1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Att w2mb618rhy5o vmm0ee0 idtjykjsofnajv8tn3wlqg

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cảm hứng yêu nước và nhân đạo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Du
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 76,45 KB

Nội dung

đây là đề cuoeng văn học trung đại oiwliphdqwlfchwilqfdiwg;hqfw;qfyhwPFywlif:WFIwp mcnjndjdcncncnmccmccnnccncncncnncnccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

CÂU (3đ) Lý thuyết – chuẩn bị dẫn chứng – khơng cần phân tích cụ thể *Tiền đề Cảm hứng yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu *Khái niệm biểu khuynh hướng cảm hứng yêu nước - KHCHYN sáng tác tập trung thể tình yêu đất nước, quê hương, dân tộc Là khuynh hướng chủ đạo, xuyên suốt lịch sử văn học VN từ cội nguồn văn học dân gian đến kỉ X văn học viết văn học đại, đương đại Là khuynh hướng cảm hứng gắn liền với lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước qua giai đoạn lịch sử - Biểu khuynh hướng cảm hứng yêu nước: + Phản ánh khẳng định trình xây dựng, bảo vệ đất nước ( niềm tự hào, học lịch sử) + Kiến tạo truyền thống văn hóa , lịch sử, phong tục đất nước + Ca ngợi thiên nhiên người, đất nước ( địa danh, lịch sử, danh lam thắng cảnh, phẩm chất tốt đẹp ) + Căm dận, tố cáo kẻ xâm lược, ý chí tâm chống ngoại xâm, xả thân cứu nước * Cảm hứng yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu phải chịu nhiều bất hạnh liên tiếp từ thuở ấu thơ tuổi niên, từ cảnh riêng gia đình đến cảnh chung đất nước nên ông thật giống lửa thử vàng để minh chứng cho nghị lực sống đáng quý Con người mù loà sống thật có ý nghĩa, làm việc có ích nhiều người lành lặn khoẻ mạnh: vừa làm thuốc chữa bệnh cho dân, vừa dạy học sáng tác văn chương giúp đời, cứu nước Cuộc đời khiêm nhường nghiệp bình dị người thầy từ trưởng thành gắn liền với thăng trầm kháng chiến giữ nước ngày đầu Nam Bộ, trái tim nhân hậu ơng gắn bó sắt son với vận mệnh đất nước Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, thể loại truyện thơ Nơm để lại dấu ấn đậm nét số lượng nội dung tác phẩm Ngồi ba truyện thơ Nơm, số lượng thơ văn cịn lại Nguyễn Đình Chiểu khơng nhiều Tuy nhiên, thể loại đa dạng, bao gồm thơ luật (vịnh sử, vịnh vật, điếu), văn tế, hịch, phú, Trong số đó, bật làm nên giá trị chủ yếu tác gia chùm thơ điếu văn tế Ở tất thể loại mà ông sáng tác, người đọc thấy trung thành tuyệt tư tưởng nhân nghĩa – yêu nước nhiệt huyết có tun truyền cho đạo lý tình nghĩa – thương dân Suốt nghiệp văn chương, chưa Nguyễn Đình Chiểu chệch ngồi quỹ đạo tư tưởng Ở tất thể loại mà ông sáng tác, người đọc thấy trung thành tuyệt tư tưởng nhân nghĩa – yêu nước nhiệt huyết có tuyên truyền cho đạo lý tình nghĩa – thương dân Suốt nghiệp văn chương, chưa Nguyễn Đình Chiểu chệch quỹ đạo tư tưởng => VD: Tác phẩm Chạy giặc – Tình yêu nước thể xót xa cho hồn cảnh đất nước ("bàn cờ phút sa tay", "Bến Nghé tiền tan bọt nước – Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây"), lo lắng, thương xót cho số phận nhân dân loạn lạc – Song song với niềm thương xót căm giận, tố cáo tội ác bất nhân, tàn bạo kẻ thù: tàn hại sinh linh, dày xéo, đốt phá quê hương – Mong chờ người tài đức tay dẹp loạn (trang dẹp loạn), đem lại sống