nước tập trung ở hạ lưu gây ra ngập lụt thì thời gian tiêu thoát nước, ngập úng trở nên khó khăn hơn. Mưa lớn gây ngập úng ngập thì tại cửa thoát lũ duy nhất của KVNC, tại cửa biển Nhật Lệ thì khi bão về còn kèm theo nước dâng sinh do cơ chế hiệu ứng nước dồn khi gió thổi mạnh (trong mùa này sóng dâng cao từ 4,5- 6.0m đo tại Cồn Cỏ). Khi mùa lũ đến, dòng chảy sông lấn át dòng triều, nhưng khi triều lên thì dòng lũ và dòng triều ngược nhau sẽ gây ra hiện tượng nước dồn ứ trong khu vực cửa sông. Trong mùa lũ, dòng chảy sông ngòi tăng lên nhanh, tỷ lệ giữa thời gian chảy ngược và chảy xuôi giảm mạnh và biến mất hoàn toàn khi có dòng lũ lớn. Ngoài ra khi bão đổ bộ vào đất liền thường kèm theo hiện tượng nước dâng, mùa mưa trùng với mùa bão, dòng lũ từ sông chảy ra va nước dâng từ biển chảy vào gây dồn ứ nước tại cửa sông, làm cho việc tiêu thoát lũ càng khó khăn và chậm trễ. Ngoài ra, thời gian tiêu thoát lũ chậm gây rất nhiều thiệt hại không chỉ bị quyết định bởi điều kiện địa lý tự nhiên mà còn do điều kiện kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng tới nó. Khi nước lũ tràn về và gây ngập úng thì chính những điều kiện kinh tế này cũng góp phần làm tăng thêm tình trang ngập úng. Ở các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy và thành phố Đồng Hới có mật độ dân số khá lớn và tập trung nhiều dân cư. Họ sinh sống ở 2 bên bờ sông Nhật Lệ, đặc biệt là ở Đồng Hới tập trung mật độ dân số cao nhất tỉnh. Việc tập trung dân cư đông đúc với mật độ cao ở hai bên bờ sông Nhật Lệ cũng gây khó khăn cho việc thoát lũ của Nhật Lệ. Những công trình xây dựng như nhà cửa, đê điều ... làm cản dòng chảy khi lũ về. Dân cư sinh sống hai bên bờ sông đã phát triển nghế nuôi trồng thủy sản khá m ạnh, hoạt đông kinh tế này trực tiếp làm biến đổi, thay đổi dòng sông, lấy nước, xây các hồ nuôi tôm cá trên sông. Đặc biệt tại Đồng Hới, các khu công nghiệp, dân số, các cơ sở kinh doanh tập trung dày đặc hai bên bờ sông cũng gây cản trở rất lớn cho dòng chảy vì bị ngăn cản khá nhiều, làm cho dòng chảy chậm hơn, tăng thời gian úng ngập tại đồng bằng. Mặt khác đời sống dân cư ở đây còn nghèo làm cho các công trình phục vụ dân sinh và sản xuất kém chất lượng không đủ độ bền vững, và rất sơ sài dễ bị phá huỷ khi có thiên tai bão - lũ. Chính các vật liệu từ các công trình dân sinh này đã làm gia tăng, thậm chí trực tiếp gây ra bồi lấp luồng lạch sông Nhật Lệ. 7 Hệ thống đường giao thông vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa có hướng vuông góc với dòng chảy của sông nên làm giảm khả năng tiêu thoát nước, nhất là tuyến đường Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam, chúng trở thành các tuyến đê ngăn cản đường tiêu thoát lũ. Nếu như không có các tuyến đường này thì dòng chảy không bị ngăn cản nhưng giờ dòng chảy phải vượt qua những tuyến đường có tác động như những con đê chắn lũ, và một phần nước bị chúng giữ lại làm cho tình trạng úng ngập càng thêm trầm trọng. Tại đây cũng có rất nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để phục vụ đời sống cũng như sản xuất nông nghiệp. Cụ thể đầu tiên là đập Mỹ Trung sau khi đi vào hoạt động đã làm xuất hiện khá nhiều bãi nổi, bãi cạn nằm so le, những bãi này cũng làm cho dòng chảy bị ngăn cản chậm lại. Các