Phương pháp sản xuất tiêu bản tổ chức học Quan sát tiêu bản 3.1. Thực quản (10X) Biểu mô kép lát Biểu mô tuyến nhờn 3.2. Phổi (40X) Biểu mô trụ giả tầng có lông rung Biểu mô đơn lát Sụn trong + Tế bào sụn non + Nhóm tế bào đồng tộc 3.3. Sụn chun (40X) Tế bào sụn non Nhóm tế bào đồng tộc Sợi chun
Trang 1BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
TỔ CHỨC HỌC I
ThS Phạm Hồng Trang
Hà Nội, 2014
Trang 2III Hematoxylin: tính kiềm + NHÂN -> xanh tím
IV Eosin: tính a xít + BÀO TƯƠNG -> hồng -> đỏ
Trang 4I Phương pháp sản xuất tiêu bản tổ chức học
II Quan sát tiêu bản
3.1 Thực quản (10X)
- Biểu mô kép lát
- Biểu mô tuyến nhờn
3.2 Phổi (40X)
- Biểu mô trụ giả tầng có lông rung
- Biểu mô đơn lát
Trang 12+ Bạch cầu có hạt: - Bạch cầu đa nhân trung tính – Neutrophil
- Bạch cầu ái toan – Eosinophil
- Bạch cầu ái kiềm – Basophil
+ Bạch cầu không hạt: - Bạch cầu đơn nhân lớn – Monocyte
- Lâm ba cầu – Lymphocyte
3 Cơ vân
- Cắt dọc
- Cắt ngang
- Nhân cơ (40X)
Trang 21TS Phạm Hồng Trang
Hà Nội, 2020
BÀI GIẢNG MÔ HỌC 1
Trang 22GIỚI THIỆU MÔN HỌC
I Đại cương
II Quan hệ giữa mô học và các môn học khác trong y sinh
học
III Sơ lược về lịch sử phát triển ngành mô học
IV Những kỹ thuật dùng trong nghiên cứu mô học
V Phương pháp học tập
Trang 23TẾ BÀO HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trang 24CẤU TẠO ĐẠI CƯƠNG TẾ BÀO
Trang 26MÀNG TẾ BÀO Cell surface membrane
Trang 27- có chức năng nhận diện, thông tin và bảo vệ tế bào.
Trang 281 Chức năng:
- Duy trì hình thái, trao đổi và bảo vệ tế bào với môi trường xung quanh.
động: ion, nước, O2, CO2, các chất dinh dưỡng…
- Tiết và bài tiết các sản phẩm của tế bào.
- Giúp tế bào liên kết và duy trì quan hệ trao đổi của tế bào với cấu trúc xung quanh.
Trang 29NHÂN TẾ BÀO - Nucleus
Trang 301 Màng nhân
là “khoảng quanh nhân” có độ rộng 25 – 70 nm.
lưới nội bào có hạt
loại xơ trung gian đặc biệt (lamin), có tác dụng duy trì hình thái của nhân.
nhân”, những lỗ này có thể thông với lỗ thông ra lưới nội bào có hạt ở màng ngoài nhân
chặt chẽ bởi protein màng – Màng thấm chọn lọc
Trang 312 Chất nhân (dịch nhân – nhân tương)
- Trong nhân có nhiều nhiễm sắc chất (Chromatin)
được cấu tạo bởi sự kết hợp của protein và DNA
- Trong nhân, nhiễm sắc chất thường ở hại dạng: Dạng cuộn xoắn (dạng sợi - thể nhiễm sắc) – thường tập trung gần với màng trong nhân; và dạng không cuộn xoắn (dạng hạt - chất nhiễm sắc) – thường tập trung ở gần hạch nhân.
- Số lượng và hình thái nhiễm sắc thể khác nhau phụ thuộc vào trạng thái hoạt động của tế bào cũng như tùy thuộc vào loài.
Trang 32Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội ở người
và một số loài động vậtLoài Số lượng nhiễm sắc thể (2n)
Trang 332 Chất nhân (dịch nhân – nhân tương)
- Ở giai đoạn phân bào nhiễm sắc thể gắn với nhau theo cặp Dạng nhiễm sắc thể được phân biệt bằng vị trí điểm đính (tâm động)
- Nhiễm sắc chất tính – Sex-chromatin: là khối nhiễm sắc không hoạt động, thấy được trong nhân của tế bào thuộc giống cái
Thường nằm gần màng trong nhân hoặc thể Barr ở bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil)
Trang 34Phân loại nhiễm sắc thể
động
- Telocentric: tâm điểm đỉnh
- Acrocentric : Tâm điểm mút
- Submetacentric: Tâm điểm lệch
điểm giữa
Trang 353 Hạch nhân (hạt nhân – Nucleus)
hầu hết ARN của nhân) và một số thành phần vật chất khác.