bình cho nhân dân (cũng hiểu hai câu cuối cịn bao hàm ý ốn trách triều đình nhà Nguyễn vô trách nhiệm, bất lực để đất nước rơi vào tay giặc, để nhân dân phải chịu cảnh lầm than) => VD: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Mở đầu văn tế nỗi xót thương dân – nước, bờ cõi, căm giận kẻ thù xâm lấn: “Hỡi ơi! Súng giặc đất rền, lịng dân trời tỏ” Cảm hứng nhân đạo thơ văn Nguyễn Du * Khái niệm biểu cảm hứng nhân đạo - Khái niệm: Cảm hứng nhân đạo đạo lí hướng tới người, tình u thương người với người Nhà văn chân nhà nhân đạo chủ nghĩa, phất cao cờ đấu tranh giải phóng người miêu tả tác phẩm Giá trị nhân đạo tác phẩm thể lịng xót thương người bất hạnh, phê phán lực ác, áp bức, chà đạp người Cảm hứng nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam - Biểu cảm hứng nhân đạo: + Cảm thông, chia sẻ với số phận người bất hạnh + Khẳng định, trân trọng, đề cao phẩm chất, tài năng, quan hệ đạo đức tốt đẹp khát vọng đáng người + Tố cáo lực tàn bạo, chà đạp lên người, bênh vực, bảo vệ thay người nói tiếng nói đấu tranh cho khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, khát vọng cơng lí nghĩa họ * Cảm hứng nhân đạo thơ văn Nguyễn Du Nguyễn Du sinh lớn lên bối cảnh xã hội vô hỗn loạn, bế tắc Bị ảnh hưởng nhiễu nhương thời đại đời ông sớm rơi vào cảnh bần cùng, khổ ải Bao nhiêu năm lăn lộn thời làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, ơng chứng kiến điều thương tâm, tàn lụi đời Vì thế, ơng cảm tác viết nên ba tập thơ chữ Hán (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) với sáng tác viết chữ Nôm gồm Văn tế sống hai gái Trường Lưu, Thác lời trai phường nón, Văn tế thập loại chúng sinh Đoạn trường tân để dành cho mình, cho người Tuy thuộc thời điểm sáng tác khác khai thác nhiều đề tài khác toàn thơ chữ Hán chữ Nơm Nguyễn Du có ý nghĩa nghệ thuật chung: lời tự thuật đời, người, tâm hồn nghệ sĩ vĩ đại trước xã hội đầy bi kịch kỷ cuối chế độ phong kiến Việt Nam Một cảm hứng lớn thơ văn Nguyễn Du cảm hứng nhân đạo Cảm hứng tồn xuyên suốt toàn sáng tác có vận động khơng ngừng cách nhìn nhận, miêu tả người đời Có thể nói, ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du vừa thể giới tâm hồn phong phú, phức tạp nghệ sĩ lớn vừa có khả phản ánh khái quát thực sâu sắc Bởi vì, tác giả khơng tách rời đời khỏi số phận chung kiếp người Trái lại, đau buồn, phẫn uất mà Nguyễn Du bộc lộ gắn liền với nỗi đau thương bao trùm lên thân phận người lúc Trong giọt lệ âm thầm thấm trang thơ chữ Hán có nước mắt khóc cho Tố Như cịn có nước mắt Tố Như khóc cho người, cho đời hưng phế: Trải trăm năm bao phen nương dâu biến thành ruộng muối, Đất trời nhơ nhớp sau huyết chiến, Một tồ thành xố cung điện cũ, Trong “điệu thương” bao trùm thi tập Nguyễn Du có dư âm tiếng nói người trồng dâu, trồng gai, tiếng khóc nơi đồng nội, có nỗi đau Tiếng đàn sáo loạt thay đổi chen vào âm điệu Cái tơi trữ tình thi tập Nguyễn Du vừa in đậm dấu ấn riêng tâm hồn ông, vừa kết đọng lại suy tư, trăn trở lớp người, hệ => VD: - Ngợi ca, đồng cảm với thân phận người phụ nữ: (Trong thơ chữ Hán, ông viết thân phận người phụ nữ với tình cảm bao dung, trân trọng tôn vinh người phụ nữ tinh hoa xã hội Đối với họ, ơng khơng có lời khinh bạc, ngược lại cịn ngớt lời ca ngợi, tán