Công Nghệ Thông Tin - Kinh tế - Thương mại - Điện - Điện tử - Viễn thông VÀ NGÀNH PHÂN PHỐI VÀ VIỄN THÔNG VIỆT NAM EVFTA This project is funded by the European Union Báo cáo này được xây dựng với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm trong báo cáo là của (các) tác giả, không phản ánh ý kiến chính thức của Liên minh châu Âu hay của Bộ Công Thương. EVFTA Hà Nội, 2017 This project is funded by the European Union NGÀNH VIỄN THÔNG 1. Dịch vụ bưu chính viễn thông bao gồm các hoạt động nào? 2. Hiện trạng ngành bưu chính, viễn thông Việt Nam 3. Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trong EVFTA? 4. Cam kết của EU về mở cửa dịch vụ bưu chính viễn thông trong EVFTA? 5. Cơ hội và thách thức đối với ngành bưu chính viễn thông Việt Nam trong EVFTA? NGÀNH PHÂN PHỐI 6. Hiện trạng ngành phân phối Việt Nam? 7. Cam kết của Việt Nam trong EVFTA về dịch vụ phân phối? 8. Cơ hội và thách thức đối với ngành phân phối Việt Nam trong EVFTA MỤC LỤC 6 5 9 12 18 19 21 22 25 27 Hộp 1. Khái niệm về dịch vụ phân phối Bảng 1. Các dịch vụ thông tin mà Việt Nam đã có cam kết mở cửa Bảng 2. Số lượng doanh nghiệp được cấp phép hoạt động bưu chính, viễn thông Bảng 3. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt Nam 2015-2016 Bảng 4. Lao động trong ngành thông tin truyền thông Bảng 5. Bảng cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trong EVFTA và WTO Bảng 6. Diễn tiến doanh thu bán lẻ hàng hóa Việt Nam DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HỘP 23 7 9 10 11 14 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh ENT: Thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế EU: Liên minh châu Âu EVFTA: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP: Tổng sản phẩm quốc nội WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới 5 NGÀNH VIỄN THÔNG 6 Dịch vụ bưu chính viễn thông là tập hợp của nhiều dịch vụ khác nhau liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động truyền tải thông tin, vật phẩm giữa bên gửi và bên nhận. Theo pháp luật Việt Nam, dịch vụ thông tin bao gồm 03 nhóm dịch vụ: Dịch vụ bưu chính: Là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và phát bưu gửi bằng các phương thức từ địa điểm của người gửi đến địa điểm của người nhận qua mạng bưu chính, trừ phương thức điện tử (Luật Bưu Chính 2010); Dịch vụ viễn thông: Là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng (Luật Viễn Thông 2009) Dịch vụ ứng dụng viễn thông: Là dịch vụ sử dụng đường truyền dẫn viễn thông hoặc mạng viễn thông để cung cấp ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau (phát thanh, truyền hình, thương mại, tài chính, ngân hàng, văn hóa, thông tin, y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác). Trong các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam, các dịch vụ bưu chính, viễn thông nằm trong nhóm dịch vụ thông tin hiểu theo nghĩa hẹp, tức là chỉ bao gồm dịch vụ bưu chính và dịch vụ viễn thông (hai nhóm đầu). Cho tới Dịch vụ bưu chính viễn thông bao gồm các hoạt động nào? 1 7 nay Việt Nam mới chỉ có cam kết mở cửa trong một số dịch vụ nhất định trong nhóm dịch vụ này. Bảng 1 - Các dịch vụ thông tin mà Việt Nam đã có cam kết mở cửa Nhóm dịch vụ Dịch vụ cụ thể Các dịch vụ bưu chính Các dịch vụ chuyển phát CPC 7512 Dịch vụ chuyển phát nhanh - Thư từ (thông tin dưới dạng văn bản) - Kiện và các hàng hóa khác Các dịch vụ viễn thông Các dịch vụ viễn thông cơ bản - Dịch vụ thoại CPC 7521 - Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói CPC 7523 - Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh CPC 7523 - Dịch vụ Telex CPC 7523 - Dịch vụ Telegraph CPC 7523 - Dịch vụ Facsimile CPC 7521 + 7529 - Dịch vụ thuê kênh riêng CPC 7522 + 7523 Các dịch vụ liên quan - Dịch vụ hội nghị truyền hình CPC 75292 - Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ truyền quảng bá - Một số dịch vụ thông tin vô tuyến như Dịch vụ thoại di động, Dịch vụ số liệu di động, Dịch