hồ chứa khá nhiều nhưng đa số là với dung tích nhỏ chỉ chủ yếu nhằm ph ục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa khô còn để phòng chống lũ thì với dung tích nhỏ như vậy lại đứng trươc những cơn lũ lớn, trong khi đó hai hồ chứa lớn là An Mã và Cẩm Ly lại nằm ở đầu nguồn nên việc làm giảm lượng nước, tiêu thoát lũ không có tác dụng ở hạ lưu. Ngoài ra hệ thống đê điều hệ thống đê của KVNC nằm trong vùng trũng của dải địa hình hẹp nhất Trung bộ và cả nước, lượng mưa lớn và lượng dòng chảy tập trung nhanh nên khu vực đồng bằng hạ du sông Nhật Lệ thường bị ngập úng. Khi lũ tiểu mãn xuất hiện hay những khi lũ ít thì việc chống ngập úng là hoàn toàn được. Nhưng khi lũ lớn thì hệ thống đê này lại hoàn toàn ngập trong nước và cũng góp phần làm cho việc tiêu thoát lũ trở nên khó khăn, tăng tình trạng ngập úng tại hạ lưu sông Nhật Lệ. 8 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH 2.1. Lựa chọn mô hình Tiêu chí để lựa chọn công cụ mô phỏng là mô hình có thể mô tả và diễn toán được dòng chảy trong sông, dòng chảy qua các địa vật trên sông (cầu, cống, đập dâng...) và dòng chảy tràn trên bãi, đồng thời mô hình đưa ra được kết quả cho việc xây dựng bản đồ ngập lụt. Căn cứ vào các tiêu chí trên, nghiên cứu sử dụng kết hợp mô hình một chiều, hai chiều và mô hình kết nối giữa mô phỏng dòng chảy một chiều và dòng chảy hai chiều để tính toán mô phỏng lũ tràn và xây dựng bản đồ ngập lụt. Mô hình một chiều mô phỏng dòng chảy trong sông suối và các công trình cầu cống trên sông, còn mô hình hai chiều mô phỏng dòng chảy trên các vùng bãi tràn. Hiện nay chỉ có một số mô hình trên thế giới giải quyết được yêu cầu trên, như mô hình Mike Flood (Đan Mạch), mô hình SoBek (Hà Lan)… nhưng các mô hình này đều có bản quyền nên việc sử dụng gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi kinh phí lớn để mua phần mềm. Với việc có bản quyền mô hình Mike và các ưu việt về tính năng và thuận tiện sử dụng của mô hình này đảm bảo được các tiêu chí của đề tài, đề tài sử dụng mô hình Mike Flood để tính toán mô phỏng dòng chảy lũ làm cơ sở cho việc đề xuất định hướng quy hoạch phòng chống tiêu thoát lũ cho khu vực nghiên cứu. 2.2. Giới thiệu mô hình Mô hình thủy lực Mike Flood là sự kết hợp giữa mô hình thủy lực một chiều Mike 11 HD tính toán dòng chảy trong kênh và mô hình thủy lực hai chiều Mike 21 HD tính toán thủy lực vùng bãi tràn. + Mô hình thủy lực 1 chiều Mike 11 HD Modun mô hình thủy động lực (HD) là một phần trọng tâm của hệ thống lập mô hình MIKE 11 và hình thành cơ sở cho hầu hết các modun bao gồm dự báo lũ, tải khuyếch tán, chất lượng nước và các modun vận chuyển bùn lắng không có cố kết. Modun MIKE 11 HD giải các phương trình tổng hợp theo phương đứng để đảm bảo tính liên tục và động lượng, nghĩa là phương trình Saint Venant. Phương trình Saint Venant được thiết lập từ dạng phương trình chuẩn đối với việc bảo toàn khối lượng và động lượng dựa trên bốn giả thiết sau: - Nước là chất đồng nhất, không nén được, có thể bỏ qua thay đổi về khối lượng riêng. - Độ dốc của sông nhỏ, nên giá trị Cosin của góc độ dốc có thể coi bằng 1. - Bước sóng của mặt nước phải lớn hơn độ sâu của sông, điều đó để đảm bảo rằng dòng chảy tại mọi nơi có thể coi là song song với đường đáy