nhân không có màng bọc.
thuộc vào trạng thái tổng hợp ARN.
protein cho nhân và bào tương
Trang 36BÀO TƯƠNG Cell cytoplasm
Trang 37Thành phần cấu tạo
1 Bào quan có mặt thường xuyên
2 Bào quan không thường xuyên (bào
quan đặc biệt)
3 Chất vùi
Trang 38Bào quan có mặt thường xuyên
1 Lưới nội bào – Endoplasmic Reticulum (ER)
2 Phức hệ Golgi – Golgi complex hoặc Golgi
Apparatus
3 Riboxom – Ribosomes
4 Tiểu vật hoặc ty thể - Mitochondria
5 Tiêu thể - Lysosome
6 Bào tâm hoặc tiểu thể trung tâm – Centriole
7 Vi ống hoặc ống siêu vi – Microtubules
8 Khung xương tế bào - Cytoskeleton
Trang 39Lưới nội bào (Endoplasmic
Trang 40Golgi Complex or Golgi Apparatus
Trang 41Ribosomes
Trang 42Tiểu vật (Ty thể) - Mitochondria
Trang 43Tiêu thể - Lysosome
Trang 44Bào tâm - tiểu thể trung tâm – Centriole
Trang 45Vi ống hoặc ống siêu vi – Microtubules
Tham gia cấu trúc bộ khung của tế bào
Tham gia vào quá trình vận chuyển nội bào
cũng như bản thân tế bào (lông, roi, đuôi)
Trang 46Khung xương tế bào - Cytoskeleton
Cấu tạo bởi vi ống,
xơ trung gian và vi
Trang 47Bào quan không thường xuyên
(đặc biệt)
- Chỉ có mặt ở một số loại tế bào
- Là những cấu trúc đảm nhiệm chức năng riêng
biệt
- Tơ cơ (Actin và Myosin) và sắc tố cơ
(Myoglobin) trong tế bào cơ;
- Tơ thần kinh (Neurofibrin) và sắc tố “già”
(Lipofuchsin) trong tế bào thần kinh;
- Huyết sắc tố (Hemoglobin) trong tế bào hồng cầu
- Ngoài ra còn có các cấu trúc như lông, roi, đuôi…
Trang 48- Có 3 loại chất vùi
1 Chất vùi dinh dưỡng: giọt mỡ, hạt glycogen, hạt
protein
2 Chất vùi chế tiết: Là sản phẩm của tế bào tuyến
(nước bọt, mồ hôi, hormone…)
3 Chất vùi đặc biệt: có ở trong những tế bào biệt
hóa cao và có chức năng chuyên biệt (Myoglobin, Hemoglobin, Lipofuchsin)
Trang 49CHU KỲ TẾ BÀO – Cell cycle
Trang 50SINH SẢN TẾ BÀO
Cell division
- Là quá trình phân chia của tế bào
- Tế bào có thể phân chia theo 3 cách:
1 Trực phân - Amitosis
2 Nguyên phân – Mitosis (gián phân
nguyên nhiễm, phân bào nguyên nhiễm)
3 Giảm phân – Meiosis (gián phân giảm
nhiễm, phân bào giảm nhiễm)
Trang 511 Trực phân - Amitosis
- Là khái niệm cổ điển của phân bào
- Không có sự hình thành nhiễm sắc thể và thoi tơ
vô sắc
- Nhân và bào tương thắt lại rồi tách rời nhau thành
2 tế bào con mới khác nhau
- Là sự phân chia của các sinh vật nhân chuẩn đơn bào – nguyên phân khép kín (closed mitosis) Ngoại trừ sự phân chia của trùng lông macronucleus.
- Ở động vật và thực vật: có thể tương ứng với quá trình apoptosis hay “tiền thân của sự thoái hóa”
Trang 522 Nguyên phân - Mitosis
- Là cách phân chia phổ biến của các tế bào sinh dưỡng
(somatic cell) và ở một giai đoạn nhất định của tế bào
sinh dục (gametic cell)
- Từ một tế bào mẹ sinh ra hai tế bào con giống nhau và
giống hệt mẹ về mặt di truyền
- Quan trọng nhất là sự nhân đôi số lượng nhiễm sắc thể
của tế bào mẹ (xảy ra trong gian kỳ)
- Gồm các giai đoạn:
1 Gian kỳ - Interphase
2 Tiền kỳ (kỳ đầu) – Prophase
3 Trung kỳ (kỳ giữa) – Metaphase
4 Hậu kỳ (kỳ sau) – Anaphase
5 Mạt kỳ (kỳ cuối) - Telophase
Trang 543 Giảm phân - Meiosis
- Là cách sinh sản (phân bào) của các tế bào sinh dục để tạo
ra giao tử (đực – sperm và cái - egg) có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
- Gồm hai lần phân chia nối tiếp nhau:
1 Giảm phân I: có sự ghép nhiễm sắc thể tương đồng
thành từng cặp Kết quả là từ 1 tế bào có 2n nhiễm sắc thể cho ra 2 tế bào con có n nhiễm sắc thể kép.