vụ nhắn tin, Dịch vụ PCS, Dịch vụ trung kế vô tuyến, Dịch vụ kết nối Internet (IXP) 8 Nhóm dịch vụ Dịch vụ cụ thể Các dịch vụ viễn thông khác - Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) bao gồm các dịch vụ không có hạ tầng mạng và các dịch vụ có hạ tầng mạng - Các dịch vụ giá trị gia tăng như Thư điện tử CPC 7523 , Thư thoại CPC 7523 , Thông tin trực tuyến và truy cập lấy thông tin từ cơ sở dữ liệu CPC 7523, Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) CPC 7523, Các dịch vụ facsimile gia tăng giá trị, bao gồm lưu trữ và chuyển, lưu trữ và khôi phục CPC 7523, Chuyển đổi mã và giao thức, Thông tin trực tuyến và xử lý dữ liệu CPC 843 - Các dịch vụ giá trị gia tăng khác như Dịch vụ Truy nhập Internet IAS 9 Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh vực thông tin, bưu chính, viễn thông là ngành có tốc độ tăng trưởng rất nhanh ở Việt Nam. Từ chỗ bưu chính, viễn thông được xếp vào diện dịch vụ công ích, chỉ do doanh nghiệp Nhà nước thực hiện, tới nay ngành này đã có số lượng doanh nghiệp tương đối đông đảo, cạnh tranh mạnh mẽ. Bảng 2 - Số lượng doanh nghiệp được cấp phép hoạt động bưu chính, viễn thông Giấy phép cung cấp dịch vụ Số giấy phép đã cấp cho doanh nghiệp Dịch vụ bưu chính 270 - Hoạt động bưu chính trong nước và quốc tế 51 -Hoạt động bưu chính trong nước 210 - Hoạt động bưu chính quốc tế 9 Dịch vụ viễn thông 152 - Thiết lập mạng (mạng VSAT, mạng cố định mặt đất toàn quốc hoặc mộtmột số tỉnh) 49 - Cung cấp dịch vụ viễn thông (dịch vụ cố định mặt đất toàn quốc hoặc mộtmột số tỉnh, viễn thông di động hàng hải, Internet) 103 Hiện trạng ngành bưu chính, viễn thông Việt Nam2 10 Do thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thông vẫn còn tương đối đóng, chỉ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tham gia ở một số ít phân ngành với điều kiện khá ngặt nghèo, phần lớn thị phần hiện vẫn đang thuộc về các doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó doanh nghiệp có vốn Nhà nước tuy ít về số lượng nhưng lại chiếm đa số thị phần trong các dịch vụ cơ bản như bưu chính thường, dịch vụ mạng cố định phạm vi toàn quốc… Các doanh nghiệp khối tư nhân đang hoạt động chủ yếu ở các mảng dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ internet, dịch vụ mạng cố địnhdi động phạm vi hẹp (một hoặc một số tỉnh). Về thị trường, nhu cầu đối với các dịch vụ nhóm này, đặc biệt là dịch vụ viễn thông, tăng ổn định và liên tục trong nhiều năm, tạo ra một thị trường rất hấp dẫn với ngành này. Bảng 3 - Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt Nam 2015-2016 Về lao động, đến cuối năm 2015, tổng số lao động đang làm việc trong ngành thông tin truyền thông đạt khoảng 338.000 người, chiếm 0,6 tổng lao động của toàn nền kinh tế. Trong đó 75,2 lao động của ngành đã qua đào tạo, năng suất lao động trung bình toàn ngành đạt 87 triệu đồngngườinăm, cao hơn mức trung bình toàn nền kinh tế là 79,3 triệu đồngngườinăm. Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Tỷ lệ thuê bao di động 140 thuê bao100 dân 131 thuê bao100 dân Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định 8,2 thuê bao100 dân 10,11 thuê bao100 dân Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động 40 thuê bao100 dân 50 thuê bao100 dân Tỷ lệ người sử dụng internet 52 dân số 62,76 dân số Tỷ lệ phủ sóng di động 94 94 11 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tống số lao động (nghìn người) 257,4 269 283,6 297,7 317,9 338 Cơ cấu () 0,5 5 0,6 0,6 0,6 0,6 Tỷ lệ đã qua đào tạo () 69,8 71,8 72,7 78,5 77,7 75,2 Năng suất lao động (triệu đồng người) 77,3 78,4 80,3 82,8 84,9 87 Bảng 4 - Lao động trong ngành thông tin truyền thông 12 Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ thông tin trong EVFTA rộng hơn một chút so với WTO nhưng về cơ bản vẫn là tương đối hạn chế cả về số lượng các dịch vụ có cam kết và mức độ mở cửa trong các dịch vụ này. Trong tổng thể, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ thông tin trong EVFTA cho nhà cung cấp dịch vụ EU như sau: Cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1): Không hạn chế đối với dịch vụ chuyển phát nhanh; hạn chế đối với các dịch vụ viễn thông hữu tuyến và di động mặt đất, dịch vụ viễn thông vệ tinh (bắt buộc phải thông qua hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam) Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài (phương thức 2), hiện diện thể nhân (phương thức 4): Nhà đầu tư EU được thực hiện không hạn chế trong các lĩnh vực dịch vụ bưu chính, viễn thông được liệt kê trong Bảng cam kết Cung cấp dịch vụ qua thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (phương thức 3): + Thành lập văn phòng đại diện (không kinh doanh) và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) tại Việt Nam: Việt Nam mở cửa không hạn chế Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trong EVFTA? 3 13 + Mở chi nhánh tại Việt Nam: Việt Nam chưa có cam kết mở cửa + Thành lập doanh nghiệp: Không hạn chế đối với dịch vụ chuyển phát nhanh; Đối với dịch vụ viễn thông: chủ yếu mới chỉ cho phép thành lập doanh nghiệp dưới dạng liên doanh, giới hạn tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư EU, có nới lỏng sau 05 năm 14 Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 192017) Cam kết EVFTA Các dịch vụ bưu chính Các dịch vụ chuyển phát (CPC 7512) (chuyển phát nhanh) Không hạn chế hình thức, vốn đầu tư (ngoại trừ thành lập chi nhánh) Hoạt động: - Đối với chuyển phát nhanh bưu kiện, bưu phẩm: không hạn chế - Đối với chuyển phát nhanh thư từ, tài liệu: không được cung cấp dịch vụ có giá cước thấp hơn (i) 10 lần giá cước của một bức thư tiêu chuẩn gửi trong nước ở nấc khối lượng đầu tiên; hoặc (ii) 9 USD khi gửi quốc tế; với điều kiện tổng khối lượng của các vật phẩm này không quá 2000 gam. Mở cửa toàn bộ, không hạn chế gì (trừ thành lập chi nhánh) Các dịch vụ chuyển phát thư thường (CPC 7511) Không cam kết Cam kết mở cửa toàn bộ, không hạn chế gì (trừ chi nhánh) Dịch vụ viễn thông Bảng 5 - Bảng cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trong EVFTA và WTO 15 Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 192017) Cam kết EVFTA Các dịch vụ viễn thông cơ bản - Các dịch vụ thoại (CPC 7521) - Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói (CPC 7523) - Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh (CPC 7523) - Dịch vụ Telex (CPC 7523) -Dịch vụ Telegraph (CPC 7523) - Dịch vụ Facsimile (CPC 7521 + 7529) - Dịch vụ thuê kênh riêng (CPC 7522 + 7523) Các dịch vụ khác: - Dịch vụ hội nghị truyền hình (CPC 75292) - Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ truyền quảng bá - Các dịch vụ thông tin vô tuyến, bao gồm: + Dịch vụ thoại di động (gồm di động mặt đất và vệ tinh) + Dịch vụ số liệu di động (gồm di động mặt đất và vệ tinh) - Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Chỉ được phép thành lập liên doanh vốn nước ngoài không quá 65 - Các dịch vụ không có hạ tầng mạng: Chỉ được phép thành lập liên doanh vốn nước ngoài không quá 49 Tương tự WTO ngoại trừ: -Đối với dịch vụ có hạ tầng mạng, sau 05 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, mức vốn nước ngoài tối đa trong liên doanh là 75 16 Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 192017) Cam kết EVFTA + Dịch vụ nhắn tin + Dịch vụ PCS + Dịch vụ trung kế vô tuyến - Dịch vụ kết nối Internet (IXP) Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) - Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Chỉ được phép thành lập liên doanh vốn nước ngoài không quá 70 - Các dịch vụ không có hạ tầng mạng: Chỉ được phép thành lập liên doanh vốn nước ngoài không quá 49 - Tất cả các trường hợp: Bảo lưu về quyền sở hữu và sử dụng các tuyến cáp quang trên biển Tương tự WTO ngoại trừ: -Đối với dịch vụ có hạ tầng mạng, sau 05 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, mức vốn nước ngoài tối đa trong liên doanh ...