sông. - Trạng thái dòng chảy là dưới tới hạn. Trạng thái dòng chảy tới hạn thì phương trình động lượng được giải với trường hợp tối giản, trong đó bỏ qua các thành phần không tuyến tính. 9 Với những giả thiết nêu trên, hệ phương trình chuẩn về bảo toàn khối lượng và động lượng có thể chuyển đổi thành phương trình 3.1 và 3.2 dưới đây, trong đó có xét đến dòng chảy nhập lưu. Phương trình liên tục: q t A x Q   ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE - Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS) Mã số: 11.P04.VIE (Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan hạch 2012-2015) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2012-2013 Nội dung 5.1: Báo cáo phát triển mơ hình thủy lực tích hợp 1-D, 2-D cho bãi bồi lưu vực sơng Nhật Lệ Nhóm nghiên cứu: WP4 Chủ dự án: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Giám đốc dự án: GS TS Phan Văn Tân Những người thực hiện: Trưởng nhóm: PGS.TS Trần Ngọc Anh Các thành viên: ThS Hồng Thái Bình Hà Nội, 2014 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II PHẦN GIỚI THIỆU LƯU VỰC VÀ HỆ THỐNG THỦY VĂN .3 1.1 Mô tả lưu vực hệ thống thủy văn 1.2 Đặc điểm lũ lụt III PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH 2.1 Lựa chọn mơ hình 2.2 Giới thiệu mơ hình IV PHẦN THU THẬP SỐ LIỆU 14 V PHẦN THIẾT LẬP MIỀN TÍNH 16 4.1 Thiết lập miền tính mơ hình MIKE 21FM16 4.2 Kết nối mơ hình - chiều MIKE FLOOD 16 4.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 19 VI KẾT LUẬN 26 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lũ lụt miền Trung nói chung lưu vực sơng Nhật Lệ nói riêng tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa sống người dân phát triển kinh tế xã hội vùng Vào năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy lưu vực sông Nhật Lệ Đặc biệt trận lũ lịch sử vào tháng XI tháng XII/1999 ước tính tổn thất nhiều tỷ đồng, làm chết hàng trăm người Lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng ngàn hộ dân phải di dời khỏi vùng sạt lở, ngập lụt, hệ sinh thái môi trường vùng cửa sông ven biển bị hủy hoại nghiêm trọng Lũ lụt Miền Trung có nét đặc trưng bản: tần suất lớn, trung bình hàng năm có khoảng - trận lũ xuất sông; thời gian truyền lũ nhanh, ngập lụt xảy có mưa lớn sau từ đến giờ; thời gian trì ngập lụt ngắn; cường suất lũ lớn bất ổn định, thay đổi theo đoạn sông trận lũ; biên độ lũ cao, trung bình từ đến 3m, số trận lũ đặc biệt lớn biên lũ lên đến 4-5m; thời gian lũ lên ngắn từ đến ngày gây ngập lụt nghiêm trọng ởvùng hạ lưu Sông Nhật Lệ có diện tích lưu vực 2.653 km2, nằm vùng trũng duyên hải Trung Địa hình lưu vực sông Nhật Lệ chủyếu đồi núi thấp, độ cao bình quân lưu vực đạt 234 m độ dốc đạt 20,1% Lưu vực có dạng hình trịn, tập hợp nhánh sông Kiến Giang Long Đại Nhánh sơng Kiến Giang có chiều dài 96 km chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc phần thượng du, sau chuyển sang hướng Đơng Nam - Tây Bắc phần hạ lưu, chạy song song với đường bờ biển ngăn cách với biển dãy đụn cát cao Nhánh Long Đại chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc với chiều dài 93 km Bề mặt lưu vực bị chia cắt mạnh nên mạng lưới sông suối phát triển với mật độ lưới sông 0,84 km/km2 Phần hạlưu sông thuận lợi cho việc tập trung nước nên dễ bị úng ngập