2 Giảm phân 2: Sự phân ly của các cặp nhiễm sắc thể Kết
quả là từ 2 tế bào có n nhiễm sắc thể kép cho ra 4 tế bào con có n nhiễm sắc thể đơn.
- Nhờ giảm phân số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào được giữ nguyên không thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trang 56Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân
Trang 57MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Là tập hợp những tế bào đã biệt hóa và những cấu trúc
không phải tế bào để cùng thực hiện những chức năng cơ bản giống nhau và thích ứng với các chức phận xác định.
- Các mô khác nhau kết hợp với nhau để tạo thành những
cơ quan, bộ máy trong cơ thể.
- Cơ thể động/thực vật được tạo thành bởi 4 loại mô cơ
Trang 58BIỂU MÔ - Epithelia
1 Định nghĩa
2 Tính chất của biểu mô
3 Phân loại biểu mô
Trang 59Biểu mô phủ - Surface epithelium
Trang 60Biểu mô đơn lát Simple squamous epithelium
Trang 61Biểu mô đơn hộp Simple cuboidal epithelium
Trang 63Biểu mô đơn trụ simple columnar epithelium
Trang 64Biểu mô trụ giả tầng Pseudostratified columnar epithelium
Trang 65Biểu mô kép lát Stratified squamous epithelium
Trang 66Biểu mô kép hộp Stratified cuboidal epithelium
Trang 67Biểu mô kép trụ Stratified columnar epithelium
Trang 68Biểu mô tuyến
Glandular Epithelium
1 Định nghĩa
2. Phân loại tuyến
- Phân loại theo kiểu phân tiết
+ Kiểu nguyên ven (Merocrine)
+ Kiểu toàn hủy (Holocrine)
+ Kiểu bán hủy (Apocrine)
- Phân loại theo số lượng tế bào:
+ Tuyến đơn bào
+ Tuyến đa bào
- Phân loại theo vị trí nhận sản phẩm chế tiết đầu tiên:
+ Tuyến ngoại tiết: Tuyến ống, tuyến túi
+ Tuyến nội tiết: Tuyến kiểu lưới, kiểu túi, kiểu tản mát
Trang 69Tuyến ngoại tiết – Exocrine gland
Trang 71Tuyến nội tiết – Endocrine gland
Trang 73MÔ LIÊN KẾT - Connective tissue
- Mô liên kết chống đỡ: Sụn và xương
- Mô liên kết dinh dưỡng và bảo vệ: Máu
Trang 75Những tế bào liên kết
1 Nguyên bào sợi
2 Tế bào trung mô
Trang 76Những sợi liên kết – Connective fibers
1 Sợi Collagen – Collagen fibers (sợi hồ, sợi keo)
Trang 77Những sợi liên kết – Connective fibers
2 Sợi võng – Reticulin fibers
Trang 78Những sợi liên kết – Connective fibers
3 Sợi chun – Elastic fibers
Trang 79+ Những Glycoprotein cấu trúc: Hợp thể giữa protein và carbohydrat Thiết lập mối tương tác giữa các tế bào và các thành phần ngoại bào trong mô liên kết.
+ Dịch mô: ít, chứa protein huyết tương và các ion có
nồng độ tương tự như trong huyết tương
Trang 80Mô sụn – Cartilage tissue
1 Khái niệm
2 Những đặc tính chung
- Là tổ chức liên kết đặc, dẻo, đàn hồi (phụ thuộc vào thành phần
trong chất cơ bản) Chất cơ bản sụn giàu proteoglycans bao gồm chondroitin sulphat, các loại tế bào sụn và sợi collagen
- Tổ chức sụn không có mạch quản, thần kinh và mạch quản lâm ba
- Màng sụn: có 2 lớp: lớp sợi ngoài bao gồm sợi collagen, sợi chun
và mạch quản Lớp tế bào bên trong bao gồm các nhân sơ của sụn,
ít sợi collagen và mạch quản
3 Phân loại
- Sụn trong – Hyaline cartilage
- Sụn chun - Elastic cartilage
- Sụn xơ - Fibrocartilage
Trang 81Sụn trong - Hyaline cartilage
- Vị trí: đầu các xương dài, xương sườn, khí quản, thanh quản, phế quản, mặt các khớp xương.