Trang 2Báo cáo này được xây dựng với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu Quan điểm trong báo cáo là của (các) tác giả, không phản ánh ý kiến chính thức của Liên minh châu Âu hay của Bộ Công Thương.
Trang 3the European Union
Trang 43 Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu
chính, viễn thông trong EVFTA?
4 Cam kết của EU về mở cửa dịch vụ bưu chính viễn thông trong EVFTA?
5 Cơ hội và thách thức đối với ngành bưu
chính viễn thông Việt Nam trong EVFTA?
NGÀNH PHÂN PHỐI
6 Hiện trạng ngành phân phối Việt Nam?
7 Cam kết của Việt Nam trong EVFTA về dịch
vụ phân phối?
8 Cơ hội và thách thức đối với ngành phân
phối Việt Nam trong EVFTA
MỤC LỤC
65
9
12
18
192122
25
27
Trang 5Hộp 1 Khái niệm về dịch vụ phân phối
Bảng 1 Các dịch vụ thông tin mà Việt Nam đã có cam kết mở cửa
Bảng 2 Số lượng doanh nghiệp được cấp phép
hoạt động bưu chính, viễn thông
Bảng 3 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt Nam 2015-2016
Bảng 4 Lao động trong ngành thông tin
Trang 6DANH MỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh
ENT: Thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế
EU: Liên minh châu Âu
EVFTA: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam -
Liên minh châu Âu
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 7VIỄN THÔNG
Trang 8Dịch vụ bưu chính viễn thông là tập hợp của nhiều dịch vụ khác nhau liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động truyền tải thông tin, vật phẩm giữa bên gửi và bên nhận Theo pháp luật Việt Nam, dịch vụ thông tin bao gồm 03 nhóm dịch vụ:
Dịch vụ bưu chính: Là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển
và phát bưu gửi bằng các phương thức từ địa điểm của người gửi đến địa điểm của người nhận qua mạng bưu chính, trừ phương thức điện tử (Luật Bưu Chính 2010);
Dịch vụ viễn thông: Là dịch vụ gửi, truyền, nhận và
xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng (Luật Viễn Thông 2009)
Dịch vụ ứng dụng viễn thông: Là dịch vụ sử dụng
đường truyền dẫn viễn thông hoặc mạng viễn thông
để cung cấp ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau (phát thanh, truyền hình, thương mại, tài chính, ngân hàng, văn hóa, thông tin, y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác)
Trong các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam, các dịch vụ bưu chính, viễn thông nằm trong nhóm dịch vụ thông tin hiểu theo nghĩa hẹp, tức là chỉ bao gồm dịch vụ bưu chính và dịch vụ viễn thông (hai nhóm đầu) Cho tới
Dịch vụ bưu chính viễn thông bao gồm các hoạt động nào?