mùa mưa Hàng năm khu vực chịu ảnh hưởng trận lũ gây úng ngập, gây thiệt hại nhiều mặt kinh tế xã hội cho dân cư vùng uy hiếp thành phố Đồng Hới Hiện tượng biến đổi khí hậu làm trầm trọng tranh lũ lụt khu vực nghiên cứu Tần suất xuất trận mưa lớn ngày nhiều với diễn biến phức tạp liên tục vượt lịch sử gây nên bất lợi xấu cho người dân lưu vực sông Nhật Lệ Chuyên đề với mục tiêu xây dựng mạng thủy lực chiều cho lưu vực sông Nhật Lệ nhằm mục đích kết nối mơ hình với mơ hình thủy động lực chiều tính tốn tính tốn mức độ ngập lụt khu vực nghiên cứu Chuyên đề thực khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu thủy tai BĐKH xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương Bắc trung Việt Nam (CPIS)’ Mã số 11.P04.VIE PHẦN GIỚI THIỆU LƯU VỰC VÀ HỆ THỐNG THỦY VĂN 1.1 Mô tả lưu vực hệ thống thủy văn Lưu vực sông Nhật Lệ thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình với diện tích tự nhiên khoảng 2,653km2 (chiếm khoảng 34.7% diện tích tỉnh Quảng Bình), thuộc địa phận huyện thị: TP.Đồng Hới, Quảng Ninh Lệ Thủy Lưu vực nằm phạm vi 17031’ – 16055’ vĩ độ Bắc 106017’ – 106059’ kinh độ Đơng Về phía Bắc, lưu vực tiếp giáp với huyện Bố Trạch, Quảng Bình Phía Tây dãy Trường Sơn dài 202km, giáp với tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào Phía Đơng giáp với dải cồn cát Biển Đông với đường bờ biển dài 126km Đoạn hẹp từ Tây sang Đông qua TP Đồng Hới dài chừng 45km (hình 1) Hình Bản đồ vị trí địa lý lưu vực sông Nhật Lệ Đây hệ thống sông lớn thứ tỉnh, sau hệ thống sông Gianh Sông Nhật Lệ nhận nước từ sơng sơng Kiến Giang sơng Long Đại Đoạn sơng mang tên Nhật Lệ tính từ ngã sông Long Đại (cách cầu Long Đại 1,5 km) đến cửa Nhật Lệ (Đồng Hới) dài 17 km Nếu tính từ nguồn Kiến Giang đến cửa Nhật Lệ có chiều dài 96 km Hệ thống sơng Nhật Lệ có lưu vực rộng 2.647 km2 Hệ thống sơng bao gồm 24 phụ lưu vực 45 km2, bình qn sơng, suối lưu vựa có chiều dài 0,84 km/km2.[6, 16] - Sông Kiến Giang Là hợp lưu nhiều nguồn sông suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây -Nam huyện Lệ Thủy đổ phường Luật Sơn (xã Trường Thủy, Lệ Thủy) chảy theo hướng Nam Bắc Từ đây, sông chảy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc, đến ngã ba Thượng Phong, sông chảy theo hướng Đông Nam- Tây Bắc, đến đoạn ngã ba Phú Thọ (An Thủy, Lệ Thủy), sơng đón nhận thêm nước sơng Cẩm Ly (chảy từ hướng Tây đổ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng trũng huyện Lệ Thủy (đoạn sông hẹp) Sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thủy để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sông mở rộng chảy băng qua phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2km) đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), sông tiếp tục chảy ngược hướng Tây đến ngã ba Trần Xá hợp lưu với sông Long Đại đổ nước vào sông Nhật Lệ Sông kiến Giang có độ dốc nhỏ.[6, 16] - Sông Long Đại Đây hợp lưu phụ lưu Nhánh phía Bắc phát nguyên từ vùng núi Cô-Ta-Rum biến giới Việt Lào, chảy trọn vùng địa hình Karst Bố Trạch đến động Hiềm (gần bến Tiêm huyện Quảng Ninh) gặp sơng Long Đại Trước đổ nước vào sông Nhật Lệ, sơng Long Đại cịn đón thêm nước hai phụ lưu Rào Trù Rào Đá (xã Trường Xuân, Quảng Ninh) Ba nhánh sông đầu nguồn sông Long Đại nằm vùng núi có lượng mưa lớn, nên mùa lũ sông nước lên lớn Sông Long Đại không lớn sông Gianh cường độ cấp nước lũ ngang với sông Gianh (70-85m3/s/km2).