- Màu trắng mờ, đàn hồi nhẹ
- Chất căn bản: mịn, ưa base, trong có chứa các hốc nhỏ - ổ (xoang) sụn.
+ Collagen (type II): 40%, nhỏ, có chỉ số khúc xạ tương đương với chất
Trang 83Sụn chun - Elastic cartilage
- Vị trí: Vành tai, ống tai
ngoài, sụn cánh mũi,
nắp thanh quản
- Màu vàng, độ đục cao,
khả năng chun giãn lớn
- Sợi chun chia nhánh tạo
thành lưới sợi dày đặc ở
trong tổ chức sụn và
thưa dần khi ra đến
màng sụn
Trang 84thành từng dãy xen vào
giữa các bó sợi collagen
Trang 85Mô xương - Bone
1 Khái niệm
- Là hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết
- Thành phần: Tế bào, các sợi và chất cơ bản
- Thường xuyên có sự đổi mới và xây dựng lại Chất lượng mô xương
bị chi phối bởi sự chuyển hóa, dinh dưỡng và các hormone
2 Cấu tạo
2.1 Chất căn bản: Chất nền hữu cơ và muối vô cơ
+ Mịn, ưa thuốc nhuộm acid
+ Về mặt hóa học: Chất vô cơ (50%) là các muối Ca và P, ngoài ra còn có muối của Mg, Na…; Chất hữu cơ gồm 95% là collagen (type I) và chất căn bản vô hình
2.2 Thành phần sợi: Chủ yếu là xơ collagen (sợi hồ) có đường kính 5
– 7 nm, có vân ngang Có tác dụng làm giảm các lực cơ học tác động vào xương
Trang 872.3 Những tế bào:
+ Tiền tạo cốt bào - Osteoprogenitor: Là tế bào gốc của tế bào mô xương, tế bào
chưa biệt hóa Có nhân hình bầu dục hoặc dài, bắt màu tím nhạt, bắt màu tím nhạt, bào tương bắt màu acid kém, hơi ưa base Thường thấy trên mặt
xương, ở lớp trong màng xương, lớp mặt trong ống Havers
+ Tạo cốt bào - Osteoblast: Là những tế bào đa diện, dài 20-30µm có nhánh nối
với nhau hoặc nối với những tế bào nằm trong tủy xương Thường xếp thành
1 hàng trên mặt các bè xương đang hình thành Nhân lớn, hình cầu hoặc hình bầu dục nằm lệch về một phía đối diện với vùng xương mới đang hình thành
Có một hoặc hai hạt nhân.
+ Tế bào xương (cốt bào) - Osteocyte:thân tế bào dài 20-30µm, nằm trong các ổ
xương, nhánh bào tương mảnh nằm trong các vi quản xương Nhân tế bào hình trứng, màu sẫm, màng nhân có nhiều lỗ thủng Nhiều ribosom, lưới nội bào, bộ golgi, hạt glycogen.
+ Hủy cốt bào - Osteoclast: To, đường kính 20-100µm Có nhiều nhân Thường
xuất hiện ở những vùng nhân đang phá hủy Nhân hình cầu, ít chất nhiễm sắc Bào tương có nhiều không bào lớn chứa các mảnh vụn của chất căn bản Bào tương phía tiếp xúc với chất căn bản phát ra nhiều vi nhung mao ăn sâu vào chất căn bản.
Trang 88- Lớp ngoài: lưới sợi collagen, ít sợi chun, ít tế bào sợi
- Lớp trong: sợi collagen hình cung đi chéo vào trong xương, nhiều tế bào sợi, tiền tạo cốt bào, cốt bào Còn gọi là màng sinh xương (tạo xương cốt mạc)
2.6 Màng trong xương
Lót bên trong các khoang xương Là lớp tế bào liên kết dẹt –
là những tiền tạo cốt bào Không có sợi collagen
Trang 89Phân loại xương
Về giải phẫu:
- Theo hình thái: xương dài, xương ngắn và xương dẹp
- Theo quan sát bằng mắt qua mặt cắt của xương: xương đặc và xương xốp
Về cấu tạo mô học
- Căn cứ vào sự sắp xếp của sợi collagen: xương lưới – xương xốp (xương nguyên phát) và xương lá – xương chắc (xương thứ phát)
- Về nguồn gốc sinh xương: xương cốt mạc (do màng
xương tạo ra) và xương Havers (do tủy xương tạo ra)
Trang 91Máu - Blood
Trang 92Huyết tương - Plasma
Chiếm 55% tổng thể tích máu
Không màu hoặc màu vàng nhạt
92% là nước; 8% là vật chất khô 90% vật chất khô là chất hữu cơ như đường, lipid (cholesterol, triglycerid, photpholipid…), protein (albumin, globulin…), glycoprotein, hormone, amino acid và các loại vitamin Thành phần chất vô cơ là các loại muối khoáng hòa tan (ion).