1
Trang 9nay Việt Nam mới chỉ có cam kết mở cửa trong một số dịch
Các dịch vụ viễn thông
cơ bản
- Dịch vụ thoại CPC 7521
- Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói CPC 7523**
- Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh CPC 7523**
- Dịch vụ Telex CPC 7523**
- Dịch vụ Telegraph CPC 7523**
- Dịch vụ Facsimile CPC 7521** + 7529**
- Dịch vụ thuê kênh riêng CPC 7522** + 7523**
Các dịch vụ liên quan
- Dịch vụ hội nghị truyền hình CPC 75292
- Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ truyền quảng bá
- Một số dịch vụ thông tin vô tuyến như Dịch vụ thoại di động, Dịch vụ số liệu di động, Dịch vụ nhắn tin, Dịch vụ PCS, Dịch vụ trung kế vô tuyến, Dịch vụ kết nối Internet (IXP)
Trang 10- Các dịch vụ giá trị gia tăng như Thư điện tử CPC 7523
**, Thư thoại CPC 7523 **, Thông tin trực tuyến và truy cập lấy thông tin từ cơ sở dữ liệu CPC 7523**, Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) CPC 7523**, Các dịch vụ facsimile gia tăng giá trị, bao gồm lưu trữ và chuyển, lưu trữ và khôi phục CPC 7523**, Chuyển đổi mã
và giao thức, Thông tin trực tuyến và xử lý dữ liệu CPC 843**
- Các dịch vụ giá trị gia tăng khác như Dịch vụ Truy nhập Internet IAS
Trang 11Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh vực thông tin, bưu chính, viễn thông là ngành có tốc độ tăng trưởng rất nhanh ở Việt Nam.
Từ chỗ bưu chính, viễn thông được xếp vào diện dịch vụ công ích, chỉ do doanh nghiệp Nhà nước thực hiện, tới nay ngành này đã có số lượng doanh nghiệp tương đối đông đảo, cạnh tranh mạnh mẽ
Bảng 2 - Số lượng doanh nghiệp được cấp phép hoạt động bưu chính, viễn thông
Giấy phép cung cấp dịch vụ Số giấy phép đã cấp cho
doanh nghiệp
Dịch vụ bưu chính 270
- Hoạt động bưu chính trong nước
và quốc tế 51
-Hoạt động bưu chính trong nước 210
- Hoạt động bưu chính quốc tế 9
Hiện trạng ngành bưu chính, viễn thông Việt Nam
2
Trang 12Do thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thông vẫn còn tương đối đóng, chỉ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tham gia ở một số ít phân ngành với điều kiện khá ngặt nghèo, phần lớn thị phần hiện vẫn đang thuộc về các doanh nghiệp Việt Nam Trong đó doanh nghiệp có vốn Nhà nước tuy ít về số lượng nhưng lại chiếm đa số thị phần trong các dịch vụ cơ bản như bưu chính thường, dịch vụ mạng cố định phạm vi toàn quốc… Các doanh nghiệp khối tư nhân đang hoạt động chủ yếu ở các mảng dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ internet, dịch vụ mạng cố định/di động phạm vi hẹp (một hoặc một số tỉnh)
Về thị trường, nhu cầu đối với các dịch vụ nhóm này, đặc biệt là dịch vụ viễn thông, tăng ổn định và liên tục trong nhiều năm, tạo ra một thị trường rất hấp dẫn với ngành này
Bảng 3 - Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt Nam 2015-2016
Về lao động, đến cuối năm 2015, tổng số lao động đang làm việc trong ngành thông tin truyền thông đạt khoảng 338.000 người, chiếm 0,6% tổng lao động của toàn nền kinh tế Trong đó 75,2% lao động của ngành đã qua đào tạo, năng suất lao động trung bình toàn ngành đạt 87 triệu đồng/người/năm, cao hơn mức trung bình toàn nền kinh tế là 79,3 triệu đồng/người/năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016
Trang 14Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ thông tin trong EVFTA rộng hơn một chút so với WTO nhưng về cơ bản vẫn là tương đối hạn chế cả về số lượng các dịch vụ có cam kết và mức độ mở cửa trong các dịch vụ này
Trong tổng thể, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch
vụ thông tin trong EVFTA cho nhà cung cấp dịch vụ EU như sau:
Cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1):
Không hạn chế đối với dịch vụ chuyển phát nhanh; hạn chế đối với các dịch vụ viễn thông hữu tuyến và
di động mặt đất, dịch vụ viễn thông vệ tinh (bắt buộc phải thông qua hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam)
Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài (phương thức 2), hiện diện thể nhân (phương thức 4): Nhà đầu tư
EU được thực hiện không hạn chế trong các lĩnh vực dịch vụ bưu chính, viễn thông được liệt kê trong Bảng cam kết
Cung cấp dịch vụ qua thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (phương thức 3):
+ Thành lập văn phòng đại diện (không kinh doanh)
và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) tại Việt Nam: Việt Nam mở cửa không hạn chế
Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trong EVFTA?
3
Trang 15+ Mở chi nhánh tại Việt Nam: Việt Nam chưa có cam kết mở cửa
+ Thành lập doanh nghiệp: Không hạn chế đối với dịch vụ chuyển phát nhanh; Đối với dịch vụ viễn thông: chủ yếu mới chỉ cho phép thành lập doanh nghiệp dưới dạng liên doanh, giới hạn tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư EU, có nới lỏng sau 05 năm
Trang 17Cam kết WTO (lộ trình tính tại 1/9/2017)
Trang 18Tương tự WTO ngoại trừ: -Đối
Các dịch vụ giá trị gia tăng - Thư điện tử (CPC 7523 **) - Thư thoại (CPC 7523 **) - Thông
Trang 19Cam kết WTO (lộ trình tính tại 1/9/2017)
Trang 20Trong EVFTA, EU cam kết mở cửa không hạn chế thị trường dịch vụ bưu chính viễn thông cho Việt Nam ngoại trừ một số rất ít các hạn chế về hiện diện thể nhân, ví dụ:Phần Lan yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp viễn thông
có vốn đầu tư Việt Nam phải cư trú thường xuyên tại Phần Lan
I-ta-li-a yêu cầu việc thành lập, thay đổi vốn góp của phía Việt Nam trong liên doanh với phía I-ta-li-a có thể phải xin phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền
Cam kết của EU về mở cửa dịch vụ bưu chính viễn thông trong EVFTA?
4
Trang 21Cơ hội và thách thức đối với ngành bưu chính viễn thông Việt Nam trong EVFTA?
5
Ngành bưu chính, viễn thông ở Việt Nam được đánh giá là
có các điều kiện thuận lợi mang tính nền tảng:
Cơ sở hạ tầng viễn thông đồng bộ, hiện đại, bao trùm rộng khắp, hoạt động ổn định
Thị trường có tiềm năng tăng trưởng cao nhờ vào các yếu tố về mức độ phát triển công nghệ thông tin (Việt Nam đứng thứ 102/167 nền kinh tế); chỉ số sẵn sàng kết nối cao (Việt Nam đứng thứ 55 thế giới); và sự phát triển của thương mại điện tử và các dịch vụ kinh doanh có sử dụng dịch vụ viễn thông
Lực lượng lao động trẻ, được đào tạo bài bản, có chuyên môn và năng lực sáng tạo
Tuy nhiên, ngành này cũng đang gặp phải những hạn chế
nhất định:
Cạnh tranh từ các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài
Trang 22Thị trường bão hòa
Thị trường dịch vụ thông tin Việt Nam đã chứng kiến bước tăng trưởng mạnh trong thời gian qua Dự báo sau tăng trưởng, thị trường sẽ đi vào giai đoạn bão hòa, cầu sẽ tăng chậm, không tăng hoặc thậm chí giảm Với các lợi thế và bất lợi này, một khi EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp dịch vụ thông tin của Việt Nam sẽ đứng trước các cơ hội và thách thức nhất định:
Cơ hội:
+ Cơ hội thị trường tại EU: Với việc EU mở cửa
hoàn toàn thị trường dịch vụ thông tin, trong đó
có dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp Việt Nam với thế mạnh là thiết lập dịch vụ trên cơ sở công nghệ hiện đại, hạ tầng mới có thể có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp EU trên thị trường
EU (đặc biệt là ở những nước thành viên mà các doanh nghiệp nội địa vẫn đang vận hành trên nền tảng công nghệ cũ, khó chuyển dịch);
+ Cơ hội tiếp cận nguồn vốn, công nghệ từ các đối
tác EU: Với việc Việt Nam cam kết mở rộng khả
năng tham gia thị trường của nhà cung cấp dịch