[6, 16] 1.2 Đặc điểm lũ lụt Tại hạ lưu sông Nhật Lệ đến mùa mưa lũ việc tiêu lũ xảy chậm gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân kết hợp với tạo nên Mùa mưa lệch cuối hè sang thu kéo đến đầu đông với lượng mưa lớn ảnh hưởng hình thái gây mưa gió mùa đông bắc kết hợp với nhiễu động gây mưa lớn diện rộng bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới, (do có vị trí gần biển nên chịu ảnh hưởng lớn bão) dẫn đến thừa nước, chí gây lũ lụt, úng ngập hạ lưu Lượng mưa chiếm 65-70% lượng mưa năm nên lưu lượng nước mùa mưa chiếm 70-80% lượng nước năm Hơn mùa mưa lại trùng vào với thời kỳ khơng khí ẩm thời gian hoạt động khối khơng khí lạnh cực đối biến tính, tháng độ ẩm tháng đạt 85 -90% nên bầu trời lãnh thổ đầy mây mưa Những tháng mùa Đông thời kỳ ẩm khối khơng khí lạnh biến tính qua biển mang theo nước gây mưa Với lượng nước lớn gây nên lũ lớn vậy, khu vực nghiên cứu (KVNC) lại có địa hình bề ngang hẹp, nơi hẹp khoảng 45km bên phía tây lại có vùng núi trung bình thấp nên sơng vừa ngắn lại vừa dốc tạo điều kiện để tập trung nhanh lượng nước hình thành lũ nhanh chóng đổ hạ lưu Còn hạ lưu nơi cuối nguồn sông, nơi khác sau nhận nước từ thượng nguồn chảy thẳng biển nhiều cửa sông (sông Cửu Long ) Nhưng đây, sau nhận lượng nước khổng lồ thượng nguồn đổ với tốc độ nhanh khơng thể đổ thẳng biển gặp phải dãy cồn cát cao (30- 40m) chạy song song với bờ biển đê chắn lũ ngăn dịng chảy đổ thẳng biển mà buộc uốn khúc chảy dọc theo dãy cồn cát, có cửa thoát cửa Nhật Lệ Sự xuất hệ thống cồn cát yếu tố địa hình bất lợi nhiều mặt Dưới tác động gió, tượng cát bay, cát chảy làm cho cồn cát tiến dần phía lục địa, thu hẹp đồng bằng, làm tăng tình trạng úng lụt vùng cửa sông Nhật Lệ Như sau nước tập trung hạ lưu gây ngập lụt thời gian tiêu nước, ngập úng trở nên khó khăn Mưa lớn gây ngập úng ngập cửa lũ KVNC, cửa biển Nhật Lệ bão cịn kèm theo nước dâng sinh chế hiệu ứng nước dồn gió thổi mạnh (trong mùa sóng dâng cao từ 4,5- 6.0m đo Cồn Cỏ) Khi mùa lũ đến, dịng chảy sơng lấn át dịng triều, triều lên dịng lũ dịng triều ngược gây tượng nước dồn ứ khu vực cửa sơng Trong mùa lũ, dịng chảy sơng ngịi tăng lên nhanh, tỷ lệ thời gian chảy ngược chảy xuôi giảm mạnh biến hồn tồn có dịng lũ lớn Ngồi bão đổ vào đất liền thường kèm theo tượng nước dâng, mùa mưa trùng với mùa bão, dòng lũ từ sông chảy va nước dâng từ biển chảy vào gây dồn ứ nước cửa sông, làm cho việc tiêu lũ khó khăn chậm trễ Ngồi ra, thời gian tiêu lũ chậm gây nhiều thiệt hại không bị định điều kiện địa lý tự nhiên mà điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới Khi nước lũ tràn gây ngập úng điều kiện kinh tế góp phần làm tăng thêm tình trang ngập úng Ở huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy thành phố Đồng Hới có mật độ dân số lớn tập trung nhiều dân cư Họ sinh sống bên bờ sông Nhật Lệ, đặc biệt Đồng Hới tập trung mật độ dân số cao tỉnh Việc tập trung dân cư đông đúc với mật độ cao hai bên bờ sơng Nhật Lệ gây khó khăn cho việc lũ Nhật Lệ Những cơng trình xây dựng nhà cửa, đê điều làm cản dòng chảy lũ Dân cư sinh sống hai bên bờ sông phát triển nghế nuôi trồng