Bên dưới lớp huyết tương trong ống sa lắng, có khoảng 1% là lớp tiểu cầu và bạch cầu 8000-12.000 bạch cầu/µL
và 200.000-400.000 tiểu cầu/µL
Trang 93Hồng cầu - Erythrocytes
Kích thước 3 – 7 µm.
Hình bầu dục và có nhân ở lưỡng cư, bò sát và lớp chim; có mảnh vỡ của nhân – thể Howell-Jolly ở ngựa và mèo; hình đĩa, lõm hai mặt và không có nhân ở hầu hết các lớp động vật khác.
Giàu protein – Hemoglobin - có khả năng vận chuyển khí đến
mô bào.
5-10 triệu tế bào/µL máu
Hồng cầu lưới (tồn tại RNA – xanh khi nhuộm Giemsa) thường được tìm thấy trong máu của chó nhưng không có trong máu ngựa và bò Sự tăng số lượng hồng cầu lưới trong máu ngoại vi là chỉ tiêu đánh giá sự tăng sản hồng cầu từ tủy xương.
Wright-Tuổi thọ hồng cầu phụ thuộc vào loài.
Trang 95Bạch cầu - Leukocytes
Bạch cầu có hạt – Granulocytes
- Bạch cầu đa nhân trung tính – Neutrophils
- Bạch cầu ái toan – Eosinophils
- Bạch cầu ái kiềm – Basophils
Bạch cầu không hạt – Agranulocyte
- Bạch cầu đơn nhân lớn – Monocyte
- Lâm ba cầu – Lymphocyte
Trang 97Bạch cầu đa nhân trung tính
cầu Thời gian sống ~3 ngày
Là hàng rào bảo vệ chống nhiễm
khuẩn đầu tiên của cơ thể Các
yếu tố như kích thích sinh lý
(stress, sợ hãi ), nhiễm khuẩn,
nhồi máu… dẫn đến tăng sản
hoặc giải phóng từ tủy xương
Bao gồm bạch cầu trưởng thành
(nhân phân đốt) và bạch cầu non
(nhân hình ấu, gậy hoặc đốt)
Trang 98Bạch cầu ái toan - Eosinophils
Kích thước tương tự
Neutrophils, nhân chia làm hai
thùy Trong bào tương có hạt ưa
màu acid
Kích thước, số lượng và màu
sắc của hạt ái toan khác nhau
Trang 99Bạch cầu ái kiềm - Basophils
Kích thước 10-15µm Nhân
phân đốt Trong bào tương
có hạt ưa base to, bắt màu
(nổi mẩn, hô hấp, viêm kết
mạc, hen suyễn, tiêu chảy,
côn trùng đốt…)
Trang 100Bạch cầu đơn nhân lớn
Monocyte
Kích thước 12-18µm, nhân
hình móng ngựa, trong bào
tương có hạt màu xanh – xám.
Chiếm 3-8%/bạch cầu,
200-1.000 monocyte/µL máu Tuổi
thọ khác nhau tùy loài.
Có khả năng biến đổi thành đại
thực bào tại các mô bào.
Có chức năng thực bào, tiêu
hủy các mảnh vỡ của tế bào, vi
khuẩn, dòng đại thực bào tham
gia trình diện kháng nguyên
cho dòng lympho bào.
Trang 101Lâm ba cầu - Lymphocyte
Nhân hình cầu hoặc hơi lẹm, tỷ lệ
nhân/bào tương lớn, vành bào
tương mỏng màu xanh nhạt
Gồm hai loại: Lâm ba cầu nhỏ
6-9µm; lâm ba cầu lớn (15µm)
Chiếm 20-60% lympho bào/bạch
cầu tùy loài
Lâm ba cầu nhỏ tuần hoàn trong
máu và bạch huyết, chiếm ưu thế so
với lâm ba cầu lớn trong máu chó
và mèo Tỷ lệ lâm ba cầu nhỏ/lớn là
cân bằng ở bò, cừu và dê
Là yếu tố quan trọng trong phản
ứng miễn dịch tiếp thu