dương) Cuối tập thơ Nam trung tạp ngâm, Nguyễn Du nói đến người phụ nữ tài sắc đầy bất hạnh nàng Tiểu Thanh Với lịng nhân đạo mình, Nguyễn Du thể xót thương chân thành với số phận nàng Tiểu Thanh Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh khóc cho kiếp người tài tình mang nỗi oan phong vận - Lớn tiếng bảo vệ, đòi hỏi quyền lợi cho người: (Từ kiếp người cực, lầm than hay người phụ nữ, nhà thơ, nhân vật tài danh lịch sử, Nguyễn Du lên tiếng bảo vệ, đòi hỏi quyền lợi cho người, cho lẽ phải Có thể thấy, Nguyễn Du đau lịng chứng kiến cảnh khổ đau nhân dân muốn tìm lời giải đáp): Chỉ đạo Trung Nguyên tận ôn lão, Trung Nguyên diệc hữu thử nhân (Ta nghe nói Trung Nguyên người ta no ấm Trung Nguyên có người sao?) (Thái Bình mại ca giả) Hay: Ám tụng “Thiên vấn” chương, Thiên cao hà xứ vấn? (Ngầm đọc chương “hỏi trời”, Trời cao đâu có hỏi được) (Bất mỵ) Tình yêu thương người nhà nhân đạo lớn làm bật sáng tác viết chữ Nôm Nguyễn Du Trong Văn tế thập loại chúng sinh, Nguyễn Du tái khơng khí thời đại đầy biến động dội, ảm đạm, thê lương Trên bối cảnh chung đó, dần lên hình ảnh lớp người: kẻ tính đường kiêu hãnh, lan trướng huệ, mũ cao áo rộng, binh bố trận, tỉnh đường trí phủ, Tác giả không miêu tả thân phận họ mà khái quát nên vấn đề có ý nghĩa triết lý sâu sắc, phản ánh thực cõi dương với bao cảnh đời đau khổ Lòng thương cảm nhà thơ bao trùm tất nói với hồn: Thương thay thập loại chúng sinh, Hồn đơn phách lênh đênh quê người Hương lửa không nơi nương tựa, Hồn mồ côi lần lữa niên Còn chi quý hèn, Còn chi mà nói kẻ hiền người ngu Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Du vấp phải hạn chế tư tưởng nên khơng có thái độ phân biệt rạch rịi, dứt khốt, Nhưng thiết nghĩ, cách Nguyễn Du thể tinh thần từ bi Phật giáo; tình yêu thương người nhà nhân đạo lớn Khi tất linh hồn bơ vơ, đau khổ nhà thơ nỡ "phân biệt" đối xử! Văn tế thập loại chúng sinh tiếng khóc cảm thương, đau đớn cho thân phận mong manh, bất hạnh người qua thương hải tang điền Cảm hứng tôn giáo thơ văn Trần Nhân Tông Khái niệm theo giáo trình: Cảm hứng tơn giáo nội dung quan trọng văn học thời Lí Tác phẩm cịn lại khơng nhiều, phận chủ yếu lại thơ nhà chùa - gọi thơ Thiền Với chức kệ, thơ Thiền thường có nội dung nói huyền diệu đạo Phật, giải thích nội dung thuyết minh cho giáo lí Phật học Thiền tông Nhiều Thiền sư làm để truyền dạy đệ tử Khái niệm: Tôn giáo tượng xã hội có lịch sử đời sớm tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần nhân loại Tôn giáo nghệ thuật từ lâu có mối quan hệ mật thiết, có nhiều tượng truyền giáo tác phẩm văn học có nhiều nhà thơ đồng thời người mộ đạo Tôn giáo đề tài hấp dẫn nguồn cảm hứng vô tận nhà thơ, nhà văn Nhiều kiệt tác nghệ thuật giới tập trung vào chủ đề tôn giáo Tôn giáo lĩnh vực hấp dẫn để nhà thơ, nhà văn thể niềm khao khát đẹp, cõi huyền bí ẩn chứa tâm hồn người, hướng người đến thiện Trong lịch sử văn học Việt Nam, mối quan hệ văn học tôn giáo chặt chẽ Trong thời kỳ trung đại, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Đặc biệt thời Lý - Trần, Phật giáo ảnh hưởng lớn đến đề tài, nguồn cảm hứng văn học góp phần định hình tiến trình văn học Việt Nam Cảm hứng tơn giáo thơ văn Trần Nhân Tông Tư tưởng tôn giáo Trần Nhân Tông chọn lọc, chắt chiu quan