thủy sản mạnh, hoạt đông kinh tế trực tiếp làm biến đổi, thay đổi dịng sơng, lấy nước, xây hồ nuôi tôm cá sông Đặc biệt Đồng Hới, khu công nghiệp, dân số, sở kinh doanh tập trung dày đặc hai bên bờ sông gây cản trở lớn cho dịng chảy bị ngăn cản nhiều, làm cho dòng chảy chậm hơn, tăng thời gian úng ngập đồng Mặt khác đời sống dân cư cịn nghèo làm cho cơng trình phục vụ dân sinh sản xuất chất lượng không đủ độ bền vững, sơ sài dễ bị phá huỷ có thiên tai bão - lũ Chính vật liệu từ cơng trình dân sinh làm gia tăng, chí trực tiếp gây bồi lấp luồng lạch sông Nhật Lệ Hệ thống đường giao thông vận tải đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa có hướng vng góc với dịng chảy sơng nên làm giảm khả tiêu thoát nước, tuyến đường Quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam, chúng trở thành tuyến đê ngăn cản đường tiêu thoát lũ Nếu khơng có tuyến đường dịng chảy khơng bị ngăn cản dịng chảy phải vượt qua tuyến đường có tác động đê chắn lũ, phần nước bị chúng giữ lại làm cho tình trạng úng ngập thêm trầm trọng Tại có nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng để phục vụ đời sống sản xuất nông nghiệp Cụ thể đập Mỹ Trung sau vào hoạt động làm xuất nhiều bãi nổi, bãi cạn nằm so le, bãi làm cho dòng chảy bị ngăn cản chậm lại Các hồ chứa nhiều đa số với dung tích nhỏ chủ yếu nhằm phục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa khơ cịn để phịng chống lũ với dung tích nhỏ lại đứng trươc lũ lớn, hai hồ chứa lớn An Mã Cẩm Ly lại nằm đầu nguồn nên việc làm giảm lượng nước, tiêu thoát lũ khơng có tác dụng hạ lưu Ngồi hệ thống đê điều hệ thống đê KVNC nằm vùng trũng dải địa hình hẹp Trung nước, lượng mưa lớn lượng dòng chảy tập trung nhanh nên khu vực đồng hạ du sông Nhật Lệ thường bị ngập úng Khi lũ tiểu mãn xuất hay lũ việc chống ngập úng hồn tồn Nhưng lũ lớn hệ thống đê lại hồn tồn ngập nước góp phần làm cho việc tiêu lũ trở nên khó khăn, tăng tình trạng ngập úng hạ lưu sông Nhật Lệ PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH 2.1 Lựa chọn mơ hình Tiêu chí để lựa chọn cơng cụ mơ mơ hình mơ tả diễn tốn dịng chảy sơng, dịng chảy qua địa vật sông (cầu, cống, đập dâng ) dòng chảy tràn bãi, đồng thời mơ hình đưa kết cho việc xây dựng đồ ngập lụt Căn vào tiêu chí trên, nghiên cứu sử dụng kết hợp mơ hình chiều, hai chiều mơ hình kết nối mơ dịng chảy chiều dịng chảy hai chiều để tính tốn mơ lũ tràn xây dựng đồ ngập lụt Mơ hình chiều mơ dịng chảy sơng suối cơng trình cầu cống sơng, cịn mơ hình hai chiều mơ dòng chảy vùng bãi tràn Hiện có số mơ hình giới giải u cầu trên, mơ hình Mike Flood (Đan Mạch), mơ hình SoBek (Hà Lan)… mơ hình có quyền nên việc sử dụng gặp nhiều khó khăn, địi hỏi kinh phí lớn để mua phần mềm Với việc có quyền mơ hình Mike ưu việt tính thuận tiện sử dụng mơ hình đảm bảo tiêu chí đề tài, đề tài sử dụng mơ hình Mike Flood để tính tốn mơ dịng chảy lũ làm sở cho việc đề xuất định hướng quy hoạch phịng chống tiêu lũ cho khu vực nghiên cứu 2.2 Giới thiệu mơ hình Mơ hình thủy lực Mike Flood kết hợp mơ hình thủy lực chiều Mike 11 HD tính tốn dịng chảy kênh mơ hình thủy lực hai chiều Mike 21 HD tính tốn thủy lực vùng bãi tràn + Mơ hình thủy lực chiều Mike 11 HD Modun mơ hình thủy động lực (HD) phần trọng tâm hệ thống lập mơ hình