vụ EU, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội liên doanh với đối tác EU, hợp tác và tận dụng các lợi thế về vốn, công nghệ, quản trị… của đối tác EU
Thách thức:
+ Cạnh tranh sẽ khó khăn hơn tại Việt Nam khi thị
trường bão hòa và các doanh nghiệp EU gia nhập thị trường thuận lợi hơn theo các cam kết mới
+ Thị trường bão hòa, phương thức cạnh tranh
bằng giá trước nay của doanh nghiệp có thể sẽ khó thu hút người tiêu dùng, trong khi đó doanh nghiệp lại chưa chú trọng cạnh tranh về chất lượng
+ Nguồn cung lao động cho ngành công nghệ
thông tin nói chung và ngành dịch vụ thông tin nói riêng đang hẹp dần do tốc độ phát triển quá nóng của ngành này, có khả năng dẫn tới thiếu hụt lao động
Trang 24Hiện trạng ngành phân phối Việt Nam?
6
Phân phối, mà chủ yếu là phân phối bán lẻ, là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng liên tục và ấn tượng ở Việt Nam Trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng nằm trong nhóm những thị trường mới nổi hấp dẫn nhất
Trong khoảng 2011-2015, tổng doanh thu bán lẻ và tiêu dùng Việt Nam luôn tăng trưởng dương Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2015 là 2.469.879 tỷ đồng, chiếm tới 76.2% tổng mức bán lẻ và doanh thu tiêu dùng, bằng 163% so tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2011 (1.578.179 tỷ đồng)
Bảng 6 - Diễn tiến doanh thu bán lẻ hàng hóa Việt Nam Năm
Doanh thu
bán lẻ hàng
hóa (tỷ đồng)
Tỷ trọng trong tổng bán lẻ tiêu dùng (%)
Mức độ tăng trưởng so với năm liền trước (%)
Trang 25Mặc dù có sự giảm tốc dần, nhưng mức tăng của thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam luôn cao hơn gấp 2-3 lần so với mức tăng GDP chung Kể từ năm 2008 đến nay, trừ năm
2012, Việt Nam liên tục nằm trong tốp 30 thị trường bán
lẻ mới nổi hấp dẫn nhất thế giới cho đầu tư nước ngoài
Tới đầu 2016, Việt Nam có khoảng 9.000 chợ các loại, 830 siêu thị và 150 trung tâm thương mại Ngoài ra, có khoảng gần 2 triệu các cơ sở kinh doanh bán buôn, bán lẻ dưới các hình thức như cửa hàng tạp hóa, kiosk…Tỷ trọng hàng hóa bán qua hệ thống thương mại hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại…chiếm 25-30% tổng mức bán hàng và có
xu hướng tăng lên
Lực lượng lao động đang làm việc trong các cơ sở phân phối bán buôn, bán lẻ ước tính khoảng 2,5 triệu lao động.Khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện mới chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lượng cơ sở phân phối (khoảng 4%) nhưng có doanh thu và hiệu quả kinh doanh lớn hơn nhiều so với mặt bằng chung của các cơ sở bán
lẻ Việt Nam (gấp 3 - 4 lần, thậm chí 7 - 8 lần) Với tiềm năng thị trường lớn, Việt Nam đang thu hút mạnh đầu tư nước ngoài vào thị trường phân phối, đặc biệt là từ Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản…Vì vậy, ngành phân phối nội địa đứng trước sức ép cạnh tranh lớn từ các đối thủ mạnh của nước ngoài
Hộp 1 - Khái niệm về dịch vụ phân phối
Trong các cam kết quốc tế về mở cửa dịch vụ phân
phối của Việt Nam, dịch vụ phân phối (distribution) bao gồm 04 nhóm dịch vụ khác nhau, bao gồm:
Dịch vụ đại lý hoa hồng
Dịch vụ bán buôn
Dịch vụ bán lẻ
Dịch vụ nhượng quyền thương mại
Trong pháp luật Việt Nam, dịch vụ phân phối chỉ bao
Trang 26Mặc dù có tốc độ tăng trưởng ấn tượng và tiềm năng thị trường lớn, ngành phân phối Việt Nam đang đứng trước thách thức đáng kể:
Thiếu mặt bằng kinh doanh: mặt bằng kinh doanh không
ổn định, giá thuê mặt bằng thay đổi thường xuyênThiếu nhân lực có trình độ: người lao động trong lĩnh vực bán lẻ phần lớn không được đào tạo bài bản, nhân lực cấp cao trong ngành thiếu chuyên môn quản trịThiếu vốn kinh doanh: Phần lớn các chủ thể trong ngành phân phối có quy mô vốn nhỏ, không có tài sản
cố định đáng kể, rất khó tiếp cận các gói vay tín dụngThiếu nguồn cung ổn định, giá thành hợp lý: Hiện các nhà phân phối Việt Nam vẫn đang phải đơn lẻ tiếp cận với các nhà sản xuất, chưa có những kênh chung, ổn định, đáng tin cậy giữa hai bên để có khối lượng giao dịch lớn, giá thành rẻ hơn
Trang 27Cam kết của Việt Nam
trong EVFTA về dịch vụ phân phối?
7
Trong WTO, tính tới 2017, Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn dịch vụ bán buôn, bán lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài, ngoài trừ 02 hạn chế sau:
Hạn chế về loại hàng hóa (đối với tất cả các phân ngành dịch vụ phân phối): Việt Nam không cam kết
mở cửa đối với phân phối 09 loại hàng hóa (bao gồm: Thuốc lá và xì gà, sách, báo và tạp chí, vật phẩm đã ghi hình, kim loại quý và đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu thô và dầu đã qua chế biến, gạo, đường mía và đường củ cải)
Hạn chế về thủ tục mở cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán
lẻ thứ nhất (đối với dịch vụ bán lẻ): Nhà bán lẻ nước ngoài phải trải qua thủ tục Kiểm tra nhu cầu kinh tế - ENT (Economic-Need-Test)
Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa ngành bán buôn, bán lẻ rộng hơn so với cam kết trong WTO ở thủ tục mở cơ
sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất, theo đó:
Trang 28Việt Nam vẫn giữ nguyên danh mục 09 nhóm hàng hóa chưa cam kết cho nhà đầu tư nước ngoài phân phối.Pháp luật Việt Nam hiện đã mở cửa dịch vụ phân phối cho nhà đầu tư nước ngoài nói chung ở mức rộng hơn cam kết WTO (đã cho phép tự do mở cơ sở bán lẻ thứ hai dưới 500m2 không cần làm ENT), tức là đã bằng với mức cam kết trong 05 năm đầu của EVFTA
Trang 29Cơ hội và thách thức đối với ngành phân phối Việt Nam trong EVFTA
8
Khi EVFTA có hiệu lực, ngành phân phối Việt Nam được
dự báo sẽ chịu tác động hai chiều, bao gồm cả cơ hội và thách thức
Cơ hội:
Tiếp cận nguồn hàng từ EU với giá rẻ hơn, thủ tục thuận lợi hơn (tận dụng các cam kết ưu đãi thuế quan, tạo thuận lợi thương mại… trong EVFTA), qua đó có nguồn cung phong phú hơn, chất lượng hơn, giá thành hợp lý hơn, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước;
Hợp tác, liên doanh với các nhà phân phối EU, qua đó cải thiện nguồn vốn, trình độ quản trị, công nghệ/quy trình quản lý
Thách thức:
Do Việt Nam hiện đã đang mở cửa thị trường ở mức bằng với cam kết EVFTA trong 05 năm đầu kể từ khi Hiệp định này có hiệu lực, dự kiến trong ngắn hạn,