điểm tiêu biểu Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo (trong chủ đạo Phật giáo); kế thừa triết lý ưu việt, tinh túy thiền thiền phái tồn phát triển từ thời nhà Lý; tiếp thu trực tiếp từ Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ để đưa hệ thống thiền phái mang đậm tư tưởng nhân văn Việt Nam - Thiền phái Trúc Lâm Theo sử sách, Trần Nhân Tông viết nhiều tác phẩm Phật học, phần lớn thất truyền Hiện lại hai chục thơ chữ Hán phú Nôm Cư trần lạc đạo Nội dung phú lời thuyết lí bậc tu hành có lĩnh, đề cao tinh thần chủ động, tích cực rèn luyện, dứt bỏ lịng dục để ngồi thị thành mà giữ tâm tự ý chí sáng suốt Vấn đề tu tâm luận điểm quan trọng tư tưởng Thiền tông Tác phẩm miêu tả sống giản dị, tịnh bậc tu hành: “Ăn rau ăn trái, nghiệp miệng chẳng hiềm đẳng cay; vận giấy vận sồi, thân có ngại chi đen bạc”, “áo miễn chặn đầm ấm qua mùa, chằm xể; cơm cháo đói no địi bữa, dầu bạc dầu thoa”, … Trần Nhân Tông Đệ Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lời phú trải nghiệm sống tịnh người tu hành, nhà chùa Cư trần lạc đạo phú viết theo lối văn biền ngẫu, lời văn cổ kính Tác phẩm sử dụng nhiều từ Hán Việt, phần lớn thuật ngữ liên quan đến triết học Phật giáo Bên cạnh có nhiều từ cổ, từ ngữ quen dùng dân gian, góp phần làm nên giá trị biểu sâu sắc sinh động tác phẩm Cảm hứng Thiền thơ Trần Nhân Tông nét đặc trưng nghệ thuật Sự hòa nhập nhà Thiền học có lĩnh nhà thơ có tâm hồn lạc quan, cởi mở, tinh tế đem đến uyển chuyển, sinh động hấp dẫn cho hình tượng thơ, đặc biệt thơ viết thiên nhiên Ví dụ Vũ Lâm thu vũ (Mưa thu Vũ Lâm), Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều Thiên Trường trông ra) Ở đây, cảnh thiên nhiên hữu hình hóa phạm trù động – tĩnh, hữu – vô Phật giáo phạm trù thầm mĩ, tạo nên tranh đẹp mang ý vị Thiền học Theo khắc gỗ lưu hành chùa, phú Vịnh chùa Vân Yên (từ kỉ XV có tên chùa Hoa Yên) sư Huyền Quang Tác phẩm viết cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, cao, u tịch ngơi chùa hệ thống chùa chiến dãy Yên Tử: “Đất tựa vàng liên, cảnh băng ngọc đúc Máy năm thức che phủ đền Nghiêu, núi nghìn tầng quanh co đường Thục La tầng thang dốc, ướm vịn hòn, nước suối chảy sâu, đòi khúc dị địi khúc Cảnh chiều gió lưới, dợm vui vui; non tạnh mưa nhẹ; kể song thưa thầy ngồi thiền định, trăng vặc vặc, núi xanh xanh, ” Đây trung tâm Phật giáo lớn thời Trần, nơi phát tích dịng Thiền Trúc Lâm mà Trần Nhân Tơng người sáng lập Tác phẩm làm theo thể phú bát vận (gồm đoạn, đoạn vần), lời văn lưu loát Đặc biệt, việc sử dụng từ láy đem đến cho phú âm điệu nhịp nhàng, sức biểu phong phú, tinh tế Tiếp tục khuynh hướng cảm hứng Phật giáo, tác giả (là vua, vương hầu hay Thiền sư) người tu hành Trong có người sáng lập Thiền phái Việt Nam – Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thơ đời Trần khơng phải thơ giáo lí, cảm hứng trữ tình hịa cảm hứng Thiền đem đến sắc thái mẻ cho thơ ca đời Trần *Đặc điểm biểu cảm hứng (có 2-3 dẫn chứng minh họa, giải thích) Cảm hứng nhân đạo a) Khái niệm *Phân biệt khái niệm khác - Nhân đạo: tình cảm xót thương hướng đến người nhỏ bé, bất hạnh - Nhân văn: tình cảm yêu thương, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp giá trị người - Nhân bản: lấy người làm trung tâm, nghiêng kđinh người tục với nhu cầu, khát vọng đáng *Cảm hứng nhân đạo - Giống nhau: hướng đến người, người, thể tình yêu thương người - Khác + Nhân đạo: gắn liền chủ nghĩa bác ái, nhân mạnh tình yêu thương người, đặc biệt người nhỏ bé bất hạnh, không phân biệt giới tính, giai cấp, dân tộc (thiên tính thiện) + Nhân văn: ca ngợi giá trị, vẻ đẹp người: vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp đạo đức, tài (thiên tính mĩ) + Nhân bản: coi trọng người, xem xét người cách toàn diện, bao gồm giá trị gắn với - khái niệm có điểm giao thoa có đặc trưng riêng Thuật ngữ “nhân đạo” khuynh hướng cảm hứng nhân đạo với ý nghĩa rộng, bao trùm khái niệm b) Đặc điểm + Cảm thơng, thương xót, chia sẻ, thấu hiểu nỗi đau khổ người Chiến tranh phong kiến tai họa khủng khiếp người thời trung đại, đặc biệt người phụ nữ Chinh phụ ngâm khúc tái sống đau khổ, tâm trạng bi thiết người đàn bà vắng chồng lên qua khổ thơ Đó tâm trạng “Sầu lên ải, oán cửa phòng”, trở nên nơi “buồng cũ” lẻ loi, người vợ trẻ bắt đầu chuỗi ngày mịn mỏi chờ chồng Vì nhớ thương mà người vợ có dự cảm gian khổ, hiểm nguy người chồng Hơi gió lạnh người rầu mặt rạn Dịng nước sâu ngựa nản chân bon + Trân trọng, đề cao vẻ đẹp người: vẻ đẹp hình thức, tâm hồn, trí tuệ, tài năng, ý thức, khát vọng Nguyễn Du dành mối quan tâm lớn cho số phận người, ơng trở thành gương mặt tiêu biểu khung hướng cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du dành cho “đấng tài hoa” tất lòng trân trọng nhìn “biệt nhỡn liên tài” có Qua ngịi bút Nguyễn Du, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Lý Bạch trở thành hình mẫu cho vẻ đẹp lí tưởng tài hoa, khí phách Hình ảnh Khuất Ngun lên sống động thể người đeo hoa lan, hoa đâu đây: “Thử địa văn lan hương” Đỗ nhược châu biên hữu chúng phương” (Đất thoảng mùi thơm hoa chỉ, hoa lan Bên bờ Đỗ nhược có thêm giống cỏ thơm) - Tương đàm điếu Tam lư đại phu I) + Khẳng định, bảo vệ khát vọng đáng người: khát vọng khẳng định thân, khát vọng tình yêu, khát vọng mưu cầu hạnh phúc, khát vọng tự “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Viết người phụ nữ, Hồ Xuân Hương tiếng nói cảm thương mà cịn có tiếng nói khẳng định tiếng nói tự ý thức đầy lĩnh nhằm đề cao người phụ nữ Dù có bị đời vùi dập, dù phải chịu nhiều bất công, ngang trái, họ giữ vững vẻ đẹp son sắt của thân, ngời sáng phẩm chất đáng quý + Phê phán, hành động để đấu tranh, chống lại lực chà đạp lên người Thiên tảo vị sinh dân kế Ưng tịch nghiêm cưng tác thái hòa (Cảm hứng) Nguyễn Bỉnh Khiêm thể tinh thần yêu dân, lo cho dân cách nhắc nhắc lại tác phẩm ơng Ơng day dứt trước sống đói khổ, điêu đứng người dân, đề cao trách nhiệm người cầm quyền việc chăm lo cho sống ấm no, hạnh phúc muôn dân Xuất phát từ quyền lợi người dân, ông lên tiếng phản đối chiến tranh Trong xã hội nhân dân điêu đứng, cuốc sống gian khổ trách nhiệm hết kẻ cầm quyền NBK lên tiếng phản đối chiến tranh Cảm hứng a) Khái niệm: + Thế sự: việc đời, chuyện đời, vấn đề thuộc đời sống người xã hội + Cảm hứng sự: tác phẩm đề cập tới vấn đề nhân sinh, xã hội có tính chất đời thường, tục thể quan niệm, thái độ, cách phân tích, đánh giá, phê bình, lí giải tác giả - Đối tượng phản ánh: vấn đề nhân sinh xã hội có tính chất đời thường

Ngày đăng: 05/03/2024, 21:09

w