MIKE 11 hình thành sở cho hầu hết modun bao gồm dự báo lũ, tải khuyếch tán, chất lượng nước modun vận chuyển bùn lắng khơng có cố kết Modun MIKE 11 HD giải phương trình tổng hợp theo phương đứng để đảm bảo tính liên tục động lượng, nghĩa phương trình Saint Venant Phương trình Saint Venant thiết lập từ dạng phương trình chuẩn việc bảo toàn khối lượng động lượng dựa bốn giả thiết sau: - Nước chất đồng nhất, khơng nén được, bỏ qua thay đổi khối lượng riêng - Độ dốc sông nhỏ, nên giá trị Cosin góc độ dốc coi - Bước sóng mặt nước phải lớn độ sâu sơng, điều để đảm bảo dịng chảy nơi coi song song với đường đáy sông - Trạng thái dòng chảy tới hạn Trạng thái dòng chảy tới hạn phương trình động lượng giải với trường hợp tối giản, bỏ qua thành phần khơng tuyến tính Với giả thiết nêu trên, hệ phương trình chuẩn bảo tồn khối lượng động lượng chuyển đổi thành phương trình 3.1 3.2 đây, có xét đến dịng chảy nhập lưu Phương trình liên tục: Q A (3.1)  q x t Phương trình động lượng:  Q2      Q  A  h QQ (3.2)   gA  g 0 t x x C AR Trong đó: Q: lưu lượng (m3/s) x : chiều dài dọc theo dòng chảy (m) g: gia tốc trọng trường (m3/s) q: lưu lượng gia nhập bên đơn vị (m2/s) R: bán kính thuỷ lực (m) A: diện tích mặt cắt ướt (m2) t: thời gian (s) h: cao trình mặt nước (m) C: hệ số Chezy  : Hệ số phân bố động lượng Trong chương trình Mike 11 hệ phương trình biến đổi thành hệ phương trình sai phân hữu hạn ẩn giải cho lưới điểm (tại nút) Phương trình Saint Venant đơn giản hoá cho trường hợp mặt cắt ngang sơng hình chữ nhật Mặt cắt sơng tự nhiên thường khơng phải hình chữ nhật, mơ hình Mike 11 chia mặt cắt thành nhiều hình chữ nhật nhỏ theo hướng ngang giải hệ phương trình cho hình chữ nhật sau tổng hợp lại + Mơ hình thủy lực chiều Mike 21 HD Mô hình MIKE 21 phát triển Viện thủy lực Đan Mạch (Denmark Hydraulic Institute), mơ hình chiều lưới thẳng gồm modun thủy lực, thủy văn, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát, vỡ đập v.v Hiện mơ hình chuyển giao, đào tạo ứng dụng có hiệu số quan Bộ Nơng nghiệp PTNT Mơ hình ứng dụng rộng rãi nghiên cứu Hệ thống mơ hình dự báo dịng chảy nước giới Anh, Ba Lan, Đức, Ấn Độ, Bangladest, Trung Phi, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Mô hình MIKE 21-HD - Liên kết bên, cho phép mơ dịng chảy tràn từ sơng vào bãi tràn - Có mơ cơng trình thủy lực - Cơng trình liên kết mơ dạng ẩn - Mô lỗ cống nơi kết nối hệ thống cống, kênh tiêu với dòng chảy tràn mặt - Có kết nối với GIS - Các liên kết mơ hình chiều chiều theo hướng - Có cơng cụ cho phép nhập xem kết cách dễ dàng - Có đầy đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng với hệ thống trợ giúp trực tiếp Có nhiều lợi ích sử dụng mơ hình Mike Flood nhiều ứng dụng cải thiện qua việc sử dụng nó, bao gồm:  Ứng dụng mô lũ tràn  Nghiên cứu sóng dâng bão  Tiêu nước thị  Vỡ đập  Thiết kế cơng trình thủy lực  Ứng dụng cho vùng cửa sơng rộng lớn Mơ hình Mike Flood kết hợp đặc điểm tốt mơ hình chiều mơ hình chiều Những khó khăn mơ hình chiều mơ dịng chảy tràn bãi vùng cửa sơng, ven biển mơ tốt mơ hình chiều Việc mơ cơng trình vận hành cơng trình chưa mơ rõ ràng mơ hình thủy lực chiều mơ hình chiều hồn tồn mơ tốt 13 PHẦN THU THẬP SỐ LIỆU Tài liệu địa hình a) Tài liệu đồ Trong khuôn khổ nghiên cứu sử dụng đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 cung cấp Trung tâm thông tin liệu đo đạc đồ, Cục đo đạc đồ Việt Nam (Bộ TN&MT) a) Tài liệu đo đạc bổ sung Trong khn khổ thực Dự án, nhóm nghiên cứu thực đo đạc bổ sung địa hình khu vực bãi ngập lũ hạ lưu sơng Nhật Lệ Đặc biệt khu vực thôn Hà Thiệp Trúc Ly (xã Võ Ninh- Quảng Ninh) Hình Khảo sát đo đạc lưu lực Các thông tin địa hình, số liệu đo đạc biên tập, xử lý, đồng hệ tọa đồ WGS84 phù hợp với mạng lưới thủy lực 1D thiết lập nghiên cứu trước Hệ cao độ sử dụng quy chuẩn mốc cao độ Quốc gia Sau xây dựng mơ hình cao độ số DEM với độ phân giải 10m cho toàn khu vực nghiên cứu (hình2) 14 Hình Bản đồ số độ cao lưu vực sông Nhật Lệ 15 PHẦN THIẾT LẬP MIỀN TÍNH 4.1 Thiết lập miền tính mơ hình MIKE 21FM Mơ hình MIKE 21 sử dụng để tính tốn dịng chảy bãi ngập lũ, vùng tính tốn chiều vùng nghiên cứu xác định sở đồ địa hình kết hợp số liệu điều tra khảo sát trận lũ lịch sử nhằm đảm bảo vùng tính tốn bao trùm vùng ngập lưu vực Từ đồ địa hình 1:10.000 Bộ Tài nguyên Môi trường cấp, nghiên cứu tiến hành xây dựng lưới tính cho miền tính chiều Khu vực nghiên cứu rời rạc hóa theo lưới phần tử hữu hạn (FEM) với kích thước cạnh ô lưới từ 100 – 200m cho khu vực có địa hình tương đối phẳng, cịn với khu vực có thay đổi nhiều địa hệ thống giao thơng, đê kè, hay khu dân cư lưới tính nhỏ với kích thước thay đổi dần từ 30 – 100m (Hình 4.1) Sau xây dựng mạng lưới thủy lực MIKE 11 MIKE 21 nghiên cứu tiến hành Coupling cà mạng lưới thủy lực chiều chiều, liên kết bên lựa chọn để kết nối mơ hình Hình Miền tính chiều vùng nghiên cứu 4.2 Kết nối mơ hình -2 chiều MIKE FLOOD Mạng sông đưa vào tính tốn thuỷ lực bao gồm tồn dịng phụ lưu vùng trung, hạ du lưu vực sông Nhật Lệ, cụ thể sau:  Dịng sơng Nhật Lệ: từ đoạn hợp lưu sông Long Đại với sông Kiến Giang đến cửa sông (Cửa Nhật Lệ); 16  Sông Long Đại: từ trạm thuỷ văn Tám Lu đến nhập lưu vào sông Nhật Lệ  Sông Kiến Giang: từ trạm thuỷ văn Kiến Giang đến nhập lưu vào sông Nhật Lệ Hình Sơ đồ mạng thủy lực 1D vùng nghiên cứu Còn vùng chiều bao bởi: phía Đơng đường sắt, phía Tây Tây nam đường bình độ +10m, phía Bắc đường bình độ +9m, tổng diện tích 333 km2 17 Vùng 2D Hình Sơ đồ vùng lưới tính 2D Hình Thực kết nối mạng -2D lưu vực sông Nhật Lệ Mạng thủy lực 1D kết nối với mơ hình 2D 729 kết nối bên, thể bảng Bảng Lựa chọn kết nối mơ hình MIKE FLOOD 18 Loại kết Sông Từ (km) Đến (km) Số điểm kết nối nối Nhật Lệ 50 Kết nối bên Nhật lệ 17938 50 Phải Long Đại 12 Kết nối bên Long Đại 17930 13 trái Kiến Giang Kết nối bên Kiến Giang 31523 35692 224 phải Sao Vàng 224 Kết nối bên Sao Vàng 31523 35692 trái Hội Dài 30 Kết nối bên Hội Dài 52082 30 phải Nhánh nội 43 Kết nối bên đồng 52082 43 trái 10 Kết nối bên 6833 phải Kết nối bên 6833 trái Kết nối bên 7106 phải Kết nối bên 7106 trái 1017 Kết nối bên 4.3 Hiệu chỉnh kiểm định mô hình 4.3.1 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình mưa – dòng chảy Trong báo cáo này, sử dụng mơ hình NAM để khơi phục số liệu dịng chảy tiểu lưu vực - Trận lũ 10/2010 sử dụng cho hiệu chỉnh - Trận lũ 9/2012 sử dụng cho kiểm định Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình NAM biểu diễn hình 19

Ngày đăng: 06/03/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan